1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng

73 1,2K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Tác giả Lâm Thái Sơn
Người hướng dẫn PGS - TS Hoàng Đình Hiếu
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp I
Chuyên ngành Máy Nông Nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Nông nghiệp I Lâm thái sơn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Đề tài: nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng Chuyên ngành: Máy Nông nghiệp M số: 4 18 01 Khoá : 11 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS - TS Hoàng Đình Hiếu Hà Nội - 2004 Lêi cam ®oan − − − L©m Th¸i S¬n - 2 - Lêi c¶m ¬n − − − − − − − − − − − L©m Th¸i S¬n - 3 - Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục . iii Mở đầu 1 Chơng1: Tổng quan về tình hình sản xuất . 7và sử dụng bi nghiền xi măng 1.1.Tổng quan về vấn đề sản xuất xi măng 7 1.1.1. Công nghệ sản xuất xi măng . 7 1.1.2. Tình hình sản xuất xi măng tại Việt Nam 9 1.1.3. Tình hình sản xuất xi măng trên thế giới 10 1.2. Tổng quan về sản xuất và sử dụng bi nghiền 10 Chơng 2: 12Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu 12 2.2. Phơng pháp nghiên cứu . 12 2.2.1. Nghiên cứu lý thuyết. . 12 2.2.2. Nghiên cứu thực nghiệm (Khảo sát thực nghiệm) . 12 2.2.3 Phơng pháp xác định và xử lý số liệu 12 2.2.4. Các chỉ tiêu cần đánh giá, kiểm tra 13 Chơng 3: 14Nghiên cứu lý thuyết 3.1. Điều kiện làm việc của bi nghiền xi măng . 14 3.1.1. Va đập . 14 3.1.2 Mài mòn . 16 3.1.3. Nhiệt độ cao 17 3.1.4. Chịu ăn mòn . 17 3.2. Yêu cầu về cơ tính và hoá tính của bi nghiền xi măng . 17 3.2.1. Độ cứng . 17 3.2.2. Độ dai va đập . 18 3.2.3. Các yêu cầu khác . 18 3.3. Nghiên cứu về thành phần hoá học của hợp kim dùng để chế tạo bi nghiền xi măng . 18 3.3.1. Vai trò của cacbon . 19 3.3.2. ảnh hởng của các nguyên tố hợp kim . 21 - 4 - 3.3.3. Hợp kim chịu mài mòn hệ Fe- Cr - C . 24 3.3.3.1. Vai trò của nền kim loại liên quan đến tính chịu mài mòn của hợp kim hệ Fe- Cr - C. 25 3.3.3.2. Tính chất của pha Cacbit 26 3.3.3.3. Thành phần tối u của hợp kim chịu mài mòn hệ Fe- Cr- C. 26 3. 4. Một số vấn đề chính về nấu luyện hợp kim bi nghiền xi măng . 30 3.4.1. nguyên vật liệu dùng để luyện thép hợp kim. 30 3.4.2. Xỉ trong quá trình luyện thép. 31 3.4.3. Các quá trình hoá lý cơ bản xảy ra khi luyện thép. . 33 3.4.4. Nhiệt luyện hợp kim chịu mài mòn . 44 3.5. Nghiên cứu về gang trắng hợp kim Crôm thấp dùng để sản xuất bi nghiền xi măng . 46 3.5.1. Đặt vấn đề . 46 3.5.2. Thành phần của hợp kim Crôm thấp và phơng pháp nhiệt luyện. 47 3.5.3 Tính khả thi của công trình nghiên cứu về hợp kim Crôm thấp 48 Chơng 4: . 50Nghiên cứu thực nghiệm 4.1. Nghiên cú về ảnh hởng của thành phần hoá học của hợp kim đến độ cứng của bi nghiền hợp kim Crôm . 50 4.2 Nghiên cứu về cấu trúc kim tơng của bi nghiền hợp kim Crôm 52 4.3. Quy trình công nghệ nấu luyện hợp kim Crôm chịu mài mòn. 53 4.3.1. Lò nấu hợp kim . 53 4.3.2. Nguyên vật liệu để nấu (phối liệu). . Error! Bookmark not defined. 4.3.3. Công nghệ nấu hợp kim chịu mài mòn mác GX300CrMoNi15 2 1 tại cơ sở nghiên cứu . 61 4.3.4. Công nghệ nấu hợp kim bi nghiền tại cơ sở sản xuất: 64 4.3.5. Quy trình công nghệ đúc rót hợp kim bi nghiền tại cơ sở sản xuất . 65 4.3.5.1. Điều kiện kĩ thuật . 65 4.3.5.2. Tiến trình đúc . 66 4.3.6. Quy trình công nghệ nhiệt luyện hợp kim bi nghiền tại cơ sở sản xuất . 67 Kết luận và kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo . 72 Phụ lục 66 - 5 - Mở đầu Hai mơi sáu triệu tấn là con số dự báo lợng xi măng tiêu dùng của cả nớc trong năm 2004 và con số này sẽ tăng khoảng ba triệu tấn mỗi năm. Khoảng năm ngàn tấn bi nghiền xi măng sẽ đợc đúc trong năm 2004 để bổ xung vào lợng bi nghiền bị loại bỏ vì quá mòn hoặc h hỏng và hàng trăm tỷ đồng Việt Nam mà ngành Xi măng Việt Nam sẽ phải chi phí cho công việc này. Hiện nay bi nghiền xi măng đợc sản xuất bằng phơng pháp đúc trong khuôn cát và sau đó là nhiệt luyện không phải qua khâu gia công cơ khí. Vật liệu để chế tạo bi nghiền ở Việt Nam và trên thế giới là hợp kim crôm kết hợp với các nguyên tố hợp kim khác nh niken, mangan, molipden, wolfram Công việc chính của luận văn là xác định hàm lợng tối u của các nguyên tố trong hợp kim crôm chịu mài mòn cao. Phần thực nghiệm nghiên cứu về công nghệ nấu luyện, đúc rót, nhiệt luyện bi nghiền. Để nâng cao chất lợng bi nghiền xi măng hiện nay nhng không tăng giá thành, đòi hỏi phải có nghiên cứu một cách hệ thống để tìm ra những mác hợp kim mới và quy trình công nghệ mới để sản xuất ra sản phẩm bi nghiền có chất lợng cao hơn và giá thành thấp hơn. - 6 - Chơng 1 tổng quan về tình hình sản xuất và sử dụng bi nghiền xi măng 1.1. Tổng quan về vấn đề sản xuất xi măng Trong dây chuyền sản xuất xi măngcông đoạn nghiền xi măng. ở công đoạn này clinker, chất phụ gia đợc nghiền nhỏ và trộn đều trong các máy nghiền bi để tạo ra sản phẩm xi măng. Vì vậy, tình hình sản xuất và sử dụng bi nghiền liên quan đến vấn đề sản xuất xi măng trên thế giới và trong nớc. Đầu tiên ta cần hiểu khái quát các công đoạn sản xuất xi măng, sau đó là vấn đề sản xuất xi măng trong nớc và ngoài nớc để hiểu rõ nhu cầu về chất lợng và số lợng cũng nh giá thành của bi nghiền xi măng. 1.1.1. Công nghệ sản xuất xi măng Xi măng là chất kết dính thuỷ lực khi nó tác dụng với nớc tạo ra hợp chất có tính kết dính, các hợp chất này đóng rắn trong nớc và các sản phẩm đóng rắn bền trong nớc. Có các loại xi măng chính nh sau: - Pooclan, trên cơ sở hệ CaO-SiO 2 chứa thêm Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 với nhiều biến thể. - Alumin, trên cơ sở hệ CaO- Al 2 O 3 chứa thêm SiO 2 , Fe 2 O 3 . - Xỉ lò cao, chứa thêm thạch cao và vôi. Xi măng Pooclan là phổ biến nhất. Các bớc sản xuất xi măng Pooclan nh sau: + Nguyên liệu ban đầu gồm đá vôi (cung cấp CaO), đá sét (cung cấp Al 2 O 3 , SiO 2 ) và quặng sắt đợc cân đong theo phối liệu, nghiền mịn rồi trộn đều. + Phối liệu đợc nung luyện ở lò quay ở 1400 - 1500 o C để tạo ra các khoáng chất nh 3CaO.SiO 2 (viết tắt là C 3 S); 2CaO.SiO 2 (C 2 S); 3CaO.Al 2 O 3 (C 3 A); 4CaO.Al 2 O 3 .Fe 2 O 3 (C 4 .A.F). Sản phẩm đợc gọi là clinker. Clinker đợc nghiền - 7 - - 8 - mịn đến kích thớc 0,5-50àm dới dạng bột gọi là xi măng. Khi nghiền thờng đa thêm các phụ gia để điều chỉnh một vài tính chất của xi măng nh đa thêm thạch cao để điều chỉnh tốc độ đông kết của xi măng. Sau đây là các công đoạn chính của dây chuyền sản xuất xi măng tại Công ty xi măng Hoàng Thạch (xem Bảng 1-1). 