THÊU TRUYềN THốNG GIÚP PHụ Nữ THỐT KHỏI ĐĨI NGHÈO VIỆT NAM NHỮNG CÂU CHUYỆN THOÁT NGHÈO THÊU TRUYềN THốNG GIÚP PHụ Nữ THỐT KHỏI ĐĨI NGHÈO Lời cảm ơn C húng muốn gửi lời cảm ơn trân trọng đến Bộ Kế hoạch Đầu tư Văn phòng IFAD Rome, đặc biệt đồng nghiệp giúp việc thu thập thông tin tài liệu cần thiết hoạt động IFAD Việt Nam, để đảm bảo ấn phẩm bao gồm thông tin cập nhật số liệu xác Đặc biệt cảm ơn đến đối tác dự án 3PAD Bắc Kạn, DBRP Bến Tre, DBRP Cao Bằng, DPPR Hà Giang, IMPP Hà Tĩnh IMPP Trà Vinh hỗ trợ tổ chức chuyến công tác thực địa, thiết kế vấn, tổ chức họp cộng đồng q trình thu thập thơng tin đầu vào hình ảnh minh họa cho câu chuyện Chúng chân thành cảm ơn đến cán quản lý tri thức (KMO): Ơng Nguyễn Văn Minh, ơng Nguyễn Diên Tùng, ơng Phương Tiến Mạnh, bà Nguyễn Thị Huệ, ông Phạm Hồng Phong, bà Nguyễn Quỳnh Châu, ông Nguyễn Đức Khánh bà Dương Hồng Điệp hỗ trợ nhiệt tình q trình triển khai Chúng tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn chúng tơi đến bà Susan Beccio cung cấp số hình ảnh tư liệu từ thư viện IFAD, ông Bruce Murphy ông Mark Foss có đóng góp việc biên tập phần tiếng Anh cho sách Rất cám ơn giám đốc dự án, điều phối viên, cán chương trình cán quản lý tri thức lĩnh vực mà IFAD hoạt động chia sẻ ý tưởng để sách có câu chuyện sống động, chân thực Chúng muốn cảm ơn người dân địa phương người thụ hưởng dự án IFAD đầu tư chia sẻ ý tưởng kinh nghiệm quý báu từ việc thiết kế thực dự án Xin cám ơn tất cá nhân, tổ chức đóng góp ý kiến để hồn thành sách Ấn phẩm ông Phạm Tùng Lâm phát triển biên soạn với điều phối bà Nguyễn Thu Hồi Ơng Henning Pedersen ơng Nguyễn Thanh Tùng quản lý chung đóng góp ý kiến cuối để đảm bảo chất lượng tuân thủ theo hướng dẫn IFAD cho công tác xuất BAN BIÊN TẬP BẮC Kạn ©IFAD/Alexandra Boulat THÊU TRUYềN THốNG GIÚP PHụ Nữ THỐT KHỏI ĐĨI NGHÈO mục lục Bắc kạn 13 Bến tre 17 Lời nói đầu Sản phẩm thêu truyền thống hướng tới thị trường THÊU TRUYềN THốNG GIÚP PHụ Nữ THỐT KHỏI ĐĨI NGHÈO Nông dân tham gia chuỗi giá trị từ dong riềng thành miến Một mơ hình hợp tác xã thành cơng May gia cơng: Mơ hình tạo thu nhập ổn định Tiếp sức cho người nghèo Quét hết đói nghèo 21 Cao Bằng 25 CHIẾC CHỔI THẦN KỲ Nâng cao chuỗi giá trị cho người nghèo nông thôn THỊ TRƯỜNG MỚI CHO MIẾN DONG Thốt nghèo từ ni Bò H’mơng 29 Hà Giang 33 Hà Tĩnh 37 BỊ H’MÔNG TIẾP CẬN SIÊU THỊ NHỜ THƯƠNG HIỆU Cơ sở hạ tầng hỗ trợ doanh nghiệp địa phương giảm nghèo PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC ĐEM LạI SứC SốNG MỚI Nguồn thu nhập cho nông dân nghèo ĐổI ĐờI Từ NHữNG LUốNG RAU SẠCH Vượt qua khó khăn, thách thức 41 Trà Vinh 45 LÀM GIÀU Từ TRồNG NấM Tổ hợp tác nâng cao hiệu quả nông nghiệp LIÊN KẾT NÔNG DÂN ĐỂ "CÙNG TIẾN" Doanh nghiệp tạo 1.000 việc làm cho lao động 49 HẠT ĐIỀU XÓA NGHÈO BẮC Kạn Nhóm đan giỏ bẹ với tham gia nhiều thành viên người Khmer - Dự án IMPP Trà Vinh THÊU TRUYềN THốNG GIÚP PHụ Nữ THỐT KHỏI ĐĨI NGHÈO LỜI NĨI ĐẦU Đ ã chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh nghèo đói kéo dài, Việt Nam ngày kinh tế phát triển nhanh khu vực Có thành nỗ lực to lớn Chính phủ Việt Nam người dân Bên cạnh đó, có đóng góp quan trọng tổ chức phát triển quốc tế Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp (IFAD) tổ chức có hỗ trợ quan trọng tạo điều kiện cho người dân nơng thơn khỏi đói nghèo IFAD làm việc cho với người nghèo Việt Nam, bao gồm cộng đồng dân tộc thiểu số, nông dân sản xuất quy mơ nhỏ hộ gia đình với vai trò tiên phong phụ nữ Chiến lược tổ chức