Sở gd-đt bắc giang đề thi thử đại học năm 2009 Trờng THPT Việt Yên 1 Môn: Sinh học. Thời gian làm bài 90 phút. Mã đề thi 123. I - Phần chung cho tất cả các ban ( Từ câu 1 đến câu 40): Câu 1: Theo Đác uyn, thực chât của CLTN là sự phân hoá khả năng A/ biến dị của các cá thể trong loài. B/ sinh sản giữa các cá thể trong loài. C/ sống sót giữa các cá thể trong loài. D/ phát sinh các đột biến của các cá thể trong loài. Câu2: Nguyên nhân làm cho quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình là: A/ quá trình đột biến. B/ quá trình CLTN. C/ quá trình giao phối. D/ các cơ chế cách li. Câu3: Kết quả của quá trình tiến hoá nhỏ là sự hình thành: A/ các nòi địa lí. B/ các nòi sinh thái. C/ các nòi sinh học. D/ các loài mới. Câu 4: Vai trò quan trọng nhất của quá trình đột biến là: A/ tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. B/ tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá. C/ qui định chiều hớng và nhịp điệu thay đổi tần số tơng đối của các alen. D/ tăng cờng sự phân hoá kiểu gen trong nội bộ quần thể. Câu 5: Mặt chủ yếu của CLTN theo quan điểm hiện đại là sự phân hoá khả năng A/ sống sót của những cá thể thích nghi nhất. B/ sống sót của những cá thể thích nghi hơn. C/ sinh sản của những cá thể thích nghi nhất. D/ sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Câu 6: Những khó khăn nào sau đây không phải là khó khăn của việc nghiên cứu di truyền ở ngời? A/ Ngời sinh sản châm, đẻ ít con. B/ Số lợng NST nhiều, ít sai khác về hình dạng, kích thớc. C/ Số lợng ngời trong một quần thể ít. D/ Vì lí do xã hội không áp dụng phơng pháp lai hay gây đột biến để nghiên cứu nh đối với sinh vật khác. Câu 7: Trong một gia đình ngời bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thờng (thể dị hợp) thì xác suất các con mắc bệnh là: A/ 100% B/ 75% C/ 50% D/ 25% Câu 8: Chất côsixin thờng đợc dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật, do nó có khả năng: A/ cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho NST không phân li. B/ tăng cờng quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ. C/ kích thích cơ quan sinh dỡng phát triển. D/ tăng cờng sự trao đổi chất ở tế bào. Câu 9: Một trong những ứng dụng của kĩ thuật di truyền chuyển gen plasmit sang vi khuẩn E.côli là để: A/ sản xuất lợng lớn prôtêin trong thời gian ngắn. B/ tạo u thế lai. C/ tạo các giống cây ăn quả không hạt. D/ tạo thể song nhị bội. Câu 10: Loại đột biến không đợc di truyền qua sinh sản hữu tính là: A/ đột biến xôma. B/ đột biến tiền phôi. C/ đột biến giao tử. D/ đột biến gen. Câu 11: Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 NST là: A/ đảo đoạn NST và chuyển đoạn trên 1 NST. B/ đảo đoạn NST và lặp đoạn trên 1NST. C/ đảo đoạn NST và mất đoạn NST. D/ mất đoạn NST và lặp đoạn NST. Câu 12: Một protêin bình thờng có 400 axít amin. Prôtêin đó bị biến đổi do có axít amin thứ 350 bị thay thế bằng một axít amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là: A/ thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtít. B/ mất nuclêôtít. C/ thêm nuclêôtít. D/ đảo vị trí hoặc thêm nuclêôtít. Câu 13: Những đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêôtít và số liên kết hiđrô so với gen ban đầu? A/ Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtít và thay thế 1 cặp nuclêôtít có cùng số liên kết hiđrô. B/ Mất 1 cặp nuclêôtít và thay thế 1 cặp nuclêôtít có cùng số liên kết hiđrô. C/ Thay thế 1 cặp nuclêôtít và thêm 1 cặp nuclêôtít. D/ Mất 1 cặp nuclêôtít