Vẽ đường tròn đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại các điểm E, F.. Gọi H là giao điểm của CE và BF.. Chứng minh AH vuông góc với BC.. Chứng minh đường thẳng d và parabol P luôn có điểm
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LÂM ĐỒNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN KHÔNG CHUYÊN
(Đề thi có 01 trang)
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2018 – 2019
Khóa thi ngày: 04, 05, 06/6/2018
Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (0.75 điểm) Rút gọn biểu thức: M 48 2 75 12
Câu 2: (0.75 điểm) Giải hệ phương trình: 2 1
3 11
x y
Câu 3: (0.75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 12cm (H BC),
BH = 9cm Tính HC
Câu 4: (1.0 điểm) Giải phương trình: x4 x212 0.
Câu 5: (0.75 điểm) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng
( ') :d y2x1 và đi qua điểm A(2; 7)
Câu 6: (1.0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC Vẽ đường tròn đường kính BC cắt AB, AC
lần lượt tại các điểm E, F Gọi H là giao điểm của CE và BF Chứng minh AH vuông góc với BC
Câu 7: (1.0 điểm) Cho parabol (P): y2x2 và đường thẳng (d): y mx m 2 Chứng
minh đường thẳng (d) và parabol (P) luôn có điểm chung với mọi giá trị của m
Câu 8: (1.0 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km Khi đi từ B trở về
A, người đó tăng vận tốc thêm 3 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút Tính vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B
Câu 9: (0.75 điểm) Cho tan 1
2018(với là góc nhọn) Tính
sin cos sin cos
C
Câu 10: (0.75 điểm) Một hình trụ có diện tích toàn phần bằng 90cm2, chiều cao bằng
12cm Tính thể tích hình trụ đó
Câu 11: (0.75 điểm) Cho phương trình: x2m 2x m 3 0 (ẩn x, tham số m) Tìm m để
phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho biểu thức
A x x x x đạt giá trị lớn nhất
Câu 12: (0.75 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm D.
Vẽ cát tuyến CB của đường tròn (O’) tiếp xúc với đường tròn (O) tại
A (C, B thuộc đường tròn (O’), B nằm giữa A và C) Chứng minh điểm A cách đều hai đường thẳng BD và CD
……… Hết ……….
Họ tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị 1: Ký tên: Giám thị 2: Ký tên:
Trang 2Hướng dẫn Câu 9
2018 cos 2018
C = sin cos sin 2018sin 2017sin 2017
Câu 11
Ta có (m 2) 2 4(m 3) m 2 4m 4 4m 12 m 2 8m 16 (m 4) 20
=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt khi m khác 4
Theo Vi ét ta có:
x x 2 m; x x m 3
Theo bài A = 1 x 12 x224x x1 2 1 x12x224x x1 2 1 x1x22 24x x1 2 4x x1 2
1 2 m 2(m 3) 4 m 3 1 2 4m m 2m 6 4m 12
A = 1 8 6m m 24m 12 m210m 19 m 5 2 6 6
Dấu = khi m = 5 (t.m)
Câu 12
Trang 3Gọi E là giao điểm của CD và (O), vẽ tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn tại D cắt AB tại I, ta có:
Góc ADE = góc xAE (= ½ sđ cung AE)
Góc AED = góc ADI (= ½ sđ cung AD); góc ACD = góc BDI (= ½ sđ cung DB)
Góc xAE = góc AEC + góc ACE (góc ngoài tam giác)
=> Góc ADB = góc AED + góc ACD = góc xAE
=> góc ADB = góc ADE => DA là tia phân giác của góc BDE
=> A cách đều DE và DB hay A cách đều CD và BD