Xác định nội lực và tính toán cốt thép .... Xác định nội lực và tính toán cốt thép .... Sơ đồ làm việc của từng ô bản được xác định theo tỷ số và điều kiện liên kết các ➢ Nếu < 2 thì
Trang 2GVHD: Th s Nguyễn khắc Mạn - 1 - SVTH: Nguyễn Ngọc Diện
MỤC LỤC PHẦN I: KIẾN TRÚC
I Tổng quan về kiến trúc công trình 0
1.Vị trí xây dựng 0
2 Địa chất thủy văn 1
3.Quy mô hạng mục 2
II Các giải pháp kỹ thuật 3
1 Kiến trúc 3
2.Kết cấu 3
3 Cấp điện 3
4 Cấp nước 4
5 Thoát nước 4
6 Phòng cháy chữa cháy 4
PHẦN II: KẾT CẤU CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 5
I Mặt bằng sàn tầng điển hình 5
1.Mặt bằng sàn 5
2 Kích thước và chức năng của từng ô bản 5
II Số liệu tính toán 6
III Tính toán bản sàn 6
1 Xác định chiều dày bản sàn 6
2 Xác định tải trọng lên sàn 6
3 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm 8
3.1 Dầm theo phương trục số 8
3.2 Dầm theo phương trục chữ 9
IV Xác định nội lực trong ô bản kê 4 cạnh 9
1 Xác định tổng tải trọng tác dụng lên ô bản kê 4 cạnh 11
2 Xác định hệ số m91 ,m92 ,k91 ,k92 11
3 Xác định nội lực 11
4 Tính toán cốt thép ô bản kê 4 cạnh 12
Trang 3V Xác định nội lực trong ô bản loại dầm 14
1 Tải trọng và nội lực 15
2 Tính toán cốt thép 16
VI Tính toán kiểm tra độ võng 16
1 Tính toán độ võng do tác dụng của toàn bộ tải trọng tác dụng ngắn hạn 2 Tính toán độ võng do tác dụng của tải trọng daì hạn tác dụng ngắn hạn 3 Tính toán độ võng do tác dụng của tải trọng daì hạn tác dụng dài hạn CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CẦU THANG 21
I Mặt bằng và mặt cắt cầu thang 21
II Số liệu tính toán 22
III Xác định nội lực và tính toán cốt thép 22
1 Sơ bộ chọn kích thước bản thang bản chiếu nghỉ và các dầm 22
2 Xác định tải trọng 23
3 Xác định nội lực và tính toán cốt thép 26
3.1 Tính bản thang 26
3.2 Tính bản chiếu nghỉ 28
4 Tính dầm chiếu nghỉ 1 29
4.1 Sơ đồ tính và tải trọng 29
4.2 Xác định nội lực trong dầm 30
4.3 Tính toán cốt thép dọc và cốt đai 30
5 Tính dầm chiếu nghỉ 3 31
5.1 Sơ đồ tính và tải trọng 31
5.2 Xác định nội lực trong dầm 32
5.3 Tính toán cốt thép dọc và cốt đai 32
6 Tính dầm chiếu nghỉ 2 34
6.1 Sơ đồ tính và tải trọng 34
6.2 Xác định nội lực trong dầm 34
6.3 Tính toán cốt thép dọc và cốt đai 35
CHƯƠNG III: TÍNH BỂ NƯỚC MÁI 35
I Công năng và kích thước bể nước mái 35
Trang 4GVHD: Th s Nguyễn khắc Mạn - 3 - SVTH: Nguyễn Ngọc Diện
1 Công năng 35
2 Kích thước 36
II Tính toán bản đáy , bản nắp , bản thành bể 38
1 Tính toán bản đáy 38
1.1 Xác định tải trọng 38
1.2 Xác định nội lực và tính cốt thép 38
1.3 Kiểm tra độ võng 40
1.4 Kiểm tra vết nứt 41
2 Tính toán bản nắp 41
2.1 Xác định tải trọng 42
2.2 Xác định nội lực 42
2.3 Tính cốt thép 43
2.4 Kiểm tra độ võng 43
3 Tính toán bản thành 44
3.1 Xác định tải trọng 44
3.2 Sơ đồ tính 44
3.3 Tính toán nội lực 45
3.4 Tính toán cốt thép 45
3.5 Kiểm tra độ võng 46
3.6 Kiểm tra vết nứt 46
III Tính toán dầm nắp, Dầm đáy 47
1 Xác định tải trọng 47
2 Sơ đồ tính 50
3 Xác định nội lực và tính cốt thép 50
4 Tính toán cốt thép đai 51
4.1 Dầm nắp 1 51
4.2 Dầm nắp 2 52
4.3 Dầm đáy 1 52
4.4 Dầm đáy 3 53
4.5 Dầm đáy 2 54
5 Tính cốt thép treo cho dầm đáy 2 55
Trang 5CHƯƠNG IV: GIẢI NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN 55
I Sơ đồ bố trí hệ chịu lực chính của công trình 56
II Chọn kích thước tiết diện Cột- Dầm 56
1 Chọn kích thước tiết diện Dầm 57
2 Chọn kích thước tiết diện Cột 57