1.1.2. Tình hình sản xuất xi măng tại Việt Nam Xi măng là một trong những ngành công nghiệp đợc hình thành sớm nhất ở Việt Nam nh than, dệt, đờng sắt Cái nôi của ngành sản xuất xi măng Việt Nam là nhà máy xi măng Hải Phòng đợc khởi công ngày 25/12/1899, đến nay đã 105 tuổi. Năm 1984 đất nớc ta đã có Liên hiệp các nghiệp xi măng với các Nhà máy xi măng Hải Phòng, Hà Tiên, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn các công ty lò quay cùng với một số cơ sở xi măng lò đứng địa phơng. Tổng sản lợng xi măng của cả nớc năm 1984 mới đạt khoảng 1,3 triệu tấn. Đến nay xi măng Việt Nam đã có 6 nhà máy xi măng dây chuyền hoàn tất, 23 trạm nghiền thuộc quyền quản lí của các địa phơng và khoảng 50 nhà máy xi măng lò đứng đang vận hành thuộc cấp tỉnh, thị trấn, các nhà máy này chịu sự điều hành của Hiệp hội xi măng Việt Nam (VNCA) chiếm tới 60% thị phần trong nớc. Số còn lại đợc cung cấp bởi một số công ty liên doanh, các công ty này đều liên kết chặt chẽ với VNCC và đã đợc cấp phép mở rộng để hoạt động trên thị trờng Việt Nam. Số này gồm có Xi măng Ching Phong - Đài Loan, Sao Mai - Hol cim, Nghi Sơn - Nhật Bản và Văn Xá - Hồng Kông. Sản lợng xi măng của cả nớc năm 2002 là khoảng 18419 triệu tấn. Năm 2003 tổng sản lợng xi măng là 23,7 triệu tấn và theo dự báo thị trờng năm 2004 nhu cầu tiêu dùng xi măng trong nớc vào khoảng 26 triệu tấn, trong số này cần nhập khẩu khoảng 4 triệu tấn clinker. Và đến năm 2010 nhu cầu tiêu dùng xi măng của cả nớc sẽ khoảng 45 triệu tấn. - 9 - ở thị trờng Việt Nam trong nhiều năm qua, mác xi măng phổ biến là PCB 30, trong khi đó các dây chuyền hiện đại của Tổng công ty xi măng Việt Nam có thể sản xuất đợc xi măng không có phụ gia mác PC40-PC50, và vì vậy để có sản phẩm PCB 30 tuỳ theo chất lợng clinker có thể pha thêm từ 15425% phụ gia (xỉ lò cao, đá silic, đá bazan) Nhìn vào bảng thống kê chất lợng của clinker và chất lợng xi măng tại một số nhà máy xi măng ở Việt Nam ta hình dung đợc sự hoạt động của ngành sản xuất xi măng tại Việt Nam. Chất lợng clinker và chất lợng xi măng của một số nhà máy xi măng đợc giới thiệu chi tiết ở bảng 1 và bảng 2 trong phần phụ lục. 1.1.3. Tình hình sản xuất xi măng trên thế giới Hiện nay trên thị trờng thế giới sản phẩm xi măng chủ yếu là PCB 40 và cao hơn, phù hợp cho việc xây dựng các công trình kiến trúc hiện đại và mức độ đô thị hoá cao. Để phục vụ cho các công trình đặc biệt nh nhà cao tầng có thể sử dụng các loại xi măng mác cao từ PC 60 đến PC 90 và hơn thế ngời ta còn đa vào xi măng những phụ gia đặc biệt để nâng mác bê tông. Các bảng ở phần phụ lục: - Bảng 3 : nhu cầu xi măng trên thế giới. - Bảng 4 : các nớc sản xuất xi măng hàng đầu thế giới. - Bảng 5 : các nớc dẫn đầu về sản xuất xi măng. Các bảng này cho thấy nhu cầu và tình hình sản xuất xi măng trên thế giới. 1.2. Tổng quan về sản xuất và sử dụng bi nghiền Trớc năm 1996, xi măng Hải Phòng là nhà máy lò quay duy nhất của miền Bắc đảm đơng việc sản xuất xi măng phục vụ sản xuất, xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, Nhà máy đã sản xuất đợc cả xi măng mác P 600 để xây lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau giải phóng miền Nam, chúng ta có thêm xi măng Hà Tiên. - 10 - . hình sản xuất và sử dụng bi nghiền xi măng 1.1. Tổng quan về vấn đề sản xuất xi măng Trong dây chuyền sản xuất xi măng có công đoạn nghiền xi măng. ở công. cơ sở khác cũng sản xuất đợc bi nghiền crôm cung cấp cho các Nhà máy xi măng. Về sản lợng bi nghiền hàng năm cung cấp cho các Nhà máy xi măng ta có thể

Ngày đăng: 08/08/2013, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B.N. ARZNAMAXOV (2001), Vật liệu học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Tác giả: B.N. ARZNAMAXOV
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
2. Nguyễn Bính, Nguyễn Mạnh Hồng, Nguyễn Văn Hoá, Nguyễn Văn Bào (1996), Kỹ thuật sửa chữa máy kéo, ô tô. NXB Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sửa chữa máy kéo, ô tô
Tác giả: Nguyễn Bính, Nguyễn Mạnh Hồng, Nguyễn Văn Hoá, Nguyễn Văn Bào
Nhà XB: NXB Nông thôn
Năm: 1996
3. Lê Công D−ỡng (1973), Kim loại học vật lý. NXB Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim loại học vật lý
Tác giả: Lê Công D−ỡng
Nhà XB: NXB Đại học và THCN
Năm: 1973
4. Nguyễn Văn Hào, Hoàng Đình Hiếu (1976), Giáo trình kim loại học và nhiệt luyện. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kim loại học và nhiệt luyện
Tác giả: Nguyễn Văn Hào, Hoàng Đình Hiếu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1976
5- Nghiêm Hùng (1997), Sách tra cứu thép gang thông dụng. Đại học Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu thép gang thông dụng
Tác giả: Nghiêm Hùng
Năm: 1997
6- Nghiêm Hùng (2002), Vật liệu học cơ sở. NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học cơ sở
Tác giả: Nghiêm Hùng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2002
7- Đào Quang Kế - Hoàng Đình Hiếu (2004), Vật liệu mới và Công nghệ mới trong sản xuất cơ khí. Tập bài giảng cho Cao học Cơ khí. Đại học NNI Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu mới và Công nghệ mới trong sản xuất cơ khí
Tác giả: Đào Quang Kế - Hoàng Đình Hiếu
Năm: 2004
8- Phạm Quang Lộc (2000), Kĩ thuật đúc. NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật đúc
Tác giả: Phạm Quang Lộc
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
9- Định Ngọc Lụa (1970), Khuyết tật vật đúc và phương pháp đề phòng. NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyết tật vật đúc và ph−ơng pháp đề phòng
Tác giả: Định Ngọc Lụa
Nhà XB: NXB Khoa học Kĩ thuật
Năm: 1970
10- Phạm Thị Minh Ph−ơng - Tạ Văn Thất (2000), Công nghệ nhiệt luyện. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nhiệt luyện
Tác giả: Phạm Thị Minh Ph−ơng - Tạ Văn Thất
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
11- Nguyễn Huy Sáu, Nguyễn Khắc X−ơng (1992), Vật liệu kim loại. Đại học Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu kim loại
Tác giả: Nguyễn Huy Sáu, Nguyễn Khắc X−ơng
Năm: 1992
13- Tập thể ng−ời dịch (1978), Nhiệt luyện. NXB Công nhân kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệt luyện
Tác giả: Tập thể ng−ời dịch
Nhà XB: NXB Công nhân kĩ thuật
Năm: 1978
14- Tạ Văn Thất, Nguyễn Huy Sáu (1990), Công nghệ và thiết bị nhiệt luyện. Đại học Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ và thiết bị nhiệt luyện
Tác giả: Tạ Văn Thất, Nguyễn Huy Sáu
Năm: 1990
15- Nguyễn Văn Tích (2001), Báo cáo đề tài Khoa học Công nghệ. Viện Khoa học Vật liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài Khoa học Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Văn Tích
Năm: 2001
16- Chadwick. G.A. (1975), Metallography of phase transformations. London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metallography of phase transformations
Tác giả: Chadwick. G.A
Năm: 1975
17- Kamennichny. I. (1969), A Short handbook of heat treatment. Moscow Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Short handbook of heat treatment
Tác giả: Kamennichny. I
Năm: 1969
18- Moon. B.M. (2001), Alloy Design and heat treatment of Chronium White Cast Irons with Improved wear Resistance. Proceding of. AFC - 7, Taiwan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alloy Design and heat treatment of Chronium White Cast Irons with Improved wear Resistance
Tác giả: Moon. B.M
Năm: 2001
19- Ross R.B. (1972), Metallic materials. London. III. TiÕng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metallic materials
Tác giả: Ross R.B
Năm: 1972
20- YKOBA A.A. \ EP MAHA A. (1969), Matep ℃ a @⊂ ア Ma ∋℃ H oc t poe H ℃ e. ′ ga t e @ u Ma ∋℃ H oc t poe H ℃ e, Moc KB a Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matep℃a@⊂ アMa∋℃"H"oc"t"poe"H"℃e
Tác giả: YKOBA A.A. \ EP MAHA A
Năm: 1969

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3-1 mô tả sự hoạt động của máy nghiền bi dùng để nghiền clinker  trong các nhà máy sản xuất xi măng - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Hình 3 1 mô tả sự hoạt động của máy nghiền bi dùng để nghiền clinker trong các nhà máy sản xuất xi măng (Trang 14)
Hình 3 – 2: Sơ đồ tính số vòng quay của máy nghiền bi. - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Hình 3 – 2: Sơ đồ tính số vòng quay của máy nghiền bi (Trang 16)
Hình 3-4 : ảnh hưởng của độ hoà tan của các nguyên tố hợp kim chủ yếu  trong dung dịch rắn Ferit đến độ cứng (a) và độ dai va đập (b) - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Hình 3 4 : ảnh hưởng của độ hoà tan của các nguyên tố hợp kim chủ yếu trong dung dịch rắn Ferit đến độ cứng (a) và độ dai va đập (b) (Trang 22)
Bảng 3-1: Một số tính chất của pha cacbit của hợp kim hệ Fe- Cr- C  Pha  Nhiệt độ nóng chảy  Độ cứng tế vi, HV  Tỷ trọng g/cm 3 - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Bảng 3 1: Một số tính chất của pha cacbit của hợp kim hệ Fe- Cr- C Pha Nhiệt độ nóng chảy Độ cứng tế vi, HV Tỷ trọng g/cm 3 (Trang 26)
Hình 3-5: So sánh giản đồ T-T-T, Vth(a) và độ thấm tôi giữa thép  Cacbon và thép hợp kim (b) - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Hình 3 5: So sánh giản đồ T-T-T, Vth(a) và độ thấm tôi giữa thép Cacbon và thép hợp kim (b) (Trang 45)
Hình 4-1 : ảnh hưởng của hàm lượng crôm đến độ cứng   của bi nghiền hợp kim crôm - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Hình 4 1 : ảnh hưởng của hàm lượng crôm đến độ cứng của bi nghiền hợp kim crôm (Trang 52)
Hình 4-2 :Tổ chức kim t−ơng của bi nghiền xi măng. - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Hình 4 2 :Tổ chức kim t−ơng của bi nghiền xi măng (Trang 53)
Hình vẽ 4-3 : Cấu tạo lò cảm ứng - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Hình v ẽ 4-3 : Cấu tạo lò cảm ứng (Trang 55)
Bảng 4-2 : Mác và thành phần hoá học của một số loại ferô - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Bảng 4 2 : Mác và thành phần hoá học của một số loại ferô (Trang 60)
Bảng 4-3: Kết quả phân tích liệu - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Bảng 4 3: Kết quả phân tích liệu (Trang 62)
Bảng 4- 4 : Bảng phối liệu cho 1000 kg sản phẩm - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Bảng 4 4 : Bảng phối liệu cho 1000 kg sản phẩm (Trang 63)
Bảng 4-5 : Kết quả phân tích thành phần hoá học của mẻ nấu: - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Bảng 4 5 : Kết quả phân tích thành phần hoá học của mẻ nấu: (Trang 64)
1. Hình vẽ, nội dung công việc - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
1. Hình vẽ, nội dung công việc (Trang 67)
Bảng 4-6: Thời gian giữ nhiệt khi tôi đối với các loại bi nghiền xi măng - Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng
Bảng 4 6: Thời gian giữ nhiệt khi tôi đối với các loại bi nghiền xi măng (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w