MỞ ĐẨU Chủ tịch Hồ Chí Minh một vị lãnh tụ thiên tài, một chiến sĩ cộng sản, một danh nhân văn hóa thế giới. Người ra đi nhưng đã để lại cho chúng ta một tấm gương sáng ngời về tình yêu đất nước và tinh thần quốc tế trong sáng, về đạo đức cách mạng và lối sống, tác phong làm việc, sinh hoạt. Đối với phong cách Hồ Chí Minh, ngay những người nước ngoài, dù Phương Đông hay Phương Tây cũng đều không cảm thấy xa lạ. Trong phong cách Hồ Chí Minh, không phải chỉ có những gì thuộc về dân tộc và truyền thống mà còn có cả tính hiện đại và tổng hợp tinh hoa các nền văn hoá; không phải chỉ có quá khứ, hiện tại, mà còn có cả tương lai.
Trang 1MỞ ĐẨU
Chủ tịch Hồ Chí Minh - một vị lãnh tụ thiên tài, một chiến sĩ cộng sản,một danh nhân văn hóa thế giới Người ra đi nhưng đã để lại cho chúng ta mộttấm gương sáng ngời về tình yêu đất nước và tinh thần quốc tế trong sáng, vềđạo đức cách mạng và lối sống, tác phong làm việc, sinh hoạt Đối với phongcách Hồ Chí Minh, ngay những người nước ngoài, dù Phương Đông hayPhương Tây cũng đều không cảm thấy xa lạ Trong phong cách Hồ Chí Minh,không phải chỉ có những gì thuộc về dân tộc và truyền thống mà còn có cảtính hiện đại và tổng hợp tinh hoa các nền văn hoá; không phải chỉ có quákhứ, hiện tại, mà còn có cả tương lai
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc xây dựng phongcách, lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ Theo Người, phong cách làm việccủa đội ngũ cán bộ có vai trò to lớn để nghị quyết, đường lối, chính sách của
Đảng, Nhà nước thấm sâu vào “tâm lý quốc dân” và đi vào cuộc sống Biến
nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước thành hành động của quần chúng,tạo ra đột phá trong các lĩnh vực cách mạng Phong cách làm việc là tổng hợpnhững phương pháp, cách thức, biện pháp, tác phong, lề lối làm việc để vậndụng các kiến thức, tri thức khoa học vào thực tiễn đem lại hiệu quả Đây làyếu tố đặc biệt quan trọng cấu thành phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý
Nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết về phong cách làm việc của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, em lựa chọn đề tài: “Vận dụng phong cách làm việc Hồ Chí Minh vào việc xây dựng phong cách làm việc cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay” làm tiểu luận kết thúc môn học Phương
pháp cách mạng và phong cách Hồ Chí Minh, Chương trình Cao học chuyênngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước
Trang 2B NỘI DUNG
1 Một số vấn đề chung về phong cách làm việc Hồ Chí Minh
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm phong cách
Phong cách là khái niệm đã được bàn đến từ lâu ở phương Đông vàphương Tây Phong cách được hiểu theo hai nghĩa sau:
Thứ nhất, hiểu theo nghĩa hẹp phong cách là đặc điểm, cách thức sáng
tạo riêng thể hiện ở các tác phẩm (công trình) văn hoá, nghệ thuật của một tácgiả, một nghệ sĩ, một thời đại một xứ sở
Thứ hai, hiểu theo nghĩa rộng phong cách gắn với toàn bộ con người,
còn được gọi là phong cách con người được thể hiện qua phong độ, phongthái, phẩm cách của con người, được hiểu như là các nguyên tắc điều chỉnhhành vi của mỗi con người hoặc một lớp người và trở thành thói quen, nềnếp ổn định khi suy nghĩ, diễn đạt và hành động trong thực tế Phong độ làdáng vẻ, sắc thái bề ngoài Phẩm cách là cách ứng xử, giao tiếp, cung cáchhoạt động, thể hiện những phẩm chất về tư tưởng, tình cảm, nội tâm bêntrong của con người