hướng đến giảm nghèo bền vững, cải thiện điều kiện sống bao gồm việc xây dựng quan hệ đối tác, tăng cường lực thể chế thúc đẩy tham gia bên liên quan IFAD làm việc với quan Chính phủ đối tác khác trình trao quyền cho người nghèo nơng thơn để họ có vai trò quan trọng việc định Với mục tiêu ưu tiên khu vực có tỷ lệ nghèo cao, can thiệp thường dựa theo đặc thù khu vực đa ngành Cho đến nay, IFAD đầu tư 200 triệu USD Việt Nam, bao gồm dự án triển khai 11 tỉnh Các hoạt động dự án tiếp cận mang lại lợi ích trực tiếp cho khoảng 539 000 hộ nghèo IFAD tiến hành nghiên cứu sách hỗ trợ người nghèo, vận động sách quan hệ đối tác với quan Chính phủ, quan truyền thơng đại chúng tổ chức khác Đến nay, Việt Nam quốc gia ưu tiên IFAD Chúng tơi hồn thành Chiến lược chương trình quốc gia (COSOP), đặt định hướng chiến lược 2012-2017 dựa dự án có IFAD vùng núi phía Bắc, khu vực miền Trung đồng sông Cửu Long COSOP đề xuất tiếp tục hướng tới người nghèo nông thôn (đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ thiếu niên) Tài liệu tập trung đặc biệt vào phụ nữ nông dân, lực lượng có vai trò thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp cộng đồng dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa Cuốn sách nhỏ phác họa chung công việc IFAD thông qua câu chuyện nhân vật mang tính đại diện vùng dự án Xin lắng nghe tiếng nói hộ gia đình, cộng đồng doanh nghiệp nhỏ vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa Việt Nam cảm nhận cách họ xây dựng cho sống cơng tốt đẹp Những câu chuyện mơ tả dự án trình diễn thí điểm, cách tiếp cận để giải vấn đề, việc đổi lập kế hoạch có tham gia, phân cấp, nâng cao lực người nghèo nông thôn việc định cải thiện điều kiện sống cộng đồng nghèo Là tổ chức không ngừng học hỏi, IFAD mong muốn tài liệu hóa thai nghén ý tưởng, ghi lại học kinh nghiệm trình thực hiện, giải pháp, kinh nghiệm, thất bại thành công Tuy nhiên, sách mô tả tất khía cạnh hoạt động IFAD nhiều năm qua Chúng mời bạn ghé thăm trang thơng tin http://asia.ifad.org/web/vietnam http://youtube.com/user/IFADVietnam để tìm hiểu thêm thông tin chi tiết Việt Nam chuyển để hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững IFAD tự hào hợp tác với Chính phủ nhân dân Việt Nam trình BẮC Kạn THÊU TRUYềN THốNG GIÚP PHụ Nữ THOÁT KHỏI ĐĨI NGHÈO Bắc Kạn Phía bắc tỉnh Bắc Kạn vùng có tỉ lệ đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cao nước, vùng nghèo Việt Nam Cơ sở hạ tầng yếu kém, hạn chế tiếp cận dịch vụ địa hình miền núi khó khăn, thiếu hụt đất nơng nghiệp với hệ thống tưới tiêu, tất góp phần vào tình trạng nghèo đói, đặc biệt cộng đồng người H'Mông, Dao Nùng Dự án Phát triển Quan hệ đối tác lĩnh vực nông lâm người nghèo (gọi tắt 3PAD), sáng kiến kéo dài sáu năm 2009, hướng đến nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số này, cộng đồng người Tày Bằng cách xây dựng ngành nông lâm nghiệp theo hướng bền vững mang lại lợi nhuận, dự án xóa đói giảm nghèo cải thiện sinh kế người nghèo nông thôn Tổng mức đầu tư 25,27 triệu USD, bao gồm khoản vay 21 triệu USD từ IFAD Trong năm 2011, với hỗ trợ từ 3PAD, tỉnh Bắc Kạn phát động Quỹ xúc tiến đầu tư kinh doanh nơng nghiệp (APIF), cung cấp triệu USD để thúc đẩy sáng kiến đầu tư khu vực tư nhân để xóa đói giảm nghèo Sản phẩm thêu truyền thống hướng tới thị trường THÊU truyền thống giúp phụ nữ khỏi đói nghèo Bà Lý Thị Thái (trái) trao đổi với thành viên nhóm thêu mẫu N ép núi khoảng 240 km từ Hà Nội 75 km từ thị xã Bắc Kạn, làng Nà Hai, xã Quảng