Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Dại Sư Ấn Thuận giảng Thích Quán Tạng tập Thích Pháp Chánh dịch Thắng Man Kinh Giảng Ký Huyền Luận Tường Quang Tùng Thư Phật lịch 2562, TL 2018 Mục Lục A1 TỰ ĐẠI Ý B1 BỔN KINH LÀ KINH ĐIỂN QUAN TRỌNG VỀ CHÂN THƯỜNG DIỆU HỮU B2 YẾU NGHĨA CỦA KINH NÀY: BÌNH ĐẲNG, CỨU CÁNH, NHIẾP THỌ C1 Ước định "người" để nói bình đẳng D1 Xuất gia gia 26 D2 Nam tính nữ tính 33 D3 Người già người trẻ 34 C2 Ước định "pháp" nói cứu cánh 37 D1 Như Lai công đức 38 D2 Như Lai cảnh trí 39 D3 Như Lai nhân y 39 C3 Ước định tương quan nhân pháp nói nhiếp thọ 41 C4 Tiểu kết 45 A2 GIẢI THÍCH KINH ĐỀ 45 B1 TỐNG HỢP TỔNG THÍCH 45 B2 PHÂN KHAI GIẢI THÍCH CHI TIẾT 46 C1 Thắng Man Sư Tử Hống 46 D1 Thắng Man 46 E1 Từ danh nghĩa gian mà nói 46 E2 Từ y đức lập danh Phật pháp mà nói 47 D2 Sư tử hống 48 E1 Vô úy thuyết 48 E2 Quyết định thuyết 50 E3 Tiểu kết 50 C2 Nhất Thừa Đại Phương Tiện 51 D1 Nhất thừa 51 E1 Ngồi Đại thừa có Nhất thừa 51 E2 Trong Ba thừa, Đại thừa tức Nhất thừa 53 F1 Đại thừa vốn Nhất thừa 54 F2 Tương đãi mà nói Nhất thừa 57 D2 Đại Phương Tiện (Hội Tam Quy Nhất) 59 D3 Tiểu kết 61 C3 Phương Quảng 61 C4 Kinh 62 A3 NÊU LÊN SỰ TRUYỀN DỊCH 62 A4 LUẬN ĐỐN TIỆM .63 B1 ĐỐN GIÁO VÀ TIỆM GIÁO 63 B2 ĐỐN NGỘ VÀ TIỆM NGỘ 65 B3 ĐỐN NHẬP VÀ TIỆM NHẬP 68 PHỤ LỤC: Ý NGHĨA VỀ NHÂT THỪA CỨU CÁNH 78 Thắng Man Kinh Giảng Ký Huyền Luận Đại Sư Ấn Thuận giảng1 Thích Quán Tạng tập Thích Pháp Chánh dịch A1 Tự đại ý B1 Bổn kinh kinh điển quan trọng Chân thường Diệu hữu Kinh Thắng Man Sư Tử Hống Nhất Thừa Đại Phương Tiện Phương Quảng, gọi tắt Kinh Thắng Man, kinh điển Đại thừa quan trọng giảng Chân thường Diệu hữu Yếu nghĩa kinh Pháp Hoa, Đại Bát Niết Bàn, Nhập Lăng Già, v.v…, bao hàm kinh này2 Vào thời đại Ngài Ấn Thuậng giảng Tịnh Nghiệp Lâm, Đồn Môn, Hương Cảng, mùa Hạ năm 1951 Ngài Ấn Thuận Thắng Man Kinh Giảng Ký, tr 276, nói: Giáo nghĩa mà kinh giảng nói, ngắn gọn quan trọng (1) Như đề cập đến Nhất thừa,có thể nghiên cứu Kinh Pháp Hoa, (2) nói "Như lai tạng chỗ y sinh tử, Niết bàn", nghiên cứu Kinh Nhập Lăng Già, (3) nói: "Như lai đức, pháp thân, Niết bàn", nghiên cứu Kinh Đại Bát Niết Bàn, (4) bàn đến vấn đề phát nguyện thọ giới, đọc Kinh Bồ Tát Bổn Nam Bắc Triều, kinh lưu hành vô phổ biến B2 Yếu nghĩa kinh này: Bình đẳng, cứu cánh, nhiếp thọ Hiện nay, trước tiên dùng ba nghĩa để nêu lên sơ lược yếu nghĩa kinh này: bình đẳng, cứu cánh, nhiếp thọ C1 Ước định "người" để nói bình đẳng Bình đẳng nghĩa: Phật pháp Đại thừa có câu tiếng "Tất chúng sinh thành Phật." Câu nói sâu xa, vĩ đại Tất chúng sinh thành Phật, điều khơng loại trừ chúng sinh nào, người thành Phật Những chúng sinh khác sáu nẻo luân hồi, nào, rốt có lực tu học Phật pháp, đạt đế mục đích thành Phật Khơng thể nói nhóm chúng sinh thành Phật, nhóm chúng