Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUNGXÂYDỰNGPHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCHIMIPENEMVÀCILASTATINTRONGTHUỐCTIÊMBẰNGSẮCKÍLỎNGTƯƠNGTÁCTHÂNNƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUNG 1301056 XÂYDỰNGPHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCHIMIPENEMVÀCILASTATINTRONGTHUỐCTIÊMBẰNGSẮCKÍLỎNGTƯƠNGTÁCTHÂNNƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Vũ Ngân Bình Nơi thực hiện: Bộ mơn Hóa phântích - Độc chất HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy giáo, gia đình bạn bè Cho đến khố luận hồn thiện, tơi xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến họ Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Vũ Ngân Bình - Bộ mơn Hóa phântích Độc chất - Trường Đại học Dược Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình làm thực nghiệm Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Phạm Thị Thanh Hà PGS.TS Vũ Đặng Hoàng tận tình hướng dẫn, hướng nghiên cứu trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên Bộ mơn Hóa phântích - Độc chất Bộ mơn Vật lý - Hóa lý tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng ban, thầy giáo cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội - người dạy bảo trang bị cho kiến thức khoa học tảng suốt năm năm học qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên tơi vượt qua khó khăn q trình học tập nghiên cứu trường Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan imipenemcilastatin 1.1.1 Đặc điểm imipenemcilastatin 1.1.2 Một số phươngphápphântích đồng thời imipenemcilastatin 1.2 Tổng quan sắckílỏngtươngtácthânnước 1.2.1 Pha tĩnh 1.2.2 Pha động 1.2.3 Cơ chế tách 1.2.4 Ưu điểm 1.2.5 Nhược điểm CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Nguyên vật liệu 10 2.2.1 Hóa chất 10 2.2.2 Thiết bị, dụng cụ 10 2.2.3 Chuẩn bị mẫu 11 2.2.4 Chuẩn bị dung môi pha động 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Phươngpháp nghiên cứu 13 2.3.2 Thẩm định phươngpháp 15 2.4 Áp dụngphươngpháp 18 2.5 Xử lý kết 18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Khảo sát điều kiện sắc ký 19 3.1.1 Khảo sát pha tĩnh 19 3.1.2 Khảo sát pha động 20 3.1.3 Khảo sát dung môi pha mẫu 23 3.1.4 Khảo sát thể tíchtiêm mẫu 23 3.1.5 Lựa chọn bước sóng phát 24 3.2 Phươngphápphântích đồng thời imipenemcilastatin 24 3.3 Thẩm định phươngpháp 25 3.3.1 Độ phù hợp hệ thống 25 3.3.2 Độ chọn lọc 25 3.3.3 Khoảng nồng độ tuyến tính 26 3.3.4 Độ lặp lại 28 3.3.5 Độ 29 3.3.6 Độ thô 31 3.4 Ứng dụngphươngphápphântích chế phẩm thị trường 32 3.4.1 Cơng thức tính 32 3.4.2 Kết định lượng 32 3.5 Bàn luận chung 33 3.5.1 Ưu điểm phươngpháp 33 3.5.2 Nhược điểm phươngpháp 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Kiến nghị 35 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ACN Acetonitrile Acetonitril CIL CilastatinCilastatin DHP-1 Enzyme dehydropeptidase-I Enzym dehydropeptidase-I HILIC Hydrophilic Interaction Chromatography Sắc ký lỏngtươngtácthânnước HPLC High Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao Chromatography IMI ImipenemImipenem IPC Ion – pair Chromatography Sắckí tạo cặp ion NPLC Normal Phase Liquid Chromatography Sắc ký lỏng pha thuận LC-MS Liquid Chromatography - Mass Sắckílỏng khối phổ Spectrometry RPLC Reversed Phase Liquid Chromatography Sắc ký lỏng pha đảo UV Ultraviolet Tử ngoại DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1 Một số đặc điểm IMI