Khê, huyện Ba Bể nơi sinh sống 700 người dân tộc Dao sống phụ thuộc vào nơng nghiệp - sinh kế họ Ở ngơi làng nhỏ nằm độ cao 800m mực nước biển, thu hoạch mùa màng không ổn định mà thất thường theo thời tiết, kéo theo thu nhập người dân nguồn cung cấp thực phẩm bấp bênh Các gia đình nghèo thường khơng có gạo ăn vài tháng năm, họ có bắp vài loại củ để sống qua ngày Cuộc sống đặc biệt khó khăn phụ nữ nghèo Họ phải gánh vác khối lượng công việc khổng lồ từ nông nghiệp, lấy nước để chu cấp cho sinh hoạt gia đình chăm sóc cho cái, thường trẻ em vùng không học để phụ bố mẹ việc đồng Tuy BẮC Kạn Các thành viên nhóm thêu Nà Hai nhiên, phụ nữ có khơng có tiếng nói gia đình cộng đồng theo hủ tục truyền thống Phục hồi truyền thống Cuối năm 2011, dự án triển khai để phục hồi nghề thêu thổ cẩm nơi mà truyền thống lâu đời thêu bị mai Nghề thêu sử dụng kết hợp khung cửi nhỏ với thêu tay để sản xuất khăn quàng cổ, túi xách, ví tranh cho khách du lịch Dựa mơ hình trước thử nghiệm Hội Chữ thập đỏ Việt Nam triển khai dự án 3PAD Bắc Kạn, dự án tập trung vào phụ nữ nghèo nhất, người cần nguồn thu nhập ổn định, bền vững Với hỗ trợ từ 3PAD, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã thành lập tổ thêu Tổ trưởng tổ thêu, bà Lý Thị Thái, nhớ lại bà phải vận động gia đình để thuyết phục chị em tham gia "Nghề thêu thổ cẩm từ lâu tồn gia đình tơi gia đình khác làng Tuy nhiên, chị em phụ nữ chưa tham 10 gia vào nhóm lợi ích chung trước nên khơng hiểu đầy đủ lợi ích tiềm nó" Tổ thêu bắt đầu với 26 thành viên, người hỗ trợ khoản đầu tư ban đầu 600,000 VND để mua kim vật liệu Họ tham dự khóa đào tạo 10 ngày các giảng viên Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức thiết kế, khâu may họa tiết trang trí cách nghệ thuật chuyên gia ngành công nghiệp dệt may hướng dẫn Những học viên đào tạo cách tăng cường nhóm nhỏ kỹ để trở thành tập huấn viên Theo truyền thống, phụ nữ Dao mặc váy thêu đeo thắt lưng, kỹ dệt thổ cẩm lưu truyền từ hệ sang hệ khác Dệt thổ cẩm kỹ phụ nữ Dao mà bày tỏ ước mơ mong muốn họ, nguyện vọng họ tình u Do đó, thổ cẩm không quan trọng sống hàng ngày, mà mang ý nghĩa to lớn mặt tinh thần phụ nữ ĐổI ĐờI Từ NHữNG LUốNG RAU SẠCH an tồn mảnh đất họ, với tổ hợp tác trở thành người mua Từ năm 2010 đến 2013, IMPP hỗ trợ thêm hướng dẫn kết nối thị trường, giới thiệu sản phẩm tổ hợp tác thị trường nhãn hiệu "rau an toàn" IMPP tổ chức thêm khóa đào tạo bao gồm chủ đề quản lý kinh doanh, đánh giá thị trường kỹ tiếp thị, cho nhóm tiếp xúc với thị trường thông qua hội chợ thương mại Hà Tĩnh Ơng Nguyễn Văn Thìn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Tượng Sơn nói: “Tổ sản xuất rau an toàn Bắc Giang động lực thúc đẩy nông dân khác tỉnh Hà Tĩnh tham gia vào canh tác rau an tồn" Chính quyền xã tiếp tục hỗ trợ tổ hợp tác cách cung cấp thêm đất để mở rộng diện tích canh tác từ 2-3 để tăng triển vọng kinh doanh tạo chế mở cho hộ gia đình nghèo khác để tham gia vào nhóm tương lai Ông Nguyễn Thiện, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Hà Tĩnh, cho biết thêm: "Nhân rộng mở rộng mơ hình xem xét dựa thành cơng ban đầu mơ hình Bắc Giang, Hà Tĩnh có kế hoạch để phát triển thị trường rau an toàn để biến sản phẩm thành nhãn hiệu thương mại" Ở Việt Nam, rau an tồn khơng phải khái niệm nơng dân từ năm 1995 trở lại Chính phủ khuyến khích trồng rau Tuy nhiên, việc sản xuất rau an tồn hình thành dạng mơ hình chưa nhân rộng Rau xem an tồn nơng dân áp dụng kỹ thuật canh tác đảm bảo chất ô nhiễm mức