Phong cách hình thành và chịu tác động của các điều kiện tự nhiên, môitrường, văn hoá, xã hội và kinh tế qua các thời kỳ phát triển của lịch sử,phong cách người Việt Nam không giống phong cách người Trung Hoa vàkhác với phong cách người Pháp, người Mỹ Ngay trong một quốc gia cũng
có thể có phong cách khác nhau
Phong cách cũng được hình thành và chịu tác động của truyền thống,tập quán, thói quen do hoàn cảnh sống của người đó quy định, đồng thời nómang dấu ấn cá nhân rất rõ Con người có thể tiếp thu những truyền thống tốt,tập quán đẹp và khắc phục thói quen xấu ở mức độ như thế nào hoàn toàn phụ
thuộc vào trình độ và khí chất của người đó Cùng một hoàn cảnh sống như
nhau nhưng ở từng người có phong cách không hoàn toàn giống nhau
Trang 3Phong cách có liên quan chặt chẽ với đạo đức, song phong cách khôngphải là đạo đức mà là những phẩm chất đạo đức được nhận thức và được thểhiện ra trong hoạt động sống của con người Nói phong cách khiêm tốn, giản
dị chính là phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính được con người nhậnthức và thể hiện trong cuộc sống đời thường Song mức độ khiêm tốn giản dịcũng khác nhau ở những con người khác nhau
Phong cách của mỗi người còn chịu ảnh hưởng của các điều kiện về tưchất cá nhân; thế giới quan, nhân sinh quan; hệ tư tưởng Với người cộng sảnthì đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng cầm quyền cũng ảnh hưởngđến phong cách của họ
1.1.2 Khái niệm phong cách Hồ Chí Minh
Khi tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhànghiên cứu đã khái quát phong cách Hồ Chí Minh ở một số nội dung sau:
Thứ nhất, phong cách Hồ Chí Minh là phong cách của người Việt Nam
điển hình nhất với cái tâm trong sáng, cái đức cao đẹp, cái trí mẫn tuệ, cáihành mực thước, phong cách của một lãnh tụ, một chiến sĩ cộng sản chânchính, công dân số một của Việt Nam
Thứ hai, phong cách Hồ Chí Minh là phong cách của người anh hùng
giải phóng dân tộc, đồng thời cũng là nhà văn hoá kiệt xuất của nhân loại
Phong cách Hồ Chí Minh không phải chỉ để cho mọi người ca ngợi,chiêm ngưỡng, sùng bái mà là tấm gương để mọi người noi theo, học tập.Không phải chỉ người Việt Nam, từ lao động chân tay đến người lao động trí
óc, từ già đến trẻ, từ miền xuôi đến miền ngược, từ người tu hành đến cácchính khách, thương gia đều tìm thấy ở Hồ Chí Minh phong cách của chínhmình, mà cả người nước ngoài ở phương Đông hay phương Tây cũng cảmthấy gần gũi, không xa lạ với phong cách Hồ Chí Minh
Phong cách Hồ Chí Minh là những đặc trưng, giá trị phong phú trongtoàn bộ cuộc sống và hoạt động của Người Phong cách Hồ Chí Minh mang
Trang 4đậm dấu ấn cá nhân Hồ Chí Minh và gắn liền với giá trị tư tưởng, đạo đức củaNgười Đó là phong cách của một nhân cách lớn, siêu việt, với trí tuệ lỗi lạc,đạo đức trong sáng; là phong cách của một vĩ nhân, một chiến sĩ cộng sản lỗilạc, một nhà văn hoá lớn Phong cách Hồ Chí Minh có nội hàm rộng lớn,được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt động của Người, tạo thành mộtchỉnh thể nhất quán, có giá trị to lớn về khoa học, đạo đức, thẩm mỹ và manggiá trị nhân văn rộng lớn.