CIL Bảng 1.2 Một số nghiên cứu phântích IMI CIL sắckílỏngBảng 2.1 Các điều kiện pha động khảo sát 14 Bảng 2.2 Quy trình pha mẫu đường chuẩn 16 Bảng 2.3 Quy trình pha mẫu chạy độ 18 Bảng 3.1 Kết độ phù hợp hệ thống……………………………………… 25 Bảng 3.2 Kết độ chọn lọc 26 Bảng 3.3 Kết khảo sát khoảng tuyến tính 26 Bảng 3.4 Kết độ lặp lại ngày khác ngày 29 Bảng 3.5 Kết độ CIL 30 Bảng 3.6 Kết độ IMI 30 Bảng 3.7 Kết độ thô 31 Bảng 3.8 Kết định lượng imipenem chế phẩm 33 Bảng 3.9 Kết định lượng cilastatin chế phẩm 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo Thienamycin Hình 1.2 Cơ chế tách HILIC Hình 3.1 Kết khảo sát pha tĩnh 19 Hình 3.2 Kết khảo sát thành phần pha động 20 Hình 3.3 Kết khảo sát tốc độ dòng 23 Hình 3.4 Phổ hấp thụ IMI……………………………………… 24 Hình 3.5 Phổ hấp thụ CIL…………………………………………………24 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính nồng độ diện tích pic Cilastatin 27 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính nồng độ diện tích pic imipenem 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh đóng vai trò vơ quan trọng cơng tác phòng điều trị bệnh, đặc biệt bệnh nhiễm khuẩn Các kháng sinh nhóm β-lactam sử dụng phổ biến Việt Nam tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc cao, số có imipenem [5] Imipenem có phổ tácdụng rộng phần lớn vi khuẩn Gram dương, Gram âm, ưa khí, kị khí bền vững với β-lactamase vi khuẩn nên sử dụng kháng sinh hàng thứ ba cho trường hợp cấp cứu nặng, thuốc khác khơng có hiệu [3] Tuy nhiên, lại bị phân hủy enzym dehydropeptidase-I (DHP-I) ống thận, thường kết hợp với cilastatin, chất ức chế DHP-I, chế phẩm thuốctiêm [3],[16] Theo Cục Quản lí Dược Việt Nam, từ năm 2010 đến tháng 12 năm 2015 có 15 số đăng kínước 47 số đăng kínước với chế phẩm chứa hai hoạt chất [4] Để đảm bảo hiệu điều trị imipenem lâm sàng giảm tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc, cần kiểm soát tốt hàm lượng imipenem chế phẩm sản xuất lưu hành Việt Nam Imipenemcilastatin chủ yếu phântích kỹ thuật sắckí tạo cặp ion chúng có độ phân cực cao [2],[13],[20] Tuy nhiên, kỹ thuật có nhược điểm sử dụng chất tạo cặp ion có khả lưu giữ cột tốt nên thông thường dùng cột để phântích pha đảo với đối tượng khác [8] Một kỹ thuật khác dùng để phântích hai hợp chất sắckílỏngtươngtácthânnước (HILIC) HILIC sử dụng pha động phân cực pha tĩnh phân cực nên lưu giữ tốt hợp chất phân cực imipenemcilastatin Theo tìm hiểu, tính đến giới có số nghiên cứu sử dụng HILIC để định lượng imipenemcilastatin chế phẩm, Việt Nam chưa có nghiên cứu cơng bố Vì vậy, tơi tiến hành đề tài: “Xây dựngphươngphápphântíchimipenemcilastatinthuốctiêmsắckílỏngtươngtácthân nước” với hai mục tiêu chính: Xâydựng thẩm định phươngphápphântíchimipenemcilastatinthuốctiêm HILIC Ứng dụngphươngpháp xác định hàm lượng imipenemcilastatin chế phẩm thuốctiêm thị trường 3.4 Ứng dụngphươngphápphântích chế phẩm thị trường Tiến hành: - Xác định khối lượng bột chế phẩm: Cân toàn chế phẩm khối lượng m1 = 23,6412 (g) Chuyển toàn phần bột vào cốc thủy tinh khô sạch, dùng bơng tẩm cồn, lau lượng bột dính lọ nắp Cân khối lượng vỏ m2 = 22,5762 Khối lượng bột lọ mbột = m1-m2 = 1,065 g tương ứng với 500 mg IMI 500 mg CIL - Cân mẫu thử độc lập với từ chế phẩm Tienam (số lô SX: N023795) Tiến hành pha mẫu thử mục 2.2.3 chạy sắc ký với điều kiện mục 3.2 Yêu cầu: - Hàm lượng imipenem từ 90,0% đến 115,0% so với lượng ghi nhãn [20] - Hàm lượng cilastatin