cho phép không vượt qua mức giới hạn dư tối đa bao gồm thuốc trừ sâu, nitrơ chất metals Ngay từ lúc ban đầu, tổ hợp tác sản xuất rau an toàn Bắc Giang chủ yếu trồng cải bắp su hào thời gian sau đa dạng hóa sản phẩm khác nhằm tận dụng nguồn đất dưa chuột, bí mướp "Hà Tĩnh thực thành cơng dự án với nhiều cách tiếp cận mơ hình bền vững Các học điển hình thể qua lĩnh vực hình thành mối liên kết kinh doanh, thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân, cải thiện giao tiếp xây dựng lực cộng đồng địa phương tham gia vào chuỗi giá trị", ông Nguyễn Đăng Khoa, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phát biểu "Những học góp phần lớn cho việc triển khai thành cơng chương trình "tam nơng" Chính phủ" Ơng Nguyễn Văn Thìn (thứ hai từ phải), trao đổi với thành viên tổ hợp tác 39 HÀ TĨNH 40 LÀM GIÀU Từ TRồNG NấM Anh Lê Trọng Hải vợ cấy ghép nấm nhà Vượt qua khó khăn, thách thức Làm giàu từ trồng nấm S inh lớn lên gia đình nơng, từ nhỏ anh Lê Trọng Hải thơn 9, xã Bình Lộc, huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh khơng có điều kiện học hành đầy đủ, sống vất vả, phải nghỉ học sớm để tham gia lao động sản xuất gia đình Tìm hướng Năm 2005, thăm quan Hưng Yên Trung tâm khuyến nông tỉnh tổ chức, anh Hải thấy nghề trồng nấm phát triển mang lại giá trị kinh tế cao Cùng lúc thành phố Hà Tĩnh, Viện di truyền nông nghiệp mở lớp tập huấn ngày cho hộ nông dân kỹ thuật trồng nấm, anh liền đăng ký tham gia Ngoài kiến thức tiếp thu qua lớp tập huấn anh tìm thêm tài liệu tham khảo, chịu khó học hỏi mơ hình thành cơng ngồi tỉnh Anh Hải nhận thấy tiềm để phát triển mơ hình nấm địa phương lớn Chủ động học hỏi, tìm hiều Thấy triển vọng làm giàu từ nghề trồng nấm, gia đình anh định mua nguyên liệu trồng thử 5000 bao nấm linh chi bán 25 triệu đồng Thấy nấm phát triển nhanh, chất lượng tốt, thị trường chấp nhận, anh Hải mạo hiểm chấp sổ đỏ vay vốn ngân hang đầu tư xây dựng nhà xưởng, lò hấp động viên người dân xã tham gia Hợp tác xã nấm Quang Trung đời với 18 thành viên 04 người ban quản trị anh Hải làm chủ nhiệm Được thành lập vào tháng 10/2007, hướng ban đầu HTX đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua giống từ Viện di truyền nông nghiệp, tận dụng nguồn rơm rạ, mùn cưa, bơng thải sẵn có địa phương Thời gian ban đầu chưa có kinh nghiêm nên anh gặp nhiều khó khăn Cây nấm phát triển chậm, sâu bệnh phá hai có nhiều lúc số nợ ngân 41 HÀ TĨNH Chị em phụ nữ tham gia trồng nấm tăng thu nhập hàng tưởng chừng khơng thể trả Nhưng điều khơng làm anh nhụt chí mà động lực thơi thúc anh phấn đấu nhiều vượt qua khó khăn Sau nỗ lực phấn đấu mệt mỏi, nấm HTX Quang Trung phát triển nhanh, chất lượng tốt Việc làm ăn HTX ngày thuận lợi, nấm sản xuất Viện di truyền nông nghiêp đến tận nơi thu mua hết Ngoài sản phẩm từ HTX thâm nhập vào thị trường tỉnh Quảng Bình, Nghệ An Hà Nội Đa dạng hóa sản phẩm… HTX nấm Quang Trung chủ yếu sản xuất loại nấm: linh chi, mộc nhĩ, nấm mỡ nấm sò Anh Hải cho biết vất vả thức khuy dậy sớm nhung bù lại nghề trồng nấm nghề dễ làm, lại cho thu nhập cao Anh Hải tận dụng 0.5 sở trồng nấm 42 Ngồi anh khuyến khích thành viên HTX trồng nấm nhà Mỗi mùa nấm phát triển tốt thu hoạch 2,5 tạ nấm linh chi, 1,2 mộc nhĩ, nấm mỡ nấm sò Sau trừ khoản chi đầu vào, HTX thu gần 100 triệu đồng Kết khơng làm giàu cho gia đình mà anh giúp cho hàng chục người dân xã có cơng ăn việc làm, thu nhập tháng 1,3 đến 1,5 triệu đồng Hiện sản phẩm HTX Quang Trung làm bán hết nhiêu, chí khơng đủ cung cấp