và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtít. Câu 14: Một loài sinh vật có 2n=10NST có thể hình thành đợc tối đa: A/ 2 loại thể tam nhiễm. B/ 5 loại thể tam nhiễm C/ 1 loại thể tam nhiễm. D/ 10 loại thể tam nhiễm. Câu 15: Di truyền liên kết xảy khi: A/ bố mẹ thuần chủng và khác nhau về hai cặp tính trạng tơng phản. B/ các gen chi phối các tính trạng phải trội hoàn toàn. C/ các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cùng một cặp NST tơng đồng. D/ các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tơng đồng. Câu 16: ADN tái tổ hợp là: A/ một phân tử ADN nhỏ đợc lắp ráp từ thể truyền và gen cần chuyển. B/ plasmít và thể thực khuẩn. C/ plasmít và gen cần chuyển. D/ thể thực khuẩn và gen cần chuyển. Câu 17: Cơ chế dẫn đến biến đổi vị trí gen trên NST là: A/ đảo đoạn, chuyển đoạn. B/ đảo đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn. C/ đảo đoạn, mất đoạn trong trao đổi chéo (cân, không cân), chuyển đoạn. D/ đảo đoạn, chuyển đoạn, trao đổi chéo cân hoặc không cân. Câu 18: Tỉ lệ phân li kiểu hình 35 trội: 1 lặn là két quả của phép lai: A/ AAa x Aaa. B/ AAaa x AAaa. C/ AAaa x Aaaa. D/ AAa x AAa Câu 19: Phơng thức gây đột biến nào sau đây không phải của đột biến gen? A/ Thay 1 cặp nuclêôtít này bằng 1 cặp nuclêôtít khác. B/ Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtít dọc theo gen. C/ Chuyển 1 cặp nuclêôtít từ NST này sang NST khác. D/ Thêm 1 cặp nuclêôtít vào gen. Câu 20: Một loài có bộ NST lỡng bội kí hiệu là AaBbDd. Sau khi bị đột biến dị bội ở cặp NST Aa bộ NST có thể là: A/ AAaBbDd hoặc AaaBbDd. B/ ABbDd hoặc aBbDd hoặc BbDd. C/ AAaaBbDd hoặc AAAaBbDd hoặc AaaaBbDd. D/ Tất cả các trờng hợp trên. Câu 21: ở cà chua 2n=24NST. Có thể tạo ra tối đa số loại thể tam nhiễm là A/ 8. B/ 12. C/ 24. D/ 36. Câu 22: Hiện tợng nào dới đây làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp? A/ hiện tợng các gen phân li độc lập. B/ hiện tơng liên kết gen. C/ hiện tợng hoán vị gen. D/ hiện tợng tác động qua lại giữa các gen. Câu 23: ở cà chua, alen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả vàng. Những phép lai nào dới đây có tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3 đỏ : 1 vàng? a- Aa (2n) x Aa (2n), b- Aa (2n) x Aaaa (4n), c- AAaa (2n)x Aaaa (2n), d- A aaa (4n) x A aaa (4n) A/ a,b,c. B/ a,b,d. C/ a,c,d. D/ a,b,c,d. Câu 24: Với tần số hoán vị gen là 20% phép lai nào dới đây sẽ cho tỉ lệ phân tính là 50% : 50%? A/ AB/ab x ab/ab. B/ Ab/ aB x AB/Ab. C/ AB/ab x aB/ab. D/ AB/ab x aB/aB. Câu 25: Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên NST X qui định, gen A qui định máu đông bình thờng, NST Y không mang gen tơng ứng. Trong một gia đình bố mẹ bình thờng sinh con trai đầu lòng bị bệnh, xác suất bị bệnh của đứa con trai thứ hai là: A/ 50%. B/ 25%. C/ 12.5%. D/ 6.25% Câu 26: Bố mẹ dều dị hợp tử (Aa x Aa). Xác suất để có đợc đúng 3 ngời con có kiểu hình trội trong 1 gia đình có 4 ngời con là: A/ 42%. B/ 56%. C/ 36%. D/ 44%. Câu 27: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết La mác là: A/ khẳng định vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của các loài sinh vật. B/ chứng minh rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm của quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. C/ đề xuất quan niệm ngời là động vật cao cấp phát sinh từ vợn. D/ nêu ra xu hớng tiệm tiến vốn có ở sinh vật. Câu 28: Trong phân bào, khi các NST đã nhân đôi nhng thoi vô sắc không đợc hình thành làm cho NST không phân