LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hiện nay, việc tích hợp âm thanh, hình ảnh và video vào bài giảng điện tử là một trong những nội dung quan trọng. Đặc biệt là với Giáo dục Tiểu học, học sinh tiểu học cơ bản là chưa thích học mà chỉ thích chơi, chưa biết làm văn, các bài giảng cần có nhiều hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video để bài giảng trở lên sinh động và hấp dẫn hơn. Trong thực tế, giáo viên tiểu học hiện nay đã đưa vào bài giảng hệ thống multimedia (âm thanh, hình ảnh, video) khá phổ biến. Tuy nhiên, một khó khăn đặt ra là họ không biết cách chỉnh sửa, cắt ghép để làm sao cho phù hợp. Họ sưu tầm các hình ảnh, âm thanh và videos từ Internet để bổ sung vào bài giảng khá vất vả do phải tìm kiếm và đôi khi hình ảnh, âm thanh, video đưa vào lại không phù hợp với nội dung của bài giảng… Để giải quyết được những khó khăn nêu trên, chuyên đề này sẽ giúp cho giáo viên tiểu học có thể dễ dàng thực hiện việc tự mình biên tập nội dung có âm thanh, hình ảnh, video bằng cách tự mình thu âm, chụp ảnh, quay video rồi lồng ghép vào trong bài giảng. Công cụ ở đây đơn giản là việc thu âm, chụp ảnh, quay video bằng chính điện thoại của họ, từ điện thoại có thể đưa vào máy tính để thực hiện việc chỉnh sửa cắt ghép,.. Trong Bài giảng điện tử này, chúng tôi giới thiệu các phần chỉnh sửa, cắt ghép ảnh, âm thanh, video ……. Chính vì vậy, mọi khó khăn về multimedia sẽ được giải quyết. Từ đó bài giảng điện tử sinh động, hấp dẫn hơn, lôi cuốn học sinh vào bài học. Từ đó góp phần nâng chất lượng daỵ học. Trân trọng giới thiệu tài liệu sau: «BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 2 , BÀI 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH»
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hiện nay, việc tích hợp âm thanh, hình ảnh
và video vào bài giảng điện tử là một trong những nội dung quan trọng Đặc biệt là với Giáo dục Tiểu học, học sinh tiểu học cơ bản là chưa thích học mà chỉ thích chơi, chưa biết làm văn, các bài giảng cần có nhiều hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video để bài giảng trở lên sinh động và hấp dẫn hơn Trong thực tế, giáo viên tiểu học hiện nay đã đưa vào bài giảng hệ thống multimedia (âm thanh, hình ảnh, video) khá phổ biến Tuy nhiên, một khó khăn đặt ra là họ không biết cách chỉnh sửa, cắt ghép để làm sao cho phù hợp Họ sưu tầm các hình ảnh, âm thanh và videos từ Internet để bổ sung vào bài giảng khá vất vả do phải tìm kiếm và đôi khi hình ảnh, âm thanh, video đưa vào lại không phù hợp với nội dung của bài giảng…
Trang 4KÝnh chóc quý thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ,
Trang 5Kiểm tra bài cũ
Tù nhiªn vµ x· héi
Khi ngồi trên xe đạp, xe máy, em phải làm gì để bảo đảm an tồn?
Trang 6Kiểm tra bài cũ
Tù nhiªn vµ x· héi
Khi ngồi trên thuyền
em phải làm gì để đảm bảo an tồn?
Trang 7Tự nhiên và Xã hội:
Cuộc sống xung quanh
Trang 8Bố mẹ và những người thân, người trong họ hàng,
người hàng xóm của em, thường làm những ngành nghề gì?
-Làm nông nghiệp:
- Trồng trọt: lúa, ngô, khoai sắn, trồng cà phê, trồng
tiêu
- Chăn nuôi: trâu, bò,lợn, gà
Các ngành nghề khác: bác sĩ, kĩ sư, cô giáo, thầy giáo, thợ điện, công nhân ….
HOẠT ĐỘNG 1 :
Trang 9Thø n m ngµy 17 th¸ng 1 n m 2019 ăm ngµy 17 th¸ng 1 năm 2019 ăm ngµy 17 th¸ng 1 năm 2019
trong hình 1
Trang 10Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi:
Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong
hình 1?
