1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực xây DỰNG mối QUAN hệ GIỮA GIA ĐÌNH NHÀ TRƯỜNG xã hội CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG học cơ sở hòa BÌNH, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

52 392 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 144,59 KB

Nội dung

- Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên trường THCS- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Trên cơ sở vận dụng

Trang 1

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ

Trang 2

- Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên trường THCS

- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Trên cơ sở vận dụng lý luận về quản lý nguồn nhân lực,

đề xuất các biện pháp phát triển năng lực xây dựng mối quan

hệ nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên, các biện pháptrên được kế thừa dựa trên những ưu điểm, hạn chế của cácbiện pháp đang thực hiện, đồng thời hoàn thiện và phát triểncác biện pháp mới, đầy đủ hơn, phù hợp hơn với việc pháttriển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, giađình và xã hội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Nguyên tắc này đòi hỏi phải thấy được những vấn đềhiện tại của năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, giađình và xã hội và công các phát triển phát triển năng lực xâydựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trongthực tiễn của đất nước, huyện Thủy Nguyên, thành phố HảiPhòng Đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu của năng lực và

Trang 3

công tác phát triển năng lực của hiệu trường THCS đối vớigiáo viên, để từ đó đưa ra được các biện pháp phát triển mớiphù hợp với trường THCS trong giai đoạn mới nhằm nângcao chất lượng, mức độ, năng lực và công tác phát triển nănglực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội.

- Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý và hệ thống

Các biện pháp phát triển năng lực xây dựng mối quan hệgiữa nhà trường, gia đình và xã hội phải tính đến trong mốiquan hệ giữa các biện pháp đề xuất, giữa các biện pháp đềxuất với các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nănglực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

ở bên trong nhà trường và bên ngoài nhà trường Đồng thờiviệc phát triển các biện pháp cũng dựa trên các căn cứ pháp lýcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo như: chuẩn nghề nghiệp, đổi mớicăn bản toàn diện giáo dục để các biện pháp có hành langpháp lý thực hiện trong nhà trường, nhằm phát triển năng lựcnghề nghiệp nói chung và năng lực xây dựng mối quan hệgiữa nhà trường, gia đình và xã hội nói riêng

- Các biện pháp phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên

Trang 4

trường THCS Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng

- Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng năng lực xây dựng mối quan

hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường

- Mục tiêu biện pháp

- Nâng cao ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáoviên thấy rõ được tầm quan trọng của năng lực xây dựng mốiquan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

- Thấy được sự cấp thiết của việc phát triển và nâng caonăng lực tổ xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình

và xã hội là vô cùng cấp thiết trong giai đoạn hiện nay Từ đónâng cao tinh thần trách nhiệm, tính tích cực của các lựclượng trong công tác phối hợp hoạt động góp phần thực hiệntốt kế hoạch của nhà trường và nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện

- Nội dung biện pháp

- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc phát

Trang 5

triển xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xãhội.

- Nâng cao về kiến thức, thái độ và kĩ năng xây dựngmối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội

- Cách thức thực hiện

Để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và hiểu biết vềnăng lực năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, giađình và xã hội, người quản lý cần thực hiện các nội dung sau:

- Tăng cường nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí vàgiáo viên về đổi mới giáo dục hiện nay, tầm quan trọng củaviệc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xãhội Quán triệt tinh thần nghị quyết, các văn bản chỉ đạo củaĐảng, Nhà nước và của ngành về công tác giáo dục, công tácxây dựng và bồi dưỡng năng lực mối quan hệ giữa nhàtrường, gia đình và xã hội cho đội ngũ giáo viên

- Tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị tập huấn về cácvăn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, ngành về vị trí và tầmquan trọng của việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường,gia đình và xã hội cho giáo viên

Trang 6

- Tổ chức các buổi tập huấn chuyên đề, chuyên sâu vềcông tác này.