li sẽ tạo ra A/ thể dị bội. B/ thể tứ bội. C/ thể đa bội. D/ thể đa nhiễm. Câu 29: Xét cặp NST giới tính XX ở một tế bào sinh trứng, ngời ta thấy sự rối loạn phân li của cặp NST này ở giảm phân II sẽ cho giao tử mang NST giới tính là: A/ XX hoặc O. B/ X hoặc O. C/ XX. D/ XX, X, O. Câu 30: Hợp tử đợc tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n-1) có thể phát triển thành A/ thể 1 nhiễm. B/ thể khuyết nhiễm. C/ thể 1 nhiễm hoặc thể khuyết nhiễm. D/ thể 1 nhiễm kép hoặc thể khuyết nhiễm. Câu 31: Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là A/ tạo đợc hiện tợng u thế lai cao. B/ hạn chế đợc hiện tợng thoái hoá. C/ có thể tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau. D/ khắc phục đợc hiện tợng bất thụ của con lai xa. Câu 32:Trong một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen dị hợp (Aa) là 100%. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở quần thể I 5 là: A/ 3,125%. B/ 6,25%. C/ 12,5%. D/ 25%. Câu 33: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở đời con trong phép lai AAAa (4n) x AAAa (4n) là: A/ 1/36. B/ 8/36. C/ 16/36. D/ 27/36. Câu 34: Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 25%AA: 50%A a: 25%aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở thế hệ I 2 là A/ 6,25%. B/ 12,5%. C/ 25%. D/ 50%. Câu 35: Cơ quan tơng đồng có ý nghĩa tiến hoá là: A/ Phản ánh sự tiến hoá phân li. B/ Phản ánh sự tiến hoá đồng qui. C/ Phản ánh sự tiến hoá song hành. D/ Phản ánh nguồn gốc chung. Câu 36: Nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể? A/ Đột biến. B/ CLTN. C/ Các yếu tố ngẫu nhiên. D/ Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 37: Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là : A/ (2n-3) hoặc (2n-1-1-1). B/ (2n-3) và (2n-2-1) C/ (2n-2-1) hoặc (2n-1-1-1). D/ (2n-2-1) và (2n-1-1-1) Câu 38: Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là: A/ Nuclêôtít. B/ Ribônuclêôtít. C/ Axít amin. D/ Nuclêôxôm. Câu 39: Hiện tợng di truyền chéo liên quan đến: A/ gen trên NST thờng. B/ gen trên NST X. C/ gen trên NST Y. D/ gen trong tế bào chất. Câu 40: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a) ngời ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là A/ 37,5%. B/ 18,75%. C/ 3,75%. D/ 56,25%. II Phần riêng cho học sinh các ban. 1. Danh cho thí sinh học theo chơng trình cơ bản. (từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã A/ rARN. B/ tARN. C/ mARN. D/ Cả 3 loại trên. Câu 42: Dạng thông tin di truyền đợc trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là A/ ADN. B/ mARN. C/ rARN. D/ tARN. Câu 43: Trong cơ chế điều hoà biểu hiện của gen ở tế bào nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là A/ gắn với các prôtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzim phiên mã. B/ qui định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành. C/ tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng điều hoà. D/ tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc. Câu 44: Trong phép lai aaBbDdeeFf x AABbDdeeff thì tỉ lệ kiểu hình con lai A-bbD-eeff là A/ 3/32. B/ 1/8. C/ 1/16. D/ 1/32. Câu 45: Tần số hoán vị gen nh sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13%, bản đồ gen thế nào? A/ ACB. B/ BAC. C/ CAB. D/ ABC. Câu 46: Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân cho số loại giao tử là A/ 4. B/ 8. C/ 16. D/ 32. Câu 47: Bệnh bạch tạng ở ngời do gen lặn b trên NST thờng. Trong một quần thể có tỉ lệ ngời bị bạch tạng (bb) khoảng 0,00005 thì