Trường học, Ủy ban, bưu điện,ngân hàng
Công an, nhà văn hoá, đường, nhà cửa ……
Trang 11Tù nhiªn vµ x· héi
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Quan sát hình , 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8 nói tên các nghề của người dân trong hình
Tiết 21:
Trang 12Nói tên ngành nghề của từng tranh ?
3
4 2
5
Trang 134 2
5
Nĩi tên ngành nghề của từng tranh?
Hái che ø Trồng lúa Thu h o ạch cà phê Dệt vải
Đánh bắt cá Làm muối Buôn bán trên sông
Trang 14Tù nhiªn vµ x· héi
Hái chè Trồng lúa Thu hoạch cà phê Dệt vải
Tiết 21
Trung du , miền núi và Tây nguyên
Các ngành nghề trên thuộc vùng miền
nào của đất nước ta ?
Trang 15Tù nhiªn vµ x· héi
Đánh bắt cá Làm muối
Vùng đồng bằng ven biển
Tiết 21:
Các ngành nghề trên thuộc vùng miền
nào của đất nước ta ?
Buôn bán trên sông
6
Trang 16Tù nhiªn vµ x· héi
Các ngành nghề mà các em vừa quan sát trong tranh thuộc vùng nông thôn hay thành thị ?
Trang 174 2
5
Các nghề thuộc vùng nông thôn:
Tr ng ồng ( hái) chè Trồng lúa Thu h o ạch cà phê Dệt vải
Đánh bắt cá Làm muối Buôn bán trên sông
Trang 18Hái chè Trồng lúa Thu hoạch cà phê
Dệt vải
Vùng nơng thơn trung du , miền núi và Tây nguyên
Đánh bắt cá Làm muối
Vùng nơng thơn đồng bằng ven biển
7
Buôn bán trên sông
8 7
6
Trang 19Kết luận
Qua những hình ảnh trên các em có nhận xét gì về ngành nghề của mỗi người dân ở vùng miền khác nhau của Tổ quốc?
Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau thường có những ngành
nghề khác nhau.
Trang 20Tù nhiªn vµ x· héi Tiết 21:
Em hãy kể một số ngành nghề ở địa phương em?
- Chăn nuôi : Trâu, bò, lợn, gà, cá
- Trồng trọt: Lúa, ngô, sắn, rau
- Thợ mộc, dệt thổ cẩm, đan lát, giáo viên
Bác sĩ, y tá, công an
Hoạt động 4
Trang 21Hoạt động 5:
Trang 22Một số hoạt động của người dân tộc thiểu số
ở vùng nông thôn trung du và miền núi
Trang 24Một số hoạt động của người dân ở nông thôn
vùng đồng bằng
Trang 25Một số hoạt động của người dân ở nông thôn
vùng ven biển
Trang 26Trò chơi THI NÓI VỀ NGÀNH NGHỀ
Chia 2 đội chơi, đội 1 và đội 2 Sau khi thầy cho xuất hiện hình ảnh, đội nào rung
chung xin trả lời trước thì đội đó được trả lời, nếu trả lời đúng được 10 điểm, nếu trả lời sai thì đội kia được trả
lời, nếu trả lời đúng được 10 điểm Đội nào được nhiều điểm hơn thì đội đó dành chiến
thắng.
Thời gian trò chơi trong vòng 3 phút.
Hoạt động 6:
Trang 27Trò chơi THI NÓI VỀ NGÀNH NGHỀ
Quan sát ảnh và cho
biết nghề của những
người trong ảnh ?
Trang 28THI NÓI VỀ NGÀNH NGHỀ
Nuôi vịt
Trang 29Làm nón
THI NÓI VỀ NGÀNH NGHỀ
Trang 30LÀM RUỘNG
THI NÓI VỀ NGÀNH NGHỀ
Trang 31THI NÓI VỀ NGÀNH NGHỀ
Dệt thổ cẩm
Trang 32THỢ ĐIỆN
THI NÓI VỀ NGÀNH NGHỀ
Trang 33THI NÓI VỀ NGÀNH NGHỀ
Trang 34THI NÓI VỀ NGÀNH NGHỀ
BÁC SĨ
Trang 35THI NÓI VỀ NGÀNH NGHỀ
HÁI CHÈ
Trang 36Trò chơi kết thúc