III Chọn môhình và các giả thiết tính toán khung không gian 58
IV Tính toán tải trọng tác dụng lên khung 58
1 Tỉnh tải 63
2 Hoạt tải 64
3 Tải trọng gió 65
V Các trường hợp tải và các tổ hợp tải trọng 67
1 Các trường hợp tải trọng 67
2 Các tổ hợp tải trọng 67
VI Giải nội lực và các kết qủa nội lực 68
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 3 71
I Sơ đồ bố phần tử khung trục 3 72
II Tính toán cốt thép Dầm 73
1 Thép dọc ở gối 74
2 Thép dọc ở nhịp 74
3 Tính cốt thép đai 78
4 Tính cốt thép treo 80
III Tính toán cốt thép Cột 80
1 Trình tự Thép dọc ở cột 80
2 Tính toán thép đai cột 85
CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ MÓNG 86
I ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH: 86
1.Địa tầng 87
2.Các chỉ tiêu cơ lý 88
II THIẾT KẾ MÓNG PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP BTCT 88
Trang 6GVHD: Th s Nguyễn khắc Mạn - 5 - SVTH: Nguyễn Ngọc Diện
1 Các giả thiết tính toán 89
2 Tính toán móng cọc ép đài đơn cột C-3 ( M2) 89
2.1 Trải trọng 89
2.2 Chọn vật liệu, chiều sâu, tiết diện cọc 90
a Vật liệu 90
b Chiều sâu chôn móng 91
c Chọn cọc 91
d Chiều sâu chôn cọc 91
2.3 Kiểm tra chịu lực của cọc khi vận chuyển và cẩu lắp 91
a Khi vận chuyển 92
b Khi cẩu lắp 92
c Tính toán móc cẩu 93
2.4 Tính sức chịu tải của cọc 93
a Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 93
b Sức chịu tải của cọc theo đất nền: 94
2.5 Xác định số lượng cọc 97
2.6 Bố trí cọc vào đài 98
2.7 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc 98
2.8 Kiểm tra ổn định của khối móng quy ước dưới mũi cọc 101
2.9 Tính đô lún của khối móng quy ước 103
2.10 Kiểm tra điều kiện chọc thủng 105
2.11 Tính toán cốt thép đài cọc 106
3 Tính toán móng cọc ép đài đơn cột B-3 ( M1) 108
3.1 Trải trọng 108
3.2 Xác định số lượng cọc 109
3.3 Bố trí cọc vào đài 109
3.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc 110
Trang 73.5 Kiểm tra ổn định của khối móng quy ước dưới mũi cọc 112
3.6 Tính đô lún của khối móng quy ước 114
3.7 Kiểm tra điều kiện chọc thủng 116
3.8 Tính toán cốt thép đài cọc 117
III THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 119
1 Các giả thiết tính toán 119
2 Tính toán móng cọc khoan nhồi đài đơn cột B-3 ( M1) 120
2.1 Trải trọng 120
2.2 Chọn vật liệu, chiều sâu, tiết diện cọc 121
a Vật liệu 121
b Chiều sâu chôn móng 121
c Chọn cọc 121
d Chiều sâu chôn cọc 121
2.3 Tính sức chịu tải của cọc 122
a Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 122
b Sức chịu tải của cọc theo đất nền: 123
2.4 Xác định số lượng cọc 125
2.5 Bố trí cọc vào đài 126
2.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc 127
2.7 Kiểm tra ổn định của khối móng quy ước dưới mũi cọc 129
2.8 Tính đô lún của khối móng quy ước 131
2.9 Kiểm tra điều kiện chọc thủng 133
2.10 Tính toán cốt thép đài cọc 134
3 Tính toán móng cọc khoan nhồi đài băng cột B-3, C-3 ( M2) 135
3.1 Trải trọng 135
3.2 Xác định số lượng cọc 136
3.3 Bố trí cọc vào đài 137
Trang 8GVHD: Th s Nguyễn khắc Mạn - 7 - SVTH: Nguyễn Ngọc Diện
3.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc 138
3.5 Kiểm tra ổn định của khối móng quy ước dưới mũi cọc 140
3.6 Tính đô lún của khối móng quy ước 143
3.7 Kiểm tra điều kiện chọc thủng 143
3.8 Tính toán cốt thép đài cọc 144
IV SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG HỢP LÝ 147
1 Đặc điểm và phạm vi áp dụng của các phương án móng 147