sinh khơng thể thành Phật, mà chung tất chúng sinh, Phật pháp bình đẳng So với gian thông Nghiệp Anh Lạc, v.v… Luận đề Phật giáo Nhất thừa, kinh có bàn luận đến Người đọc xem sách Khái luận Chân Thường Đại Thừa thường, Phật pháp chân chánh bình đẳng, cứu cánh chân thực bình đẳng Phật pháp tất chúng sinh, tất chúng sinh thành Phật, dùng loài người làm bổn Những loài chúng sinh khác, cần phải đến địa vị lồi người phát tâm tu học thành Phật Cho nên quan tể tướng Bùi Hưu, tựa Kinh Viên Giác, nói: "Phật pháp tất chúng sinh, mà chân chánh phát tâm Bồ đề, riêng có lồi người.3" (1) Ngài Ấn Thuận Phật Tại Nhân Gian, tr 75, nói: Phật pháp phổ biến tất hữu tình, chân thực phát tâm Bồ đề, tu Bồ tát hạnh mà thành Phật quả, riêng có loài người Như tựa Kinh Viên Giác quan tể tướng Bùi Hưu đời Đường nói: "Có thể chân chánh phát tâm Bồ đề, riêng loài người có thể." Cho nên nói tất chúng sinh đối tượng cứu độ Phật pháp, có lồi người có trí tuệ, có tâm bi, có nghị lực, có lực để bẩm thọ huân đào (trui luyện) Phật pháp Đức Phật xuất gian điều chứng minh lồi người tiếp thọ giáo hóa Phật pháp Tất chúng sinh, loài có đặc tính riêng chúng, lồi người có đặc tính lồi người Cần phải hiểu rõ đặc biệt thù thắng loài người so với loài chúng sinh khác, dùng đặc tính lồi người để học Phật, nên xem (lồi người) hoàn toàn giống với loài chúng sinh khác (2) Ngài Ấn Thuận Phật Tại Nhân Gian, tr 86-97, nói: (b) Nhân tính Phật tính Lồi người bao hàm chúng sinh tính Phật tính, lồi người lại có đặc tính lồi người… Những câu "Phật xuất gian", "thân người khó được", hiển xuất địa vị lồi người loài chúng sinh Điều đoạn văn "sự đặc biệt thù thắng loài người" Phật Pháp Khái Luận, y vào lời dạy kinh Phật: "Lồi người có đầy đủ ba kiện, khơng vượt lồi chim, thú, trùng, cá, v.v…, mà vượt lồi trời." Ba kiện là: Sự thù thắng ký ức Trong kinh, đức Phật có đề cập, người có ưu điểm mà lồi động vật khác khơng có Thứ ghi nhớ, nguyên văn tiếng phạn gọi manasa, có nghĩa 'ý' Con người suy tư phân biệt tất pháp, ghi nhớ việc qua khứ, dự đoán việc phát sinh vị lai nhận thức việc Con người vốn có chức suy nghĩ này, tác ý suy tính, người có tính đặc thù vế ý thức văn hoá, xuất phát từ manasa Trong lồi hữu tình chúng sanh, tư tưởng người ưu việt Hiện nhà khoa học nghiên cứu não người ngày tiến bộ, phát ghi nhớ tính suy tư người có mối quan hệ mật thiết với nhau, điểm đặc trưng người Mối quan hệ não (ghi nhớ) tư duy, tức nhà Phật gọi mối quan hệ sắc tâm, vấn đề chuyên sâu, không thảo luận Trở lại vấn đề, cho thấy, khả suy tư người tốt, chắn loài động vật khác, thiên thần Thế thì, người có khả nghĩ nhớ việc qua khứ, phán đoán việc xảy tương lai, suy tư xảy Sự tiến mặt văn hoá nhân loại, tức tích lũy kinh nghiệm từ khứ, lấy làm đối tượng khảo sát cho vấn đề tại, sở để dự đốn cơng việc