Tăng chi ngân sách và các khoản tín dụng ưu đãi cho khu vực này. Xét trên bình diện chung của nền kinh tế, nông nghiệp, nông thôn vẫn là khu vực chậm phát triển mà nguyên nhân chủ yếu do nhiều nguồn lực của khu vực này chưa được phát huy. Ngoại trừ một số vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, nông dân tương đối nhanh nhạy với các tiến bộ kỹ thuật mới, còn các vùng khác, đặc biệt là các vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa công nghệ – kỹ thuật sản xuất vẫn lạc hậu, chậm biến đổi mà có nguyên nhân từ sự dư thừa lao động và sự thiếu thốn các nguồn lực tài chính, từ tình hình hoạt động khuyến nông không được quan tâm đầy đủ và rộng khắp. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng nông thôn, bao gồm cơ sở hạ tầng thông tin còn rất yếu kém. Trong khi đó, rất ít những chương trình, chính sách về đào tạo được tập trung cho khu vực này để nâng tầm cho nông dân và đưa nông dân thích ứng với sự phát triển hiện tại. Hạn chế về nguồn nhân lực cũng là một rào cản cản trở quá trình tiếp cận, ứng dụng khoa học kỹ thuật và hạn chế nhiều nguồn lực khác trong quá trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy để khơi thông các nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn, Nhà nước nên ưu tiên các chính sách sau cho nông dân: Thứ nhất là chính sách đất đai. Những vấn đề cơ bản của phát triển nông thôn đều xuất phát từ đất đai. Do đó chính sách đất đai chính là sự đột phá cần làm. Nếu như đã đưa đất đai từ sự quản lý tập trung sang tay người nông dân để họ chủ động sản xuất hiệu quả và đã tạo ra một xung lực mới cho nông nghiệp thì hiện nay cần có một chính sách đất đai làm rõ quyền sở hữu, quyền quản lý, cơ chế chuyển dịch, chuyển nhượng cho thuê để tích tụ đất đai sản xuất hàng hóa lớn. Cần hạn chế tối đa lấy đất nông nghiệp trồng lúa và cây lương thực cho mục đích công nghiệp và đô thị hoá
III Khơi thông sử dụng hiệu nguồn vốn Khơi thông nguồn vốn: Khơi thông nguồn vốn khu vực nhà nước Tăng chi ngân sách khoản tín dụng ưu đãi cho khu vực Xét bình diện chung kinh tế, nông nghiệp, nông thôn khu vực chậm phát triển mà nguyên nhân chủ yếu nhiều nguồn lực khu vực chưa phát huy Ngoại trừ số vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, nơng dân tương đối nhanh nhạy với tiến kỹ thuật mới, vùng khác, đặc biệt vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa công nghệ – kỹ thuật sản xuất lạc hậu, chậm biến đổi mà có nguyên nhân từ dư thừa lao động thiếu thốn nguồn lực tài chính, từ tình hình hoạt động khuyến nơng khơng quan tâm đầy đủ rộng khắp Bên cạnh đó, sở hạ tầng nông thôn, bao gồm sở hạ tầng thông tin yếu Trong đó, chương trình, sách đào tạo tập trung cho khu vực để nâng tầm cho nông dân đưa nơng dân thích ứng với phát triển Hạn chế nguồn nhân lực rào cản cản trở trình tiếp cận, ứng dụng khoa học kỹ thuật hạn chế nhiều nguồn lực khác q trình CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Vì để khơi thơng nguồn lực nông nghiệp, nông thôn, Nhà nước nên ưu tiên sách sau cho nơng dân: Thứ sách đất đai Những vấn đề phát triển nông thôn xuất phát từ đất đai Do sách đất đai đột phá cần làm Nếu đưa đất đai từ quản lý tập trung sang tay người nông dân để họ chủ động sản xuất hiệu tạo xung lực cho nông nghiệp cần có sách đất đai làm rõ quyền sở hữu, quyền quản lý, chế chuyển dịch, chuyển nhượng cho thuê để tích tụ đất đai sản xuất hàng hóa lớn Cần hạn chế tối đa lấy đất nông nghiệp trồng lúa lương thực cho mục đích cơng nghiệp thị hố Thứ hai vấn đề hạ tầng nông thôn Chúng ta