- Cấp ủy, ban giám hiệu cần bàn bạc, đưa ra chươngtrình, kế hoạch bồi dưỡng đối với giáo viên chủ nhiệm đểnâng cao nhận thức về vai trò quyết định chất lượng giáo dục

và đào của đội ngũ nhà giáo, đặc biệt là đội ngũ giáo viên chủnhiệm từ đó giúp hộ hiểu rõ được những việc mình sẽ làmthông qua đó họ sẽ nhận thức sâu sắc hơn về vai trò, nhiệm vụcủa mình, phát huy tối đa năng lực của đội ngũ giáo viên

- Điều kiện thực hiện

- Có sự thống nhất về nhận thức và cách thức thực hiệncủa ban giám hiệu nhà trường, giáo viên trong nhà trường

- Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp quản lý trong và ngoàinhà trường, các lực lượng, các tổ chức trong nhà trường, giáoviên trong việc thống nhất nội dung, ý nghĩa và cách thứcthực hiện để nâng cao nhận thức cho giáo viên đặc biệt là giáoviên chủ nhiệm

- Đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ cho việc nâng cao nhậnthức tầm quan trọng của việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà

Trang 7

trường, gia đình và xã hội.

- Tổ chức bồi dưỡng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục

- Mục tiêu biện pháp

Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho đội ngũ giáo viênnhằm nâng cao hoàn thiện nhân cách của người giáo viên đặcbiệt là năng lực mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xãhội Tạo ra một đội ngũ giáo viên chuẩn, có năng lực trongviệc tổ chức các hoạt động trong nhà trường góp phần nângcao chất lượng giáo dục và đổi mới giáo dục

- Nội dung biện pháp

- Bồi dưỡng các kiến thức về mối quan hệ giữa nhà

trường, gia đình và xã hội cho đội ngũ giáo viên

- Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mớigiáo dục là chuyển là nên giáo dục mang tính hàn lâm, xa rờithực tế sang một nền giáo dục chú trọng hình thành năng lựchành động phát huy tính chủ động sáng tạo của người học”.Định hướng quan trọng đổi mới phương pháp dạy học là phát

Trang 8

huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển năng lực hànhđộng, năng lực công tác làm việc của học sinh Vậy mỗi ngườigiáo viên cần nắm rõ định hướng cơ bản của việc đổi mới đó để

từ đó áp dung các phương pháp dạy học tích cực để tổ chức cáchoạt động dạy học trên lớp phát huy được tính tích cực, tự giác,chủ động của học sinh qua đó hình thành và phất triển năng lựccho các em

Trong bối cảnh hiện nay nhà trường cần tổ chức thựchiện có hiệu quả chuẩn nghề nghiệp giáo viên bằng cách:

- Đổi mới kiểm tra đánh giá giáo viên trung học cơ sở

- Tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo, bồidưỡng theo hướng nâng cao phẩm chất và năng lực của độingũ giáo viên trung học cơ sở, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục hiện nay

Nhà trường mở các lớp tập huấn về chuẩn nghề nghiệpgiáo viên cho đội ngũ của mình để giáo viên nắm bắt tốt cácyêu cầu về quy chuẩn giáo viên trong bối cảnh hiện nay, từ đógiúp giáo viên có định hướng đúng trong việc bồi dưỡng tựhọc của mình

Trang 9

Ngoài ra có thể bồi dưỡng giáo viên qua các buổi sinhhoạt chuyên môn trong cụm, huyện và thành phố Thôngqua các buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên được trực tiếpnghiên cứu, thảo luận, rút kinh nghiệm Đây cũng là mộthình thức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên một cách rấtthiết thực và hiệu quả.

