Sáng kiến kinh nghiệm gồm 3 phần: Phần 1: Đặt vấn đề Nêu lên lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Phần 2: Giải quyết vấn đề Trình bày cơ sở lý luận, thực trạng vấn đề, giải quyết vấn đề và hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. Sáng kiến kinh nghiệm đã nêu lên cách thức xây dựng nội dung học tập môn Lịch sử ở trường phổ thông, đồng thời xác định được những yêu cầu cơ bản và một số biện pháp cụ thể trong việc tổ chức dạy học bằng sơ đồi môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông. (1) Biện pháp 1: Sử dụng sơ đồ trong soạn giảng (2) Biện pháp 2: Sử dụng sơ đồ trong dạy – học trên lớp (3) Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà Phần 3: Kết luận Nêu nên tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của việc áp dụng sáng kiến vào việc ôn thi học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường Trung học phỏ thông.
Trang 1- &
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN LỊCH SỬ
BẰNG CÁCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC
LỊCH SỬ LỚP 10 – PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM
Người thực hiện: Trần Thị Thùy Dung
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Tổ Sử - Địa
Trường THPT Hùng An – Bắc Quang – Hà Giang
HÙNG AN, NĂM 2018
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT HÙNG AN
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, dạy học Lịch sử trong các trường phổ thông hiện nay đã trở thànhvấn đề đáng quan tâm của xã hội Là một giáo viên dạy lịch sử THPT, tôi cũng bănkhoăn và trăn trở về vấn đề này Tại sao chất lượng bộ môn lịch sử trong nhữngnăm trở lại đây lại thấp như vậy?
Để dạy và học tốt môn Lịch sử không hề đơn giản Đó là nhận xét của nhiềuhọc sinh và giáo viên Kiến thức nhiều, thời lượng ít, nó tác động từ nhiều phía:Sách giáo khoa, giáo viên, học sinh, gia đình và xã hội Nhiều học sinh của chúng
ta hiện nay không thích học môn lịch sử
Đã có rất nhiều hội thảo, nhiều diễn đàn, nhiều bài viết, nhiều ý kiến đưa ra
về vệc đổi mới phương pháp dạy học nói chung môn lịch sử nói riêng Chươngtrình giáo dục phổ thông bàn hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QQĐ-BGDĐTngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo đã nêu: “phương pháp giáodục phổ thông phải phát huy tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phùhợp với đặc điểm môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớphọc Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện, kỹnăng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh"
Thực hiện chủ trương đó, nhiều địa phương, nhiều trường học và đội ngũ giáoviên đã tích cực tìm tòi, nghiên cứu và thử nghiệm các phương pháp dạy học Cónhiều phương pháp hay đã đưa lại kết quả bước đầu
Dạy học là một hoạt động sáng tạo Không có phương pháp, mô hình nào làbất biến Vấn đề học sinh chán học và “ngại” học bộ môn sử là do nhiều nguyênnhân, do từ nhiều phía Vậy thì giáo viên phải là người biết tìm ra những phươngpháp mới để tạo cho học sinh tính chủ động nắm bắt, khai thác kiến thức, say mêhọc tập, biến những số liệu, những Chỉ thị, Nghị quyết thành những nội dung sốngđộng, lôgic
Qua nhiều năm dạy, bản thân tôi nhận thấy rất nhiều học sinh chăm chỉ học,tích cực học hỏi và sưu tầm tài liệu nhưng kiến thực đọng lại rất ít ỏi Nhiều em chỉ