Phong cách Hồ Chí Minh là một chỉnh thể, phát triển theo lôgíc đi từsuy nghĩ (phong cách tư duy) đến nói, viết (phong cách diễn đạt) và biểu hiện
ra qua hoạt động sống hàng ngày (phong cách làm việc, phong cách ứng xử,phong cách sinh hoạt)
1.1.3 Khái niệm phong cách làm việc Hồ Chí Minh
Khi nói đến phong cách làm việc, ta thường hiểu đó là tổng hợp nhữngphương pháp, cách thức, biện pháp, tác phong, lề lối làm việc để vận dụng cáckiến thức, tri thức khoa học vào thực tiễn đem lại hiệu quả
Trong cuộc đời và sự nghiệp của mình, Hồ Chí Minh đã từng làm nhiềuviệc để sống và hoạt động cách mạng, đảm nhận những trọng trách, công việckhác nhau của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới Điều mà Hồ ChíMinh quan tâm là lối làm việc của người cách mạng, của chiến sĩ cộng sảnsuốt đời chiến đấu cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giaicấp, giải phóng con người
Phong cách làm việc của Hồ Chí Minh là lề lối, cung cách, cách thứclàm việc của người lãnh đạo mà đối tượng của sự lãnh đạo đó là cấp dưới, làquần chúng nhân dân Để đạt mục tiêu lãnh đạo, Hồ Chí Minh đã tác độngvào quần chúng nhân dân bằng một tác phong rất sâu sát, với cách thức phùhợp để phát huy cao nhất vai trò của họ Cách làm việc này bắt nguồn từ sựthấm nhuần sâu sắc quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân lãnh
tụ và quần chúng nhân dân của chủ nghĩa Mác - Lênin và từ phẩm chất đạođức cách mạng trọn đời vì dân của Hồ Chí Minh
Trang 5Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (viết năm 1947), Hồ Chí Minh đã
chỉ rõ: "Bao nhiêu cách tổ chức và cách làm việc, đều vì lợi ích của quần
chúng, vì cần cho quần chúng Vì vậy, cách tổ chức và cách làm việc nào không hợp với quần chúng thì ta phải có gan đề nghị lên cấp trên để bỏ đi hoặc sửa lại Cách nào hợp với quần chúng, quần chúng cần, thì dù chưa có sẵn, ta phải đề nghị lên cấp trên mà đặt ra Nếu cần làm thì cứ đặt ra, rồi báo cáo sau, miễn là được việc" 1 Người nhấn mạnh: "Cách làm việc, cách tổ
chức của chúng ta đều phải lấy câu này làm khuôn phép: Từ trong quần chúng ra Về sâu trong quần chúng" 2
1.2 Nội dung phong cách làm việc Hồ Chí Minh
Trong phong ách làm việc của mình, Hồ Chí Minh lưu tâm trước hếtđến phong cách công tác và phong cách lãnh đạo của cán bộ, đảng viên Vềmặt này, Người đã để lại cho chúng ta nhiều giáo huấn quan trọng với nhữngnội dung phong phú thể hiện ở các nội dung sau:
1.2.1 Phong cách làm việc quần chúng
Đây là nội dung quan trong hàng đầu của phong cách làm việc Hồ ChíMinh, được thể hiện bằng những hành động cụ thể như: Sâu sát quần chúng,chú ý tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của quần chúng, quan tâm đến mọi mặtđời sống của quần chúng; Tin vào nhân dân, tôn trọng nhân dân, chú ý lắngnghe những kiến nghị chính đáng của nhân dân, sẵn sàng tiếp thu ý kiến nhândân phê bình và kịp thời sửa chữa những khuyết điểm thiếu sót; Giáo dục lãnhđạo quần chúng, đồng thời không ngừng học hỏi quần chúng, tôn trọng quyềnlàm chủ của quần chúng theo tinh thần cán bộ vừa là người lãnh đạo, vừa làngười đầy tớ trung thành của nhân dân; Tự mình phải mẫu mực để xứng đángvới sự tin cậy của nhân dân
Với phong cách đó, Hồ Chí Minh đến với nhân dân một cách tự nhiên,bình dị, quần chúng đến với Người cũng bình dị, tự nhiên, không chút e ngại
1 Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 246.