2 So sánh về khối lượng vật liệu và giá thành 149
3 So sánh dựa trên điều kiện và kỹ thuật thi công 151
4 Lựa chọn phương án móng hợp lý 151
CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ VÌ KÈO MÁI 152
I VẬT LIỆU 153
II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ TÍNH TIẾT DIỆN VÌ KÈO 153
1 Tính xà gồ 153
1.1 Tải trọng tác dụng 154
1.2 Sơ đồ tính và nội lực 154
1.3 Mômen kháng uống cần thiết của xà gồ 155
1.4 Chọn tiết diện 155
1.5 Kiểm tra tiết diện đã chọn 155
2 Tính toán khung kèo 156
2.1 Tải trọng tác dụng 156
2.2 Tổ hợp tải trọng 157
2.3 Giải nội lực bằng SAP200 157
2.4 Thiết kế Kèo 162
a Xác định chiều cao dầm 162
b Xác định kích thước bản cánh 162
c Kiểm tra tiết diện theo điều kiện bền và biến dạng 163
d Kiểm tra ổn định tổng thể 164
Trang 92.5 Thiết kế tiết diện cuối Kèo 165
a Xác định chiều cao dầm 165
b Xác định kích thước bản cánh 167
c Kiểm tra tiết diện theo điều kiện bền và biến dạng 167
d Kiểm tra ổn định tổng thể 167
III THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT LIÊN KẾT VÌ KÈO 168
1 Liên kết bản cánh và bản bụng 168
2 Liên kết đỉnh xà 170
3 Liên kết cột với xà ngang 173
Trang 10PHẦN I KIẾN TRÚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
I TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH
1/ Vị trí xây dựng
Hạng mục công trình Khối Hiệu Bộ-Giảng Dạy Lý Thuyết được xây dựng trong
khuôn viên của Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp II - số 20, đường Tăng
Nhơn Phú, Phường Phước Long B, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh
2/ Địa chất thủy văn
Nhìn chung, khu vực xây dựng công trình có điều kiện địa chất tương đối ổn định
Tuy nhiên, khi tiến hành thiết kế kỹ thuật cần thiết phải tiến hành khảo sát địa chất công
trình để có số liệu cụ thể cho thiết kế và xây dựng
3/ Quy mô hạng mục
_ Tổng diện tích xây dựng : 958,82m2
- Phòng Tài chính – Kế toán : 28,35 m2
- Phòng Tổ chức Hành chính : 56,70 m2
Trang 11- Cầu thang máy : 16,50 m2
Tầng 2 :
- Phòng Hiệu trưởng : 28,35 m2
- Phòng họp giao ban : 28,35 m2
- Phòng Hiệu phó 1 : 28,35 m2
- Phòng Hiệu phó 2 : 28,35 m2
- Phòng Hiệu phó 3 : 28,35 m2
- Văn phòng Đảng + Công đoàn: : 28,35 m2
- 2 phòng họp nhỏ : 56,70 m2
- Hành lang + sảnh : 249,02 m2
Tầng 3 và 4,5,6,7 :
- Giảng đường lớn (2 phòng) : 218,70 m2
- Phòng làm việc (2 phòng) : 72,90 m2
Trang 12- Hành lang + sảnh : 118.02 m
Cộng tầng 3 và 4,5,6,7 : 3.056,00 m 2
Tầng 8 :
- Phòng đọc giáo viên : 56,70 m2
- Phòng hội thảo : 56,70 m2
- Phòng Chủ nhiệm : 26,50 m2
- Phòng gửi đồ + kho (2 phòng) : 56,70 m2
- Hành lang + sảnh : 199.02 m2
Tầng 9 :
- Phòng khán giả : 378,00 m2
- Phòng chuẩn bị + kho : 32,00 m2
- Hành lang + sảnh : 60.032 m2
Trang 13II CAÙC GIẠI PHAÙP KYÕ THUAÔT
1 Kieẫn truùc
Toơ chöùc maịt baỉng cođng trình theo khoâi hình chöõ nhaôt coù kích thöôùc 38,20m x 21,50m
(chöa keơ sạnh chính), phuø hôïp vôùi vò trí khu ñaât vaø cạnh quan xung quanh Boâ trí haønh
lang giöõa vaø caùc haønh lanh phú ôû hai beđn cođng trình Giao thođng theo phöông thaúng ñöùng
baỉng 1 thang maùy vaø hai thang boô ñạm bạo ñụ yeđu caău cho giao thođng vaø phoøng chaùy
chöõa chaùy
Cođng trình ñöôïc toơ chöùc theo dáng ñoâi xöùng phuø hôïp vôùi vò trí vaø tính chaât cụa cođng
trình Neăn nhaø cao 0,75m so vôùi maịt sađn hoaøn thieôn, chieău cao taăng 1 laø 4,20m; caùc taăng
giöõa cao 3,40m; hoôi tröôøng cao 7,20m Toơng chieău cao cođng trình keơ töø maịt sađn laø