Bên cạnh đó, giáo viên có thể bồi dưỡng năng lực cáckênh thông tin, tọa đàm, tiếp xúc, qua các trang Web của nhàtrường để trao đổi thông tin

Với cương vị là một quản lý nhà trường, tôi sẽ tạo điềukiện tốt nhất cho đội ngũ giáo viên phát triển các năng lực củamình theo hướng chuẩn nghề nghiệp Một trong số đó là chútrọng phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường,gia đình và xã hội

- Trong thời đại công nghệ 4.0 dâng bùng nổ việc bồidưỡng cho đội ngũ giáo viên cũng có nhiều thuật lợi, giáoviên có thể tự bồi dưỡng bằng nhiều hình thức khác nhau như

sử dụng mạng Internet, thông qua mạng xã hội mang lại hiệuquả rất nhanh mà không tốn kém tiền bạc và thời gian, có thểhọc tập ở bất cứ đâu, bất kì lúc nào khi giáo viên có nhu cầu

Trang 10

- Bồi dưỡng về kĩ năng xây dựng mối quan hệ giữa nhàtrường, gia đình và xã hội bao gồm các kĩ năng cụ thể: kĩnăng lập kế hoạch, kĩ năng triển khai hoạt động xây dựng mốiquan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; kĩ năng kiểm trađánh giá hoạt động xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường,gia đình và xã hội và kĩ năng giải quyết các vấn đề nảy sinhtrong hoạt động xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, giađình và xã hội.

Việc bồi dưỡng kĩ năng cho giáo viên cần được thựchiện đúng qui trình hình thành kĩ năng; thông qua các hoạtđộng khác nhau của người giáo viên như hoạt động giảng dạy,

tổ chức các hoạt động khác nhau của nhà trường như hoạtđộng dã ngoại, hoạt động phối hợp với các lực lượng ngoài xãhội…để thực hiện giáo dục học sinh Việc bồi dưỡng kĩ năngxây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cầnhuy động các lực lượng bên trong nhà trường nhưng đồng thời

cả các lực lượng bên ngoài nhà trường

- Cách thức thực hiện

- Hiệu trưởng đưa ra mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡngchung, chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

Trang 11

cho tổ viên, trên cơ sở đó mỗi giáo viên xây dựng kế hoạchbồi dưỡng cho cá nhân, coi đó là một trong những tiêu chíphấn đấu, là chương trình hành động và là kết quả của việcđổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong nămhọc.

- Thành lập ban chỉ đạo bồi dưỡng năng lực xây dựngmối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội gồm: Bangiám hiệu, trưởng các đoàn thể, tổ trưởng chuyên môn, giáoviên cốt cán trong nhà trường

- Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng tổ chức cho tập thể,

cá nhân thực hiện kế hoạch và theo dõi việc thực hiện

- Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác bồidưỡng và dạy học; xây dựng tủ sách tham khảo về năng lựcnày; tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm; tạo điều kiện chogiáo viên được tham gia chuyên đề và tham qua học tập cáctrường điển hình tiên tiến trong công tác này; Tổ chức chogiáo viên tự nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tintrong quá trình tổ chức Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện

kế hoạch tự bồi dưỡng Tổng kết, đánh giá khen thưởng đốivới cá nhân có thành tích, nhắc nhở, uốn nắn kịp thời những

Trang 12

biểu hiện lệch lạc trong quá trình thực hiện, nhân rộng nhữnggương điển hình trong quá trình thực hiện bồi dưỡng và đạthiệu quả cao

- Những cách thức thực hiện công tác bồi dưỡng, nângcao năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và

xã hội cho đội ngũ giáo viên đã nêu trên có tác động lẫn nhaugiúp nâng cao hiệu quả của công tác bồi dưỡng giáo viên Tuynhiên công tác bồi dưỡng sẽ không có kết quả nếu giáo viênkhông có niềm đam mê nghề nghiệp, không có ý thức tự học,

tự bồi dưỡng vì vậy cùng với việc triển khai kế hoạch chungcủa trường thì việc động viên khích lệ tinh thần tự bồi dưỡng

ở mỗi người giáo viên cũng là một nhiệm vụ quan trọng màngười giáo viên cần quan tâm thực hiện

- Điều kiện thực hiện

- Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với các lực lượngbên ngoài nhà trường để tổ chức bồi dưỡng năng lực xây dựngmối quan hệ giữa gia đình nhà trường và xã hội cho đội ngũgiáo viên trong trường

- Đảm bảo cơ sở vật chất, phòng học, phương tiện côngnghệ thông tin, tài liệu với các nội dung bồi dưỡng phù hợp cho

Trang 13

hoạt động bồi dưỡng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhàtrường, gia đình và xã hội cho đội ngũ giáo viên.