2 Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 248.
Trang 6như họ vẫn sống hàng ngày Tác phong quần chúng đã làm cho Hồ Chí Minh
và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng hoà nhập, đồng cảm sâu sắc Nhân dân cóthể nói hết suy nghĩ, trăn trở của mình với lãnh tụ, còn lãnh tụ có thể ngheđược, hiểu được những gì và cuộc sống đang đòi hỏi, mong chờ
Theo Hồ Chí Minh, không chỉ quan hệ giữa cán bộ với nhân dân màquan hệ giữa cán bộ với cán bộ, cấp trên với cấp dưới cũng cần thiết phải cótác phong quần chúng Đối với người lãnh đạo cấp trên, việc hiểu dân và hiểucấp dưới đều quan trọng như nhau Hiểu được dân và hiểu được cấp dưới,người lãnh đạo cấp trên càng hiểu được chính mình Theo đó, Bác luôn nhắcnhở cán bộ cần học hỏi quần chúng nhưng không theo đuôi quần chúng, tránhviệc quần chúng nói gì ta cũng nghe, cũng quyết định và nhắm mắt làm theo
Do đó, người cán bộ phải thực sự hòa mình với quần chúng, lắng nghe, thấuhiểu tâm tư, nguyện vọng chính đáng của quần chúng; đồng thời, phải nắmchắc đặc điểm, tình hình, điều kiện của cơ quan, đơn vị mình để giải quyếtcho thấu tình, đạt lý và có biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức quần chúngsát, đúng, tránh sa vào quan liêu, mệnh lệnh, áp đặt, hành chính
1.2.2 Phong cách làm việc tập thể, dân chủ
Phong cách làm việc tập thể, dân chủ là một điểm nổi bật trong phongcách làm việc Hồ Chí Minh Là một người đứng đầu Đảng cầm quyền, đứngđầu Nhà nước, ở đỉnh cao của quyền lực nhưng Hồ Chí Minh thường xuyên
có phong cách làm việc tập thể và dân chủ Gắn bó với tập thể, tôn trọng tậpthể, phát huy sức mạnh của tập thể là phương châm chỉ đạo suy nghĩ và hànhđộng của Hồ Chí Minh
Người cho rằng, thực hành dân chủ là luôn tuân thủ nghiêm nguyên tắctập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, phân công cá nhân phụ trách; tôn trọngquyết định của tập thể và biết lắng nghe, tiếp thu những ý kiến hợp lý của cánhân Đó là phong cách làm việc thống nhất, khoa học của người cán bộ đểquy tụ sức mạnh tổng hợp, sự đoàn kết, thống nhất trong thực hiện chức trách,
Trang 7nhiệm vụ; nếu không làm được như vậy thì tất nhiên sẽ có kết quả ngược lại.Tuân thủ quyết định của tập thể, nhưng đòi hỏi người cán bộ phải năng động,sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, tức là phải có dũng khí,quyết đoán thì mới tổ chức thực hiện tốt công việc được giao
Phong cách làm việc dân chủ đối lập hoàn toàn với kiểu làm việc ápđặt, mệnh lệnh hành chính, độc đoán, chuyên quyền, chủ quan duy ý chí hoặcdân chủ hình thức, cực đoan, tùy tiện, tự do vô tổ chức Hồ Chí Minh đã cảnhbáo rõ hiện tượng mất dân chủ, không tôn trọng tập thể của cán bộ, nhất là
người đảm nhiệm chức vụ, quyền hạn cao trong hệ thống chính trị: “Lãnh
đạo không tập thể, thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan Kết quả
là hỏng việc Phụ trách không do cá nhân, thì sẽ dẫn đến cái tệ bừa bãi lộn xộn, vô chính phủ Kết quả là cũng hỏng việc” 3