cho tương lai Trong Phật pháp ghi nhớ tư móng để phát huy trí tuệ Trong Phật pháp đề cập, ' sanh đắc tuệ', loại trí chúng sanh có Ví dụ lồi ong làm mật, lồi kiến làm hang, lồi nhền nhện làm lưới, chúng khơng cần trải qua q trình huấn luyện, làm được, tự nhiên Ở đây, 'sanh đắc trí' giống vậy, loại trí thuộc Nhưng loại 'sanh đắc tuệ' người khơng đồng, phải trải qua học tập rèn luyện thành loại trí Những lồi động vật khác có loại trí này, so với người Dựa vào người mà nói, người biết thâu thập kinh nghiệm, học tập ngơn ngữ, kỷ thuật, tri thức…đây điểm đặc thù người, người sử dụng hiểu biết người, kết cơng việc làm người việc khơng tốt Như vậy, người so với loài động vật khác tốt nhiều, người biết sử dụng hiểu biết thực phát huy việc làm có ích lợi cho người xã hội sống người tốt đẹp Cũng vậy, biết vận dụng tính đặc thù ghi nhớ tư người để huấn luyện tâm tư người, loại trừ dần pháp bất thiện, tăng trưởng thiện pháp, khiến cho vơ minh biến mất, trí tuệ phát sanh, giải giác ngộ gian Đây khác biệt người loài chúng sanh khác Sự thù thắng phạm hạnh Trong Kinh A Hàm đức Phật dạy rằng, 'Bởi người biết hổ thẹn, người không giống với loài chúng sanh khác' Con người biết quan hệ cha con, thầy trò, vợ chồng, bạn bè…vì người có tâm biết hổ thẹn, tâm biết hổ thẹn mà hình thành nhân nghĩa, luân lý, đạo đức Nếu người hổ thẹn, đời sống người chẳng khác loài cầm thú, tượng loạn luân xã hội không tránh khỏi, cha con, anh em, thầy khơng biết trò…quan hệ bừa bãi, tạo thành sát hại lẫn Nhà Nho đặc biệt trọng luân thường, luân lý đạo đức cho gia đình, cục bảo thủ, cần xác định điều sở cho đạo đức xã hội Chữ 'luân' có ý nghĩa thứ lớp, có nghĩa sống người cần có thứ lớp, mối quan hệ cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè…có mối quan hệ từ thân đến sơ, từ gần đến xa, người phải biết vị trí mình, vào quy định xã hội để cư xủ với người khác Cùng thảo luận vấn đề này, Phật pháp gọi là: 'Pháp trụ pháp vị' Đạo đức người nói lên mối qua hệ họp lý người với người, mối quan hệ gia đình, chủng tộc, quốc gia Thế giới Nhà Nho gọi mối quan hệ 'Thân thân nhi nhân dân, nhân dân nhi vật' có 10 Đây phát tâm, phải nên tiến hướng Đại thừa! Phát dương Đại thừa hàm dung giáo pháp Tam tạng (Thanh văn) truyền thống thái độ Đại thừa sơ hưng (3) Ngài Ấn Thuận Sơ Kỳ Đại Thừa Phật Giáo Chi Khởi Nguyên Dữ Khai Triển, tr 650-651, nói: Bồ tát tu hành Bát nhã ba la mật, tôn trọng thánh giả Thanh văn, nhận chứng ngộ thánh giả Thanh văn không lìa Bồ tát vơ sinh nhẫn, có phần tương đồng với Bồ tát Cho nên nói đến người tin nhận Bát nhã ba la mật, Bồ tát ra, có đề cập đến "hành giả đầy đủ chánh kiến", "mãn nguyện A la hán." Hành giả đầy đủ chánh kiến tức thấy thánh đế (Sơ tu đà hoàn trở lên) Thánh giả tứ khơng lìa vơ sinh nhẫn Bồ tát, dĩ nhiên tin hiểu Bát nhã ba