cho thị trường ngồi tỉnh Ngồi HTX cung cấp nấm giống cho HTX khác địa bàn tỉnh (Cẩm Xuyên, Hương Khê, Đức Thọ…) thu mua lại sản phẩm để bán ngồi tỉnh góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Bên cạnh đó, nghề trồng nấm tận dụng sản phẩm phụ để sản xuất nông nghiệp làm phân vi sinh từ bọc nấm sau thu hoạch LÀM GIÀU Từ TRồNG NấM Đúc kết thành công Anh Hải biết nắm bắt hội, chịu khó học hỏi, tìm kiếm thị trường tiêu thu cho sản phẩm, vượt qua khó khăn thách thức ban đâu hết với niềm tin, tâm làm giàu q hương Bên cạnh quan tâm, hỗ trợ Dự án IMPP, chia sẻ khó khăn ban đầu HTX Dự án hỗ trợ làm nhãn mác để sản phẩm có thương hiệu thị trường, đồng thời thời gian tới Dự án tạo điều kiện cho HTX vay vốn thông qua Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thông để mở rộng sản xuất, giúp HTX quảng bá sản phẩm tìm kiếm khách hàng tỉnh Anh mong muốn ủng hộ, trơ giúp quyền địa phương nhà tài trợ việc hỗ trợ vốn mua máy móc thiết bị để mở rộng quy mô HTX 43 TRÀ VINH 44 LIÊN KẾT NÔNG DÂN ĐỂ "CÙNG TIẾN" TRÀ VINH Một tỉnh nghèo đồng sông Cửu Long, Trà Vinh nằm cách thành phố Hồ Chí Minh bốn chạy xe, nơi số xã đến thuyền Khmer - nhóm dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 30% dân số Dự án Cải thiện tham gia thị trường người nghèo (IMPP) Trà Vinh, với đối tượng thụ hưởng 300.000 nông dân nghèo 30 xã, nhằm mục tiêu tăng thu nhập cho hộ nông thôn, đặc biệt hộ chưa đạt ngưỡng an toàn lương thực dễ bị tổn thương Tổng ngân sách dự án: 18 triệu USD, bao gồm khoản vay 13 triệu USD IFAD Các lớp học lý thuyết kết hợp nhuần nhuyễn với thực hành đồng ruộng Tổ hợp tác nâng cao hiệu nơng nghiệp: LIÊN KẾT NƠNG DÂN ĐỂ "cùng tiến" T rước năm 2009, xã Phong Phú, huyện Cầu Kè, mơ hình kinh tế hợp tác (KTHT) hiệu kinh tế thấp Điều người dân bị ám ảnh mơ hình KTHT kiểu cũ, đa số nông dân sản xuất nhỏ, lẻ, không theo lịch thời vụ, sâu rầy dễ phá hoại, chi phí sản xuất cao, suất thấp Đến thu hoạch mạnh bán, giá thương lái định, nên thường xảy tình trạng mùa giá nên đời sống người nơng dân gặp nhiều khó khăn Tất thay đổi với có mặt kịp thời án IMPP Trà Vinh Tiếp cận thị trường để mùa, giá Đầu năm 2009, Dự án IMPP-TV triển khai xã Phong Phú Lần nông dân mời tham dự hội thảo hội thị trường, tham gia lập kế hoạch năm Từ đây, nông dân biết nhu cầu Doanh nghiệp, mua lúa số lượng lớn, chất lượng cụ thể qua hợp đồng Họ tìm hiểu sức mạnh tập thể sản xuất, đặc biệt giảm chi phí đầu vào, chia sẻ kinh nghiệm, sản xuất qui mô lớn để bán sản phẩm thông qua hợp đồng Đây đường thực ước mơ người nơng 45 TRÀ VINH Mơ hình người nông dân tiến Cùng với động viên hỗ trợ quyền, THT Dân Tiến ơng Trần Quốc Vân làm tổ trưởng thành lập vào ngày 27/7/2009 với mục tiêu sản xuất lúa chất lượng cao Dân Tiến có nghĩa “những người nơng dân tiến bộ” gồm có 37 thành viên; có 19 hộ nghèo (chiếm 51%), có 24 hộ dân tộc Khmer (chiếm 64%); diện tích đất sản xuất 32,2 ha, sản xuất 03 vụ/năm Anh Nguyễn Văn Lên gái đường đến trường dân – sản xuất mùa bán giá Từ đó, nhiều nông dân xã tự nguyện thành lập nhóm cộng đồng mục tiêu (CIGs) với hỗ trợ quyền địa phương Dự án Sau đó, nhóm Dự án mời tham dự tập huấn nội dung “Tiếp cận thị trường, chuỗi giá trị Nghị định số 151/CP tổ chức hoạt động THT” Qua tập huấn, nhóm tiếp thu kiến thức thị trường, chuỗi giá trị, cách tiến hành thủ tục thành lập THT, ấn tượng thực hành trò chơi mua bán lúa giúp nhóm hiểu rõ “sản xuất theo tổ/ nhóm có lợi hơn, bán giá cao hơn”; điều tái khẳng định đường mà nhóm lựa