tỉ lệ những ngời mang gen Bb là A/ 1,4%. B/ 0,08%. C/ 0,7%. D/ 0,3%. Câu 48: Các thành tựu nổi bật của kĩ thuật chuyển gen là A/ tạo nhiều loài vật nuôi, cây trồng biến đổi gen. B/ sản xuất nhiều loại thực phẩm biến đổi gen ở qui mô công nghiệp. C/ tạo nhiều chủng vi khuẩn có tốc độ sinh sản nhanh. D/ tạo nguồn nguyên liệu đa dạng cho chọn giống vật nuôi, cây trồng. Câu 49: Trong quần thể, u thế lai chỉ biểu hiện cao nhất ở F 1 và giảm dần ở các thế hệ sau vì A/ tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng. B/ tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng. C/ tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp giảm nhanh. D/ tần số đột biến tăng. Câu 50: Hiện tợng nào sau đây nhanh chóng hình thành loài mới mà không cần sự cách li địa lí? A/ tự đa bội, B/ dị đa bội. C/ lai xa khác loài. D/ đột biên NST. 2. Dành cho thí sinh học theo chơng trình nâng cao.(từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ A/ nguyên tử. B/ cơ thể. C/ phân tử. D/ quẩn thể. Câu 52: Khi môi trờng sống thay đổi một thể đột biến có thể A/ thay đổi giá trị thích nghi của nó. B/ hồi biến, trở lại trạng thái ban đầu. C/ rất có hại cho cơ thể. D/ rất có lợi cho cơ thể. Câu 53: Ngày nay, các nhà di truyền học chứng minh sự nhân đôi ADN theo các nguyên tắc: 1. Bảo toàn. 2. Bán bảo toàn. 3. Bổ xung. 4. Gián đoạn. Câu trả lời đúng là: A/ 1,2. B/ 2,4. C/ 1,4. D/ 2,3. Câu 54 : Phép lai nào sau đây có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất? A/ AaBbDd x AABBDD. B/ AABBDD x aaBbDd C/ AaBbDd x AaBbDd. D/ Aabbdd x aaBBDD. Câu 55: Cho lai thứ đậu thuần chủng có quả đỏ, tròn với thứ đậu thuần chủng có quả vàng, bầu dục đợc F 1 đều có quả đỏ, tròn. Lai phân tích F 1 thu đợc ở F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 vàng, bầu dục : 3 đỏ, bầu dục : 3 vàng, tròn : 1 đỏ, tròn. Kiểu gen của F 1 là: A/ AaBb. B/ AaBbDd. C/ AaBbDdEe. D/ ABDE/abde Câu 56: Kiểu gen ABD/abd khi giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử nếu không xảy ra đột biến? A/ 2. B/ 4. C/ 6. D/ 8 Câu 57: Mục đích của công nghệ gen là A/ gây ra đột biến gen. B/ gây ra đột biến NST. C/ điều chỉnh, sửa chữa gen, tạo ra gen mới, gen lai. D/ tạo ra biến di tổ hợp. Câu 58: Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến mới theo các hớng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen? A/ Cách li địa lí. B/ Cách li sinh thái. C/ Cách li sinh sản và sinh thái. D/ cách li di truyền và cách li sinh sản. Câu 59: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtít loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtít loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85 A 0 . Biết rằng trong số nuclêôtít bị mất có 5 nuclêôtít loại xitôzin (X). Số nuclêôtít loại A và G của gen sau đột biến lần lợt là: A/ 370 và 730. B/ 375 và 745. C/ 375 và 725. D/ 355 và 745. Câu 60: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp NST thờng không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thờng. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về NST là A/ 2n, 2n-1, 2n+1, 2n-2, 2n+2. B/ 2n+1, 2n-1-1-1, 2n. C/ 2n-2, 2n, 2n+2+1. D/ 2n+1, 2n-2-2, 2n, 2n+2. . đoạn, chuyển đoạn. B/ đảo đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn. C/ đảo đoạn, mất đoạn trong trao đổi chéo (cân, không cân), chuyển đoạn. D/ đảo đoạn, chuyển. ráp từ thể truyền và gen cần chuyển. B/ plasmít và thể thực khuẩn. C/ plasmít và gen cần chuyển. D/ thể thực khuẩn và gen cần chuyển. Câu 17: Cơ chế dẫn