la mật Điều cho biết người không tin Bát nhã ba la mật thánh giả, kẻ tăng thượng mạn (mạo nhận chứng thánh quả), bị ác ma giáo hóa, bị ác ma dụ hoặc, v.v… Trong kinh nêu lên nhiều ví dụ hình dung vơ tri người xả bỏ Bát nhã ba la mật mà chấp thủ kinh điển Thanh văn Đối với Phật giáo truyền thống, dùng lập trường vừa tôn 79 trọng vừa chê bai Đây khơng có ý hộ trì pháp mơn Bát nhã, mà có ý muốn dẫn dụ hàng Thanh văn lắng nghe tu tập pháp môn Một thí dụ rõ ràng cho dẫn dụ hàng Thanh văn tu học Bát nhã, Kinh Tiểu Phẩm Bát Nhã Ba La Mật, (Đại Chánh, 8, tr 540 trên), nói: "Nếu thiên tử chưa phát tâm A nậu đa la tam miệu tam bồ đề, nên phát bây giờ! Nếu có người nhập chánh vị kham nhiệm việc phát tâm A nậu đa la tam miệu tam bồ đề Vì sao? Vì chướng ngăn với sinh tử Những người phát tâm A nậu đa la tam miệu tam bồ đề, ta tùy hỷ Rốt khơng đoạn dứt thiện họ Vì sao? Bậc thượng nhân phải nên cầu pháp bậc Thượng!" Nhập chánh vị nhập chánh tính ly sinh Những hành giả Thanh văn nhập chánh vị tức đắc Tu đà hồn, nhiều khơng q bảy lần sinh tử, định nhập vô dư Niết bàn Như lâu dài sinh tử tu Bồ tát hạnh, nói: "đã chướng ngăn với sinh tử." Nếu bảy lần sinh tử khơng thể phát đại tâm cầu thành Phật đạo, nói: "khơng thể kham nhiệm." Đây y vào giáo lý Phật giáo giới công nhận 80 Một mặt nói thánh giả Thanh văn khơng thể phát tâm (thành Phật), mặt khác lại khuyến khích họ phát tâm Đây khơng phải phủ nhận giáo nghĩa Bộ phái Phật giáo, mà ám thị thánh giả Thanh văn có khả hồi tâm Đặc biệt phẩm Đại Như (phẩm 54, Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật), y vào "như" (chân như) mà giải khai khác biệt hành giả Tam thừa hành giả Nhất (Bồ tát) thừa, giải khai đối lập Nhị thừa Bồ tát (4) Ngài Ấn Thuận Thành Phật Chi Đạo (Tăng Chú Bổn), tr 266-270, nói: "Chúng sinh có Phật tính, lý tính hành tính, trước dùng tập thành tính, sau lý tính tập thành, dùng để tu tập, tất Phật thành." Tất chúng sinh có Phật tính, giáo thuyết quan trọng Phật giáo Đại thừa, nguyên lý "tất chúng sinh thành Phật đạo." Vậy Phật tính gì? Có thể có hai ý nghĩa a) Phật tính thể tính Phật Giáo thuyết "Vốn có Phật tính" người dễ dàng tin hiểu, trở thành học phái phổ thông Phật pháp 81 b) Phật tính khả tính để thành Phật, tức nhân duyên để thành Phật Thế ý nghĩa thành Phật thâm sâu này, có số người dễ dàng tin hiểu Nhưng rốt khả tính để thành Phật gì? Điều giống Kinh Pháp Hoa nói: "Chư Phật lưỡng túc tơn, biết pháp thường vơ tính, Phật chủng từ duyên khởi, nói Nhất thừa." Ở phương tiện phân làm hai loại Phật tính: (i) lý Phật tính, (ii) hành Phật tính (Hai loại Phật tính lối giải thích xưa Ấn Độ, y theo giáo nghĩa Trung Quán mà giải thích) (i) Lý Phật tính gì? Tất pháp xưa vốn vơ tự tính, mà bổn tính khơng tịch Nếu tất pháp có tự tính, khơng phải tính Khơng, vậy, phàm phu