- Đánh giá giáo viên trong nhà trường theo tiêu chí năng lực xây dựng mối quan hệ giữa gia đình nhà trường

- Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá; có chế tài phùhợp để động viên, khen thưởng và xử lý kịp thời sẽ giúp chohiệu quả cho việc phát triển năng lực mối quan hệ giữa giađình, nhà trường và xã hôi đạt hiệu quả cao nhất Có chế tàiphù hợp để khuyến khích, động viên những giáo viên có nhiềuđóng góp tích cực, mang lại hiệu quả thiết thực trong việc xâydựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, đẩymạnh việc kiểm tra đánh giá sẽ giúp cho người quản lý nắmvững được năng lực của đội ngũ của mình từ đó có kế hoạch

Trang 14

điều chỉnh, bổ sung khi cần thiết nhằm không ngừng nâng caonăng lực cho đội ngũ giáo viên.

- Đánh giá giáo viên để từ đó phát triển được năng lựcxây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hộithông qua cách thức, nội dung đánh giá

- Nội dung biện pháp

- Xác định các tiêu chí đánh giá năng lực xây dựng mốiquan hệ giữa gia đình nhà trường và xã hội

- Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên

và đặc biệt chú ý năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhàtrường, gia đình và xã hội

- Cách thức thực hiện

Để thực hiện tốt công tác đánh giá giáo viên trong nhàtrường, thông qua đó để thực hiện công tác thi đua khenthưởng, người làm công tác quản lý cần thực hiện quy trìnhsau:

- Ra quyết định thành lập hội đồng thi đua khen thưởngcủa nhà trường

Trang 15

- Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá giáo viên theotiêu chí năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, giađình và xã hội.

- Thực hiện tốt công tác thi đua - khen thưởng về nănglực thực hiện tốt mối quan hệ gia đình và xã hội đối với giáoviên bao gồm các tiêu chí đánh giá; quy trình xét thi đua khenthưởng; hình thức thi đua; công nhận kết quả và danh hiệu thiđua khen thưởng

Việc công nhận và trao danh hiệu thi đua cần phải kịpthời, trang trọng, phát huy tính tích cực đối với tập thể Danhhiệu thi đua đối với giáo viên vừa là sự ghi nhận, sự khẳngđịnh, vừa là sự khích lệ để tiếp tục nỗ lực phấn đấu

Có chế tài tăng thêm quyền lợi về vật chất cũng nhưtinh thần cho GV cũng là vấn đề quan trọng trong điều kiệnhiện nay

- Điều kiện thực hiện

- Tổ chức thực hiện đúng quy trình, đúng tiêu chí xácđịnh

- Đánh giá thường xuyên, không mang tính hình thức

Trang 16

mới phát triển được năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhàtrường, gia đình và xã hội.

- Đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ tốt cho việc phát triểnnăng lực này

- Tạo môi trường thuận lợi để phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên

- Mục tiêu biện pháp

- Biện pháp tạo môi trường thuận lợi để phát triển nănglực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đội ngũ giáo viên Bởi

có mục tiêu tạo ra môi trường làm việc tích cực cho giáo viêntrong nhà trường để phát triển năng lực nghề nghiệp nóichung và năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, giađình và xã hội, từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcgiáo viên trung học cơ sở và chất lượng dạy học giáo dụctrong nhà trường

- Nội dung thực hiện

- Xây dựng môi trường vật chất: đảm bảo trang bị đầy đủ

Trang 17

cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy và học cho đội ngũgiáo viên và học sinh.