Trang 3một thời gian ngắn là quên hết kiến thức đã học Một số em nắm được kiến thứcnhưng khi làm bài lại thường trình bày lộn xộn, thiếu tuần tự.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh học tôt môn lịch sử bằng cách sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam” sẽ giúp cho việc dạy học theo phương pháp mới và việc thực hiện chương trình giáo dục mới sẽ đạt hiệu quả cao hơn như mong muốn
để nghiên cứu với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử trong trường THPT
1.2 Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
- Về lí luận và thực tiễn, việc phát huy tính tích cực của học sinh trong việc sửdụng đồ dùng trực quan trong học tập môn lịch sử lớp 10 là điều cần thiết và quantrọng để nâng cao hiệu quả giáo dục
- Nhằm giúp học sinh có những kiến thức lịch sử nhất định để học tiếp trongnhững lớp sau, khắc phục tình trạng “học vẹt” lịch sử
- Giúp các em hình thành và phát huy tư duy tự học, tự tìm hiểu và giải quyếtvấn đề liên quan đến lịch sử, nhất là những vấn đề mà giáo viên cũng như học sinhthường sa vào phân tích chính trị, nặng về giáo điều lý luận Đó chính là lí do chủyếu để nghiên cứu vấn đề này
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Nội dung chương trình SGK, sách bài tập lịch sử lớp 10
- Sách hướng dẫn giáo viên, phân phối chương trình lịch sử THPT, thuật ngữlịch sử và các tài liệu có liên quan
- Sơ đồ trong giảng dạy Lịch sử lớp 10 - phần lịch sử Việt nam”ở trườngTHPT hiện nay
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Một số bài học trong chương trình lịch sử lớp 10 – phần lịch sử Việt Nam
1.5 Thời gian nghiên cứu
09 tháng (từ tháng 09/2017 đến tháng 05/2018)
1.6 Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, phán đoán: Tiến hành kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinhqua giờ học để có những điều chỉnh phù hợp
- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm theo mục đích yêucầu của một số tiết học
- Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau khi dự giờ của đồng nghiệp, có thực
hiện sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ giảng để tiến hành trao đổi, thảo luận
để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
Trang 4PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài
2.1.1 Cơ sở lý luận chung về việc sử dụng sơ đồ trong dạy học môn Lịch
sử lớp 10 ở trường phổ thông
Lịch sử là một dòng chảy không bao giờ ngưng nghỉ Học quá khứ để nhậnthức hiện tại và phán đoán tương lai, đó là đặc thù của môn lịch sử Muốn học tốtlịch sử phải tường minh ba vấn đề: thời gian, không gian và con người Đặc trưngnổi bật của nhận thức lịch sử là con người không thể tri giác trực tiếp những gìthuộc về quá khứ Lịch sử không phải là một bộ môn chính trị, nhưng lịch sử gầnvới chính trị
Hướng dẫn học sinh tự học, tự tiếp cận vấn đề là một trong những đặc trưngcủa phương pháp dạy học tích cực Mỗi một tiết dạy, giáo viên có một phươngpháp riêng,
tìm ra những con đường để học sinh tiếp nhận nội dung bài học một cách thoảimái, tự giác, tích cực Chương trình lịch sử lớp 10 có rất nhiều bài học giáo viên cóthể vận dụng sơ đồ để dạy học
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đối với học sinh lớp 10 là lớp đầu bậc THPT vìvậy mục tiêu giáo dục đặt ra ở đây là các em phải nắm được những kiến thức cơbản nhất lịch sử dân tộc cũng như lịch sử thế giới được xuyên suốt từ lớp 10 đếnlớp 12 Các em phải được rèn luyện ở mức độ cao hơn khả năng tự học, tự nhậnthức và hành động cũng như có những tìm tòi trong tư duy, sáng taọ
So sánh kiểu dạy học truyền thống và phương pháp dạy học nhằm phát huytính tích cực của học sinh thông qua việc tiếp cận, học bằng sơ đồ chúng ta thấy rõnhững điều khác biệt cơ bản trong quá trình dạy và học Xin trích dẫn một vài ví