có thật, vĩnh viễn phàm phu; tạp nhiễm có thật, vĩnh viễn tạp nhiễm; khởi chuyển thành "vô", chưa khởi chuyển đổi thành "hữu" (có) Như khơng có đoạn, khơng có tu, mà khơng thể thành Phật (như Trung Luận nói) Cũng may tất pháp "khơng vơ tính", chuyển nhiễm thành tịnh, chuyển mê thành ngộ, chuyển phàm thành thánh Pháp tính khơng 82 ngun lý cho "có thể phàm, thánh, thành Phật" Cho nên nói: "Nhân có nghĩa Khơng, tất pháp thành." Đây ý nghĩa thâm sâu "Khơng tính Phật tính." Đồng thời, pháp khơng tính lý tính phổ biến "tất pháp thành lập", Khơng tính thắng nghĩa, thể ngộ thành thánh, pháp tính y vào mà phát khởi tịnh, nguyên nhân chân thật để thành Phật Pháp tính khơng biến khắp tất pháp, không tương ưng với "mê vọng", mà lại tương ưng với "tịnh đức vô lậu." Cho nên muốn dẫn phát tin hiểu cho người trình độ nơng cạn mà nói đến việc chúng sinh vốn có Như Lai trí tuệ đức tướng, v.v… Pháp tính khơng biến khắp tất cả, vị, chúng sinh khơng có khác biệt, nói tất chúng sinh thành Phật (ii) Hành Phật tính gì? Đây nhân tính việc y vào tu tập phát tâm để thành Phật… Tất pháp khơng tính lý tính cho khả thành Phật, giáo hóa Phật Bồ tát, phát tâm thành văn huân tập hành tính cho khả thành Phật 83 Sự lý trí: Nếu khơng phải dun khởi khơng phải tính Khơng; khơng phải "khơng vơ tự tính", khơng phải dun khởi Bởi "vơ tính khơng" từ dun mà khởi, từ duyên mà khởi "vơ tính khơng." Vơ tính mà dun khởi, dun khởi mà vơ tính Lúc đức Phật ngồi Bồ đề Đạo trường, ngài thông đạt vầy: "Quán vô minh (v.v…) hư không vô tận, … Đây diệu quán bất cộng Bồ tát." Y vào mà thành Phật, Phật y vào mà nói Nhất thừa, nói tất chúng sinh có Phật tính Ước định lý Phật tính mà nói tất chúng sinh có Phật tính, ước định hành Phật tính mà nói đợi dun thành, có khơng có Pháp chủng Đại thừa tâm Bồ đề Phát tâm Bồ đề, tất công đức tương ưng với tâm Bồ đề hành tính Phật tính Do đó, pháp khơng tính (lý Phật tính), phàm thánh đồng nhau, chúng sinh giới, Bồ tát giới, Phật giới bình đẳng bình đẳng, thành Phật khơng thành Phật phải đợi tu tập mà phân biệt Đã có phát tâm Bồ đề chưa? Có hay khơng có y vào hạt giống Bồ đề tâm mà tăng trưởng không ngừng? Nếu không chịu tu tập, phàm phu phàm phu Nếu y theo Đại thừa mà hn tu 84 tập, khơng cần biết ai, tất chúng sinh thành tựu Phật (5) Ngài Ấn Thuận Thành Phật Chi Đạo (Tăng Chú Bổn), tr 424-425, nói: "Các pháp chân thực nghĩa, Và chứng chân thực tuệ, Không biến dị sai khác Nên khơng có thừa khác." An trụ thân lưu xuất pháp tính cõi tịnh độ viên mãn, Đại bồ tát thuyết pháp, Ngũ thừa, Tam thừa, Nhất thừa? Phật bậc giác ngộ, lấy Đại bồ đề làm thể tính, tất tự lợi lợi tha lấy Giác làm bổn Đại nhân duyên mà đức Phật xuất thuyết pháp khai thị ngộ nhập tri kiến Phật, tức Đại bồ đề Cho nên Phật pháp lấy Giác chứng (chứng đắc giác ngộ) làm tơng bổn Nói