Hồ Chí Minh luôn đòi hỏi cán bộ, đảng viên trước hết là những ngườilãnh đạo phải có tác phong tập thể dân chủ thực sự Bởi vì, mọi sự giả tạo đềulàm suy yếu, thậm chí phá vỡ tập thể, mọi thói hình thức chủ nghĩa sớm muộn
sẽ làm xói mòn, thậm chí triệt tiêu dân chủ
1.2.3 Phong cách làm việc khoa học
Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên phải xây dựng cho mình “cáchlàm việc khoa học” trong công tác, trong lãnh đạo Bởi vì họ đều xuất thân từmột nước với những tàn dư của một nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu,làm việc theo lối “thủ công nghiệp”, với hàng loạt thói quen thiếu khoa học
Phong cách làm việc khoa học của Hồ Chí Minh thể hiện chủ yếu ởnhững điểm như: Làm việc cần phải “đi sâu, đi sát, điều tra, nghiên cứu”nắm việc, nắm người, nắm tình hình cụ thể; Làm việc phải có mục đích rõdáng, tập trung, chương trình kế hoạch đặt ra phải sát hợp; Làm việc phảikiểm tra việc thực hiện của cáp dưới và quần chúng; Lãnh đạo phải cụ thể,phải kịp thời, phải thiết thực, phải có trọng điểm, phải nắm điển hình và cần
3 Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 505.
Trang 8phải lãnh đạo toàn diện và cụ thể; Phải thường xuyên chú ý rút kinh nghiệm,tổng kết thực tiễn.
Hồ Chí Minh căn dặn: “Gặp mỗi vấn đề, ta phải đặt câu hỏi: Vì sao có
vấn đề này? Xử trí như thế này, kết quả sẽ ra sao? Phải suy tính kỹ lưỡng Chớ hấp tấp, chớ làm bừa, chớ làm liều, chớ gặp sao làm vậy” 4 Người còn nhắc
nhở: “Con mắt ta nhìn xã hội cũng phải khoa học” 5; cần sử dụng phương pháp
so sánh sự việc, hiện tượng theo thời gian, không gian, tính chất để làm rõ bảnchất, có như vậy mới xây dựng được giải pháp thực hiện phù hợp
Phong cách làm khoa học của Hồ Chí Minh, đối lập hoàn toàn với lốilàm việc chủ quan, cảm tính, tự do, tùy tiện, mắc “bệnh cận thị”, không thấy
xa trông rộng; những vấn đề to tát thì không nghĩ đến mà chỉ chăm chú nhữngviệc cụ thể, dẫn đến giải quyết công việc kém hiệu quả Những người nhưvậy, theo Bác, chỉ trông thấy sự lợi hại nhỏ mà không thấy sự lợi hại lớn; chỉthấy nhiệm vụ trước mắt mà không thấy tính lâu dài của công việc
1.2.4 Phong cách làm việc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, nói đi đôi với làm, nêu gương trước cấp dưới
Về điều này, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết: “Mọi lời nói, việc
làm của Hồ Chí Minh đều thiết thực và cụ thể Nói là làm, thường là làm nhiều hơn nói, có khi làm mà không cần nói, tư tưởng hiện ra trong hành động” 6 Trong xử lý công việc, Người thường phê phán những cán bộ chỉbiết nói là nói, nói “tràng giang đại hải”, nhưng một việc gì thiết thực cũngkhông làm được
Vì vậy, Người yêu cầu cán bộ “nói ít, bắt đầu bằng hành động”, “tốtnhất là miệng nói, tay làm, làm gương cho người khác bắt chước” Đồng thời,luôn tự kiểm điểm, tự phê bình, những lời đã nói, việc đã làm, để phát triểnđiều hay, sửa đổi khuyết điểm; phải hoan nghênh người khác phê bình mình,
4 Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 239.
5 Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 298.
6 Phạm Văn Đồng - Hồ Chí Minh - Một con người, một dân tộc, một thời đại, một sự nghiệp, Nxb Sự thật, Hà
Nội 1990, tr 64-65.