dụ của giáo sư Phan Ngọc Liên và tiến sĩ Vũ Ngọc Anh để thấy rõ sự khác biệt đó:
KIỂU DẠY HỌC TRUYỀN
THỐNG
PPDH PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC CỦA HS
Trang 51 Cung cấp nhiều sự kiện, được
xem là tiêu chí cho chất lượng giáo
dục
2 Giáo viên là nguồn kiến thức duy
nhất, phần lớn thời gian trên lớp
dành cho giáo viên thuyết trình,
giảng giải, HS thụ động tiếp thu kiến
thức thông qua nghe và ghi lại lời
của giáo viên
3 Học sinh chỉ làm việc một mình
trên lớp, ở nhà hoặc với giáo viên
khi kiểm tra
4 Nguồn kiến thức thu nhận được
của HS rất hạn hẹp, thường giới hạn
ở các bài giảng của giáo viên, SGK
5 Hình thức tổ chức dạy học chủ
yếu ở trên lớp
1 Cung cấp những kiến thức cơ bản được chọn lựa phù hợp với yêu cầu, trình độ của HS, nhằm vào mục tiêu đào tạo
2 Ngoài bài giảng của giáo viên ở trên lớp HS được tiếp xúc với nhiều nguồn kiến thức khác, vốn kiến thức đã học, kiến thức của bạn bè, SGK, tài liệu tham khảo, thực tế cuộc sống
3 HS ngoài việc tự nghiên cứu còn traođổi, thảo luận với các bạn trong tổ, lớp, trao đổi ngoài giờ HS đề xuất ý kiến, thắc mắc, trao đổi với giáo viên
4 Nguồn kiến thức của HS thu nhận rấtphong phú, đa dang: Lời nói, tài liệu viết, đồ dùng trực quan, di tích lịch sử, phòng truyền thống, nhân chứng lịch sử
5 Dạy ở trên lớp, ở thực địa, các hoạt động ngoại khoá
(Trích “ Áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của HS trong môn Lịch sử) GS Phan Ngọc Liên và TS Vũ Ngọc Anh NXB Đại học SP, Hà Nội
2002
Như vậy qua so sánh hai kiểu dạy học trên thì ta thấy phương pháp phát huytính tích cực của học sinh sẽ đem lại hiệu quả cao hơn Tuy nhiên nó đòi hỏi giáoviên và học sinh phải được “Tích cực hoá’’ trong quá trình dạy - học, phải chủđộng sáng tạo Muốn đạt được điều đó giáo viên cần áp dung nhiều phương phápdạy - học trong đó có phương pháp sử dụng sơ đồ Cần phải tiếp thu những điểm
cơ bản có tính nguyên tắc của cách dạy truyền thống song phải luôn luôn đổi mới,làm một cuộc cách mạng trong người dạy và người học để khắc phục sự bảo thủ,thụ động như: Giáo viên chỉ chuẩn bị giảng những điều học sinh dễ nhớ, học sinhchỉ chú trọng ghi lời giảng của giáo viên và kiến thức trong sách bằng sơ đồ đểtrình bày lại khi kiểm tra
2.1.2 Tầm quan trọng của việc sử dụng sơ đồ trong dạy học môn Lịch sử
ở trường phổ thông
Trước sự đổi mới từng ngày, từng giờ của tri thức khoa học, cùng với sự bùng
nổ nhanh về kiến thức qua các phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt là củainternet thì việc truyền thụ kiến thức cho học sinh đòi hỏi phải chính xác, kịp thời
và có hệ thống, có định hướng là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên Chính
vì vậy, để dạy tốt một tiết học giáo viên không ngừng phải nghiên cứu, tìm tòi nângcao sự hiểu biết của mình, và phải có kĩ năng sử dụng các tư liệu đặc biệt là sơ đồminh họa cho tiết dạy Tri thức và tầm hiểu biết của người giáo viên được thể hiện
Trang 6qua quá trình giáo dục và giảng dạy Kiến thức giáo viên truyền thụ cho học sinhphải chính xác, đảm bảo yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục của cấp học Phải tổchức học tập một cách linh hoạt, chủ động sáng tạo để học sinh tự mình khám phá
và chiếm lĩnh kiến thức
