1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ:PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÌNH HỌC CHƯƠNG II LỚP 10 VÀO THỰC TIỄN CUỘC SỐNG

62 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 10,28 MB

Nội dung

Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học ở trường THPT nhìn chung mới chỉ tập chung rèn luyện cho học sinh vận dụng trí thức học toán ở kỹ năng vận dụng tư duy tri thức trong nội bộ môn toán là

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ:PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÌNH HỌC CHƯƠNG II LỚP10 VÀO THỰC TIỄN CUỘC SỐNG

Lĩnh vực nghiên cứu:

- Quản lý giáo dục 

- Phương pháp dạy học bộ môn: ………… 

(Ghi rõ tên bộ môn)

- Lĩnh vực khác: 

(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN

 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm học: 2018-2019

BM 01-Bìa CĐ

Trang 2

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

––––––––––––––––––

I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ và tên:NGUYỄN THANH PHƯƠNG ANH

2 Ngày tháng năm sinh:23_09_1979

3 Nam, nữ:Nữ

4 Điện thoại: 0988462205

5 E-mail:linhlinhvy17@gmail.com

6 Chức vụ:Giáo viên

7 Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy, chủ nhiệm

8 Đơn vị công tác:Trường THPT ĐINH TIÊN HOÀNG

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

 Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất:Cử nhân

 Năm nhận bằng:2002

 Chuyên ngành đào tạo:Đại học toán

III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC

 Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:TOÁN

Số năm có kinh nghiệm:16 năm

 Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:

BM02-LLKHCĐ

Trang 3

PHÂN I Lý do chọn chuyên đề:

Trang 4

Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và toàn thế giới Vai trò của toán học ngày càng quan trọng và tăng lên không ngừng thể hiện ở sự tiến bộ trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội, đặc biệt là với máy tính điện tử, toán học thúc đẩy mạnh mẽ các quá trình tự động hoá trong sản xuất, mở rộng nhanh phạm vi ứng dụng và trở thành công

cụ thiết yếu của mọi khoa học Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn lao động sản xuất của con người và ngược lại toán học là công cụ đắc lực giúp con người chinh phục và khám phá thế giới tự nhiên Để đáp ứng được sự phát triển của kinh tế, của khoa học khác, của kỹ thuật và sản xuất đòi hỏi phải có con người lao động có hiểu biết có kỹ năng và ý thức vận dụng những thành tựu của toán học trong những điều kiện cụ thể để mang lại hiệu quả lao động thiết thực Chính vì lẽ đó sự nghiệp giáo dục – đào tạo trong thời kì đổi mới hiện nay phải góp phần quyết định vào việc bồi dưỡng cho HS tiềm năng trí tuệ, tự duy sáng tạo, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh trí thức, năng lực giải quyết vấn đề, đáp ứng được với thực tế cuộc sống Chính vì thế dạy học toán ở trường THPT phải luôn gắn bó mật thiết với thực tiễn đời sống Nội dung chương trình toán lớp 10 là nội dung quan trọng vì nó có vị trí chuyển tiếp và hoàn thiện từ THCS lên THPT

và có nhiều cơ hội để đưa nội dung thực tiễn vào dạy học Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học ở trường THPT nhìn chung mới chỉ tập chung rèn luyện cho học sinh vận dụng trí thức học toán

ở kỹ năng vận dụng tư duy tri thức trong nội bộ môn toán là chủ yếu còn kĩ năng vận dụng tri thức trong toán học vào nhiều môn khác vào đời sống thực tiễn chưa được chú ý đúng mức và thường xuyên Những bài toán có nội dung liên hệ trực tiếp với đời sống lao động sản xuất còn được trình bày một cách hạn chế trong chương trình toán phổ thông Như vậy, trong giảng dạy toán nếu muốn tăng cường rèn luyện khả năng và ý thức ứng dụng, toán học cho học sinh nhất thiết phải chú ý mở rộng phạm vi ứng dụng, trong đó ứng dụng vào thực tiễn cần được đặc biệt chú ý thường xuyên, qua đó góp phần tăng cường thực hành gắn với thực tiễn làm cho toán học không trừu tượng khô khan và nhàm chán Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết trực tiếp một số vấn đề trong cuộc sống và ngược lại Qua đó càng làm thêm sự nổi bật nguyên lý: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Chính vì vậy tôi chọn đề tài:PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÌNH HỌCCHƯƠNG II LỚP 10 VÀO THỰC TIỄN CUỘC SỐNG Trên cơ sở phân tíchcác yếu tố cấu thành và ảnh hưởng; thiết lập sự phụ thuộc xác định để tìm ranhững mối liên hệ giữa các mặt định tính và định lượng; quan hệ nhân quảcủa các hiện tượng để xây dựng nên các nguyên lý, quy luật, định luật rồi trở lạivận dụng để nghiên cứu những vấn đề của thực tiễn Bởi vậy, việc cung cấp kiếnthức, rèn luyện kỹ năng nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức Toán họcvào thực tiễn là thực sự cần thiết, tạo tiền đề vững chắc cho học sinh, giúp học tựtin hơn khi bước vào cuộc sống.Toán học không phải là những công thức vô bổ

mà nó gắn liền với sự phát triển của loài người, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đờisống sản xuất xã hội

I/ ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan

Trang 5

tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đượccái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thànhcông việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sangdạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực

và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng vềkiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyếtvấn đề, đặc biệt đánh giá năng lực vận dụng kiến thức các môn học vào cuộcsống; coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trongquá trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của cáchoạt động dạy học và giáo dục

Giáo dục từ lâu đã được coi là quốc sách hàng đầu Đặc biệt là trong những nămgần đây giáo dục càng trở nên quan trọng Xã hội càng phát triển, nhu cầu vềnguồn lực con người càng tăng càng đòi hỏi chất lượng dạy và học cần phải đượcnâng cao để có được sản phẩm con người phát triển một cách toàn diện cả về trítuệ lẫn nhân cách – đó là nguồn nhân lực lao động sáng tạo, là chủ thể để xâydựng đất nước Bởi vậy việc chuẩn bị cho học sinh những phẩm chất, kiến thức

và kỹ năng gắn liền với thực tiễn cuộc sống là hết sức cần thiết trong nhà trườngphổ thông hiện nay Thời đại ngày nay, nhiều thành tựu khoa học và công nghệxuất hiện một cách hết sức bất ngờ và cũng được đổi mới một cách cực kì nhanhchóng Hệ thống giáo dục theo đó cũng đặt ra những yêu cầu mới Từ việc thi thốtài năng bằng sự thuộc lòng những hiểu biết “uyên thâm”, chuẩn mực người giỏi

là “thông kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” đã dần thay thế bởi nănglực ra những quyết định sáng tạo trong các tình huống không ngừng biến độngcủa cuộc sống

Trước đòi hỏi thực tiễn của Việt nam trên con đường hội nhập và phát triển thìđổi mới phương pháp dạy học trong đó có dạy học phổ thông là hết sức cần thiết

Luật giáo dục năm 2005, điều 28.2 nêu rõ “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho họcsinh” Nền giáo dục mới đòi

hỏi không chỉ trang bị cho học sinh kiến thức mà nhân loại đã tìm ra mà còn phảibồi dưỡng cho học tính năng động, óc tư duy sáng tạo và thực hành giỏi, tức làđào tạo những con người không chỉ biết mà phải có năng lực hành động

Đề tài: “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hình học chương 2 lớp 10 vào thực tiễn cuộc sống” cho học sinh được triển khai xây dựng với mong muốn góp

một phần nhỏ bé để nâng cao chất lượng dạy học môn toán 10, nhằm phát triểnmột số phẩm chất và năng lực cho học sinh Trường THPTĐINH TIÊN HOÀNGVũng Tàu và đáp ứng yêu cầu thi tuyển sinh vào Đại học

PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học tích hợp liên môn

Trang 6

1 Cơ sở lý luận

Hiện nay chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông vừa làcăn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra đánh giá của các trườngtrung học phổ thông

* Đặc điểm của dạy học tích hợp liên môn:

 Lấy người học làm trung tâm

 Định hướng, phân hóa năng lực người học

 Dạy và học các năng lực thực tiễn

Dạy học theo chủ đề tích hợp là một phương pháp mới đem đến cho giáo dục giátrị thực tiễn Với mong muốn học sinh được tiếp cận với tri thức nhiều lĩnh vực,liên quan và hỗ trợ nhiều phân môn cùng giải quyết vấn đề thực tiễn, có thể vậndụng kiến thức các lĩnh vực của môn học khác để giải quyết tình hình thực tế.Như vậy thông qua dạy học tích hợp liên môn:

 Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành ở người học,những năng lực rõ ràng

 Giúp học sinh phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn: Do dựtính được những điều cần thiết cho học sinh

 Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể: Giúp họcsinh hòa nhập vào thực tiễn cuộc sống

 Giúp người học xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học

=> Dạy học tích hợp liên môn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người công dân có năng lực giải quyết tốt các tình huống có vấn

đề mang tính tích hợp trong thực tiễn cuộc sống Dạy học tích hợp liên môn cho phép rút ngắn được thời gian dạy học đồng thời vẫn tăng được khối lượng và chất lượng thông tin.

* Các quan điểm tích hợp trong dạy học hiện nay:

 Tích hợp “đơn môn”: Xây dựng chương trình học tập theo hệ thống củamột môn học riêng biệt Các môn học được tiếp cận một cách riêng rẽ

 Tích hợp “đa môn”: Một chủ đề trong nội dung học tập có liên quan vớinhững kiến thức, kỹ năng thuộc một số môn học khác nhau Các môn tiếp

Trang 7

 Tích hợp “liên môn”: Nội dung học tập được thiết kế thành một chuỗi vấn

đề, tình huống đòi hỏi muốn giải quyết phải huy động tổng hợp kiến thức,

kỹ năng của những môn học khác nhau

 Tích hợp “xuyên môn”: Nội dung học tập hướng vào phát triển những kỹnăng, năng lực cơ bản mà học sinh có thể sử dụng vào tất cả các môn họctrong việc giải quyết các tình huống khác nhau

2 Cơ sở thực tiễn

 Thực tế giáo dục Việt Nam: quan điểm tích hợp đã được thể hiện trong một

số môn học ở bậc tiểu học từ thời Pháp thuộc và ngày nay vẫn được địnhhướng ở nhiều cấp học

 Chương trình Toán học trong nhà trường phổ thông có nhiều tiềm năng, cơhội để xác định, xây dựng các nội dung, chủ đề tích hợp trong môn họchoặc với các môn khoa học liên quan như Lý, Hóa,

 Ở trường THPT Đinh Tiên Hoàng, việc nâng cao chất lượng thực sự chohọc sinh là việc làm luôn được BGH chú trọng và được giáo viên nhậnthức sâu sắc Chính vì vậy mà việc học tập, nghiên cứu tìm ra những biệnpháp tối ưu trong giảng dạy luôn được phát huy cao ở bất kỳ bộ môn nào.Đặc biệt giáo viên là người đã từng trãi nghiệm và trực tiếp giảng dạy

 Trong trường THPT, môn Toán giữ vai trò quan trọng, là “chìa khoá” giúp

HS mở những “cánh cửa” đi vào các môn học khác Nhưng ngươc lại chỉ

có 1 vài môn hỗ trợ cho việc nắm kiến thức ở môn Toán Vì thế trong quátrình tìm hiểu, nghiên cứu và dạy học thử nghiệm tích hợp liênmôn cho môn Toán học chúng tôi nhận thấy có những thuận lợi vàkhó khăn nhất định

Trang 8

 Áp dụng các công thức đã học cho các em lồng ghép tính toán các số liệu,chiều cao, dài, rộng của các công trình thế kỷ, kỳ quan thế giới…khơi dậytrí tò mò, ham học hỏi tạo hứng thú cho các em nắm bài chắc chắn hơn,hiểu được toán học quay trở lại phục vụ cuộc sống.

 Dạy học tích hợp lồng ghép các môn khác giảm bớt sự căng thẳng nhàmchán do đặc thù của môn toán, lồng ghép kỹ năng sống cho học sinh Giúpcác em áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn

Hoạt động hợp tác trong nhóm sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sựphân công, lao động hợp tác trong xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là lúcgiải quyết những vấn đề gây cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cánhân để hoàn thành công việc

Trong hoạt động hợp tác mục tiêu hoạt động là của toàn nhóm nhưng mỗi

cá nhân được phân công làm một nhiêm vụ cụ thể, phối hợp với nhau để đạt mụctiêu chung Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời sống học đường có tácdụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng đời sống xã hội trong đó mỗi người sống

và làm việc theo sự phân công hợp tác với tập thể cộng đồng Đây là một sựchuẩn bị rất cần thiết khi mà HS của chúng ta ra trường rất thiếu kỹ năng làmviệc thực tiễn

 Dạy học tích hợp giúp học sinh giao tiếp với nhau và như vậy sẽgiúp những học sinh nhút nhát, thiếu tự tin, cô độc có nhiều cơ hội hòa nhập vớilớp học, thêm vào đó học theo nhóm còn tạo ra môi trường hoạt động mang lạikhông khí thân thiện, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẽ trên cơ sở cố gắng hết sức

và trách nhiệm cao của mỗi cá nhân Mọi ý kiến của các em đều được tôn trọng

và có giá trị như nhau, được xem xét cân nhắc cẩn thận, do đó khắc phục đượctình trạng áp đặt, uy quyền, làm thay, thiếu tôn trọng giữa những người tham giahoạt động đặc biệt là giữa GV và HS

 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp, liên môn hình thành vàthúc đẩy tư duy trong quá trình làm việc nhóm của giáo viên và học sinh

 Khó khăn:

Trang 9

 Về phía học sinh( đối với học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng)

 Tính tự giác, khả năng tự học của học sinh chưa cao

 Mặt bằng kiến thức của học sinh nói chung thuộc mức trungbình ngoại trừ ba lớp khá giỏi ở mỗi khối

 Học sinh chưa hệ thống được kiến thức, khả năng tư duy tổnghợp của học sinh còn yếu

 Đa số học sinh đều có sức ì lớn và tâm lí ngại thay đổi tìm tòi,ngại khó khăn, vẫn mang tư duy lối mòn cũ

 Một số học sinh vì lười học, chán học mải chơi, hổng kiếnthức nên không chuẩn bị tốt tâm thế cho giờ học Toán

 Đời sống văn hóa tinh thần ngày một nâng cao, một số nhucầu giải trí như xem ti vi, chơi game ngày càng nhiều làmcho một số em chưa có ý thức học bị lôi cuốn, sao nhãng việchọc tập

 Về phía giáo viên

Việc đổi mới phương pháp dạy –học là vấn đề cấp bách hiện nay, tuy nhiêngiáo viên vẫn còn lúng túng khi lựa chọn phương pháp, tình huống thích hợp.Chính vì vậy trong việc dạy học người giáo viên phải biết khai thác các bài học,các chương có tính chất kết hợp – liên môn ở các mức độ khác nhau; tổng quátcần phân tích ra thành các bài toán đơn giản và ngược lại đi từ bài toán đơn giảnđến bài toán khó hơn, mang tính tổng quát để hình thành cho các em nắm vữnghơn các kỹ năng giải các dạng toán đã học; có vận dụng kiến thức các bài họckhác, môn học khác mà không làm thay đổi cấu trúc bài dạy Đa số giáo viên đều

có tình yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đếnhọc sinh Tuy nhiên, vẫn còn những mặt hạn chế sau :

 Phương pháp giảng dạy chưa thực sự phù hợp với một bộ phận không nhỏhọc sinh yếu kém dẫn đến chất lượng chưa cao

 Thực tế việc dạy học vận dụng kiến thức liên môn phải có sự phối kết hợplàm việc nhóm giữa nhiều giáo viên các bộ môn nên tốn thời gian

 Việc sưu tầm, chọn lọc tài liệu gặp phải nhiều khó khăn

Trang 10

 Nhiều giáo viên trong tổ chưa được tập huấn về dạy học theo chủ đề tíchhợp liên môn.

 Bản thân mỗi giáo viên để soạn giáo án liên môn phải xây dựng bài giảngđiện tử phải tốn nhiều thời gian nghiên cứu, đầu tư công sức cho bài dạy,

và gặp không ít khó khăn khi tìm hình ảnh minh hoạ, tư liệu dẫn chứngphù hợp

 Hiện nay, nhiều giáo viên đã nỗ lực học hỏi, đổi mới phương pháp, sửdụng các kỹ thuật dạy học tích cực để người học được phát huy tính chủđộng tiếp nhận bài học Bên cạnh đó, nhiều giáo viên còn quan điểm vàcách thực hiện chưa nhất quán về tích hợp liên môn

 Có ý kiến phản đối hoặc thờ ơ với phương pháp tích hợp liên môn, không

ít người đã đứng ngoài để từ chối Có nhiều lý do khách quan và chủ quanlàm cho họ không thể từ bỏ phương pháp dạy học truyền thống, truyềngiảng và áp đặt kiến thức một chiều theo kiểu “thầy đọc, trò chép” Hoặckhông giao việc cho học sinh trong quá trình học tập

 Giáo viên được trang bị phương tiện, phương pháp, kĩ thuật dạy học tíchcực nhưng việc sử dụng dạy học chưa thường xuyên hoặc kém hiệu quả

 Thời gian của giáo viên hạn hẹp, kiến thức xã hội thường cập nhật kém cácngành khác.Cùng đó, việc sử dụng phương tiện, phương pháp và kĩ thuậtdạy học tích cực trong giờ thi giảng mang tính “trình diễn, minh họa” chưachú trọng và thực hiện giải pháp đồng bộ nhằm kích thích hoạt động chủđộng tiếp nhận của học sinh

Với thực tế này thì việc thực hiện phương pháp tích hợp chỉ dừng lại ở phạm vinhỏ, chưa phổ biến và chưa lan tỏa nên dù cho phương pháp tiến bộ và hữu íchnhưng hiệu quả còn rất hạn chế

II.Giải pháp cho dạy học tích hợp liên môn trong dạy học Toán

1 Lên kế hoạch, chọn bài giảng phù hợp:

 Mỗi giáo viên phải tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy họctích hợp liên môn, nghiên cứu kỹ nội dung chương trình môn Toán

ở từng khối lớp để xác định được các nội dung, bài dạy dễ tích

Trang 11

hợp liên môn như:dạng toán thống kê, toán giải bài toán bằng cáchlập phương trình,

2 Soạn giáo án chuẩn bị đồ dụng dạy học

 Tiến hành soạn giáo án, lồng ghép vào các tiết học cụ thể Xác định trọngtâm và xác định nội dung tích hợp sao cho vừa đảm bảo trọng tâm bài họcvừa tự nhiên gần gũi

 Chuẩn bị các đồ dùng dạy học cần thiết như: Tranh ảnh, bảng phụ…

 Các tư liệu về rác thải, ô nhiễm môi trường, nhiệt độ địa phương……

3 Kết hợp với các giáo viên bộ môn có liên quan

 Tự tìm kiếm tư liệu trong sách vở, trên mạng hoặc kết hợp với đồng nghiệp

4 Tiến hành lồng ghép, phù hợp, hiệu quả

 Giáo viên chọn nội dung tích hợp phù hợp với tiết dạy Tích hợp với thờilượng, dung lượng phù hợp, không tham lam, làm mờ nhạt trọng tâm

 Tích hợp nhẹ nhàng, phù hợp trong các bước lên lớp, phù hợp với tiến trìnhbài giảng

 Nội dung tích hợp phải ngắn gọn, súc tích làm cho bài học sinh động và làmnổi bật trọng tâm

5 Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức liên môn để tìm hiểu bài học

 Giáo viên giao việc cho học sinh, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học bằngcách sưu tầm tư liệu có liên quan

 Yêu cầu học sinh tìm hiểu về các tác hại của việc ô nhiễm môi trường: rácthải, tiếng ồn, khí thải công nghiệp, chặt phá rừng, bảo vệ tài nguyên thiênnhiên,…

III - TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP :

1 Mục tiêu của giải pháp:

Đối với bài “tổng và hiệu hai vectơ”:

Biết cách dựng tổng hai véc tơ

Biết vận dụng các quy tắc và tính chất của phép cộng hai véc tơ đểxác định tổng của hai hay tổng của nhiều véc tơ

Biết cách dựng véc tơ hợp lực (môn Vật lí) và tính độ lớn của lựctổng hợp

Trang 12

Biết sử dụng các trường hợp đặc biệt của quy tắc ba điểm để làm cácbài toán về cộng vận tốc trong môn Vật lí.

Học sinh biết vận dụng các kiến thức của bài học để giải thích cáchiện tượng trong cuộc sống, đưa ra cách giải quyết công việc trongthực tế một cách tối ưu nhất

Rèn kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tư duy…

Đối với bài “ Các hệ thức lượng trong tam giác”:

Biết vận dụng định lí cosin, định lí sin và công thức quãng đườngtheo vận tốc thời gian; các đơn vị đo trên biển đảo và đất liền

Sử dụng định lí cosin, định lí sin và am hiểu về xã hội sẽ đạt được

dự án này

Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn : Toán; Vậtlý; Địa lý; Lịch sử; GDCD; máy tính tìm hiểu các tỉ số lượng giác,tính toán, công nghệ thông tin: tra mạng và lời văn diễn đạt để giảiquyết các tình huống thực tiễn đặt ra trong dự án này

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cáchchính xác và logic

 Đối với bài “Phương sai và độ lệch chuẩn”

Giúp các em nắm được và hiểu rõ khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.

 Biết vận dụng kiến thức của các môn học Toán học, Hoá học, Địa lý,Sinh học, ngữ văn và Giáo dục công dân vào để giải thích tác hại vàviệc đẩy lùi khói thuốc

 Giáo dục ý thức tránh xa thuốc lá, vì một môi trường không khóithuốc Cụ thể là, chính bản thân các em học sinh không sử dụng vàtuyên truyền cho mọi người xung quanh tránh xa khói thuốc

 Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiếnthức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức

2 Tổ chức thực hiện:

a Đối với bài “Tổng và hiệu hai vectơ”:

Tích hợp nội dung bài học vào các môn học khác và thực tiễn

Đặt vấn đề: Nội dung của bài học hôm nay có nhiều ứng dụng trong các môn họckhác cũng như trong cuộc sống

Hoạt động của giáo viên: *Tích hợp môn vật lý:

Trang 13

Giáo viên đưa ra ví dụ

Một con thuyền chạy trên dòng sông Vận tốc động cơ đẩy thuyền là 35km/h Vận tốc dòng nước đẩy thuyền là 2 km/h

a)Tính vận tốc thực tế con thuyền biết thuyền chạy xuôi dòng

b)Tính vận tốc thực tế con thuyền biết thuyền chạy ngược dòng

Hình ảnh thuyền ngược dòng

Hoạt động của học sinh: Một học sinh đứng tại chỗ trả lời

 Khi con thuyền chạy xuôi dòng:

Vận tốc con thuyền = vận tốc của động cơ + vận tốc của dòng nước

 Khi con thuyền chạy ngược dòng:

Vận tốc con thuyền = vận tốc của động cơ - vận tốc của dòng nước

Sử dụng kiến thức: Các trường hợp đặc biệt của quy tắc ba điểm

GV: Các em đã vận dụng nội dung nào của bài học để giải quyết ví dụ này

GV: Con thuyền đi xuôi dòng có vận tốc lớn hơn khi đi ngược dòng Trong thực

tế chúng ta gặp các trường hợp tương tự

*GV liên hệ thực tế:

Trang 14

Hình ảnh đi xe đạp xuôi gió

Hình ảnh đi xe đạp ngược gió

+ Khi các em đi xe đạp, nếu đi xuôi theo chiều gió thì ta đi nhanh hơn, đạp xethấy nhẹ hơn (tốn ít năng lượng hơn), nếu đi ngược gió thì ta bị đi chậm hơn, mệthơn (tốn nhiều năng lượng hơn)

* Tích hợp kỹ năng sống:

+ Các bác nông dân phun thuốc sâu xuôi hay ngược theo chiều gió?

Trang 15

HS: Phun thuốc sâu xuôi theo chiều gió để hạn chế hít phải thuốc sâu.

*Tích hợp môn vật lý:

GV: Vận dụng quy tắc hình bình hành để giải thích 2 hiện tượng

Hiện tượng 1: Kéo thuyền.

Con thuyền chuyển động theo hướng nào?

Sau khi học sinh trả lời, giáo viên đưa hình ảnh đáp án

Trang 16

Hiện tượng 2: Hai người tát nước

Gàu nước chịu tác dụng của những lực nào?

Nó chuyển động theo hướng nào?

Sau khi học sinh trả lời, giáo viên đưa hình ảnh đáp án

GV chốt lại: Trong môn Vật lí, quy tắc hình bình hành được áp dụng để xác địnhhợp lực của nhiều lực đồng quy cùng tác dụng lên một vật Vật chuyển động theohướng của hợp lực

*Cùng nhìn nhận lại bài toán tổng quát của ví dụ :Cho 2 véc tơ

Trang 17

uur

ms F

uuur

k F

uur

hl F

Giáo viên cho học sinh nghe một đoạn nhạc trong bài hát “Hò kéo pháo” (tíchhợp với âm nhạc)

GV: Bây giờ cả lớp cùng nghiên cứu công việc kéo pháo của các chú bộ đội

GV mô tả: Pháo di chuyển trên địa hình đồi núi dốc (coi di chuyển trên mặtphẳng nghiêng) Pháo chịu tác dụng của các lực nào?

HS: Trọng lực phân tích thành 2 lực

Trang 18

Theo phương dọc theo mặt phẳng nghiêng thì pháo chuyển động theo hướng với

Giáo viên cho học sinh xem video để kiểm tra câu trả lời của học sinh Giáo viên

bổ sung thêm: Khi pháo nhích lên được một chút sau một nhịp kéo, có một chú

bộ đội đi đằng sau lấy một vật chèn pháo

*Tích hợp môn văn học:

GV: Cho biết các câu khẩu hiệu, các câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoànkết?

HS: Khẩu hiệu:

“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công.”

Câu ca dao:

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”

* Tích hợp môn công dân:

Trong một tập thể, các thành viên cùng chung một chí hướng (các véc tơ cùnghướng) thì sức mạnh tập thể (độ dài véc tơ tổng) được tăng lên Nếu các cá nhântrong tập thể mâu thuẫn với nhau, không đoàn kết thì sức mạnh của tập thể đó bịsuy giảm Như vậy, chúng ta cần nêu cao tinh thần đoàn kết Đoàn kết trong lớp,trong nhà trường, trong gia đình, làng xóm, đoàn kết cả dân tộc Dân tộc ViệtNam nhờ có tinh thần đoàn kết có thể vượt qua thiên tai, bệnh tật, chiến thắnggiặc ngoại xâm và xây dựng thắng lợi đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa

*Liên hệ môn lịch sử và môn công dân

Trang 19

Giáo vên cho học sinh xem lại những hình ảnh tiêu biểu trong chiến dịchĐiệnBiên Phủ.

Qua ví dụ kéo pháo, một lần nữa khẳng định sức mạnh của tinh thần đoàn kết.Nhờ có tinh thần đoàn kết mà một dân tộc Việt Nam nhỏ bé với vũ khí thô sơ đãlàm lên một chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Đó là chiếnthắng tại chiến dịch Điện Biên Phủ Trong bài thơ Ba mươi năm đời ta có Đảng,nhà thơ Tố Hữu đã có những vần thơ giàu hình ảnh để ca ngợi chiến dịch ĐiệnBiên Phủ:

“Chín năm làm một Điện Biên

Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!”,

Cũng trong bài thơ HOAN HÔ CHIẾN SĨ ĐIỆN BIÊN của nhà thơ Tố Hữu đãviết:

Trên đất nước, như Huân chương trên ngựcDân tộc ta, dân tộc anh hùng!

Trang 20

Đối với bài “ các hệ thức lượng trong tam giác”:

Giáo viên cho học sinh nghe bài hát "Gần lắm Trường Sa" và trình chiếu một sốhình ảnh minh họa

Giáo viên đặt vấn đề: Đảo Trường Sa là đảo san hô thuộc cụm Trường Sa củaquần đảo Trường Sa Đảo có diện tích bao nhiêu? Các em sẽ có câu trả lời quabài toán sau

Bài toán 1: Đảo Trường Sa có hình dạng là một tam giác vuông Số đo cạnhhuyền và cạnh góc vuông lần lượt là 789m và 630m Tính diện tích của đảoTrường Sa

Giải:Chiều dài của cạnh góc cuông còn lại là: 78926302 ; 475 (m)

Diện tích của đảo Trường Sa là:

Trang 21

Vậy diện tích của Đảo Trường Sa gần bằng 0,15km2HS đọc và suy nghĩ

H: Em đã biết những công thức nào để tính diện tích tam giác?

GV chia lớp thành các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào giấy A3 Đại diện cácnhóm dán kết quả lên bảng

HS trao đổi và nhận xét kết quả của nhóm khác

GV kết luận, cho điểm và khen nhóm có kết quả nhanh và chính xác nhất

GV rút ra nhận xét:

Môn Toán là môn khoa học cơ bản, là nền tảng để các ngành khoa học khác pháttriển trong đó có môn Địa lý Bài toán trên là một ví dụ, cho các em thấy đượctầm quan trọng và mối liên hệ chặt chẽ giữa môn Toán với môn Địa Lý Vì vậy,các em cần học tốt và nắm vững kiến thức của hai môn này Đồng thời biết sửdụng kiến thức của môn này để giải quyết các vấn đề của môn kia Ngoài ra trongĐịa Lý còn có rất nhiều vấn đề cần sự hỗ trợ của môn Toán, các em về nhà có thểtìm hiểu thêm

Giáo viên liên hệ và chiếu một số hình ảnh minh họa:

Trang 22

Đảo Trường Sa có hình dạng là một tam giác vuông với cạnh huyền nằm theohướng Đông Bắc - Tây Nam, diện tích khoảng 0,15km2 Bề mặt của đảo cao từ3,4m đến 5m so với mực nước biển, vành san hô của đảo cũng nhô lên khỏi mặtnước khi thủy triều lên xuống; khí hậu mùa hè mát mẻ, mùa đông ấm áp Thựcvật chủ yếu là cây bàng vuông, muống biển, phi lao, xương rồng Đảo luôn bịnhòm ngó vì quần đảo Trường Sa tuy diện tích nhỏ nhưng nằm trong nhữngđường giao thông hằng hải lớn trên thế giới, có nguồn hải sản dồi dào và tiềmnăng dầu khí Hiện nay nước ta đang kiểm soát đảo Trường Sa, nhà nước cũng đãđưa dân ra đảo sinh sống và xây dựng một số cơ sở hạ tầng thiết yếu như đườngbăng, cảng cá, trạm khí tượng, lớp học, trạm xá Tình cảm của quê hương dành

cho Trường Sa được các nhạc sỹ viết nên qua các ca khúc:Gần lắm Trường Sa, mưa Trường Sa, Trường Sa tình yêu của tôi

Với trách nhiệm của một công dân Việt Nam chúng ta cần học tập và rèn luyện

để có thể bảo vệ những hòn đảo thân yêu khỏi các thế lực thù địch

Trang 23

 Bài toán 2:Tích hợp lịch sử

Bài 1:

Giáo viên trình chiếu

Học sinh đọc bài toán, suy nghĩ và vẽ hình

GV gọi một HS lên bảng vẽ hình minh họa

GV chỉnh sữa lại hình vẽ nếu cần

GV: Nếu gọi khu vực hạ đặt trái phép dàn khoan Hải Dương 981 là A, khu vựctàu Việt Nam đang hoạt động là H, vị trí máy bay ở độ cao 1500m trên khu vựctàu Việt Nam là B thì bài toán yêu cầu tính cái gì?

HS: Tính góc BAH

H: Sử dụng kiến thức nào để tính góc đó?

HS: Dùng hệ thức lương trong tam giác vuông hoặc định lý Sin

GV: Dùng cách nào tính nhanh hơn?

HS: Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông

GV: Ta đã biết những yếu tố nào rồi?

HS: �A90 ,0 BA1500m,AH  10hải lý

GV gọi một HS lên bảng trình bày câu a

GV cho HS nhận xét bổ sung nếu có

Trang 24

GV yêu cầu HS lần lượt trả lời câu b, c và d Nếu HS không trả lời được thì GVgiúp học sinh trả lời bằng cách trình chiếu hình ảnh sau

GV liên hệ: Ngày 02/5/2014, Trung Quốc đưa giàn khoan HD - 981 ra khoan tại

vị trí có tọa độ 15 29'58"0 vĩ Bắc –111 12'06"0 kinh Đông Người phát ngôn BộNgoại giao Việt Nam Lê Hải Bình khẳng định vị trí tọa độ hoạt động của giànkhoan HD-981 nêu trên nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lụcđịa của Việt Nam, cách bờ biển Việt Nam khoảng 120 hải lý

Trung Quốc đã điều 80 tàu trong đó có các tàu chiến trang bị vũ khí hạng nặng,máy bay uy hiếp Cảnh sát biển Việt Nam, có hành động ngang ngược, hăm doạ,khiêu khích đâm vào tàu Việt Nam đang thực thi nhiệm vụ trên vùng biển làm bịthương 6 chiến sĩ của ta

Ngày 19 tháng 1 năm 1974, Trung Quốc đã đưa quân đánh chiếm Hoàng Sa, tiếpđến ngày 17 tháng 2 năm 1979 Trung Quốc đưa quân đánh toàn biên giới phíabắc, thêm nữa ngày 14 tháng 3 năm 1988 Trung Quốc lại đưa quân đánh chiếmTrường Sa Và giờ đây Trung Quốc đưa giàn khoan HD981 thuộc sở hữu củaTổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) đến khoan tại thềm lụcđịa Việt Nam Việc làm này của Tổng Công ty dầu khí Hải dương Trung Quốc đãxâm phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam theo quy định củaCông ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, đi ngược lại tinh thần "16 chữvàng và 4 tốt" mà hai nước đã ký kết

Rõ ràng Trung Quốc xâm chiếm lãnh hải Việt Nam là một sự thật không thể chốicãi, thế mà bọn chúng còn nguỵ biện, cáo buộc Việt Nam cố tình gây ra các cuộcđụng độ trên Biển Đông, đồng thời tuyên bố sẵn sàng đàm phán sau khi Việt Namrút các tàu về Trung Quốc đã bội tín, bác bỏ mọi ban giao, hữu nghị giữa hai

Trang 25

I K

170B260A

nước láng giềng cùng chế độ Xã hội chủ nghĩa Vì vậy đã đến lúc chúng ta khôngcần thiết phải "nhân nhượng" nữa

So với thời kỳ 1954 chúng ta đánh trận Điện Biên Phủ lẫy lừng 5 châu, chấnđộng địa cầu và 1972 chúng ta đánh trận Hà Nội 12 ngày đêm - "Điện Biên Phủtrên không" oanh oanh liệt liệt Đến hôm nay đất nước ta cơ bản đã đổi mới, tiềmlực kinh tế, quân sự đã mạnh hơn trước rất nhiều, ý Đảng lòng dân là một Do đó,chúng ta hoàn toàn có thể làm một trận "Điện Biên Phủ trên biển"

Bài 2: Ngày 14/3/1988 lúc tàu HQ 505 của Việt Nam di chuyển về bãi cạn san

hô (I) của đá cô lin để cắm cờ chủ quyền , khi đến điểm B cách điểm (I) là 1,05hải lý thì bị pháo 85,100 hải lý trên tàu Trung Quốc ở vị trí A bắn trúng vàobuồng máy hư, kho tàu HQ 505 bị bốc cháy, được chiến sĩ của ta sửa chữa và dậptắt lửa tăng hết công suất lao về bãi cạn san hô (I)của bãi đá cô lin và cắm được

cờ tại điểm K trên bãi đá cô Lin biết rằng Iˆ90 ;0 IAKˆ 17 ;0 IBKˆ 260

a/ Tính khoảng cách giữa tàu của ta và tàu Trung Quốc ?

b/ Bãi đá cô lin có hình dạng thế nào ? mỗi cạnh bao nhiêu hải lý ?

c/ Khu vực bãi đá cô lin thuộc quần đảo nào ?

Sau cuộc chiến năm 1988 Việt Nam bị Trung Quốc

chiếm giữ trái phép đảo nào ?

Trang 26

AKB IBK BAKˆ  ˆ  ˆ 260 170 90

Do đó

0 0

b/ Bãi đá cô lin có dạng như tam giác,có cạnh hơi cong ?Mỗi cạnh khoảng mộthải lý

c/ Khu vực bãi đá cô lin thuộc quần đảo trường sa

Sau cuộc chiến năm 1988 Việt nam bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép đảo : Giạtma,…

Bài 3Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận

Người ta lấy hai điểm A và B trên mặt

đất có khoảng cách AB = 12 m cùng

thẳng hàng với chân C của tháp để đặt

hai giác kế Chân của giác kế có chiều

cao h = 1,3 m Gọi D là đỉnh của tháp

và hai điểm M;N cùng thẳng hàng với

1

C thuộc chiều cao CD của tháp

Người ta đo được DMIˆ 49 ;0 DNIˆ 350

a/ Tính chiều cao CD của tháp ?

b/ Tháp Chàm Por Klong Garai nằm trên

ngọn đồi có tên là gì ? ở đâu ?

c/ Vì sao tháp lại được gọi là một quần thể ?

d/ Trong tháp hiện đang thờ vị vua nào ?

Giải

a/Áp dụng định lí sin trong tam giác A1B1D

Trang 27

Vậy chiều cao của tháp là khoảng 21,4m

b/ Tháp Chàm Por Klong Garai nằm trên ngọn đồi trầu, phường Đô Vinh, thànhphố Phan Rang – Tháp Chàm

c/ Tháp là một quần thể gồm tháp chính, tháp lửa và tháp cổng

( theo quan niệm của người chăm : tháp lửa là nơi an nghĩ và chứa đồ vật cho người sưa kia Tháp cổng là nơi dừng chân nghĩ ngơi tĩnh tâm trước khi vào thápchính)

d/ Trong ngôi tháp chính thờ vị vua Po klong Garai (1151 – 11205) với biểutượng Mukha – linga Ngài là người có công trạng to lớn trong việc xây dựng hệthống dẫn thủy nhập điền phục vụ nông nghiệp cho người chăm trong vùng

Tích hợp với vật lý:

BÀI TOÁN 1:

HS nghiên cứu bài toán

GV nêu các câu hỏi hướng dẫn học sinh:

Trang 28

H1: Hãy nêu công thức tính vận tốc chuyển động của một vật?

HS: Trả lời

H2: Gọi C là vị trí gặp nhau của người đó và ô tô sẽ xảy ra 2 khả năng: người đóđến C trước rồi ngồi đợi ô tô, người đó vừa đến C thì gặp ngay ô tô Vậy thìngười đó đi với vận tốc nhỏ nhất xảy ra khi nào?

HS: Khi người đó và ô tô đến C cùng một lúc

H3: Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đó bắt đầu xuất phát đến khi gặp ô

tô; v v lần lượt là vận tốc của ô tô và người khách du lịch Hãy tính quảng1, 2

đường người khách du lịch và ô tô đi được đến khi gặp nhau?

HS: Quảng đường ô tô đi được là BC v t 1

Quảng đường người khách du lịch đi được là AC v 2 t

H4: Gọi  , lần lượt là góc tạo bởi hướng chuyển động của ô tô và người khách

du lịch với đoạn AB Áp dụng định lý sin trong trong tam giác ABC ta có điềugì?

Trang 29

Một viên đạn khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/sthì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau Mảnh thứ nhất bay lên với vậntốc 500m/s theo phương lệnh góc 600 so với đường thẳng đứng Hỏi mảnh thứ haibay lên với vận tốc bao nhiêu? Và tạo với phương thẳng đứng một góc mấy độ?Giải:

Hệ viên đạn ngay trước và sau khi nổ là

hệ kín do: Nội lực lớn hơn rất nhiều so

với ngoại lực, thời gian xảy ra tương tác

Ta thấy tam giác OAB đều nên AOB 60�  0

Vậy mảnh thứ hai bay lên với vận tốc v2 500(m/ s) và tạo với phương thẳng

đứng một góc 600

GV liên hệ: Sau khi giải xong hai bài toán trên, chúng ta thấy Toán học góp phần

không nhỏ vào việc giải các bài toán liên quan đến môn Vật lý và thực tiễn cuộcsống Từ đó giúp chúng ta thấy được vai trò của môn Toán và mối liên hệ chặt

chẽ giữa môn Toán với môn Vật Lý và thực tiễn cuộc sống Vì vậy, các em cần học tốt và nắm vững kiến thức của môn Toán và Vật Lý Đồng thời biết sử dụng kiến thức của môn này để giải quyết các vấn đề của môn kia.

Trang 30

Tích hợp môn lịch sử, sinh học:

Trang 31

toán 5: Tính chiều cao của con King Kong.

Trong phim Skull Island (2017) nhiếp ảnh gia chiến tranh Mason Weaver( nhânvật trong phim) đứng trên ngọn núi cao 172m (so với mặt đất) nhìn thấy conKing Kong đứng thẳng đứng, giả sử ông đo được các góc như hình vẽ Hãy tínhchiều cao của con King Kong đó ?

Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình minh họa?

H1: Để tính BC ta cần gắn nó vào tam giác nào?

HS: Tam giác ABC

H2: Trong tam giác ABC đã biết những yếu tố nào?

HS: CAB; ACB� �

H3: Muốn tính BC ta cần biết thêm yếu tố nào?

HS: Tính AC

GV yêu cầu HS nêu cách tính

GV liên hệ: Skull Island 2017 là phim mới nhất về King Kong của Hollywood,

có ngân sách 190 triệu USD Phim là dự án thứ hai thuộc vũ trụ điện ảnh về quáithú của Warner Bros, bộ phim được quay nhiều cảnh tại Việt Nam với nhữngcảnh đẹp mê hồn, hoành tráng ở Quảng Bình, Quảng Ninh ,đã thu phục đoànlàm phim ở hollywood

Trong phim, King Kong là một con quái vật khổng lồ thuộc họ linh trưởng, có

Ngày đăng: 14/01/2019, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w