Mục tiêu 1.Về kiến thức: Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước: Dời đô về Thăng Long, đặt tên nước là Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính qu
Trang 1Theo công văn 1012/SGDĐT-GDTrH-TX&CN, ngày 24 tháng 8 năm 2018.V/v hướng
dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh năm học 2018-2019
Phụ lục 1: Hướng dẫn thiết kế, xây dựng tiến trình dạy học (giáo án)
Ngày dạy:…/…/2018
CHUYÊN ĐỀ/CHỦ ĐỀ/BÀI:
Bài 10:
NHÀ LÍ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I Mục tiêu
1.Về kiến thức:
Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước: Dời đô về Thăng Long, đặt tên nước là Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh
2 Kĩ năng:
Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý Rèn kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu (thời Lý)
3 Thái độ:
Giáo dục cho các em lòng tự hào và tinh thần yêu nước, yêu nhân dân
Giáo dục học sinh bước đầu hiểu rằng: Pháp luật Nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước
II Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
Thông qua bài học nhằm định hướng các năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Thực hành bộ môn lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung bài; lập bảng so sánh; sử dụng lược đồ, bản đồ để tổng hợp những yếu tố cơ bản…
+ Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau
III Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Thuyết trình
- Làm việc nhóm
IV Phương tiện dạy học
- Bản đồ hành chánh Việt Nam
- Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước (để trống)
Trang 2V Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1 Hoạt động khởi động (4p)
- Mục tiêu:
Cho học sinh xem tranh cố đô Hoa Lư ở Ninh Bình từ sau khi nha Lê sụp đổ đến năm 1010 nhà Lý lên thay là Lí Công Uẩn đặt lại niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên thành Thăng Long
Lí do nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa cho sự phát triển đất nước về sau
- Phương thức tổ chức hoạt động:
Cho học sinh xem sơ đồ về tổ chức bộ máy nhà Nước thời Lý Qua sơ đồ em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước?
Giao cho học sinh hiểu pháp luật và tổ chức quân đội thời Lý
- Kết quả mong đợi từ hoạt động:
Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới
2 Hoạt động hình thành kiến thức
20P
Hoạt động 1 Sự thành lập nhà Lý.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu quá trình dẫn đến nhà Lý
thành lập, ý nghĩa của việc dời đô từ Hoa Lư về Đại
La
* Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào kiến thức SGK
và phần chữ in nghiêng Thảo luận:
- Khi Long Đĩnh chết, quan lại trong triều tôn ai làm
vua? Sau khi lên làm vua Lý Công Uẩn đã làm
những việc gì?
- Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La
và đổi tên là Thăng Long?:
- Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý nói lên ước
nguyện gì của ông cha ta?
Gv gọi HS trả lời và cho các em bổ sung hoàn thiện
GV nhận xét và chốt ý:
- Việc lên ngôi của Lý Công Uẩn và quá trình dời đô
về Đại La và đổi tên nước nhằm muốn cho đất nước
Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết Triều Tiền Lê chấm dứt
Lý Công Uẩn lên ngôi
Năm 1010, Lý Công Uẩn
Trang 3Đại Việt phát triển cường thịnh
- GV liên hệ giáo dục tinh thần tự cường hăng say lao
động cho HS
Giáo viên treo sơ đồ và đọc thông tin SGK
- Yều học sinh điền vào chổ trống tổ chức bộ máy
nhà nước
- Qua sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước em có nhận xét
gì? so vài bộ máy nhà nước thời nhà Ngô và thời
Đinh Tiền - Lê
Gv gọi HS trả lời và cho các em bổ sung hoàn thiện
GV nhận xét và chốt ý: Bộ máy nhà nước thời Lý
chặt chẽ hơn thời Ngô thời Đinh Tiền- Lê
* Sản phẩm mong đợi:
- Việc vua Lý Công Uẩn lên ngôi vua
- Hiểu được ý đồ vua Lý dời đô về Thăng Long
- Nắm được sơ đồ tổ chức bộ máy thời Lý
dời đô về Đại La, lấy tên là Thăng Long
Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt
15
P
Hoạt động 2 Luật pháp và quân đội
* Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung bộ luật
hình thư, quân đội thời Lý được chia làm 2 bộ phận
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư
Vua
Các đại thần
Các Tri Phủ, Tri Châu
Trang 4* Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào kiến thức SGK
và nội dung bộ luật hỡnh thư Thảo luận:
-Đọc nụi dung một số điều luật trong bộ Hỡnh thư:
"Lớnh bảo vệ cung và sau này cả hoạn quan khụng tự
tiện vào cung cấm Nếu ai vào sẽ bị tội chết Người
canh giữ khụng cẩn thận để người khỏc vào bị tội
chết Cấm dõn khụng được bỏn con trai, quan lại
khụng được giấu con trai Những người cầm cố
rượng đất sau 20 năm được chuộc lại Trả lại ruộng
cho những người đó bỏ khụng cày cấy Những người
trộm trõu bũ bị xử nặng, những người biết mà khụng
bỏo cũng bị xử nặng "
- Bộ Hỡnh thư bảo vệ ai? Cỏi gỡ?
- Quõn đội thời Lý gồm mấy bộ phận? nhiệm vụ từng
bộ phận.
- Nờu chớnh sỏch đối ngoại đối với cỏc nước lỏng
giềng?
Gv gọi HS trả lời và cho cỏc em bổ sung hoàn thiện
GV nhận xột và chốt ý:
- Bộ luật thời Lý là bộ luật thành văn đầu tiờn của
nước ta
- Quân đội nhà Lý bao gồm các binh
chủng: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh
* Sản phẩm mong đợi:
- Nắm nội dung bộ luật Hỡnh thư bảo vệ và hoàn tộc
- Thể hiện tớnh cụng bằng trong xó hội
- Quõn đội thời Lý được trang bị, huấn luyện chu
đỏo
- Chớnh sỏch ngoại giao của Nhà Lý bỡnh thường với
cỏc nước lỏng giềng
Quõn đội gồm cú cấm quõn
và quõn địa phương Nhà
Lý thi hành chớnh sỏch
"Ngụ binh ư nụng"
- Quan hệ bỡnh thường với cỏc nước lỏng giềng
Trang 53 Hoạt động luyện tập (4p)
- Mục tiêu: : Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: quá trình thành lập nhà lý để phát triển đất nước
- Phương thức tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS: làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo
1 Lý Công Uẩn lên ngôi vua
a Đinh Bộ Lĩnh b Ngô Quyền
2 Bộ luật Hình thư ra đời năm
3 Chủ trương của vua nhà Lý đối với các dân tộc miền núi nhằm mục đích
a Bảo vệ vùng biên giới b Quan hệ ngoại giáo với các nước
c Gã công chúa cho các tù trưởng d Tất cả các ý trên
- Gợi ý sản phẩm:
1-c, 2-b, 3-d.
4 Hoạt động vận dụng và mở rộng (2p)
- Mục tiêu:
Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về:
+ Vai trò của Lý Công Uẩn trong công cuộc xây dựng đất nước
+ Học sinh có ý thức trong việc tham gia luật an toàn giao thông
- Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):
1 Nhà Lý được thành lập như thế nào
2 Nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ luật hình thư
3 Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất
- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi…
- Kết quả mong đợi:
- Giáo dục học sinh tuân thủ theo chính sách chủ trương pháp luật của nhà nước
- Có ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia
Giáo viên biên soạn
Nhóm 3