Trong những năm gần đây các phương tiện, đồ dung cho dạy trên lớp của giáoviên tôi thấy đã có sự đầu tư và đổi mới Song phương pháp, tổ chức một số giáoviên còn lúng túng, chưa xây dựng quy trình và kế hoạch một cách cụ thể nên hiệuquả chưa cao Chất lượng dạy và học có chuyển biến nhưng chưa mạnh Từ yêucầu thực tiễn đó, người giáo viên cần phải học tập, tìm hiểu tự bồi dưỡng cho mìnhphương pháp sử dụng sơ đồ để nâng cao hiệu quả trong dạy học lịch sử để đáp ứngyêu cầu hiện nay
2.2 Thực trạng của việc sử dụng sơ đồ trong dạy học môn Lịch sử lớp 10
ở trường phổ thông hiện nay
2.2.1 Thuận lợi
phổ thông đang là một vấn đáng báo động Thể hiện rõ nhất ở kết quả thi tốtnghiệp phổ thông cũng như thi tuyển sinh vào các trường cao đẳng và đại họctrong những năm gần đây Những bài thi môn lịch sử điểm dưới trung bình trở nênphổ biến, đồng thời điểm 8 trở lên đối với bộ môn này thì lại vô cùng hiếm Vì thếhơn lúc nào hết, ngành giáo dục đang rất quan tâm tới việc nâng cao chất lượngdạy học bộ môn nói chung và môn lịch sử nói riêng Khi đi dự giờ một số đồngnghiệp ở các trường phổ thông tôi nhận thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đếnthực trạng học tập lịch sử nói trên, trong đó không thể không nhắc đến nguyênnhân từ phía giáo viên Giáo viên phổ thông rất ít sử dụng các phương tiện dạy họcnói chung và các loại tài liệu tham khảo trong đó có tài liệu văn học nói riêng trongdạy học lịch sử Đây cũng là một nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy
và học bộ môn như hiện nay Vấn đề đặt ra là giáo viên cần phải không ngừng nângcao năng lực bản thân, suy nghĩ tìm tòi ra những biện pháp để nâng cao chất lượngbài giảng theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh Trong
đó việc đưa ra một số biện pháp giúp học sinh học tôt môn lịch sử bằng cách sử
dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam cũng cần phải đượcquan tâm hơn nữa để giúp học sinh dễ nhận biết, dễ hiểu.Có nhiều thời gian đểhướng dẫn học sinh khai thác sâu những kiến thức trọng tâm
sử bằng cách sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử lớp 10 phần lịch sử Việt Nam sẽgiúp HS dễ hiểu, dễ ghi nhớ và khắc sâu kiến thức Bớt tư duy trừu tượng, đơngiản hóa cách tiếp nhận kiến thức vì vậy học sinh hứng thú học bộ môn, tiết học trởnên nhẹ nhàng không mệt mỏi
Tuy nhiên có nhiều học sinh lại cho rằng, môn lịch sử là một môn phụnên không cần thiết phải học nhiều và cũng không cần thiết phải đưa ra nhiều biệnpháp trong dạy học lịch sử Xuất phát thực tiễn dạy và học ở cả phía giáo viên và
Trang 7học sinh, chúng ta càng thấy sự cần thiết phải việc đưa ra một số biện pháp giúp
học sinh học tôt môn lịch sử bằng cách sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử lớp 10phần lịch sử Việt Nam để nâng cao chất lượng dạy học của bộ môn
Đối với tiết học: Gây hứng thú, tạo không khí sôi nổi, hào hứng cho học sinh,
tiết học được hỗ trợ bằng các sơ sẽ bớt đi nhàm chán, khô khan mà học lịch sử dễhiểu hơn so với những bài giảng thông thường
về kiến thức lịch sử, học theo cách “đối phó” với thầy cô Điều đó ảnh hưởng lớnđến chất lượng giáo dục nói chung và môn lịch sử nói riêng Mặt khác, hiện naytrong đội ngũ nhà giáo vẫn còn nhiều giáo viên quá phụ thuộc vào sách giáo khoa,chỉ truyền thụ cho học sinh hết nội dung chính của sách giáo khoa là hết thời gianquy định, ít có cơ hội để tổ chức các hoạt động tìm tòi, sáng tạo cho học sinh Quathực tế đi dự giờ một số đồng nghiệp tôi thấy giáo viên rất ít sử dụng sơ đồ để khắcsâu kiến thức lịch sử phát huy được tính tích cực của học sinh, làm cho học sinhnắm bắt các sự kiện lịch sử rất kém Với những thực trạng trên, giáo viên dạy mônlịch sử luôn tìm tòi đưa ra những giải pháp cụ thể giải quyết vấn đề trên Nếu nhưgiáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp, gây được sự hứng thú, say mê chohọc sinh ở từng nội dung bài học, chúng ta có thể hoàn toàn làm cho học sinh yêuthích bộ môn Lịch sử
Do đó nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu kém và nâng cao chất lượng dạy
và học của của bộ môn, bản thân tôi đã thấy được điều đó và cố gắng đưa ra các
phương pháp học tập tích cực mà cụ thể là: tích cực sưu tầm tranh ảnh tư liệu, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng và đưa ra một số biện pháp
giúp học sinh học tôt môn lịch sử bằng cách sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sửlớp 10 phần lịch sử Việt Nam để nâng cao chất lượng của bộ môn một cách hiệuquả nhất
2.2.3 Nguyên nhân của thực trạng
Có rất nhiều cuộc họp, rất nhiều Hội thảo bàn về cách dạy và học Lịch sử đãdiễn ra trong mấy năm lại đây để tìm ra nguyên nhân, tìm biện pháp khắc phục Vàrất nhiều nguyên nhân được đề cập Theo tôi thì có những nguyên nhân sau đây:
Trang 8Thứ nhất, hiện nay nhu cầu xã hội giành cho học sinh theo học các môn khoa
học xã hội rất ít Các trường đại học, cao đẳng mọc lên ngày càng nhiều nhưng chủyếu là giành cho các học sinh theo học các môn khoa học tự nhiên Vì vậy, số họcsinh có nhu cầu theo học các môn khoa học xã hội tại các trường THPT là rất ít.Thậm chí có nhiều trường không duy trì được lớp khối C
Thứ hai, học sinh theo học các ngành xã hội tại các trường Đại học, Cao đẳng
sau khi ra trường mặc dù có bằng tốt nghiệp khá và giỏi nhưng vẫn không xin đượcviệc làm, nhất là ngành lịch sử Thực tế là những ngành khoa học xã hội đa sốthuộc biên chế của nhà nước, cho nên nhu cầu sử dụng lao động rất ít Nếu có việclàm thì lương cũng rất thấp, vì vậy, đa số phụ huynh và học sinh quay lưng vớimôn học lịch sử
Thứ ba, do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của môn lịch sử trong đời
sống xã hội nên một số học sinh và phụ huynh có thái độ xem thường, cho rằng mônlịch sử là môn phụ, môn học thuộc lòng, không cần đầu tư công sức nhiều Chỉ khinào Bộ GD&ĐT công bố các môn thi tốt nghiệp ngoài các môn bắt buộc có mônlịch sử thì học sinh mới có ý thức học tập, nhưng cũng chỉ đối phó điều này dẫnđến hậu quả học sinh không nắm được những sự kiện lịch sử cơ bản, nhớ sai, nhầmlẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến trong các trường THPT
Thứ tư , trong điều kiện hiện nay, việc giảng dạy, học tập bộ môn lịch sử còn
nhiều vấn đề bất cập như: chương trình sách giáo khoa khá nặng nề, quá tải về kếtcấu các nội dung, về thời lượng của chương trình Chương trình nặng về lý thuyết
mà rất ít số tiết thực hành và ôn tập, ít có các câu chuyện sinh động về một sự kiệnlịch sử, về một nhân vật lịch sử và như vậy, học sinh không thích học là hệ quả tấtyếu
Cuối cùng, phương pháp dạy học còn nhiều vấn đề Đây là nguyên nhân dễ
nhận thấy nhất và cũng được nói đến nhiều nhất nhưng mặt khác đó cũng lại lànguyên nhân khó khắc phục nhất Khi nhắc đến nguyên nhân này, người ta chỉ làmmột việc đơn giản duy nhất là đổ lỗi cho giáo viên Nhưng suy cho cùng thì giáoviên cũng chỉ là người chịu hậu quả của một nền giáo dục lạc hậu đã kéo dài màthôi Tất cả giáo viên đều biết rất rõ: “thay đổi một quan niệm khó hơn phá vỡ mộtquả bom nguyên tử” nhưng với hoàn cảnh hiện nay họ gần như không có lựa chọnkhác
Trước nhiều nguyên nhân trên, Nhà nước, Bộ GD&ĐT đang có rất nhiều giảipháp về cơ chế, chính sách để khắc phục Những người trực tiếp dạy lịch sử nhưtôi cũng đang cố gắng gạt qua sự “mặc cảm” để cố gắng tìm ra phương pháp dạyhọc đưa lại hiệu quả tốt nhất, giúp cho học sinh phát huy được tính chủ động, sựhứng thú, nhất là đối với lịch sử dân tộc ta Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Sửdụng sơ đồ trong dạy học Lịch sử lớp 12 - phần Lịch sử Việt Nam”
2.3 Một số biện pháp cụ thể giúp học sinh học tôt môn Lịch sử bằng cách
sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử lớp 10 phần Lịch sử Việt Nam
2.3.1 Nội dung chương trình SGK Lịch sử lớp 10 – phần Lịch sử Việt Nam
Cấu trúc chương trình SGK lịch sử lớp 10 - phần lịch sử Việt Nam từ thờinguyên thùy đến thế kỉ XIX, đã trải qua 4 thời kì: Thời kì nguyên thủy, thời kì cổđại, thời kì Bắc thuộc, thời kì phong kiến
Trang 9* Thời kì nguyên thủy: là thời kì đầu tiên, kéo dài nhất mà dân tộc nào, đất
nước nào cũng phải trải qua Đất nước Việt Nam ta cũng như nhiều nước khác đãtrải qua thời kì nguyên thủy
* Thời kì các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam: Sự ra đời của thuật
luyện kim và nghề nông trồng lúa nước đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến của xãhội nguyên thủy sang thời đại mới – thời đại có giai cấp nhà nước hình thành cácquốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
* Thời kì Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập( từ thế kỉ I đến thế X): Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm lược năm 179TCN cho đến đầu thế kì X
nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Lịch sử thường gọi là thời
kì Bắc thuộc
* Thời kì phong kiến:Thế kỉ X mở đầu thời đại phong kiến độc lập của dân
tộc Việt Nam từ thế kỉ X – XV trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một nhà nướcquân chủ chuyên chế phong kiến được thành lập và từng bước phát triển hoàn thiệnđạt đến đỉnh cao.Từ thế kỉ XVI – XVIII cuộc khủng hoảng xã hội đã làm sụp đổnhà Lê Sơ, do đó nhà nước phong kiến Đại Việt có những biến đổi lớn
Trong khi giảng dạy, tôi hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học, đểxây dựng và tiếp thu kiến thức mới Nắm vững cấu trúc chương trình giúp tôiliên hệ, mở rộng và nâng cao kiến thức làm cho bài giảng phong phú hơn
Áp dụng phương pháp đưa ra một số biện pháp giúp học sinh học tôt mônlịch sử bằng cách sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử lớp 10 phần lịch sử ViệtNam một số bài cụ thể
2.3.2 Những yêu cầu khi tiến hành sử dụng sơ đồ trong dạy học Lịch
sử lớp 10 phần Lịch sử Việt Nam
2.3.2.1 Xác định đúng dạng bài: Việc xác định dạng bài là điều quan trọng
để dạy đúng phương pháp đặc trưng của bộ môn và đúng với phương pháp củatừng loại bài dạy Đối với môn lịch sử có các dạng bài sau: Bài cung cấp kiếnthức mới, bài ôn tập, sơ kết, tổng kết, bài kiểm tra kiến thức, bài hỗn hợp
Chủ động kiến thức: Kiến thức của giáo viên là yếu tố tiên quyết trongviệc nâng cao chất lượng học tập của học sinh Nhận thức được điều đó nên bảnthân tôi tích cực tìm hiểu và học hỏi, biến kiến thức của SGK, tài liệu tham khảothành kiến thức của mình, chủ động kiến thức khi lên lớp truyền thụ cho họcsinh, từ đó tôi đã tạo cho học sinh một niềm tin về kiến thức ở giáo viên
không ghi lại một cách y nguyên xi sách giáo khoa Phần cơ bản nhất là phần cótrong cả bài giảng của giáo viên và cả trong sách giáo khoa Bên cạnh đó phải cóphần kiến thức bổ sung mà giáo viên đưa ngoài vào; Phần kíên thức có trongsách giáo khoa mà không có trong bài giảng, giáo viên phải tinh giản bằng bảnlĩnh của mình Để làm được như vậy, tôi đọc kĩ bài để tìm hiểu nôị dung, xácđịnh kiến thức cơ bản, trọng tâm của một bài, một phần, một mục Tôi xác định