- Xây dựng môi trường đoàn kết, gắn bó yêu thươngđùm bọc lẫn nhau tạo tinh thần làm việc luôn vui vẻ, an toàn

- Nhà trường, cần xây dựng mối quan hệ hợp tác, dânchủ Cần tạo ra môi trường học tập thân thiện, quan tâm lẫnnhau và mang tính đồng đội, xây dựng tập thể nhà trườngthành tập thể biết học hỏi, mỗi cá nhân được tự tin thể hiện,được tiết kế, sáng chế; được thành công, được khẳng định bảnthân hướng đến việc xây dựng tốt mối quan hệ giữa nhàtrường, gia đình và xã hội

- Cách thức thực hiện

- Cần sự quan tâm đầu tư của ủy ban nhân dân thànhphố, sở giáo dục và đào tạo, sở tài chính, UBND huyện ThủyNguyên, UBND xã Hòa Bình về kinh phí cho việc tăng cường

cơ sở vật chất của nhà trường

- Cần sự hỗ trợ của xã hội đối với nhà trường về vật lực,tài lực, giúp tăng cường cơ sở vật chất theo tinh thần xã hộihóa giáo dục

Trang 18

- Cần có sự quản lí chặt chẽ của hiệu trưởng và cácGVCN được phân công phụ trách công tác cơ sở vật chất –thiết bị dạy học.

- Ban giám hiệu, phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục

và đào tạo cần quan tâm đến việc xây dựng cơ sở vật chất –thiết bị dạy học, đảm bảo kinh phí cần thiết cho bảo quản vàduy trì tốt trạng thái hoạt động của cơ sở vật chất – thiết bịdạy học

- Xây dựng kế hoạch sử dụng, sửa chữa và mua sắmthiết bị phục vụ dạy học hàng năm

- Từng bước trang bị máy tính và sử dụng các phần mềmquản lí dạy học một cách hệ thống và có hiệu quả

- Sử dụng tốt website của trường để phản ánh công khaichương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường cũng nhưcông khai các điều kiện và tình hình học tập, rèn luyện củaHS… theo kế hoạch

- Mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức tin học cho toànthể cán bộ quản lí, GV, nhân viên Mời chuyên gia hướng dẫn

kĩ năng sử dụng khai thác các tính năng ưu việt của máy tính,

Trang 19

máy chiếu, các phương tiện kĩ thuật hiện đại phục vụ cho việcdạy - học.

- Bên cạnh đó tổ chuyên môn và GV phải nhận thứcđược vai trò và tác dụng to lớn của cơ sở vật chất – thiết bịdạy học, đảm bảo kinh phí cần thiết cho bảo quản và duy trìtốt trạng thái hoạt động của cơ sở vật chất – thiết bị dạy học

- Xây dựng kế hoạch sử dụng, sửa chữa và mua sắmthiết bị phục vụ dạy học hàng năm

- Mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức tin học cho toànthể cán bộ quản lí, GV, nhân viên

- Bên cạnh đó tổ chuyên môn và GV phải nhận thứcđược vai trò và tác dụng to lớn của cơ sở vật chất – thiết bịdạy học đối với việc HS tự chiếm lĩnh tri thức mới, khám phánhững tri thức mới; đối với thực hiện đổi mới giáo dục, đảmbảo chất lượng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học ; thựchiện tốt trách nhiệm cùng các bộ phận liên quan trong việcquản lí, sử dụng, khai thác và đề xuất hoàn thiện cơ sở vậtchất – thiết bị dạy học cho môn học

- Tổ chức điều tra, đánh giá, xây dựng kế hoạch bồi

Trang 20

dưỡng tư tưởng, chính trị và chuyên môn nghiệp vụ cho GVhàng năm GV có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, coi đó là nhucầu, mục đích sống của bản thân và coi nhà trường như làngôi nhà thứ hai của mình.

- Hàng năm, trường cần có kế hoạch trình phòng giáodục và đào tạo về công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của

GV, có chú trọng đến việc chú trọng phát triển năng lực xâydựng mối quan hệ giữa gia đình nhà trường và xã hội cho giáoviên

- Điều kiện thực hiện

- Cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức đầy đủ vai tròcủa yếu tố xây dựng môi trường cho việc phát triển năng lựcxây dựng mối quan hệ gia đình nhà trường và xã hội cho giáoviên nhà trường

- Có sự phối hợp tốt chỉ đạo của phòng giáo dục và đàotạo Thủy Nguyên với nhà trường, trong nội bộ nhà trường vềviệc xây dựng nền tảng cho việc xây dựng mối quan hệ giữanhà trường, gia đình và xã hội

- Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, hành lang

Trang 21

pháp lý để nhà trường làm tốt công tác này.

- Tạo động lực phát triển năng lực xây dựng mối quan

hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên

- Mục tiêu biện pháp

Năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường – gia đình

và xã hội là một năng lực cơ bản thuộc nhân cách giữa giáoviên THCS Để phát triển năng lực này ở góc độ giáo viên cầntạo động lực làm việc nói chung và động lực của bản thângiáo viên tự phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhàtrường – gia đình – xã hội của bản thân Vì vậy mục tiêu củabiện pháp quản lý là dưới tác động của nhà quản lý trườnghọc xây dựng được động lực bên trong cho giáo viên để ngườigiáo viên có nhu cầu, động cơ phát triển năng lực xây dựngmối quan hệ giữa các lực lượng giáo dục cho chính bản thânmình, nhằm làm tốt công tác giáo dục học sinh trong nhàtrường THCS

- Nội dung biện pháp

- Xây dựng các cách thức quản lý trong nhà trườngthuận lợi và phù hợp với việc tạo nên động lực làm việc theo

Trang 22

hướng phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường,gia đình và xã hội cho giáo viên.

- Động viên, khuyến khích giáo viên THCS tham gia hoạtđộng và tự rèn luyện phát triển năng lực xây dựng mối quan hệnhà trường, gia đình và xã hội

- Đặt ra các yêu cầu tự rèn luyện và đánh giá giáo viêndựa vào tiêu chí rèn luyện năng lực xây dựng mối quan hệ nhàtrường, gia đình và xã hội

- Cách thức thực hiện

- Để thực hiện nội dung 1 xây dựng cách thức quản lýtrong nhà trường, lãnh đạo nhà trường cần thiết làm các côngviệc: Có cách thức quản lý thuận tiện để người giáo viênTHCS có nguyện vọng và mong muốn tự nguyện rèn luyệnphát triển năng lực của chính mình thông qua việc bồi dưỡngkiến thức, xây dựng các kỹ năng phối hợp mối quan hệ nhàtrường, gia đình và xã hội Cách thức quản lý của lãnh đạonhà trường vừa đảm bảo tính khách quan, khoa học nhưngđồng thời cũng thông thoáng và hiệu quả Một trong nhữngyêu cầu là chỉ đạo thống nhất từ cán bộ quản lý – giáo viên, ởtất cả mọi bộ phận khác nhau trong nhà trường đều hướng đến

Trang 23

phát triển năng lực này cho giáo viên trong nhà trường.

- Hiệu xuất phát huy năng lực xây dựng mối quan hệgiữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên phụ thuộcvào ba yếu tố: năng lực của bản thân giáo viên trong việc thựchiện xây dựng mối quan hệ giữa các lực lượng; nguồn lực vậtchất và tinh thần để thực hiện công việc xây dựng quan hệ,giải quyết các vấn đề nảy sinh trong việc phối hợp giữa cáclực lượng giáo dục và mong muốn của giáo viên muốn có kếtquả cao trong hoạt động của mình Cần thực hiện trong cả bađiều kiện (yếu tố) này thì năng lực của giáo viên để được thựchiện tốt và phát triển Vì vậy cách thức quản lý và phát triểncủa hiệu trưởng và các cấp quản lý trong nhà trường THCSphải khai thác và tạo điều kiện cho cả 3 thành tố (yếu tố) trênđược phát huy và động lực làm việc của giáo viên có, từ đónăng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường gia đình và xã hộiđược phát triển