từ 90,0% đến 115,0% so với lượng ghi nhãn [20] 3.4.1 Cơng thức tính Hàm lượng có chế phẩm so với HLGTN: H(%) = St Sc x mc P(%) HL x Dt Dc x 100% Trong đó: H(%): hàm lượng so với lượng ghi nhãn St: Diện tích pic IMI/ CIL mẫu thử (mAU.s) Sc: Diện tích pic IMI/ CIL mẫu chuẩn (mAU.s) mc: Khối lượng chuẩn cân (mg) tính theo IMI/ CIL P(%): Hàm lượng chuẩn (%) HL: Lượng chất ghi nhãn = mthử mbột x 500 x 1000 (mg) mbột = 1,0650 g mthử: khối lượng mẫu thử cân (g) Dt, Dc: Hệ số pha loãng mẫu thử mẫu chuẩn 3.4.2 Kết định lượng Bảng 3.8 3.9 kết định lượng imipenem cilastatin: 32 Bảng 3.8 Kết định lượng imipenem chế phẩm STT mthử mc IMI (mg) (mg) 10,8 10,6 10,8 10,7 SIMI thử SIMI chuẩn P(%)I Dt Dc H(%)IMI 3,3 3,3 107,3 1662 3,3 3,3 107,8 1693 3,3 3,3 110,8 (mAU.s) (mAU.s) 1655 1511 MI 93,74 Trung bình 108,6 Bảng 3.9 Kết định lượng cilastatin chế phẩm STT mthử mc CIL (mg) (mg) 10,8 11,6 10,8 10,7 SCIL thử SCIL chuẩn P(%)I Dt Dc H(%)CIL 3,3 3,3 100,8 1196 3,3 3,3 101,4 1178 3,3 3,3 100,8 (mAU.s) (mAU.s) 1189 1215 MI 95.54 Trung bình 101,0 Nhận xét: Hàm lượng imipenemcilastatin chế phẩm Tienam (số lô SX: N023795) nằm khoảng giới hạn cho phép Kết luận: Chế phẩm đạt yêu cầu hàm lượng theo USP 38 3.5 Bàn luận chung 3.5.1 Ưu điểm phươngphápPhươngpháp khảo sát có ưu điểm sau: - Thời gian phântích ngắn (dưới phút) - Tiết kiệm dung môi ACN - Kết thẩm định đạt tiêu chuẩn ICH - Có số ưu điểm so với nghiên cứu phântích đồng thời IMI CIL trước đó: + So với kĩ thuật quang phổ đạo hàm, phươngpháp tách riêng tạp chất Thienamycin khỏi CIL IMI với độ phân giải Rs > 1,5 + So với kĩ thuật IPC quy định dược điển, phươngpháp cho phép định lượng IMI CIL mà không cần sử dụng chất tạo cặp ion 33 + So với nghiên cứu N Nakov, phươngpháp có ưu điểm: Hệ số kéo đuôi IMI CIL 0,84 0,80 Hệ số chắn nồng độ 100% IMI CIL -0,08% -0,06% 3.5.2 Nhược điểm phươngpháp - Thời gian cân cột lâu cần có thời gian hình thành lớp dung môi thânnước bề mặt pha tĩnh - Thời gian rửa cột lâu sử dụng đệm phosphat 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đưa kết luận sau: - Chuẩn bị mẫu tử chuẩn hỗn hợp nồng độ 150 ppm hỗn hợp dung môi ACN : nước = 60:40 (v/v) - Điều kiện sắc ký: + Cột pha tĩnh: Cột Hypersil Si 4,6 x 200 mm, µm + Pha động: hỗn hợp ACN : đệm phosphat (20 mM, pH 2,5) = 60:40 (v/v) + Tốc độ dòng: 0,8 ml/phút + Bước sóng phát hiện: 226 nm CIL 312 nm IMI + Thể tíchtiêm mẫu: 5µl - Thẩm định quy trình theo hướng dẫn ICH thu kết đạt tiêu chí sau: + Độ phù hợp hệ thống + Độ chọn lọc + Khoảng nồng độ tuyến tính + Độ lặp lại + Độ + Độ thô 4.2 Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu, xin đưa vài đề xuất sau: - Tiến hành thẩm định độ tái lặp, độ ổn định mẫu thử điều kiện khắc nghiệt - So sánh phươngpháp với phươngpháp chuẩn dược điển 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Tử An (2012), Hoá phântích tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr.181 Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, Hà Nội, tr.501-502-503260 Bộ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam 4, Hà Nội, tr.1797-1799 Cục Quản lí Dược, Danh mục thuốc cấp số đăng ký từ năm 2010 đến tháng 12/2015 (http://www.dav.gov.vn/default.aspx?action=detail&newsid=1141&type=3) Nguyễn Văn Kính (2010), Phântích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, Global Antibiotic Resistance Partnership, tr.29-47 Đỗ Thị Tuyết Nhung (2017), Xâydựngphươngphápphântích