sự kiện quan trọng nhất để nhấn mạnh, phân tích và hướng dẫn học sinh tìm hiểucác sự kiện khác Trong một tiết học tôi chọn và dạy từ 8 đến 10 đơn vị kiến thức(tuỳ từng khối lớp) để học sinh lĩnh hội Không ôm đồm dẫn tới loãng kiến thức
Trang 102.3.2.3 Soạn bài: Soạn bài là công việc quan trọng trước khi lên lớp của
bất kì giáo viên bộ môn nào Bản thân tôi xác định việc soạn bài chu đáo quyếtđịnh một phần thành công của giờ dạy Khi soạn bài tôi xác định trọng tâm củabài dạy và sắp xếp các kiến thức của bài thành một hệ thống đảm bảo tính khônggian và thời gian của sự kiện lịch sử, tính khoa học của nội dung bài học và vừasức đối với học sinh, trình bày vấn đề ngắn gọn, rõ ràng Xây dựng hệ thống câuhỏi khoa học theo hệ thống kiến thức của bài Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng,phù hợp với 4 đối tượng học sinh (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu) để huy độngnhiều học sinh làm việc trên lớp Hệ thống câu hỏi phải phát huy được tư duy củahọc sinh, có câu câu hỏi gợi mở, câu hỏi phát hiện, câu hỏi phát triển Đồng thờitôi dự kiến thời gian cho từng mục tuỳ theo trọng tâm của bài
2.3.2.4 Chuẩn bị đồ dùng: Dạy lịch sử không thể thiếu đồ dùng dạy học.
Sơ đồ trong dạy học không chỉ là phương pháp mà còn là một nguyên tắc dạyhọc lịch sử Sơ đồ góp phần tái hiện lịch sử, tạo biểu tượng cụ thể hoá các sựkiện lịch sử Sơ đồ giúp học sinh nắm bắt được kiến thức lịch sử, phát triển khảnăng quan sát, tư duy của học sinh, gây hứng thú, tạo không khí sôi nổi, hàohứng cho học sinh, tiết học được hỗ trợ bằng các sơ đồ sẽ bớt đi nhàm chán, khôkhan mà học lịch sử dễ hiểu hơn so với những bài giảng thông thường đồng thờigiáo dục tư tưởng, thẩm mĩ, hiểu được cái đẹp qua các thời đại Tuỳ theo dạngbài để tôi chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp
2.3.2.5 Lên lớp: Để giờ học lôi cuốn học sinh, giáo viên phải biết cách tổ
chức, dẫn dắt vừa tạo không khí thoải mái vừa hướng dẫn các em chiếm lĩnh nộidung kiến thức của bài học
Bước 1: Quan sát lớp học, nắm sĩ số học sinh, tạo tâm thế cho giờ học Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi bài cũ phải hướng vào kiến thức trọng tâm của bài, giúp cho họcsinh nhớ lại, khắc sâu một lần nữa để vận dụng khi giải quyết bài mới Tuy nhiêncâu hỏi bài cũ không nhất thiết phải kiểm tra kiến thức của bài ngay trước đó Đểphục vụ cho bài học mới có thể tôi đưa ra câu hỏi mà học sinh đã học ở lớp dưới.Câu hỏi phải rõ ràng phù hợp với 4 đối tượng học sinh (Giỏi, khá, trung bình,yếu)
Trước hết tôi yêu cầu học sinh gấp sách vở lại, sau đó nêu câu hỏi cho cảlớp suy nghĩ Tôi gọi một em lên trả lời, yêu cầu cả lớp lắng nghe bạn trả lời Saukhi học sinh trả lời xong, tôi gọi một em khác nhận xét, cuối cùng tôi nhận xét vàcho điểm Kiểm tra xong bài cũ, tôi đặt vấn đề vào bài mới( lưu ý: Bài ôn tập,tổng kết không cần kiểm tra bài cũ mà có thể lồng vào bài dạy luôn)
Bước 3: Giảng bài mới.
Tôi xin trình bày hai dạng bài thường sử dụng trong nhà trường:
Bài cung cấp kiến thức mới: Đây là dạng bài dạy học chủ yếu nhằm cungcấp cho học sinh kiến thức, kĩ năng, cảm xúc và tư duy lịch sử Nó được xâydựng trong sự kết hợp giữa việc trình bày của giáo viên với hỏi vả trả lời giữagiáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau và hoạt động độc lập của học sinhvới các nguồn kiến thức