chọn Sau thành lập Tổ tiếp tục quan tâm Chính quyền, Hội Nơng dân, Dự án tập huấn cách lập kế hoạch SXKD, quản lý tổ/ nhóm kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao, đặc biệt tập huấn theo phương pháp học lý thuyết kết hợp với thực hành đồng ruộng (FFS) theo chu kỳ sinh trưởng lúa Anh Vân – Tổ trưởng tâm sự: Bằng cách này, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đem lại hiệu quả, suất lúa tăng từ -7 tấn/ha năm 2009 lên 8-9 tấn/ha năm 2010 Ngồi ra, Dự án giúp THT tham dự hội thảo liên kết thị trường để tiêu thụ sản phẩm Qua vụ, Tổ ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với HTX tỉnh lân cận với giá bán cao giá thị trường thời điểm từ 300500đ/kg Anh Vân cho biết: Qua năm hoạt động với vụ sản xuất, tổng thu nhập từ lúa 6, tỷ đồng, chi phí sản xuất 2,8 tỷ đồng, lợi nhuận tỷ đồng, tiền lời thu từ việc bán qua hợp đồng 540 triệu đồng, đóng góp 13,5% lợi nhuận Năm 2007, bắt đầu triển khai IMPP-Trà Vinh, trạng nông dân xã dự án sản xuất nhỏ, lẻ, khó tiêu thụ sản phẩm số lượng chất lượng không đáp ứng nhu cầu thị trường Dự án cung cấp giải pháp để giải khó khăn người nơng dân, sản xuất qui mơ lớn để bán sản phẩm thơng qua hợp đồng Trong trình tìm kiếm phương pháp phù hợp, với hỗ trợ từ Dự án PARA, IMPP-TV phát lựa chọn phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị, đáp ứng hai điều kiện thông qua việc củng cố liên kết ngang thúc đẩy liên kết dọc Đến cuối tháng 6/2012, xã thành lập 400 tổ/nhóm với 11.000 thành viên (hộ nghèo 33%, phụ nữ 37%, Khmer 41%) Trong số đó, có đến 300 tổ/nhóm với 9.100 thành viên ký hợp đồng với 77 doanh nghiệp cung cấp đầu vào tiêu thụ 54.000 sản phẩm với giá bán cao giá thị trường thời điểm 2%, vật tư phân bón đầu vào giảm từ 2-5% 46 LIÊN KẾT NÔNG DÂN ĐỂ "CÙNG TIẾN" Ông Trần Quốc Vân Lá lành đùm rách Để giúp thành viên hộ nghèo khơng đất, đất có thêm thu nhập, Tổ thành lập đội vận chuyển lúa, phun xịt thuốc bảo vệ thực vật; để chủ động khâu làm đất đạt kỹ thuật, xuống giống lịch thời vụ, Tổ thống làm thêm dịch vụ cày xới Ngồi ra, vụ đơng xn 2010 thành viên góp vốn giúp cho hộ mượn khơng thu lãi với số tiền nhận 8,5 triệu đồng/hộ Qua năm thành lập hoạt động, với kết ban đầu mang lại, Tổ giảm 37% số hộ nghèo, số hộ Khmer nghèo giảm 85%, tương ứng với hộ có hộ Khmer Nhân rộng mơ hình Thấy lợi ích thành viên THT Dân Tiến, cuối năm 2010 có thêm 21 hộ tự nguyện tham gia Tuy nhiên, để dễ quản lý thành viên tổ thống thành lập thêm THT Tiến Phát vào tháng 02/2011 huyện chọn xây dựng mơ hình cánh đồng mẫu lớn tỉnh Ngồi tiêu thụ đầu theo hợp đồng, vụ hè thu Nguyễn Văn Lên (38 tuổi), nông dân nghèo xã Phong Phú, lập gia đình có gái tuổi Sau nghe biết Tổ hợp tác Dân Tiến, anh tình nguyện tham gia thụ hưởng nhiều lợi ích giảm giá giống, phân bón thuốc trừ sâu Từ năm 2009, anh tham dự số khóa đào tạo kỹ thuật bao gồm chuyến tham quan học tập phương pháp canh tác mơ hình quản trị doanh nghiệp An Giang Là nông dân khéo léo chăm chỉ, gần bổ nhiệm tổ trưởng tổ dịch vụ với 15 thành viên Tổ thành lập nhằm cung cấp kỹ đào tạo nông nghiệp cho nông dân xã khác Lợi nhuận thu hộ gia đình anh Lên triệu đồng vụ, gần gấp đôi thu nhập so với trước Với thu nhập tăng thêm, gia đình đầu tư mua bò giống 10 triệu đồng Anh mong muốn đóng góp để Dân Tiến tiếp tục phát triển mở rộng tương lai năm 2011, Tổ liên kết thêm đầu vào: mua lúa giống Phòng NN&PTNT huyện, mua phân bón, thuốc trừ sâu trực tiếp từ cơng ty, …với chi phí đầu vào giảm trung bình khoảng 14,4 triệu