đồng thời glycin, cystein amoni glycyrrhizat sắckílỏngtươngtácthânnước (HILIC) khơng tạo dẫn xuất, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh Buszewski B., Noga S (2012), “Hydrophilic interaction liquid chromatography (HILIC) – a powerful separation technique”, Anal Bioanal Chem, 402, pp.231247 Dejaegher B., Heyden Y.V (2010), “HILIC methods in pharmaceutical analysis”, J Sep Sci., 33, pp.698-715 Forsyth R.J., Ip D.P (1994), “Determination of imipenem and cilastatin sodium in Primaxin by first order derivative ultraviolet spectrophotometry”, Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 12(10), pp.1243-1248 10 Fu Q., Liang T., Zhang X et al (2010), “Carbohydrate separation by hydrophilic interaction liquid chromatography on a ‘click’ maltose column”, Carbohydrat Research, 345(18), pp.2690-2697 11 Hemström P., Irgum K (2006), “Hydrophilic interaction chromatography”, Journal of separation science, 29(12), pp.1784-1821 12 ICH (1996), Q2B Validation of Analytical International Conference on Harmonization, Geneva 13 Japanese Pharmacopeia 16, pp.971 Procedures: Methodology 14 Malerod H., Rogeberg M., Tanaka N et al (2013), “Large volume injection of aqueous peptide samples on a monolithic silica based zwitterionic-hydrophilic interaction liquid chromatography system for characterization of posttranslational modifications”, Journal of Chromatography A, 1317, pp.129-137 15 Merck KGaA, “Particulate analytical HPLC columns (LiChrosorb®, Lichrospher®, Superspher®, Purospher® and Aluspher®) General information and Guidelines for Care and Use” 16 Nakov N., Petkovska R., Acevska J., Dimitrovska A (2013), “Chemometric approach for optimization of HILIC method for simultaneous determination of imipenem and cilastatin sodium in powder for injection”, Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, pp.2-4-20 17 Parra A., Villanova J.G., Rodenas V., Gomez M.D (1993), “First and secondderivative spectrofotometric determination of imipenem and cilastatin in injections”, J Pharm Biomed Anal, 11, pp.477-482 18 SeQuant A (2008), Practical Guide to HILIC: A Tutorial and Application Book, Umea Sweden 19 Thermo Scientific, “HILIC Seperations Technical Guide: A Practiceal Guide to HILIC Mechanisms, Method Development and Troubleshooting” 20 USP 38 (2015), Imipenem and Cilastatin for injection 21 Valette J.C., Demesmay C., Rocca J.L et al (2004), “Separation of Tetracycline Antibiotics by Hydrophilic Interaction Chromatography Using an Amino-Propyl Stationary Phase”, Chromatographia, 59(1–2), pp.55–60 22 Yunsheng Hsieh (2008), “Potential of HILIC-MS in quantitative bioanalysis ofdrugs and drug metabolites” 23 https://www.drugbank.ca/drugs/DB01597, accessed on 11/01/2018 24 https://www.drugbank.ca/drugs/DB01598, accessed on 11/01/2018 25 https://www.drugbank.ca/drugs/DB01942, accessed on 15/05/2018 26 https://www.drugbank.ca/drugs/DB03166, accessed on 15/05/2018 27 https://www.drugbank.ca/drugs/DB09394, accessed on 15/05/2018 PHỤ LỤC Phụ lục Chuẩn bị mẫu dung môi pha động Chuẩn bị mẫu - Dung môi pha mẫu: Hút 40 ml nước vào bình định mức 100,0 ml, bổ sung ACN vừa đủ, lắc thu hỗn hợp dung môi pha mẫu ACN : nước theo tỷ lệ 60:40 - Mẫu placebo tự tạo: Cân xác khoảng 12,0 mg natri bicarbonat vào bình định mức 100,0 ml Hòa tan 40 ml nước, bổ sung nước vừa đủ, lắc thu dung dịch natri bicarbonat 120 ppm Hút 0,50 ml dung dịch