- Để thực hiện nội dung 2- động viên khuyến khích giáoviên nhà trường theo hướng phát triển được năng lực xâydựng mối quan hệ nhà trường – gia đình và xã hội người hiệutrưởng và cán bộ quản lý trong nhà trường cần làm các côngviệc:

Trang 24

+ Có chế độ động viên, khuyến khích khác nhau nhưđảm bảo chế độ, chính sách cho giáo viên khi thực hiện tốtviệc phát huy năng lực này trong hoạt động xã hội, hoạt độngtrong nhà trường.

+ Khen thưởng bằng vật chất và tinh thần theo đúng mức

độ hiệu quả sử dụng năng lực xây dựng mối quan hệ nhàtrường gia đình và xã hội

+ Đánh giá đúng mức độ sử dụng và phát triển năng lựcxây dựng mỗi quan hệ giữa các lực lượng giáo dục; cần thiết

có sự thay đổi vị trí làm việc cho giáo viên trong nhữngtrường hợp nhất định

+Đảm bảo phân công công việc phù hợp với mức độnăng lực hiện có của giáo viên trong nhà trường

+ Tạo cơ hội phát triển năng lực và đánh giá thi đua,khen thưởng theo tiêu chí thuộc về năng lực xây dựng mốiquan hệ giữa các lực lượng giáo dục

+ Xây dựng môi trường làm việc tích cực và thuận lợicho sự phát triển năng lực giáo viên

+ Công nhận sự đóng góp của giáo viên, hiệu quả sử dụng

Trang 25

năng lực xây dựng mối quan hệ giữa các lực lượng giáo dụctrong hoạt động giáo dục học sinh.

+ Tạo ra bầu không khí tâm lí sư phạm ủng hộ việc pháttriển và phát huy về ý thức, thái độ và kĩ năng xây dựng mốiquan hệ nhà trường - gia đình và xã hội cho giáo viên

- Người hiệu trường nhà trường để thực hiện nội dung thứ

ba trong tạo động lực phát triển năng lực xây dựng mối quan hệnhà trường - gia đình và xã hội là động viên việc tự rèn luyệnnăng lực của giáo viên và đánh giá giáo viên dựa vào mức độđạt được và phát triển năng lực Làm được điều này một mặttạo ra nội lực bên trong cho việc tự rèn luyện, phát triển củagiáo viên, mặt khác năng lực xây dựng mối quan hệ giữa cáclực lượng giáo dục được phát triển

- Để làm việc này người hiệu trưởng nhà trường cần:+ Yêu cầu giáo viên trường THCS có kế hoạch tự bồidưỡng, tự rèn luyện nâng cao năng lực xây dựng mối quan hệgiữa các lực lượng giáo dục

+ Chỉ đạo tổ chuyên môn, các bộ phận trong nhà trườngtạo điều kiện cho giáo viên thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng,

Trang 26

tự rèn luyện năng lực.

+ Chỉ đạo đánh giá giáo viên bên cạnh chuẩn nghềnghiệp giáo viên THCS, đồng thời theo tiêu chí đánh giá nănglực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội đãxây dựng việc xác định

+ Sự dụng kết quả tự rèn luyện phát triển năng lực vàođánh giá giáo viên và phát triển năng lực nghề nghiệp cho bảnthân giáo viên và các giáo viên khác trong nhà trường THCS

- Điều kiện thực hiện

- Lãnh đạo nhà trường và giáo viên nhận thức đầy đủ vềvai trò tạo động lực trong việc phát triển năng lực xây dựngmối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội

- Phối hợp chặt chẽ giữa các lãnh đạo trong nhà trường

và ngoài xã hội trong việc phát triển năng lực cho giáo viên

- Đảm bảo cơ sở, vật chất, kiến thức cho việc thực hiệnbiện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên

- Tăng cường xã hội hoá giáo dục trong việc phát triểnnăng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xãhội của giáo viên trường THCS

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w