đồng/ thành viên, tương đương giảm16,45% chi phí Mới đây, lần gặp mặt huyện Cầu Kè sau tiếp tục chuyển đổi, anh Vân vui mừng cho biết: Nhằm đảm bảo lợi ích thành viên Tổ hợp đồng kinh tế đa dạng hóa loại hình kinh doanh, THT Dân Tiến tiến hành thành lập HTX Nông nghiệp Dân Tiến chuyên sản xuất lúa giống, lúa thương phẩm, cung cấp vật tư, dịch vụ nông nghiệp với 65 thành viên có diện tích 52 Sự đời thành công THT Dân Tiến việc biến ước mơ người nông dân thành thực khẳng định phương pháp tiếp cận đắn IMPP-TV Lãnh đạo huyện chia sẻ hội thảo tổng kết Dự án cấp huyện mơ hình KTHT Dự án khơng lan rộng địa bàn xã Dự án mà quyền địa phương, đồn thể nhân rộng xã vùng Dự án 47 TRÀ VINH 48 HẠT ĐIỀU XÓA NGHÈO Chị Mai Thị Dụ Doanh nghiệp tạo 1,000 việc làm cho lao động: HẠT ĐIỀU XÓA NGHÈO Đ i theo Quốc lộ 53, rẽ vào đường nhỏ nối liền hai huyện Cầu Ngang Duyên Hải, đến với xã Ngũ Lạc, xã nghèo có đơng đồng bào dân tộc Khmer thuộc huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Tỷ lệ hộ nghèo năm 2006 46,13%, có 81% hộ nghèo người dân tộc Khmer 80% dân số sống chủ yếu dựa vào lúa, rau màu nuôi trồng thủy sản Nhưng đường xuống thăm ấp Rọ Say, xã Ngũ Lạc lại bắt gặp nhiều chị em phụ nữ chăm làm hạt điều Chúng đường ghé thăm câu chuyện thành công xã Ở Rọ Say, tất người biết doanh nghiệp Tài Vụ Khi xe dừng lại trước sở, đon đả đón chúng tơi chị Mai Thị Dụ, chủ doanh nghiệp - DNTN Tài Vụ Đột phá Chia sẻ với đường kinh doanh mình, chị cho biết sinh lớn lên xã Long Hữu, sau lập gia đình chuyển Ngũ Lạc sinh sống Tại đây, chị mưu sinh nhiều nghề khác nhau, từ thợ may đến buôn bán nhỏ, sống gia đình khơng Tình hình chung xã khó khăn hơn, có nhiều hộ gia đình nghèo, đặc biệt chị em phụ nữ người dân tộc Khmer Họ giống chị ao 49 TRÀ VINH Nhiều chị em người Khmer vui mừng với thu nhập gia tăng từ hạt điều ước có việc làm với thu nhập ổn định để cải thiện sống gia đình Rồi hy vọng chị đến năm 2007 Dự án IMPP-TV triển khai địa bàn xã Ngũ Lạc Từ việc tham gia họp lập kế hoạch hội thảo kỹ việc làm Dự án, chị đề xuất nguyện vọng học nghề chế biến hạt điều 20 lao động xã Dự án hỗ trợ đào tạo cơng ty Thu Tùng Bình Dương Trong thời gian này, chị biết thêm tỉnh khác Bình Phước, Đồng Nai có nhiều sở, công ty làm nghề sơ chế, chế biến hạt điều xuất Cuộc sống người dân nông thôn tỉnh Ngũ Lạc, có nhiều hộ nghèo, chí làm giàu từ 50 nghề Từ đó, chị nung nấu tâm thành công Biến giấc mơ thành thật Sau khóa học, cam kết với Dự án, chị làm cơng nhân bóc vỏ lụa hạt điều Chi nhánh Công ty Thu Tùng đầu tư xã Ngũ Lạc Tích lũy kinh nghiệm q trình lao động, với động viên, hỗ trợ Dự án IMPP-TV, đến năm 2008, với 30 triệu đồng ban đầu, chị thành lập sở bóc vỏ lụa hạt điều Tài Vụ HẠT ĐIỀU XÓA NGHÈO Lúc đầu, sở chị nhận hàng gia công cho công ty Thu Tùng “Tưởng đơn giản, khơng học bóc hạt điều vỡ, giá trị sản phẩm giảm, bị bồi thường”, chị Thạch Thị Hạnh – người nhận gia công hạt điều cho biết Một lần nữa, Dự án IMPP-TV lại chị Dụ bước tiếp đường kinh doanh Tổng hợp nhu cầu người lao động hội thảo xã, thông qua hợp đồng liên kết, Dự án hỗ trợ kinh phí cho chị trực tiếp dạy nghề cho 150 lao động có nhu cầu làm nghề bóc vỏ lụa hạt điều (85 người dân tộc Khmer, 90 người thuộc hộ nghèo) thu nhận hết số chị em vào làm việc cho sở sau kết thúc khóa học “Gia đình đơn chiếc, nên tơi khơng làm xa Nhờ chị Dụ đem hạt điều xã cho nhận nhà làm sau học cách làm mà thu nhập dần ổn định Những tháng đầu làm 400.000đ đến 600.000đ thơi, 1.000.000đ/tháng, từ công việc thôi”, chị Thạch Thị Sambat - người gia công chị Dụ phấn khởi chia sẻ Đào tạo mở rộng kinh doanh Mặc dù, đạt kết bước đầu vào hoạt động, chị nhận thấy thiếu nhiều kiến thức kinh doanh Hiểu khó khăn đó, Dự án IMPP-TV mời chị tham dự tập huấn kỹ quản lý, điều hành, kỹ thương lượng đàm phán ký kết hợp đồng, quản lý tài chính… từ lực kinh doanh chị nâng lên Lê Hữu Tài, chồng chị Dụ bên cạnh xe tải mua để vận chuyển hạt điều đến nhà máy 51 TRÀ VINH Nhận thấy việc cắt tách hạt điều đem đến thu nhập cho người lao động cao so với bóc vỏ lụa hạt điều, chị có ý tưởng mở rộng kinh doanh bổ sung thêm ngành nghề cắt tách hạt điều Dự án hỗ trợ chị thuê tư vấn lập kế hoạch mở rộng kinh doanh Việc mở rộng bao gồm xây thêm nhà xưởng ấp 14, 15, 17 xã Long Hữu, huyện Duyên Hải, nhà xưởng xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang đầu tư thêm máy mới, giúp lao động làm việc suất cao Có 344 lao động tiếp tục chị đào tạo nghề thông qua hợp đồng liên kết với Dự án Hiện mức thu nhập họ ổn định từ 1.500.000đ đến 3.500.000đ/người/tháng Chị Hà Thị Hồng tâm “Trước tơi hộ nghèo, khơng có việc làm Từ lúc chị Dụ mở sở ấp 15, Dự án hỗ trợ vào làm việc đây, thu nhập hàng tháng thấp 3.000.000đ, nghèo, lo cho trai lên học trường chuyên TP Trà Vinh" Bên cạnh đó, chị phát triển thêm điểm làm đầu mối ấp xã để giao hàng đến tận hộ gia đình giải việc làm thêm cho 650 chị em phụ nữ Hiện có 800 lao động nữ thuộc hộ nghèo, cận nghèo, 600 người Khmer nhận gia cơng bóc vỏ lụa hạt điều cho chị Lắng nghe chia sẻ với người lao động Đến 4/2012, sở chị phát triển lên thành DNTN Tài Vụ Hiện tại, doanh nghiệp chị có 1.000 lao động nguồn vốn kinh doanh tăng tỷ đồng Hàng tháng, doanh thu đạt từ 800 triệu đồng đến tỷ đồng, lợi nhuận đạt gần 100 triệu đồng/tháng nộp thuế cho nhà nước 235 triệu đồng Vì xuất thân nghèo khó nên chị Dụ hiểu ln chia sẻ khó khăn lao động Chị ln chủ động tốn tiền lương, tiền cơng, chí sẵn sàng ứng trước gạo ăn cho 52 hộ gia đình nghèo có nhu cầu với giá thấp giá thị trường Chính vậy, lao động đến với doanh nghiệp chị ngày đông Cứ tưởng với kết kinh doanh vậy, Dự án IMPP-TV không gặp lại chị Mai Thị Dụ Nhưng với mục tiêu phát triển doanh nghiệp bền vững, chị Dụ lại đến với Hội thi hỗ trợ Quỹ Phát triển kinh doanh Liên kết thị trường theo qui trình cạnh tranh (CLAR) Dự án IMPP-TV tổ chức vào tháng 6/2012 Đây hội thi lựa chọn kế hoạch sản xuất, kinh doanh tốt, mang lại lợi nhuận, hiệu kinh tế giải việc làm cho người nghèo để cấp vốn trực tiếp Kết kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp chị Dụ đứng hạng thứ 38 kế hoạch dự thi nhận số vốn 32 triệu đồng Với số vốn này, doanh nghiệp chủ động tìm thêm đối tác tỉnh cung cấp nguyên liệu đầu vào, thuê tư vấn hướng dẫn việc quản lý nhân sự, tiền công, tiền lương… Chị Du cho biết sau chị mong muốn trai tiếp tục mở rộng phát triển doanh nghiệp nhằm tạo thêm nhiều việc làm người dân giàu có hạnh phúc Sự phát triển DNTN Tài Vụ làm thay đổi diện mạo nông thôn xã Ngũ Lạc, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Qua đó, thấy cách nhìn Dự án hỗ trợ dựa nhu cầu lực đối tượng hưởng lợi hỗ trợ kinh phí mà khơng biết người hưởng lợi làm gì, hỗ trợ phải mang tính bền vững Ơng Hà Ngọc Chí – Chủ tịch UBND xã Ngũ Lạc đánh giá “đây mơ hình Dự án IMPPTV hỗ trợ thành công việc tạo việc làm thu nhập cho hàng trăm phụ nữ nghèo Chính quyền địa phương áp dụng phương thức hỗ trợ cho đối tượng đủ lực địa bàn” để chung tay địa phương công tác xóa đói giảm nghèo