đến Giác chứng, phân để giải thuyết: (a) Sở chứng "chân thực nghĩa pháp", tức pháp khơng tính, xa lìa vọng tưởng Chúng sinh cho chân thực Đây tự tính kiến, hý luận tướng "Pháp vơ tính khơng" chân tướng tất pháp Cho nên kinh nói: "Vơ sở hữu tính pháp tự tính pháp." Trong ý nghĩa chân thực này, khơng thể nói lên sai biệt, tức "ngã khơng tính" "pháp khơng tính" 85 giống lửa cỏ lửa than, vật bị đốt khác nhau, mà tính lửa khơng có khác biệt (b) Năng chứng "trí tuệ chứng ngộ ý nghĩa chân thực." Đắc trí tuệ tức chứng đắc vĩnh viễn, khơng bị thối thất Vơ vi Bát nhã y vào vơ lậu tập khí mà hiển phát, khơng phải pháp sát na sinh diệt20 Ngài Ấn Thuận Đại Thừa Khởi Tín Luận Giảng Ký, tr 17-18, nói: 20 Bát nhã phân làm hai loại: (1) Hữu vi Bát nhã, (2) Vô vi Bát nhã (Xem Đại Trí Độ Luận) Hữu vi Bát nhã ước định trí tuệ hữu lậu chưa chứng đắc pháp tính khơng mà nói Còn Vơ vi Bát nhã ước định trí tuệ chứng ngộ tính khơng mà nói Bát nhã Tính khơng khế hợp, tương ưng, khơng khác biệt (bất nhị) với pháp tính vơ vi mà gọi tên Điều giáo nghĩa bổn Kinh A Hàm có vấn đề tồn Đức Phật nói pháp nhân duyên sinh khởi, chủ yếu ước định cac pháp tạp nhiễm mà nói Hữu vi (do nghiệp cảm sinh khởi), tức khổ đế tập đế Niết bàn pháp diệt đế vô vi Đây từ nhiễm đến tịnh, chứng đắc pháp tính tịch diệt, tức đạo đế dùng trí tuệ làm nhiếp trì dẫn đạo Đạo đế pháp hữu vi? Hay pháp vô vi? Hữu vi duyên khởi Một bên ước định khổ tập mà nói, bên ước định Niết bàn diệt đế mà nói Từ nhân duyên tương tục đạo đế mà nói, có người cho hữu vi Từ đạo đế khơng nhân Niết bàn mà vĩnh viễn diệt tận, có người cho vơ vi Đại Trí Độ Luận phân biệt Bát nhã (căn bổn Đạo đế) làm hai loại, nói hội thơng tranh luận 86 Cho nên nói sở chứng "chân như" chứng "chánh trí", vơ biến dị (khơng có biến đổi) Chánh trí cơng đức vơ vi tương ưng với pháp tính, khơng có biến đổi Đây khơng có khác biệt Như trí y vào tục mà an lập, giác khơng có đối lập trí Sự chân thực Phật pháp vậy, biến đổi, khơng có phân biệt, làm có Ngũ thừa, Tam thừa? Cho nên đức Phật Đại bồ tát khai thị Đại pháp, khơng có thừa khác, có Nhất đại, Nhất tịnh, tức Nhất Phật thừa Tuy thế, Bồ tát cần phải biết quyền biết thực, Nhất thừa giảng nói Vơ lượng thừa, pháp Bồ tát, tất quy Nhất (6) Ngài Ấn Thuận Thành Phật Chi Đạo (Tăng Chú Bổn), tr 428-430, nói: "Tất thiện pháp, Đều quy Phật đạo, khơng ngừng giảng nói sơ lược Kinh A Hàm, tức Bát nhã không tương ưng với Khơng tính hữu vi, tương ưng với Khơng tính vơ vi 87 Tất loài chúng sinh, Cứu cánh thành Phật." Từ lập trường Nhất Phật thừa mà nói: "Tất thiện pháp" "quy Phật đạo." Không thiện pháp pháp xuất gian Tam thừa quy Phật đạo, mà Đại thừa, thiện pháp Đại thừa, tất thiện pháp gian, dù niệm thiện tâm, tơ hào thiện hạnh, quy Phật đạo Cho nên Phật pháp tên gọi khác Thiện pháp Nhưng rốt "thiện pháp" gì? Hướng pháp, thuận theo pháp, tương ưng với pháp, tức thiện, tức Phật pháp Cho nên tùy thuận, khế hợp dun khởi pháp tính khơng, niệm Phật, ứng phó việc với người đời, khơng có khơng thiện… Tùy vào tình chấp phân biệt chúng sinh mà thiện pháp bị phân chia thành tính loại khác Tuy chúng sinh giới thực vậy, ước định khế lý mà nói khơng phải Thiện pháp thiện pháp Thiện pháp hữu lậu, vô lậu, có tương ứng với hữu lậu hay khơng mà phân biệt Nếu phân tích sâu hơn, pháp thiện hữu lậu pháp thiện pha trộn với phiền não, tách rời khỏi phiền não pháp thiện vô lậu 88 Tất chúng sinh, niệm "thức" ban sơ khác với gỗ đá, sinh khởi thiện, sinh khởi ác, từ lúc sinh khởi đến có thiện pháp, có khuynh hướng hướng thiện, hướng lạc, hướng quang minh Chẳng qua lúc chưa biết dùng Phật pháp làm tơng diễn hóa thành đủ loại đường tà, đủ loại ngoại đạo, sinh cõi người, sinh cõi trời Nếu mai phát hiển mục tiêu cứu cánh, biết quy tâm Phật đạo, tất phương tiện thành Phật Cho nên đối trước (tượng) Phật giơ tay, xá xá, "một lần niệm Nam mô Phật, thành Phật đạo." Cho nên tất loài chúng sinh, khơng phải khơng có thiện pháp, mà chưa có quán triệt Nếu có thiện pháp, hướng thượng, hướng quang minh, biết hướng Phật đạo mà thăng tiến, rốt thành Phật đạo Ý nghĩa "tất chúng sinh đồng thành Phật đạo" liễu nghĩa, cứu cánh, tu học Phật pháp, không nên phế bỏ tất thiện pháp, phải nên nhiếp trì tất thiện pháp quy Phật đạo, ý thú chân thật Phật pháp Sau hết, xin kính chúc người đọc thành Phật! (7) Ngài Ấn Thuận Học Phật Tam Yếu, tr 120123, nói: 89 Y vào Phật pháp mà nói: Lòng từ bi phát khởi từ hành động khế hợp với lý đồng tình phát khởi từ "ý thức cộng đồng." Điều từ hai phương diện mà nói: (a) Từ tính tương quan duyên khởi tướng mà nói: … Giữa người người với nhau, chúng sinh với nhau, tương quan mật thiết vậy, tự nhiên sinh khởi, nhiều đồng tình Đồng thời, y vào ý thức cộng đồng, tức có cảm giác hai bên có mối quan hệ, có chung (cộng đồng), mà có tương quan thân ái, sinh khởi lòng từ (ban bố an lạc) bi (cứu bạt khổ sở)… Từ bi (nhân, ái) nguồn gốc đạo đức, mực thước tối cao đạo đức, thần bí, thật ánh pháp tắc duyên khởi từ tâm thức lưu lộ mà (sự quan hệ mật thiết đồng tình) (b) Lại từ tính bình đẳng dun khởi tính mà nói: … Cái pháp tính bình đẳng vị này, thần (thánh), không thuộc khác, mà bổn tính pháp duyên khởi Khi từ "pháp tính như" liễu đạt (thấu rõ) pháp dun khởi, khơng đơn 90 tương quan mật thiết tương y tương thành, mà tiến thêm bước, bình đẳng vơ nhị vơ biệt Phật pháp Đại thừa nói: "Chúng sinh Phật bình đẳng Tất chúng sinh có khả tính thành Phật." Đây từ quán pháp tính bình đẳng mà đạt Trong tâm cảnh "bình đẳng như" này, đương nhiên phát sinh "đồng thể đại bi." Tất chúng sinh, đặc biệt nhân loại, không tương y cộng tồn tướng duyên khởi dẫn