vào bình định mức 10,00 ml, bổ sung dung môi vừa đủ, lắc thu dung dịch placebo ppm (dựa theo cách pha mẫu DĐVN V [2]) - Dung dịch chuẩn đơn gốc: Cân xác khoảng 21,4 mg chuẩn IMI 22,2 mg CIL natri vào hai bình định mức 10,00 ml; hòa tan 4,00 ml nước, sau thêm ACN vừa đủ, lắc thu dung dịch chuẩn đơn IMI CIL nồng độ 2000 ppm Từ dung dịch pha thành dung dịch chuẩn đơn nồng độ 150 ppm - Dung dịch chuẩn hỗn hợp: Hút 5,00 ml dung dịch chuẩn đơn nồng độ 2000 ppm vào bình định mức 20,00 ml; bổ sung dung môi pha mẫu vừa đủ, lắc thu dung dịch chuẩn hỗn hợp chứa nồng độ 500 ppm chất Từ dung dịch này, dùng pipet xác bình định mức pha thành dung dịch có nồng độ 250 ppm, 200 ppm, 150 ppm, 100 ppm 75 ppm - Dung dịch mẫu thử: + Xác định khối lượng bột chế phẩm: Cân toàn chế phẩm (sau loại bỏ nắp nhôm bảo vệ) khối lượng m1 (g) Chuyển toàn phần bột vào cốc thủy tinh khô sạch, dùng tẩm cồn, lau lượng bột dính lọ nắp Cân khối lượng vỏ m2 (g) Khối lượng bột chế phẩm (m1-m2) g tương ứng với 500 mg IMI 500 mg CIL + Cân xác khoảng 10,65 mg thuốctiêm Tienam vào bình định mức 10,00 ml, hòa tan 4,00 ml nước, bổ sung ACN vừa đủ, lắc thu dung dịch thử có nồng độ khoảng 500 ppm IMI CIL Hút 1,50 ml dung dịch thử vào bình định mức 5,00 ml; bổ sung dung môi vừa đủ, lắc thu dung dịch thử 150 ppm - Các dung dịch bảo quản tủ lạnh âm sâu -80 oC PL-1 Chuẩn bị dung môi pha động: Dung dịch đệm phosphat 20 mM (pH 2,50): Cân xác 1,6320 g KH2PO4 vào cốc có mỏ 100 ml, hòa tan 80 ml nước cất hai lần Rót vào bình định mức 500,0 ml, thêm nước vừa đủ Lắc Chỉnh đến pH 2,50 dung dịch H 3PO4 20 mM (210 µl H3PO4 đặc pha 200 ml nước bình định mức) Phụ lục 2: Sắckí đồ Sắckí chuẩn hỗn hợp 150 ppm chạy cột Ascentis Silica với pha động ACN : đệm phosphat mM, pH 6,80 = 70:30, ml/phút 226 nm CIL IMI 312 nm IMI ACN : CH3COOH 0,1% = 70:30, ml/phút 226 nm CIL IMI 312 nm IMI PL-2 ACN : HCOOH 10 mM = 70:30, ml/phút CIL IMI 226 nm 312 nm IMI ACN : H3PO4 0,1% = 70:30, ml/phút 226 nm CIL IMI 312 nm IMI ACN : nước = 70:30, tốc độ ml/phút 226nm nm 226 CIL 312 nm PL-3 Sắckí đồ độ phù hợp hệ thống bước sóng 226 nm Lần CIL IMI Lần CIL IMI Lần CIL IMI Lần CIL IMI Lần CIL IMI Lần CIL IMI PL-4 Sắckí đồ độ phù hợp hệ thống bước sóng 312 nm Lần IMI Lần IMI Lần IMI Lần IMI Lần IMI IMI Lần PL-5 Sắckí đồ độ chọn lọc bước sóng 226 nm Dung mơi pha mẫu Placebo Chuẩn đơn CIL CIL Chuẩn hỗn hợp CIL IMI Mẫu thử CIL IMI PL-6 Sắckí đồ độ chọn lọc bước sóng 312 nm Dung mơi pha mẫu Placebo Chuẩn đơn IMI IMI Chuẩn hỗn hợp IMI Mẫu thử IMI PL-7 Sắckí đồ khoảng tuyến tính bước sóng 226 nm 75 ppm CIL IMI 100 ppm CIL IMI 150 ppm CIL IMI 200 ppm CIL IMI 250 ppm CIL PL-8 IMI Sắckí đồ khoảng tuyến tính bước sóng 312 nm 75 ppm IMI 100 ppm IMI 150 ppm IMI 200 ppm IMI 250 ppm IMI PL-9 ... tài: Xây dựng phương pháp phân tích imipenem cilastatin thuốc tiêm sắc kí lỏng tương tác thân nước với hai mục tiêu chính: Xây dựng thẩm định phương pháp phân tích imipenem cilastatin thuốc tiêm. .. ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUNG 1301056 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH IMIPENEM VÀ CILASTATIN TRONG THUỐC TIÊM BẰNG SẮC KÍ LỎNG TƯƠNG TÁC THÂN NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng... đích xây dựng phương pháp phân tích IMI CIL chế phẩm HILIC cải thiện hạn chế nghiên cứu 1.2 Tổng quan sắc kí lỏng tương tác thân nước HILIC kĩ thuật sắc kí lỏng sử dụng pha tĩnh phân cực giống sắc