đứng trước khó khăn nhu cầu hạ tầng nông thôn lớn, nguồn lực Nhà nước lại có hạn Việc xây dựng hạ tầng nơng thơn giải theo hướng: Nhà nước cần xây dựng quy hoạch hạ tầng nông thôn đến cấp xã, từ xác định việc Nhà nước làm, việc kêu gọi tư nhân đầu tư kinh doanh có ưu đãi Nhà nước Thứ ba sách khoa học công nghệ Nông thôn thay đổi ngày, nguồn cung ứng khoa học công nghệ cho nơng dân ỏi Nơng dân thiếu thông tin khoa học công nghệ, đặc biệt nơng dân nghèo hưởng lợi sách chuyển giao khoa học cơng nghệ Bên cạnh vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cần xác định với chiến lược lâu dài Nhà nước hỗ trợ đối tượng nghèo tham gia chương trình đào tạo Nghị định 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn thức có hiệu lực kể từ ngày 1-6-2010 Đây sách việc tăng cường nguồn tín dụng vùng nơng thơn, đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân cư dân sống nơng thơn Đối tượng áp dụng sách gồm tổ chức thực cho vay phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, tổ chức tài quy mơ nhỏ, ngân hàng, tổ chức tài Chính phủ thành lập để thực việc cho vay theo sách Nhà nước tổ chức, cá nhân vay vốn theo quy định để phục vụ sản xuất, kinh doanh tiêu dùng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, vấn đề quan trọng phải để ngày có nhiều người dân tiếp cận với nguồn vốn Do cạnh tranh ngân hàng địa bàn nên việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn đó, nguồn vốn theo Nghị định 41 nguồn vốn ngân hàng tự huy động Ngoài ra, sản xuất nơng nghiệp tiềm ẩn nhiều rủi ro dịch bệnh, thiên tai…nên chất lượng tín dụng ngân hàng bị ảnh hưởng Thêm vào đó, sách cho vay ngân hàng chưa thực gắn kết chặt chẽ với sách địa phương bộ, ngành quy hoạch thủy sản, tiêu thụ hàng nông thủy sản, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm…, hiệu đầu tư thấp Do đó, ngồi chế sách thơng thống, hợp tác phía ngân hàng yếu tố quan trọng Muốn cho nông dân tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng cần phải cơng khai hóa thủ tục hướng dẫn người vay vốn cách sử dụng đồng vốn vay cách hiệu để tránh rủi ro Thu hút ODA cho NNNT: Theo số liệu thống kê Bộ NN-PTNT, từ năm 1993 đến 2008 ngành nông nghiệp thu hút 41 nhà tài trợ tham gia với tổng số vốn 5,5 tỷ USD, chiếm 15,66% tổng vốn ODA dành cho Việt Nam Số vốn chủ yếu Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB), Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Ngân hàng tái thiết Đức (KWF) thực Hầu hết vốn ODA tập trung vào lĩnh vực thuỷ lợi (40%), nông nghiệp (23%), lâm nghiệp (19%)… Tuy nhiên, tiến độ giải ngân dự án chậm, phần lớn phải xin kéo dài thời gian – năm, làm giảm hiệu đầu tư Thực tế, tổng nguồn vốn ODA dành cho ngành nông nghiệp lớn quy mô dự án nhỏ, dự án có số vốn 70 – 100 triệu USD chiếm 1,7%; 100 triệu USD chiếm 1,3% Việc thực dự án ODA nhiều hạn chế, thiếu định hướng tổng thể thu hút sử dụng ODA cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn; phân bổ nguồn vốn chưa vùng nước; chưa có đội ngũ chun mơn quản lý nguồn vốn ODA; lực quản lý vốn, tạo liên kết việc lập kế hoạch, ngân sách… cán địa phương cấp yếu Một nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ thực chương trình, dự án ODA lực nhà thầu tư vấn không đáp ứng yêu cầu cơng việc Trong đó, tác động lạm phát năm 2007 – 2008 dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn ODA vốn đối ứng Những hạn chế dẫn tới bệnh kinh niên dự án ODA ngành nông nghiệp: giải ngân chậm Đây yếu tố khiến số nhà tài trợ nản lòng, chí đòi cắt giảm cam kết ODA cho nông nghiệp thời gian tới Tuy nhiên, Hội nghị toàn thể nhà tài trợ cho ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2009 (Hội nghị toàn thể ISG) tổ chức 28/10/2009 , nhà tài trợ tiếp tục đặt niềm tin vào Việt Nam đưa cam kết ODA cao năm trước giải toả mối lo nguồn vốn Để hấp thụ hiệu nguồn vốn áp lực khơng nhỏ, đòi hỏi quan tiếp nhận ODA Việt Nam cần nâng cao tính chủ động trách nhiệm Trong thời gian tới, vốn ODA nông nghiệp cần tập trung vào lĩnh vực: thực thi sách nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; xố đói giảm nghèo; an tồn thực phẩm; an ninh lương thực thay lĩnh vực: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thuỷ lợi, rừng; xố đói giảm nghèo; xây dựng sở hạ tầng trước Ngành nông nghiệp phải nỗ lực nhiều việc nâng cao lực quản lý, nâng cao hiệu viện trợ đồng thời vạch định hướng chiến lược thu hút ODA Đồng thời nghiên cứu đóng đầu việc huy động vốn ODA lãi suất thông thường tập trung vào dự án rủi ro, có khả thu hồi vốn cao có chế để thành phần kinh tế khác tham gia vào đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn Thêm vào đó, Chính phủ phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, địa phương nhà tài trợ giám sát chặt chẽ tình hình thực chương trình, dự án có nhiều vướng mắc, đặc biệt dự án tình trạng “báo động”; thúc đẩy dự án có tiềm giải ngân thông qua giao ban ODA hàng tháng Các chế sách khuyến khích đầu tư vào Nơng nghiệp- Nơng thơn: Ngày 4/6/2010 Chính Phủ ban hành Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Theo đó, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lâm nghiệp (như trồng, chăm sóc rừng, sản xuất, phát triển giống lâm nghiệp, dịch vụ kỹ thuật trồng rừng, chế biến lâm sản, ván nhân tạo, sản xuất máy phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp) áp dụng ưu đãi đất đai như: miễn, giảm tiền sử dụng đất; miễn, giảm tiền thuê đất; hỗ trợ thuê đất hộ gia đình, cá nhân; miễn, giảm tiền thuê đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất hỗ trợ đầu tư như: đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường, dịch vụ tư vấn, hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ, cước phí vận tải Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn kết cấu hạ tầng, điện, nước, giao thông mặt sản xuất vốn phần lớn doanh nghiệp đầu tư vào khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ Vấn đề quan trọng ngành nông nghiệp Việt Nam phải để xuất sản phẩm chất lượng cao, giá hấp dẫn, ví dụ gạo, cà phê, cao su, thuỷ sản Khi xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp hợp lý tận dụng có hiệu mạnh nơng nghiệp Qua góp phần giúp lĩnh vực đóng góp nhiều cho tăng trưởng bền vững kinh tế Vì thế, nên phát triển công nghiệp chế biến khu vực nông nghiệp nông thôn Vấn đề quan trọng của nước ta phát triển công nghiệp phải gắn với thực phẩm, gắn với nông nghiệp, lâm nghiệp để tạo chuỗi giá trị gia tăng cho mặt hàng xuất ... tố quan trọng Muốn cho nơng dân tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng cần phải cơng khai hóa thủ tục hướng dẫn người vay vốn cách sử dụng đồng vốn vay cách hiệu để tránh rủi ro Thu hút ODA cho NNNT:... hướng tổng thể thu hút sử dụng ODA cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn; phân bổ nguồn vốn chưa vùng nước; chưa có đội ngũ chuyên môn quản lý nguồn vốn ODA; lực quản lý vốn, tạo liên kết việc... huy động vốn gặp nhiều khó khăn đó, nguồn vốn theo Nghị định 41 nguồn vốn ngân hàng tự huy động Ngồi ra, sản xuất nơng nghiệp tiềm ẩn nhiều rủi ro dịch bệnh, thiên tai…nên chất lượng tín dụng ngân