37,40m
Neăn nhaø laùt gách Ceramic 400x400, caùc khu veô sinh laùt loái gách nhaùm choâng trôn
tröôït Töôøng ngaín xađy gách oâng 8*8*18, bạ mastic sôn nöôùc, maịt ngoaøi oâp ñaù granite cho
caùc mạng töôøng, coôt sạnh chính taăng treôt hoaịc trang trí caùc hoá tieât kieân truùc nhaỉm laøm
taíng theđm vẹ myõ quan cho cođng trình Maùi lôïp tođn keõm soùng vuođng tređn daøn vì keøo theùp
vöôït khaơu ñoô 20,10m Ñoùng traăn trang trí cho hoôi tröôøng Cöûa ñi, cöûa soơ duøng cöûa kính
khung saĩt
2 Keât caâu
Heô keât caâu chính cụa cođng trình laø söû dúng khung saøn beđ tođng coât theùp ñoơ tái choê
Ñeơ coù theơ linh hoát trong söû dúng khi caăn khođng gian lôùn, chón löôùi coôt, khung coù nhòp
7,50m, böôùc gian 5, 00m Maùi duøng vì keùo theùp toơ hôïp, khaơu ñoô 20,10m
3 Caâp ñieôn
Ñieôn söû dúng trong cođng trình chụ yeâu laø ñieôn sinh hoát, bao goăm caùc ñeøn chieâu
saùng, quát, maùy lánh, maùy moùc thieât bò vaín phoøng (maùy vi tính, maùy phođtođ copy, maùy in,
…) Toaøn boô cođng trình seõ boâ trí moôt caău dao toơng phađn phoâi cho caùc bạng ñieôn ôû caùc taăng,
töø ñoù seõ cung caâp cho caùc phú tại
Boâ trí maùy lánh cho caùc phoøng : Hieôu tröôûng, Hieôu phoù, caùc phoøng hóp lôùn, nhoû,
phoøng hoôi thạo vaø phoøng ñóc giaùo vieđn
Nguoăn ñieôn chính ñöôïc laây töø nguoăn ñieôn sinh hoát cụa toaøn tröôøng, nguoăn naøy ñaịt
tái nhaø bạo veô, vaø töø dađy ta daên veă caău dao toơng cụa cođng trình baỉng caùp ñieôn chođn ngaăm
döôùi ñaât
Trang 144 Cấp nước
Sử dụng nguồn giếng khoan để cung cấp nước cho công trình Nước được chứa trong
2 bể ngầm (dung tích mỗi bể 50m3), mộtbể dùng cho cấp nước sinh hoạt, một bể dùng
cho cấp nước cứu hỏa Từ bể nước sinh hoạt ta bơm lên bể nước trên mái bằng hai máy
bơm để cấp xuống các khu vệ sinh Ở trên mái bố trí 2 bể nước ở hai đầu nhà cấp cho hai
khu vệ sinh ở hai bên, mỗi bể có dung tích khoản 20m3, một bể ngầm 60 m3 dùng cho
việc chữa cháy Việc bơm nứơc được thực hiện bằng hai máy bơm, một bơm chính và một
bơm dự phòng
5 Thoát nước
Nước mưa : nước mưa từ mái nhà theo các ống đứng 100 xuống các hố ga và cùng
với nước mặt ở sân trường thoát ra mương thoát nước xung quanh nhà và dẫn ra hệ thống
thoát chung của khu vực
Nước thải sinh hoạt : từ các khu vệ sinh, nước thải theo ống thoát trong các hộp gen
xuống bể tự hoại, được lắng lọc trước khi dẫn ra mương thoát nước xung quanh nhà và
khu vực
6 Phòng cháy chữa cháy
Hệ thống phòng cháy được sử dụng bằng hệ thống báo cháy tự động, hệ thống này
gồm các đầu báo khói và báo nhiệt đặt ở các phòng có tác dụng khi có cháy xuất hiện
khói và nhiệt thì nhận biết và, từ đây trung tâm sẽ báo lệnh đến các còi báo cháy đặt ở
các tầng
Nước cấp cho chữa cháy được bơm bằng hai máy bơm ( một máy chính chạy bằng
nguồn điện chính và một máy dự phòng chạy bằng máy phát dự phòng ) lấy nước từ bể
nước 60m3 dành riêng cho chữa cháy
Trang 15PHẦN II: KẾT CẤU
CHƯƠNG I TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
I MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
1 Mặt bằng sàn
MẶT BẰNG TẦNG 4-7
S6
S7 S8 S9
2 Kích thước và chức năng từng ô bản
S3 5900x5000 P.làm việc & giảng đường lớn
Trang 16II SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
➢ Sử dụng bê tông đá 1x2, Mác 300, có Rn = 130 kG/cm2 Rk = 10 kG/cm2
➢ Cốt thép đường kính 10mm loại AII – Ra= Ra’ = 2800 kG/cm2
➢ Cốt thép có đường kính < 10mm loại AI – Ra = Ra’ =2300 kG/cm2
➢ Lớp bê tông bảo vệ sàn dày 15mm
Trên sơ đồ mặt bằng lần lượt gọi L1, L2 là cạnh ngắn và cạnh dài của các ô sàn,
kích thước các ô sàn lấy theo kích thước hình học
Sơ đồ làm việc của từng ô bản được xác định theo tỷ số và điều kiện liên kết các
➢ Nếu < 2 thì tính ô bản như ô bản làm việc theo hai phương theo phương pháp
tra bảng theo mỗi phương cắt 1 dải bản rộng 1m để tính
➢ Nếu 2 thì tính toán như bản loại như dầm, khi đó ta cắt 1 dải bản rộng 1 m
theo phương cạnh ngắn L1 để tính như dầm đơn giản 2 đầu ngàm
III TÍNH TOÁN BẢN SÀN
1 Xác định chiều dày bản sàn
Căn cứ vào chức năng và kích thước của từng loại phòng mà chia chúng ra làm các
ô bản khác nhau Các ô bản được đánh số thứ tự trên bản vẽ
Theo sách “ SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI” thì chiều dày bản sàn xác
định theo công thức sau:
L1
m
D
h b =Trong đó: m = 30 ÷ 35 đối với bản loại dầm
m = 40 ÷ 45 đối vớibản kê bốn cạnh
Trang 17D = 0.8 ÷ 1.4, phụ thuộc vào tải trọng
L1: chiều dài theo phương cạnh ngắn của ô bản
2 Xác định tải trọng tác dụng lên sàn:
- Tải trọng tác dung lên sàn tầng điển hình bao gồm :
+ Tĩnh tải gs : là trọng lượng bản thân sàn và các lớp cấu tạo trên sàn
+ Hoạt tải ps : tải trọng sử dụng xác định theo TCVN 2737-1995
TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN THEO TCVN
1 Sảnh tầng, h.lang, cầu
thang (S2, S6, S7) Độ dày (m) Gtc(kG/m3) n Gtt(kG/m2)
2 Phòng l.việc Giảng đường
Trang 183 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm
3.1 Dầm theo phương trục số
➢ Chiều cao tiết diện dầm xác định theo công thức:
Trang 19Trong đó: l d - Nhịp của dầm đang xét
m d - Hệ số, với dầm chính lấy m d = 8 12
Chiều rộng tiết diện dầm
b d = ( 0 3 0 5 )h d
b d = (0.3 0.5)700 = 210 350 mm
Chọn b = d 300
➢ Vậy kích thước dầm theo phương trục số: b xh d d = 300 700x mm
3.2 Dầm theo phương trục chữ
➢ Chiều cao tiết diện dầm xác định theo công thức:
m d - Hệ số, với dầm phụ lấym = d 12 20
➢ Chiều rộng tiết diện dầm
b d = ( 0 3 0 5 )h d
b d = ( 0 3 0 5 ) 400 = 120 200mm
Chọn b d = 200mm
➢ Vậy kích thước dầm theo phương trục chữ: h d xb d = 400x200mm
IV XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG CÁC Ô BẢN KÊ 4 CẠNH :
➢ Đối với các ô bản có tỷ số các cạnh 2
Trang 20I L2
➢ Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn: P = qL1L2
Sơ đồ tính toán:
Tính theo sơ đồ 9 của bảng tra
➢ Momen dương lớn nhất ở nhịp :
M1 = m91.P (KGm/m); M2 = m92.P (KGm/m)
➢ Momen âm lớn nhất trên gối :
MI = k91.P (KGm/m); MII = k92.P (KGm/m) Trong đó :
➢ M1, M2: Momen dương ở nhịp theo l1 (cạnh ngắn ) và l2 ( cạnh dài )
➢ MI, MII:Momen âm ở gối theo l1 (cạnh ngắn ) và l2 ( cạnh dài )
Các hệ số m91,m92,k91,k92 phụ thuộc vào kích thước các ô bản sàn cần tính toán
Trang 211 Xác định tổng tải trọng tác dụng lên các ô bản kê 4 cạnh
Xác định các hệ số m91,m92,k91,k92:
Các hệ số m91,m92,k91,k92 ta tìm được phụ thuộc vào tỷ số
L thì ta tra bảng Phụ Lục 15 sách “Bê Tông Cốt Thép” Tập III của Thầy Võ Bá Tầm
và nội suy để tìm ra được các hệ số trên Các hệ số được đưa vào bảng sau
Bảng xác định các hệ số m91,m92,k91,k92
Cạnh ngắn Cạnh dài Tỉ số
3 Tính toán cốt thép bản sàn kê 4 cạnh
Từ các giá trị momen đã tính toán ta tiến hành tính toán cốt thép cho các ô bản
Giả thiết -Chọn a = 1.5 (cm), giả thiết chọn thép chịu lực theo phương l1 là 8
→ 01 02
10 1.5 8.5( )8.5 0.8 7.7( )
Trang 22 1 = − 1 1 2A− 1
Diện tích cốt thép : 1 01
1
n a
a
R bh F
R
=Chọn cốt thép và khoảng cách bố trí cốt thép
a
R bh F
R
=Chọn cốt thép và khoảng cách bố trí cốt thép
Cốt thép ở gối :
02
I I
n
M A
R
=Chọn cốt thép và khoảng cách bố trí cốt thép
02
II II
n
M A
R
=Chọn cốt thép và khoảng cách bố trí cốt thép
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: % = 100 %
-Đối với cốt thép ở nhịp nếu lượng Fa quá nhỏ ta có thể lấy theo cấu tạo là dùng
6a200 hoặc 8a200
-Đối với thép ở gối chịu momen âm để tránh hiện tượng bị nứt ngay tại góc sàn ở
một số vị trí nếu lượng thép Fa quá nhỏ có thể lấy theo cấu tạo 10a200
Trang 23-Bản vẽ bố trí thép có thể khác so với thiết kế nhưng vẫn đảm bảo an toàn đẻ tiện
cho việc thi công
-Khi cốt thép chịu mômen âm ở 2 ô sàn kế nhau thì lấy giá trị lớn để bố trí
-Bố trí cốt thép sàn phải đảm bảo thoả 2 điều kiện
- Diện tích cốt thép chọn > Diện tích cốt thép tính toán : tt
a c
F
1
- Khoảng cách cốt thép phải đảm bảo điều kiện cấu tạo : a<200 với thép chịu lực,
a<200-250 với thép cấu tạo
Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng sau:
Ô
(cm 2 ) µ%
Chọn thép
Fa c
(cm 2 )
µ%
V XÁC ĐỊNH NỘI LỰC BẢN LOẠI DẦM
Khi tỷ số 2
Trang 24Sử dụng phương pháp tính theo sơ đồ đàn hồi ta có môn men ở gối và ở nhịp là:
➢ Mô men ở nhịp: Mnh = 2
q : tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ô sàn
l1 : chiều dài cạnh ngắn của ô sàn
1 Tải trọng và nội lực trên các ô sàn được trình bày trong bảng sau :
➢ Tính toán cốt thép:
Từ các giá trị momen đã tính toán ta tiến hành tính toán cốt thép cho các ô bản
Giả thiết: a bv = 15mm= 1 5cm
cm mm
a h
h0 = b− bv = 100 − 15 = 85 = 8 5
Trang 25Tính: 2
0
h b R
M A
n
=
A
21
1− −
=
Diện tích cốt thép : n 0
a
a
R bh F
R
= Chọn cốt thép và khoảng cách bố trí cốt thép
2.Kết quả tính toán thép được ghi trong bảng sau:
(cm 2 ) µ%
Chọn thép
VI) Tính toán kiểm tra biến dạng (độ võng) :
Tính toán dựa theo tài liệu BTCT 1 (tính toán cấu kiện BTCT theo TTGH 2)
Chọn ô sàn S3 có kích thứoc lớn nhát tính toán kiểm tra độ võng,
có : L Lng d = 5x5.9(m)
Gọi f1 là độ võng theo phương cạnh ngắn, f2 là độ võng theo phương cạnh dài
Điều kiện thỏa là f1= f2 f là độ võng giới hạn lấy theo bảng 2 TCVN 5574
c 4 1
1
q 1
Trang 26h ZB
Ea,Eb: là môđun đàn hồi của thép và bêtông
Fa: là diện tích của cốt thép chịu lực
Fb: là diện tích quy đổi vùng chịu nén của bêtông: Fb = + ( ' ).b.h0
: là hệ số xét đến sự làm việc của cốt thép: =b 0,9
: hệ số đàn hồi của bêtông, = 0,15 khi tính toán với tải trọng dài hạn
Z: là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép Fa đến điểm đặt hợp vùng nén tại
tiết diện có khe nứt, Z 1 ' ' 2 h0
b
EE
nc o
M L
b
EnE
nc o
M L
o
b b h (n/ )F'
b.h
=
Do độ võng của sàn theo phương cạnh ngắn và phương cạnh dài là bằng nhau
nên ta chỉ cần tính toán độ võng của một phương cạnh ngắn
Trang 271 Tính độ võng f 1 do tác dụng của toàn bộ tải trọng tác dụng ngắn hạn:
Cắt một dải có bề rộng là 1(m) theo phương cạnh ngắn để tính toán
Tiết diện được xem như dầm có tiết diện 100x10(cm)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ô sàn S3 được tính như sau: q c = g c + p c
(kết quả xác định g,p cho trong các bảng trên,ở đây ta chỉ xét tải tiêu chuẩn)
M
Với S là hệ số phụ thuộc tính chất tải trọng và bề mặt của cốt thép, tải trọng dài
hạn S=0,6 không phân biệt loại cốt thép
kc
R : là cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của bê tông
Với bê tông mác 300 thì Rkc =15(kG/cm2)
Trang 28W : là modun chống uốn của tiết diện ở giai đoạn Ia
(giai đoạn ngay trước khi bê tông bị nứt)
2 Tính độ võng f 2 do tác dụng của tải trọng dài hạn tác dụng ngắn hạn:
Tải trọng dài hạn tác dụng: q c = g c = 362(kG/m2)
Trang 293 Tính độ võng f 3 do tác dụng của tải trọng dài hạn tác dụng dài hạn:
Tải trọng dài hạn tác dụng: q c = g c = 762(kG/m2)
Trang 30Vậy: sàn S3 thỏa về điều kiện độ võng
Ghi chú: Cốt thép bố trí trên bản vẽ có thể sai khác một chút ít so với tính toán để
tiện lợi hơn khi thi công nhưng vẫn đảm bảo an toàn
Kết luận: Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chịu lực và các điều kiện
kiểm tra nên các giả thiết ban đầu đã chọn là hoàn toàn hợp lý
Trang 31CHƯƠNG II TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
I MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT CẦU THANG:
01
05 07 09 11 13
17 19 21 23 25
1 03
Trang 32II SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:
- Sử dụng bê tông đá 1x2, Mác 300, có Rn = 130 kG/cm2 Rk = 10kG/cm2
- Cốt thép đường kính 10mm loại AII – Ra = 2800 kG/cm2
- Cốt thép có đường kính < 10mm loại AI – Ra = 2300 kG/cm2
- Lớp bê tông bảo vệ bản thang và bản chiếu nghỉ dày 15mm
III TÍNH TOÁN CẦU THANG:
1 Sơ bộ chọn các kích thước bản thang, bản chiếu nghỉ và các dầm của cầu thang
➢ Chọn sơ bộ chiều dày bản thang
3025
=
Vậy chọn chiều dày bản thang là h b = 120mm
➢ Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ 1 cầu thang
mm
L
1310
380013
Vậy chọn kích thước dầm thang: b dth dt = 200 300 mm
2 Xác định tải trọng tác dụng:
2.1 Chiếu nghỉ:
➢ Tĩnh tải:
Các lớp cấu tạo cầu thang và chiếu nghỉ như hình vẽ sau:
i i n
i n
g =
1 1
Trong đó: i: Khối lượng của lớp thứ i
i: Chiều dày của lớp thứ i
n i: Hệ số tin cậy của lớp thứ i
Trang 33➢ Hoạt tải:
p c
n p
TAY VỊN GỖ TRÒN Þ80
BẬC CẤP XÂY GẠCH THẺ SÀN BTCT (XEM BẢN VẼ KẾT CẤU) LỚP VỮA TRÁT TRẦN M75 DÀY 15 BỘT TRÉT,SƠN NƯỚC MÀU TRẮNG
MẶT BẬC LÁT GẠCH CERAMIC LAN CAN SẮT
Tĩnh tải tính toán
g tt (kG/m 2 )
➢ Hoạt tải của bản chiếu nghỉ: P= p c n p =300x1.2=360kg/m2
- Tổng tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ:
2 1
1 g p 447 2 360 807 2KG/m
Trang 342.2 Bản thang: (phần bản nghiêng)
➢ Tĩnh tải:
i tdi n
i n
g =
1
' 2
Trong đó: i: Khối lượng của lớp thứ i
tdi: Chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương của bản nghiêng
➢ Đối với gạch (đá hoa cương, đá mài…) và lớp vữa xi măng có chiều dày i, chiều
dày tương đương xác dịnh như công thức sau:
b
i b b tdi
n i: Hệ số tin cậy của lớp thứ i
➢ Đối với bậc thang xây gạch có kích thước l b =h b 300 130( mm) chiều dày tương
đương xác định như sau:
- Theo phương dọc trục bản nghiêng là g2'tg tạo nên lực dọc trong bản nghiêng,
để đơn giản trong tính toán không xét thành phần lực dọc này
- Theo phương đứng là
cos
' 2 2
n p
P =
Trong đó: P c , n i là hoạt tải tiêu chuẩn và hệ số tin cậy lấy theo TCVN
Kết Quả Tính Toán
➢ Tính toán tĩnh tải tác dụng vào bản nghiêng
Chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương của bản nghiêng tdi
Trang 35➢ Lớp gạch:
( ) cos (0.3 0.13) 0.02 0.91
0.0260 0.3
b b i tdi
b
l h l
b b i tdi
b
l h l
n p
P= c p = =
- Tổng tải trọng tác dụng trên bản nghiêng
➢ Trọng lượng của lan can g lc = 30KG/m, quy tải lan can trên đơn vị 2
m bản thang:
2
30
20 / 1.5
3 Xác định nội lực và tính toán cốt thép
Bản thang và chiếu nghỉ tính theo từng ô bản độc lập
3.1 Tính bản thang.
Xét tỷ số: 3800 2.533 2
1500
dai ngan
L
Cắt dãy bản có bề rộng b=1m theo phương liên kết để tính
Xét tỷ số 300 2.5 3
120
dt b
h
h = = Liên kết giữa bản thang và dầm chiếu nghỉ 1 là liên kết khớp
Sơ đồ tính:
Trang 36M A
n o a
Cốt thép theo phương còn lại đặt theo cấu tạo dùng cốt thép 8a200
Tính cốt thép ở gối:
M A
Trang 37Tính toán cốt thép:
0.072 130 100 10.5 2
4.2 2300
n o a
➢ Tính cốt thép vế thang thứ hai
Vế thang thứ hai cũng tính tương tự như vế thứ nhất và kết quả tính toán là như nhau
3.2 Tính toán bản chiếu nghỉ
Xét tỷ số 3
1
3300
2.538 2 1300
L
Bản sàn chiếu nghỉ tính toán theo bản làm việc một phương, cắt dải bản 1m theo
phương cạnh ngắn để tính toán
Xét tỷ số 300 2.5 3
120
dcn b
n o a
Trang 38Lượng cốt thép Fa tính toán quá nhỏ ta chọn thép theo cấu tạo 6a200
4 Tính toán dầm chiếu nghỉ 1 (DCN1):
4.1 Sơ đồ tính và xác định tải trọng
Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN1được xem là dầm đơn giản, liên kết khớp ở hai đầu
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai trục cột
Dầm chiếu nghỉ DCN1 có kích thước 200x300mm
Tải trọng tác dụng gồm:
- Trọng lượng bản thân dầm
2190.2
2190.2 / 1
B pb
Trang 39n o a
Chọn cốt thép: 316 có Fa = 6.03 cm2
Thép âm đặt theo cấu tạo : 214
➢ Tính cốt đai:
+ Lực cắt lớn nhất của dầm chiếu nghỉ DCN1 là:
3 max
+ Kiểm tra điều kiện: k1R k bh0 Qmax k0R n bh0
- Điều kiện hạn chế khe nứt là:
K0Rnbh0 = 0.35*130*20*27.5 = 25025 (kG)>Qmax = 4642.9 (kG):
- Ta có điệu kiện chịu cắt :
k1Rkbh0 = 0.6*10*20*27.5 = 3300 (kG) < Qmax = 4642.9 (kG) + Thoả mãn điều kiện bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng theo ứng
suất chính Ta chỉ tính cốt đai chịu cắt
Chọn cốt đai: 6 có fđ = 0.283cm2, số nhánh cốt đai n = 2
- Theo tính toán:
- Theo tiêu chuẩn thiết kế:
- Theo cấu tạo:
1.5 1.5 10 20 27
48.874642.9
Trang 40Vậy đặt cốt đai theo cấu tạo : Chọn u ct = 150mm bố trí trong đoạn
Vậy cốt đai và bêtông đủ khả năng chịu lực cắt nên không tính cốt xiên
5 Tính toán dầm chiếu nghỉ 3
5.1 Sơ đồ tính và xác định tải trọng
Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN3 được xem là dầm đơn giản, liên kết khớp ở hai
đầu Nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai trục cột
Dầm chiếu nghỉ DCN3 có kích thước 200x300mm
Tải trọng tác dụng gồm:
- Trọng lượng bản thân dầm