phát ý thức cộng đồng nhân từ, mà trạng thái vô ý thức, trực giác thông cảm khổ đau chúng sinh, nhân loại Bất luận mình, kẻ khác, có khuynh hướng bình đẳng, khuynh hướng hòa đồng, có trực cảm khát ngưỡng cội nguồn "đồng nhất." Điều thần linh lệnh cho chúng ta, mà hiển lộ pháp tính duyên khởi Chúng ta thể hiện, tách rời khỏi kiện (đồng nhất) Do loại điên đảo, loại che chướng, loại cục hạn, hồn tồn khơng thể giải thích Thế nhưng, y cũ, loại trực giác bị bóp méo tái xuất xuyên qua vọng tưởng Trực giác (bị bóp méo) nguyên sai lầm thần giáo, ý thức đạo đức tinh thần từ bi 91 Từ bi siêu nhân, kiện bên người, mà biểu lộ tâm thức người khế hợp với chân tướng lý (8) Ngài Ấn Thuận Phật Pháp Thị Cứu Thế Chi Quang, tr 249-250, nói: Mọi người biết, gian này, người người có khác biệt Có người thơng tuệ, có người ngu muội; có người nhu nhược, có người kiên cường; có người hướng thượng, có người bng xi, đọa lạc Trên mặt tư tưởng, có người sai lầm, có người xác Trên mặt hành vi, có người lương thiện, có người bạo ác Thế nhưng, không nên cho sai biệt không biến đổi Làm ơn, xin đừng đem khác biệt nhân loại mà xem chủng tộc, bổn tánh bất đồng cá nhân, vĩnh viễn ưu việt, vĩnh viễn lạc hậu, cục diện vĩnh viễn không thay đổi Chiếu theo Phật pháp mà nói, có khác biệt người trí người ngu, người mạnh người yếu, người giàu người nghèo, người thiện người ác, giai đoạn trình nhân trước sau, tạo nghiệp thọ báo Nếu nỗ lực hướng thượng, bị đọa lạc Nếu nỗ lực hướng 92 thượng, tiến Khơng vậy, nhân loại có đức tính hướng thượng, hướng thiện, hướng đến cứu cánh, diễn hóa dòng sinh mệnh vơ hạn, cuối đạt đến mục đích cứu cánh viên mãn Giống ngài Bồ tát Thường Bất Khinh nói: "Mọi người thành Phật." Nhân đây, Phật pháp khơng có vĩnh viễn tội ác, vĩnh viễn khổ nạn, khơng có vĩnh viễn đọa lạc Ngược lại, ai cải tạo mê vọng thành giác ngộ, cải biến nhiễm ô thành tịnh Tiền đồ nhân sinh vĩnh viễn thiện lành, vĩnh viễn an lạc, vĩnh viễn quang minh Chúng ta mình, kẻ khác, cần phải có quan niệm Đây tích cực, lạc quan, phấn chấn mình, cổ võ mình, phá trừ tất chướng ngại vĩnh viễn không thất vọng!!! Bắt đầu dịch ngày 30 tháng 9, dịch xong ngày 14 tháng 10, 2018 93 ... niên: Trong kinh điển Đại thừa, có hai kinh dùng thân gia để hoằng dương Phật pháp tôn sùng là: (1) gọi Cư sĩ kinh, tức Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết, (2) gọi Phu nhân kinh, tức Kinh Thắng Man Sư Tử... 78 Thắng Man Kinh Giảng Ký Huyền Luận Đại Sư Ấn Thuận giảng1 Thích Quán Tạng tập Thích Pháp Chánh dịch A1 Tự đại ý B1 Bổn kinh kinh điển quan trọng Chân thường Diệu hữu Kinh Thắng Man Sư Tử... Tiện Phương Quảng, gọi tắt Kinh Thắng Man, kinh điển Đại thừa quan trọng giảng Chân thường Diệu hữu Yếu nghĩa kinh Pháp Hoa, Đại Bát Niết Bàn, Nhập Lăng Già, v.v…, bao hàm kinh này2 Vào thời đại