Trang 9kiên quyết loại trừ bệnh “hữu danh, vô thực” và chính Người là hiện thân “nói
đi đôi với làm”, nêu gương trước quần chúng
2 Yêu cầu khách quan phải xây dựng phong cách làm việc cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong điều kiện mới
2.1 Bối cảnh của việc xây dựng phong cách làm việc cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý
2.1.1 Bối cảnh quốc tế
Tình hình thế giới hiện có nhiều diễn biến rất phức tạp, nhưng hòabình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn Quátrình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh Hợp tác, cạnhtranh, đấu tranh và sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước, nhất là giữa các nướclớn ngày càng tăng Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là côngnghệ thông tin tiếp tục phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển nhảy vọttrên nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc gia
Cục diện thế giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanhhơn Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnhtranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến cục diện thế giới vàcác khu vực Những biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩacường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngày càng nổi lên trong quan hệquốc tế Các thể chế đa phương đứng trước những thách thức lớn Các nướcđang phát triển, nhất là những nước vừa và nhỏ đang đứng trước những cơ hội
và khó khăn, thách thức lớn trên con đường phát triển Trong bối cảnh đó, tậphợp lực lượng, liên kết, cạnh tranh, đấu tranh giữa các nước trên thế giới vàkhu vực vì lợi ích của từng quốc gia tiếp tục diễn ra rất phức tạp
Những vấn đề toàn cầu như an ninh tài chính, an ninh năng lượng, anninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh cónhiều diễn biến phức tạp Cộng đồng quốc tế phải đối phó ngày càng quyếtliệt hơn với các thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, đặc biệt là
an ninh mạng và các hình thái chiến tranh kiểu mới
Trang 10Kinh tế thế giới phục hồi chậm, gặp nhiều khó khăn, thách thức và còn
có nhiều biến động khó lường Các quốc gia tham gia ngày càng sâu vàomạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu Biến động của giá cả thế giới, sự bất
ổn về tài chính, tiền tệ và vấn đề nợ công tiếp tục gây ra những hiệu ứng bấtlợi đối với nền kinh tế thế giới Tương quan sức mạnh kinh tế giữa các quốcgia, khu vực đang có nhiều thay đổi Hầu hết các nước trên thế giới đều điềuchỉnh chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới thể chế kinh tế, ứng dụngtiến bộ khoa học - công nghệ để phát triển Cạnh tranh kinh tế, thương mại,tranh giành các nguồn tài nguyên, thị trường, công nghệ, nhân lực chất lượngcao giữa các nước ngày càng gay gắt Xuất hiện nhiều hình thức liên kết kinh
tế mới, các định chế tài chính quốc tế, khu vực, các hiệp định kinh tế songphương, đa phương thế hệ mới
2.1.2 Bối cảnh trong nước
Sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới thế và lực, sức mạnh tổng
hợp của đất nước tăng lên, uy tín quốc tế của đất nước ngày càng được nângcao, tạo ra những tiền đề quan trọng để thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Trong những năm tới, nước ta phải thực hiện đầy đủ các cam kếttrong Cộng đồng ASEAN và WTO, tham gia các hiệp định thương mại tự dothế hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng hơn nhiều so với giai đoạntrước, đòi hỏi Đảng, Nhà nước và nhân dân ta phải nỗ lực rất cao để tận dụngthời cơ, vượt qua những thách thức lớn trong quá trình hội nhập
Hiện nay, tuy kinh tế nước ta từng bước ra khỏi tình trạng suy giảm, lấylại đà tăng trưởng, “nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức”, xuất hiệnnhững vấn đề phức tạp mới, ảnh hưởng và gây khó khăn nhất định đến yêucầu tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Các nguy cơ mà Đảng ta đã từng cảnh báo không những không giảm
mà có mặt còn trầm trọng hơn “ Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra vẫn tồn tại, nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực