1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý VIỆC THỰC HIỆN xã hội hóa GIÁO dục ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG đáp ỨNG mục TIÊU xây DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA

66 319 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 78,32 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN lý VIỆC THỰC HIỆN xã hội hóa GIÁO dục ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG đáp ỨNG mục TIÊU xây DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA THỰC TRẠNG QUẢN lý VIỆC THỰC HIỆN xã hội hóa GIÁO dục ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG đáp ỨNG mục TIÊU xây DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA

Trang 1

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC

THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA

Trang 2

- Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

- Khái quát về điều kiện tự nhiên

Di Linh là huyện miền núi thuộc phía nam tỉnh Lâm Đồng,nằm trên quốc lộ 20 tuyến từ Đà Lạt đi thành phố Hồ Chí Minh

và quốc lộ 28 nối từ Bình Thuận tới Đắk Nông, cách thành phố

Hồ Chí Minh khoảng 223 km và cách thành phố Đà Lạt 80 kmvới tổng diện tích tự nhiên 161.418 ha Về vị trí địa lý, phía Bắcgiáp tỉnh Đắc Nông và huyện Lâm Hà, phía Nam giáp tỉnh BìnhThuận và Đồng Nai, phía Đông giáp huyện Đức Trọng, phíaTây giáp huyện Bảo Lâm

Do địa hình nằm trên độ cao từ 800-1000 m so với mặtnước biển cách bờ biển nên Di Linh có khí hậu ôn đới, mát mẻquanh năm (nhiệt độ bình quân khoảng 22,7oC), môi trườngkhông khí trong lành không quá nóng mà cũng không quá lạnh

Số ngày mưa trung bình 160 ngày/ năm, độ ẩm 90% Diện tích

rừng và đất rừng của huyện Di Linh khá lớn (trong đó rừng non

chiếm 50%) Rừng Di linh có nhiều loại gỗ quý, cây dược liệu

và động vật quý hiếm đem lại nguồn lực kinh tế đáng kể cho địaphương

Trang 3

Về địa bàn hành chính, huyện Di Linh hiện nay có 1 thị trấn

và 19 xã gồm: Thị trấn Di Linh và các xã Bảo Thuận, Đinh Lạc,Đinh Trang Hòa, Đinh Trang Thượng, Gia Hiệp, Gung Ré, HòaBắc, Hòa Nam, Hòa Ninh, Hòa Trung, Liên Đầm, Sơn Điền,Tam Bố, Tân Châu, Tân Nghĩa, Tân Thượng, Tân Lâm, GiaBắc.Tính đến năm 2016, dân số toàn huyện là 159 051 nghìnngười với mật độ dân số 99 người/ 1 km2, trong đó đồng bàodân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên (Kơ-ho) chiếm trên 37 % với

28 dân tộc anh em trên mọi miền đất nước cùng sinh sống Với diện tích tự nhiên trên 161 nghìn ha đất đỏ Bazan, cùngvới điều kiện thời tiết, khí hậu ôn hòa, Di Linh rất thuận lợi đểtrồng các loại cây công nghiệp dài ngày như chè và cà phê Đếnnăm 2017, diện tích cà phê có 38.193 ha, đạt sản lượng 65 154tấn; chè 2015 ha, dâu tằm 909 ha, sản lượng 5 182 tấn Diện tíchtrồng cây lương thực 2.758 ha lúa, sản lượng 9186 tấn Ngoài

ra, với đặc điểm địa hình đồi núi dốc, độ cao lớn nên Di linh cónhiêu tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái và xây dựng hệthống thủy điện vừa và nhỏ

Khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ, mạng lưới giao thôngthuận tiện cùng với sự đa dạng về bản sắc văn hóa dân tộc là thếmạnh giúp huyện Di Linh phát triển kinh tế - xã hội nói chung,

Trang 4

phát triển GD ở địa phương nói riêng; đặc biệt là phấn đấu đếnnăm 2022 hoàn thành việc xây dựng huyện nông thôn mới;trong đó có tiêu chí xây dựng trường chuẩn quốc gia.

Kinh tế tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng; ngànhnông-lâm nghiệp phát triển khá, kết cấu hạ tầng được chú trọng;hoạt động tài chính, tín dụng đáp ứng tốt nhu cầu về vốn đầu tư.Lĩnh vực văn hoá-xã hội có nhiều chuyển biến tích cực,phát triển toàn diện; giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, cácchương trình mục tiêu quốc gia được triển khai đồng bộ, đạtđược nhiều kết quả Công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm

có nhiều chuyển biến tích cực Vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Trang 5

phát triển toàn diện, đời sống vật chất và tinh thần được nânglên rõ nét Quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội đượcgiữ vững ổn định, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội ởđịa phương[32]

Năm 2016, 2017 là hai năm đầu tiên thực hiện kế hoạch 5năm 2016-2020, việc hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội năm 2016 có ý nghĩa đặc biệt quan trọngtrong việc thực hiện thắng lợi kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm2016- 2020 Triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -

xã hội năm 2017 trong điều kiện thời tiết nắng hạn kéo dài,Chính phủ tiếp tục thực hiện các chính sách thắt chặt chi tiêu

đã làm ảnh hưởng nhất định đến sản xuất và đời sống của nhândân cũng như tác động đến tình hình phát triển kinh tế - xã hộinói chung của huyện Tuy nhiên với sự thống nhất, kịp thời vàquyết tâm cao dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy,UBND tỉnh, Huyện ủy, sự tích cực của UBND huyện cùng với

hỗ trợ của Ủy ban MTTQVN, các đoàn thể, sự nỗ lực cố gắngcủa các cơ quan, đơn vị, địa phương từ huyện đến cơ sở và sựđồng thuận của nhân dân nên tình hình kinh tế - xã hội năm

2017 của huyện tiếp tục duy trì sự tăng trưởng và phát triển; hầuhết các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đều đạt và vượt so với kế hoạch

Trang 6

Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới và giảmnghèo được quan tâm và thực hiện hiệu quả, các chương trìnhtrọng tâm, công trình trọng điểm được triển khai thực hiện tốt;các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế chất lượng ngày càngđược nâng cao; thực hiện tốt công tác phổ biến, tuyên truyền vàgiáo dục pháp luật; tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội được giữ vững, Xem bảng 2.1.

-Tổng hợp kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội

cơ bản của huyện Di Linh năm 2017

ST

KH 2017

TH 2017

Trang 7

KH 2017

TH 2017

2 Thu ngân sách nhà nước Tỷ đồng 294,9 290,5

456

Trang 8

KH 2017

TH 2017

chuẩn quốc gia

Nguồn: Phòng thống kê huyện Di Linh

Bảng thống kê cho ta thấy tình hình KT-XH của huyệntrong năm 2017 có những bước phát triển vượt bậc như : Tìnhhình an ninh chính trị được giữ vững, xã hội ổn định, kinh tế cónhiều khởi sắc Nhìn chung cơ bản đã đạt được phần lớn các chỉtiêu đề ra Một số lĩnh vực đã vượt chỉ tiêu như: giá trị ngànhnông lâm thủy sản; tỷ lệ về xây dựng gia đình văn hóa, tỷ lệ xãđạt chuẩn về Y tế vv Tuy nhiên vẫn còn nhiều mục tiêu chưađạt, trong đó có mục tiêu xây dựng trường chuẩn quốc gia Tínhđến hết năm 2017 toàn huyện mới đạt 34,21%/35% (Chỉ tiêuđến năm 2020, có 70% trường đạt chuẩn quốc gia)

Trang 9

- Tình hình giáo dục và đào tạo ở huyện Di Linh

- Cơ cấu trường lớp

Theo Báo cáo số 51-BC/HU của Huyện ủy Di Linh ngày 12-2017, toàn huyện có 85 trường công lập và 05 trường tư thục(23 trường mầm non; 33 trường TH; 20 trường THCS; 06trường THPT; 01 trường Phổ thông DTBT THCS; 01 trườngPTDTNT THCS; 01 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dụcthường xuyên và 05 trường mẫu giáo tư thục) Về kết quả họctập, kết thúc năm học 2016 - 2017: Bậc Tiểu học có 98,9% họcsinh hoàn thành chương trình lớp học; THCS tỷ lệ học sinh xếploại giỏi là 18,7%, khá 38%, trung bình 36,1%, yếu 3,6%, kém0,05% (có 362 em, chiếm 3,55% đánh giá theo mô hình trườnghọc mới); THPT có 11,9% học sinh xếp loại giỏi, 42,7% xếploại khá, 37,8% xếp loại trung bình, 7,4% xếp loại yếu và 0,1%xếp loại kém Năm học 2017-2018 đã huy động được38.211/38.080 học sinh đến lớp so với KH, tăng 1,5% so vớicùng kỳ.Toàn huyện có 06 học sinh đạt giải học sinh giỏi quốcgia; 126 học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi các môn văn hóacấp tỉnh; 159 học sinh đạt giải cấp tỉnh các cuộc thi giải Toán,Vật lý và Tiếng Anh trên Internet; có 07 sản phẩm của giáo viên

8-dự thi cấp quốc gia cuộc thi”Vận dụng kiến thức chuyên môn

Trang 10

vào giải quyết các tình huống thực tiễn” và cuộc thi “Dạy họctích hợp”.Huyện đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non chotrẻ 5 tuổi, đạt chuẩn mức độ 2 về phổ cập giáo dục tiểu học, đạtchuẩn mức độ 1 về phổ cập giáo dục THCS và đạt chuẩn xóa

mù chữ mức độ 1 [33] Có thể thấy, đây là kết quả sự nỗ lực củaĐảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện trong quá trình xâydựng và phát triển nền giáo dục của địa phương Nó cũng làđiều kiện quan trọng để các trường THPT của huyện hướng đếnxây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

Chương trình kiên cố hóa trường học được triển khai thựchiện tích cực Đến năm 2018, về cơ bản đáp ứng đủ phòng họccho các cấp học phổ thông học 2 ca trên ngày, không còn phònghọc tạm Mạng lưới trường lớp phủ kín đến tận thôn buôn, đảmbảo về chất lượng đội ngũ và chương trình đào tạo Chính quyềntích cực đầu tư, tu sửa cơ sở vật chất, trang bị phương tiện dạyhọc đảm bảo nhu cầu học tập của con em nhân dân địa phương

Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp bình quân hằng năm từ 98% trở lên.Đội ngũ cán bộ, GV có trình độ đạt chuẩn và được bố trí tươngđối hợp lý ở các cấp học, môn học đảm bảo về số lượng cũngnhư chất lượng Đời sống giáo viên ngày càng được cải thiện,giúp các thầy cô yên tâm công tác [32]

Trang 11

Về bậc học THPT, trên toàn huyện Di Linh hiện có tất cả là

06 trường THPT với cơ cấu số lượng học sinh và đội ngũ cán bộgiáo viên được thống kê 2.2 như sau:

- Thống kê số lượng học sinh và số lượng cán bộ quản lý,

giáo viên của 6 trường THPT huyện Di Linh năm học2017 - 2018

Số lớp

Số học sinh

Trang 12

Xuân

Nguồn: Báo cáo của hiệu trưởng các trường THPT.

Như vậy, với nỗ lực đầu tư của nhà nước, cùng với việcthực hiện XHHGD các trường, giáo dục đào tạo huyện Di Linh

đã có nhiều chuyển biến tích cực trong GD Trong số 6 trườngTHPT, có 02 trường được công nhận trường chuẩn quốc gia ởcấp độ 3 Số còn lại đang trong giai đoạn xây dựng trườngchuẩn quốc gia Nhìn chung, các trường trên địa bàn huyện đãđáp ứng được tiêu chí về diện tích, cơ cấu tổ chức, đội ngũ Tuynhiên, chất lượng giáo dục và điều kiện cơ sở vật chất vẫn cònnhững hạn chế nhất định Vì vậy, công tác XHHGD cần đượctiếp tục thực hiện hiệu quả hơn nữa để góp phần hoàn thànhnhiệm vụ 100% trường THPT đạt chuẩn quốc gia Đây là nhiệm

vụ quan trọng của địa phương trong thời gian tới

- Chất lượng giáo dục học sinh THPT trong những năm qua

Trang 13

Tuy còn một số khó khăn, hạn chế về cơ sở vật chất nhưngnhờ nỗ lực đổi mới quản lý giáo dục và phương pháp dạy học đãđược đông đảo CBQL và GV ở các trường THPT hưởng ứngtích cực nên chất lượng đào tạo cũng có những chuyển biến khảquan, chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng tăng, tạo uy tíntốt đối với CMHS và cộng đồng xã hội Xem bảng thống

- Thống kê xếp loại học lực của học sinh 6 trường THPT

huyện Di Linh trong 5 năm học ( 2012 - 2017 ) + Về học lực

Trang 14

yêu cầu về chất lượng GD (số học sinh xếp loại học lực yếu,

kém không quá 5%), trong khi đó trung bình về tỷ lệ học học

Trang 15

sinh yếu các trường trong năm học 2016-2017 là 5,8% và xếploại kém là 0,3% Xem bảng 2.4.

+ Về hạnh kiểm

- Thống kê hạnh kiểm của học sinh 6 THPT huyện Di

Linh trong 5 năm học(

Năm

học

Số HS

2016 5421 3792 69,9 1389 25,5 240 4,3 15 0,3 2016- 5563 3874 69,6 1488 26,7 188 3,4 13 0,3

Trang 16

có hạnh kiểm trung bình và yếu có giảm dần qua các năm nhưngvới tỷ lệ nêu trên vẫn có những ảnh hưởng nhất định đến chấtlượng học tập, rèn luyện của học sinh và công tác GD đạo đứccủa nhà trường Xem bảng 2.5.

- Kết quả học sinh đỗ THPT quốc gia ở các trường

THPT huyện Di Linh trong 3 năm (2014-2017)

Trang 18

Phân tích bảng ta thấy tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT củahuyện Di Linh tăng qua các năm, đặc biệt là năm học 2016-

2017 có 3 trường đạt tỷ lệ 100%

Nhìn chung, thời gian qua, chất lượng giáo dục THPT củahuyện Di Linh tăng dần theo hằng năm Trong kỳ thi THPT QGnăm 2017, tỷ lệ đỗ THPT quốc gia tăng vượt bậc với mức bìnhquân giữa các trường là trên 99%, vượt mặt bằng chung củatỉnh Đây là thành quả quá trình nỗ lực chung vì sự nghiệp giáodục của địa phương Sự thành công của học sinh góp phần nângcao uy tín của huyện Để đạt kết quản này, các trường đã tíchcực phấn đấu trong công tác dạy học của nhà trường và tập thểcán bộ GV, có sự quan tâm hỗ trợ của Hội CMHS, các cơ quanđoàn thể nhằm hướng đến thực hiện thành công kế hoạch xâydựng trường chuẩn quốc gia

- Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất các trường THPT ở

huyện Di Linh hiện nay

Trong những năm qua, sự nghiệp GD huyện Di Linh nóichung và bậc học THPT nói riêng đã được thừa hưởng từ nhữngbước đột phát trong phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của địaphương, cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư, đời sống của nhân

Trang 19

dân từng bước được nâng lên, an ninh chính trị được giữ vững.Những điều kiện khách quan này đã tác động tích cực đến hoạtđộng dạy và học và hoạt động XHHGD trong các nhà trườnggóp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện củacác trường học Nhìn chung ở các trường THPT hiện nay, cơ sởvật chất, thiết bị dạy học được nhà nước tăng cường đầu tư,trang bị theo hướng đạt chuẩn, điều kiện học tập của học sinhngày càng tốt hơn Xem bảng tổng hợp 2.6.

-.Tổng hợp cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học

của các trường THPT huyện Di Linh chưa đạt chuẩn quốc gia

Trường

Diện tích (m2)

Phòn

g học

Kh u HC – VP

Phòn

g TH -TN

Phòn g SH bộ môn

Phòn g Đoàn thể

Sân thể thao

Trang 20

Máy photo

TB âm thanh

Máy chiếu

TB dạy học

Nguyễn Viết

Trang 21

Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính - Sở GD&ĐT Lâm Đồng.

Diện tích đất cấp cho các cơ sở GD tương đối đảm bảo,CSVC trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học ngày càng đượctăng cường nhưng vẫn còn thiếu so với yêu cầu phát triển về sốlượng HS và yêu cầu về đổi mới chương trình GD phổ thông,đặc biệt là trong xây dựng trường chuẩn quốc gia Ngay từ nămhọc 2000 – 2001, ngành GD&ĐT Lâm Đồng đã và đang tậptrung đầu tư xây dựng CSVC cho các cơ sở GD trên toàn tỉnhnhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới GD phổ thông nhưng do huyện

Di Linh là vùng chuyên canh cây cà phê, nhiều năm liền do sự

cố thiên tai, cà phê rớt giá nên kinh tế của huyện gặp nhiều khókhăn Do vậy, việc đầu tư CSVC phục vụ cho dạy học còn rấthạn chế

So với yêu cầu với tiêu chí xây dựng trường THPT đạtchuẩn quốc gia thì CSVC của các trường THPT còn lại trên địabàn huyện Di Linh chưa đáp ứng, cụ thể: Trường THPT PhanBội Châu chưa có phòng sinh hoạt bộ môn, phòng truyền thống;trường THPT Trường Chinh thiếu khu hành chính văn phòng,các phòng học chức năng, phòng sinh hoạt đoàn thể; trườngTHPT Nguyễn Viết Xuân chưa có khu hành chính văn phòng,

Trang 22

phòng sinh hoạt đoàn thể; trường THPT Nguyễn Huệ thiếuphòng sinh hoạt bộ môn, sân tập TDTT CSVC các trường thiếuđồng bộ, còn chắp vá; đồ dùng, thiết bị dạy học còn thiếu và lạchậu; thiết bị dạy học thường được cung ứng chậm hơn so vớiyêu cầu; số máy vi tính, máy chiếu còn quá ít so với yêu cầudạy học Hầu hết các trường chưa có cán bộ thiết bị chuyêntrách mà chỉ phân công giáo viên kiêm nhiệm.

- Khái quát quá trình khảo sát thực trạng

- Mục đích khảo sát

Khảo sát thực trạng quản lý việc thực hiện XHHGD cáctrường THPT đang trong quá trình xây dựng trường chuẩn quốcgia tại huyện Di Linh là việc rất cần thiết giúp chủ thể quản lí

có cái nhìn khách quan, chính xác về thực trạng quản lý hoạtđộng XHH GD tại các trường THPT hiện nay để đáp ứng mụctiêu xây dựng trường chuẩn quốc gia Từ đó, đề xuất các biệnpháp khả thi nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động XHH GD tạihuyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

- Nội dung khảo sát

Trang 23

Phiếu khảo sát và lấy ý kiến, đánh giá của cán bộ quản lýcác ban ngành giáo dục, Ban giám hiệu và giáo viên 04 trườngTHPT trên địa bàn huyện Di Linh về các nội dung như:

Thực trạng việc thực hiện XHH GD ở bậc học THPT tạihuyện Di Linh trong xây dựng trường chuẩn quốc gia

Thực trạng quản lí việc thực hiện XHH GD ở bậc họcTHPT tại huyện Di Linh trong xây dựng trường chuẩn quốc gia

Từ đó, chúng tôi rút ra được những đặc điểm, nguyên nhânthực trạng và đề xuất những giải pháp quản lý hiệu quả đối vớiviệc xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia trong tương lai

- Đối tượng khảo sát

lượng

Đại diện lãnh đạo cấp ủy Đảng, chính

quyền phường

15ngườiCán bộ quản lý 4 trường THPT, lãnh đạo;

cán bộ, chuyên viên Sở GD&ĐT

25ngườiGiáo viên THPT, các ban ngành, đoàn thể

và Ban đại diện cha mẹ học sinh (CMHS)

170người

Trang 24

Tổng cộng 210

- Phạm vi khảo sát

Thực trạng hoạt động XHHGD, quản lý hoạt động XHHGDtại 4 trường THPT chưa đạt chuẩn quốc gia ở huyện Di Linh,tỉnh Lâm Đồng

- Phương pháp khảo sát

Để thực hiện đề tài, chúng tôi thực hiện các phương phápchủ yếu sau:

Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra xã hội học là

điều tra quan điểm, thái độ của đối tượng cần nghiên cứu về một

sự kiện chính trị, xã hội Trong luận văn, chúng tôi thực hiệnphương pháp khảo sát nhóm đối tượng là cán bộ quản lý, bangiám hiệu và giáo viên các trường nhằm tìm ra những nội dungliên quan đến đề tài về mặt định tính và định lượng Các phiếuđiều tra được là những thông tin quan trọng về nội dung cần choquá trình nghiên cứu và là căn cứ quan trọng để đề xuất nhữnggiải pháp khoa học, thực tiễn cho công tác quản lý thực hiện

Trang 25

XHHGD THPT trong xây dựng trường chuẩn quốc gia trên địabàn huyện.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: dựa trên cơ sở lý

thuyết, chúng tôi xây dựng thang đo, bảng câu hỏi cho nghiêncứu cho đề tài Thang đo cho các nhân tố trong đề tài được thiết

kế dựa trên những nội dung quan trọng mà luận văn muốn khảosát Người được khảo sát, trả lời câu hỏi có thể đưa ra lựa chọnhợp lý nhất cho một câu hỏi Vì vậy, thang đo được đánh giátheo tỷ lệ trả lời câu hỏi của người được lựa chọn

Phương pháp phân tích, đánh giá số liệu: dựa trên kết quả

khảo sát ý kiến đánh giá của đối tượng khảo sát, chúng tôi tiếnhành thống kê, phân tích và đánh giá số liệu nhằm rút ra đượcnhững kết luận, kiến nghị và hoàn thiện luận văn

- Xử lí kết quả khảo sát

Sau khi lấy ý kiến, đánh giá bằng Phiếu câu hỏi của các đốitượng khải sát, chúng tôi tiến hành tổng hợp số liệu, thống kê lạitoàn bộ số phiếu đã phát ra và số phiếu đã thu về

Sau đó, chúng tôi phân loại và thống kê kết quả khảo sáttheo từng nội dung đánh giá, ý kiến của từng nhóm đối tượng

Trang 26

Dựa vào kết quả thống kê, chúng tôi phân tích những sốliệu, rút ra được tỷ lệ lựa chọn cho mỗi đáp án, mỗi câu hỏi Từ

đó, chúng tôi đưa ra các kết luận, đánh giá phục vụ cho đề tài

- Thực trạng việc thực hiện xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học phổ thông huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng trong xây dựng trường chuẩn quốc gia

- Thực trạng nhận thức về thực hiện xã hội hóa giáo dục

trong xây dựng trường chuẩn quốc gia

Để đánh giá về mức độ Nhận thức XH về chủ trương XHH

GD THPT ở huyện Di Linh, tác giả tiến hành phương pháp điềutra theo các mẫu phiếu ở các cơ quan và nhà trường trên địa bànhuyện

- Nhận thức của khách thể khảo sát về tầm quan trọng hoạt

động XHHGD THPT

Tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá các đối tượngliên quan về tầm quan trọng của việc thực hiện XHHGD THPTtrong xây dựng trường chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Kếtquả khảo sát xem bảng 2.7

Trang 27

-Nhận thức của khách thể khảo sát về tầm quan trọng

của việc thực hiện XHH GD THPT trên địa bàn huyện Di Linh

Trang 28

- Nhận thức về mục tiêu thực hiện XHHGD THPT

Từ thực tế trên, tác giả tiếp tục tiến hành lấy phiếu khảo sát

về mức độ nhận thức của các đối tượng về mục tiêu của việcthực hiện XHHGD THPT với kết quả như sau Xem bảng

- Nhận thức về mục tiêu thực hiện XHHGD THPT

S

Số lượng

T

ỷ lệ

1 Góp phần nâng cao chất lượng

GD THPT tại địa phương

164/

210

78,1%

2 Góp phần chuẩn hóa, hiện đại

hóa trường THPT tại địa phương

183/

210

87,2%

3 Nhằm thực hiện dân chủ hóa

GD

98/210

46,7%

Kết quả khảo sát 2.8 trên cho thấy đa số đối tượng tham giakhảo sát nhận thức đúng đắn về mục tiêu của XHH GD THPT

trên địa bàn huyện Trong đó, mục tiêu (2)“Góp phần chuẩn

hóa, hiện đại hóa trường THPT tại địa phương” có tỉ lệ đồng

Trang 29

thuận cao nhất với tỉ lệ 87,2% Điều này cũng dễ hiểu bởi đây làmục tiêu trực quan nhất mà hoạt động XHH GD mang lại, gópphần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

Mục tiêu có tỉ lệ đồng thuận thấp nhất là mục tiêu (3) và

(4)“Nhằm thực hiện dân chủ hóa GD” với tỉ lệ 43,6%; “Nhằm

đáp ứng mục tiêu xây dựng trường chuẩn quốc gia” với tỉ lệ

52,2% Bản chất XHH GD THPT chính là xây dựng nền GDdựa vào sức dân, sau đó lại phục vụ tích cực cho nhu cầu họctập của người dân Hơn nữa, đây cũng là yếu tố đáp ứng mụctiêu chiến lươc phát triển GD của nhà trường và mục tiêu chiếnlược phát triển KT-XH của địa phương, đó là xây dựng trườngchuẩn quốc gia gắn liền với xây dựng nông thôn mới Tỉ lệ nàycho thấy các đối tượng khảo sát nói riêng và đa số người dânnói chung vẫn còn mơ hồ vào các mục tiêu này

- Nhận thức của khách thể khảo sát về nội dung thực hiện

XHHGD THPT

Để tìm hiểu nhận thức của chính quyền địa phương; CBQL

GD, GV và CMHS các nội dung trong thực hiện XHH GDTHPT, tác giả tiến hành khảo sát các đối tượng với câu hỏi: Đâu

là những nội dung quan trọng nhất của quá trình XHH GD

Trang 30

THPT trên địa bàn huyện? Kết quả khảo sát thể hiện 2.9 nhưsau:

-Nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa

phương; CBQL GD,GV, CMHS về nội dung thực hiện XHH GD THPT trên địa bàn huyện

1 Thu hút các lực lượng XH tham gia

quá trình GD cùng nhà trường 162/21

0

77,1%

2

Huy động các lực lượng XH tham

gia quá trình GD&ĐT để nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực

173/210

4 Huy động cộng đồng địa phương

tham gia thực hiện các chỉ tiêu phát

99/210 47,1%

Trang 31

triển GD, KT-XH trên của địa

phương

5 Huy động toàn XH tham gia xây

dựng môi trường thuận lợi cho GD

167/21

Kết quả khảo sát bảng về nhận thức về tầm quan trọng trongcác nội dung thực hiện XHH GDTHPT cho thấy đa số khách thể

nhận thức nội dung quan trọng nhất là “Huy động toàn XH đóng

góp nhân lực, vật lực cho GD” Điều đó chứng tỏ rằng huyện

Di Linh đã thấy được tầm quan trọng của công tác này tuy nhậnthức chưa đầy đủ Bởi sự đầu tư nhân lực, vật lực chỉ là một

phần của nội dung hoạt động XHH GD THPT Nội dung “Huy

động cộng đồng địa phương tham gia thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển GD , KT-XH của địa phương” lại chưa được

chú trọng, đặc biệt là chỉ tiêu xây dựng trường chuẩn quốc gia

và hướng đến xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới

-Nhận thức của khách thể khảo sát về vai trò của các LLXH

tham gia XHHGD bậc THPT

Trang 32

Để nắm được thực trạng nhận thức về vai trò,trách nhiệmcủa các LLXH đối với việc thực hiện XHHGD THPT trên địabàn huyện, tác giả lấy ý kiến khảo sát các đối tượng liên quanvới nội dung câu hỏi: Đâu là lực lượng XH chủ chốt của hoạtđộng XHH GDTHPT trên địa bàn huyện? Chúng tôi tiếp cậnđối với các nhóm đối tượng khác nhau như: CBQL, GV,CMHS…để có cách nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan

và tổng quát nhất Kết quả khảo sát xem bảng 2.10

Trang 33

- Nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, CBQLGD, giáo viên, CMHS về vai trò các LLXH tham gia thực hiện XHHGD THPT trên địa bàn huyện Di Linh.

TT Vai trò LLXH trong hoạt động

XHH GD THPT

Số lượng Tỉ lệ

4 Hội đồng sư phạm nhà trường (Ban

Giám hiệu, các thầy cô giáo)

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w