Bài làm Khi hợpđồng xác lập có hiệu lực pháp luật, bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, không thựcthực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hợpđồng mà cụ thể chếtài Trong phạm vi viết, em xin phântíchquyđịnhphápluậthànhchếtàibuộcthựchợpđồng Đây chếtài áp dụng phổ biến có hành vi vi phạm hợpđồng Khái niệm vai trò chếtàibuộcthựchợpđồng Khi phát sinh tranh chấp bên có quyền lợi bị vi phạm hướng đến việc bù đắp thiệt hại xảy ra, nhiều lợi ích việc thựchợpđồng quan trọng cần thiết so với đền bù giá trị thiệt hại bỏ ra, ví dụ thời cơ, uy tín mà việc chậm thựchợpđồng làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh cơng ty Khi việc áp dụngchếtàibuộcthựchợpđồng thiếu hoạt động kinh doanh Theo khoản Điều 297 LTM 2005 quy định: “Buộc thựchợpđồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thựchợpđồngdùng biện pháp khác để hợpđồngthực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Đây hình thứcchế tài, theo bên vi phạm nghĩa vụ hợpđồng thương mại phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo yêu cầu bên bị vi phạm Căn áp dụngchếtàibuộcthựchợpđồngChếtài áp dụng có hành vi vi phạm hợpđồng có lỗi bên vi phạm Theo Điều 297 LTM 2005, bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền buộc bên vi phạm thựchợpđồng bên vi phạm có lỗi Nếu bên vi phạm có hành vi vi phạm hợpđồng khơng có lỗi họ khơng bị áp dụngchếtàibuộcthựchợpđồng Điều 296 LTM 2005 tạo điều kiện cho bên vi phạm kéo dài thời hạn, từ chối thựchợpđồng trường hợp bất khả kháng: “1 Trong trường hợp bất khả kháng, bên thỏa thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng; bên khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợpđồng tính thêm thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lí để khắc phục hậu quả, không kéo dài thời hạn sau đây: a) Năm tháng hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thỏa thuận không mười hai tháng, kể từ giao kết hợp đồng; b) Tám tháng hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thỏa thuận mười hai tháng, kể từ giao kết hợpđồng Trường hợp kéo dài thời hạn quyđịnh khoản Điều này, bên có quyền từ chối thựchợpđồng không bên có quyền yêu cầu bên bồi thường thiệt hại Trường hợp từ chối thựchợpđồng thời hạn không mười ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn quyđịnh khoản Điều bên từ chối phải thông báo cho bên biết trước bên bắt đầu thực nghĩa vụ hợpđồng Việc kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợpđồngquyđịnh khoản Điều không áp dụnghợpđồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ có thời hạn cố định giao hàng hoàn thành dịch vụ” Như vậy, trường hợp bên bị vi phạm bên vi phạm thỏa thuận gia hạn thực nghĩa vụ thỏa thuận thay nghĩa vụ nghĩa vụ khác, không coi áp dụngchếtàibuộcthựchợpđồng Việc gia hạn để tiếp tục thựchợpđồng nằm tiến trình áp dụngchếtàibuộcthựchợpđồng hồn tồn khơng phải thỏa thuận lại thời gian thựchợpđồng bên.Trong trường hợp này, bên bị vi phạm không quyền yêu cầu bên vi phạm phải thực cam kết Nội dungchếtàibuộcthựchợpđồng Theo Điều 297 LTM 2005, áp dụngchếtàibuộcthựchợp đồng, bên bị vi phạm lựa chọn yêu cầu bên vi phạm thựchợpđồng lựa chọn biện pháp khác để hợpđồngthực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Chếtàibuộcthựchợpđồng thường đặt có vi phạm điều khoản số lượng, chất lượng hàng hóa, yêu cầu kĩ thuật công việc Khoản Điều 297 LTM 2005 quy định: “Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng cung ứng dịch vụ không hợpđồng phải giao đủ hàng cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận hợpđồng Trường hợp bên vi phạm giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ chất lượng phải loại trừ khuyết tật hàng hóa, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợpđồng Bên vi phạm không dùng tiền hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay không chấp thuận bên bị vi phạm” Như vậy, bên vi phạm giao hàng thiếu, cung ứng dịch vụ không hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao đủ hàng, cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận hợpđồng Nếu bên vi phạm giao hàng chất lượng, cung ứng dịch vụ không hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm loại trừ khuyết tật hàng hóa, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợpđồng Ngồi ra, bên bị vi phạm lựa chọn biện pháp khác để hợpđồngthực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Ví dụ, trường hợp bên vi phạm khơng thực yêu cầu thựchợp đồng, bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác theo loại hàng hóa, dịch vụ ghi hợpđồng bên vi phạm phải đền bù chênh lệch giá Bên bị vi phạm tự sửa khuyết tật, thiếu sót hàng hóa dịch vụ yêu cầu bên vi phạm phải trả chi phí sửa chữa cần thiết Bên có quyền lợi bị vi phạm quan hệ hợpđồng không bên mua hàng mà bên bán hàng, giao hàng hóa, dịch vụ cam kết hợpđồng không tiếp nhận Bên vi phạm bên mua bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền, nhận hàng thực nghĩa vụ khác bên mua quyđịnhhợpđồng theo quyđịnhluật thương mại Đây bổ sung điểm quan trọng LTM 2005 so với LTM 1997 Tính chất chếtàibuộcthựchợpđồng Đây biện phápchếtài áp dụng cách rộng rãi vi phạm, mang tính mềm dẻo, linh hoạt, hiệu quả, thiện chí so với chếtài khác Mục đích việc áp dụngchếtàibuộcthựchợpđồng nhằm đảm bảo thựcthực tế hợpđồng kí kết mà nhiều trường hợp, loại chếtài khác bồi thường thiệt hại phạt hợpđồng thay lợi ích từ việc thựchợpđồng kí kết bên Nhìn chung so với quyđịnh BLDS 2005, quyđịnhchếtàibuộcthựchợpđồng Điều 297 LTM 2005 phù hợp với quyđịnh tương tự Điều 304 BLDS 2005 bên có nghĩa vụ không thực công việc mà lại thực cơng việc bên có quyền quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải chấm dứt thực hiện, khơi phục lại tình trạng ban đầu bồi thường thiệt hại TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại, tập II, Nxb CAND, Hà Nội, 2006; Luật thương mại 2005; Bộ luật dân 2005; Đào Thị Ngọc Ánh, Các hình thứcchếtài vi phạm hợpđồng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2009; Đỗ Xuân Phú, Tìm hiểu chếtài thương mại theo quyđịnhLuật thương mại năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011 ... nhiều trường hợp, loại chế tài khác bồi thường thiệt hại phạt hợp đồng thay lợi ích từ việc thực hợp đồng kí kết bên Nhìn chung so với quy định BLDS 2005, quy định chế tài buộc thực hợp đồng Điều... hàng thực nghĩa vụ khác bên mua quy định hợp đồng theo quy định luật thương mại Đây bổ sung điểm quan trọng LTM 2005 so với LTM 1997 Tính chất chế tài buộc thực hợp đồng Đây biện pháp chế tài. .. không quy n yêu cầu bên vi phạm phải thực cam kết Nội dung chế tài buộc thực hợp đồng Theo Điều 297 LTM 2005, áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm lựa chọn yêu cầu bên vi phạm thực hợp