1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN quản lý công tác bán trú ở trường tiểu học

18 1,9K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 151 KB

Nội dung

SKKN quản lý công tác bán trú ở trường tiểu học SKKN quản lý công tác bán trú ở trường tiểu học SKKN quản lý công tác bán trú ở trường tiểu học SKKN quản lý công tác bán trú ở trường tiểu học SKKN quản lý công tác bán trú ở trường tiểu học SKKN quản lý công tác bán trú ở trường tiểu học SKKN quản lý công tác bán trú ở trường tiểu học SKKN quản lý công tác bán trú ở trường tiểu học SKKN quản lý công tác bán trú ở trường tiểu học

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Việc tổ chức dạy học bán trú hiện được thực hiện ở nhiều trường tiểu học, tuy nhiên, chất lượng không phải như nhau Hiệu quả giờ dạy chưa cao, an ninh chưa tốt, thậm chí không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đó là những thực trạng cần được giải quyết…

Dạy học bán trú góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; thực hiện xã hội hóa giáo dục, góp phần tăng cường các điều kiện đảm bảo dạy và học, chăm sóc học sinh, hỗ trợ xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị, đáp ứng được yêu cầu và nguyện vọng của phụ huynh, của xã hội

Đối với học sinh, học bán trú là một hình thức giáo dục phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường hiện nay Học sinh được học 7 tiết trong cả sáng lẫn chiều,

có đủ thời gian để đảm bảo chất lượng học các môn theo quy định Các em được nhà trường quản lý, chăm sóc việc học tập, ăn uống, nghỉ ngơi; có điều kiện được tham gia nhiều hoạt động ngoài giờ đa dạng, phong phú, thời lượng luyện tập, thực hành những tri thức trong chương trình giáo dục Học sinh được giảm bớt áp lực học tập, không bị quá tải và có hứng thú tham gia các hoạt động giáo dục Dạy học bán trú còn tạo điều kiện để học sinh lựa chọn môn tự học phù hợp với năng lực và nhu cầu nhằm phát triển nhân cách toàn diện, kỹ năng sống Học sinh được phát hiện, bồi dưỡng các năng

Trang 2

khiếu, sở trường hoặc tham gia các hoạt động ngoại khoá nhưng không ảnh hưởng đến hoạt động chính khóa và việc phát triển toàn diện của các em Đối với gia đình học sinh, dạy học bán trú phù hợp với điều kiện kinh tế phát triển, giải quyết được bất cập trong việc sắp xếp, đưa đón trẻ Mặt khác, trong xã hội phát triển, việc giáo dục, chăm sóc học sinh hiện nay đòi hỏi phải có thời gian và cập nhật kiến thức, kỹ năng sư phạm Với việc học bán trú, con em được chăm nom, dạy dỗ, được tiếp xúc với bạn cùng lứa trong môi trường tốt; khả năng học sinh tiếp cận với những tiêu cực của xã hội giảm đi rất nhiều nên hạn chế được ảnh hưởng xấu từ đó Dạy học bán trú ở tiểu học là một nhu cầu phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH ở nhiều vùng, miền phát triển, các đô thị, đáp ứng đúng nguyện vọng của cha mẹ học sinh và khuynh hướng đi lên của xã hội Đối với xã hội, không thể phủ nhận hình thức dạy học bán trú đã trực tiếp, gián tiếp làm giảm chi phí xã hội, tăng hiệu quả đầu tư phát triển lợi ích cộng đồng, kích thích sản xuất tiêu dùng, giảm thiểu những rủi ro về an ninh trật tự, về an toàn giao thông

Hiện nay, công tác bán trú trường học đã và đang được xã hội quan tâm Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục, nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo phụ huynh học sinh, góp phần thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục Đặc biệt, góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

Trường Tiểu học Hòa Bình là một trong những trường tiểu học ở thành phố Việt Trì có mô hình bán trú sớm và tổ chức thực hiện có hiệu quả từ nhiều năm nay, được phụ huynh đồng tình ủng hộ

Trang 3

Nhu cầu gửi con bán trú của phụ huynh ngày càng tăng Tỉ lệ học sinh tham gia học bán trú năm sau tăng so với năm trước

Năm học 2011 - 2012, với 140/354 học sinh bán trú chiếm tỉ lệ 39,5

% so với học sinh toàn trường Mặt khác, tình hình giá cả thị trường có nhiều biến động do ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh Chính vì vậy, để công tác bán trú của nhà trường ngày càng phát triển một cách bền vững Tôi thiết nghĩ, việc tổ chức và quản lý bán trú vô cùng quan trọng, quyết định chất lượng mọi hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng học sinh tại truờng

Trong nhiều năm qua, tôi được Hiệu trưởng phân công trực tiếp chỉ đạo công tác bán trú Với những kinh nghiệm tích lũy được trong những năm tham gia giảng dạy các lớp bán trú và sự tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi của bản

thân, tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm: " Quản lý công tác bán trú ở trường tiểu học Hòa Bình" với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động bán trú,

đảm bảo tốt các điều kiện về ăn, ở, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn cháy

nổ, bảo đảm sức khỏe và an toàn tuyệt đối cho học sinh, tạo môi trường học tập, ăn ngủ, vui chơi an toàn, lành mạnh cho học sinh bán trú, tạo niềm tin lâu dài trong phụ huynh

Trang 4

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lí luận của vấn đề:

Hiện nay, việc tổ chức dạy học bán trú được thực hiện ở nhiều trường tiểu học Tuy nhiên chất lượng không phải như nhau, đặc biệt là việc quản lý, chăm sóc học sinh tại trường.Có tình trạng một số trường không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hiệu quả giờ dạy chưa cao, thậm chí xảy ra những vụ việc liên quan đến an ninh trường học Vì vậy, việc nâng cao chất lượng toàn diện của việc dạy học bán trú trở thành vấn đề cấp thiết

Tuy nhiên, một mình nhà trường không thể đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng theo tiêu chí của ngành, theo nguyện vọng của gia đình học sinh và xã hội

Một là: Hiện vẫn chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa nhu cầu học bán trú

của xã hội và khả năng đáp ứng của các trường tiểu học Tình trạng quá tải năm nào cũng xảy ra, phụ huynh lao tâm khổ tứ vì mong tìm cho con được học bán trú

Hai là: việc tổ chức cho học sinh ăn, ngủ tại lớp với bàn ghế đa năng (vừa là

bàn học, bàn ăn, vừa làm chỗ ngủ) đã ảnh hưởng tới chất lượng học tập, giảng dạy, sinh hoạt, nghỉ ngơi của các em Nguồn kinh phí của nhà trường chưa đủ trang trải những chi phí cho nhu cầu chăm sóc học sinh

Ba là: Chất lượng hoạt động của nhà trường và việc tổ chức dạy học bán trú

phụ thuộc vào những yếu tố bên ngoài Yêu cầu nghiêm ngặt của việc chăm

Trang 5

sóc, bảo vệ trẻ em ngày một cao, trong khi chất lượng an toàn thực phẩm, tệ nạn xã hội và tình hình an ninh trật tự đã tác động đến trường học- Đây là những vấn đề cần có sự hỗ trợ của toàn xã hội

Thực hiện quan điểm xã hội hóa giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học bán trú ở các trường tiểu học hiện nay Vì vậy, gia đình học sinh có vai trò quan trọng và trách nhiệm lớn trong việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học bán trú ở các trường tiểu học Gia đình học sinh phải nâng cao nhận thức, đồng thuận với những chủ trương, biện pháp, nội dung, hình thức tổ chức dạy học bán trú ở các trường tiểu học

2 Thực trạng của vấn đề:

Nhiều năm qua, phục vụ cho học sinh bán trú của trường tiểu học Hòa Bình thường xuyên được Ban giám hiệu trường quan tâm, chú ý Tuy nhiên do tình hình kinh tế của cá nhân từng gia đình nên nhu cầu cho con em mình bán trú tại trường chưa cao

Năm học 2012 – 2013 trường có 14 lớp với 360 học sinh, số học sinh bán trú là 135em Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường trong năm là:

28 đ/c

- Khèi I cã 49 häc sinh b¸n tró.

- Khèi II cã 47 häc sinh b¸n tró.

- Khèi III cã 19 häc sinh b¸n tró.

- Khèi IV cã 16 häc sinh b¸n tró.

- Khèi V cã 4 häc sinh b¸n tró.

*Những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm:

Trang 6

+ Thuận lợi:

Được sự quan tâm, chỉ đạo và giúp đỡ của kịp thời của Phòng GD&ĐT, của nhà trường và phụ huynh của trường đã đầu tư mua sắm một số thiết bị, dụng cụ nhà bếp ban đầu, đủ điều kiện tổ chức bán trú tối thiểu

+ Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Trường có một đội ngũ năng

động, nhiệt tình và đảm bảo chuẩn về trình độ đào tạo của bậc học, đáp ứng được yêu cầu công việc.Tổng số CBGV,NV là 28 đ/c; Trong đó: Quản lý 02đ/c – trình độ: Đại học 02 ; Giáo viên 20đ/c – Trình độ: Đại học 16đ/c,

CĐ : 02đ/c ;TC: 02đ/c Nhân viên, hợp đồng: 04đ/c – trình TC: 02đ/c, Trình

độ 12/12/có 02đ/c

+ Về học sinh:

Đa số các em học sinh ngoan, đã xác định được động cơ trong học tập, có

ý trí vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn

+ Về cơ sở vật chất trường lớp.

Trường có đủ lớp học, bàn ghế và các trang thiết bị dạy học tối thiểu

Có các điều kiện tối thiểu để tổ chức hoạt động bán trú như: nhà ở bàn trú, nhà bếp, nhà vệ sinh, nhà ăn, đảm bảo đủ nguồn nước hợp vệ sinh, đủ cung cấp cho học sinh bán trú …

Khó khăn:

- Một số phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con

em mình , một số học sinh không có thói quen ăn ngủ theo giờ giấc

Trang 7

- Giá cả thị trường không ổn định, các mặt hàng lương thực, thực phẩm đắt đỏ; Chế độ chính sách của nhà nước đến với trường với học sinh chưa có Sức đóng góp của người dân rất ít vì điều kiện sống còn rất khó khăn Do vậy rất khó để tổ chức bữa ăn có đủ chất, đảm bảo dinh dưỡng

Với những điều kiện thuận lợi và khó khăn như trên thì công tác tổ chức, quản lý các hoạt động bán trú như thế nào? Để có hiệu quả là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách của nhà trường để phục vụ tốt cho các em học tập.

3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:

Đứng trước thực trạng khó khăn nêu trên bản thân tôi cùng với tập thể nhà trường đã bàn bạc đi đến quyết định thực hiện các giải pháp sau để tổ chức

và quản lý công tác bán trú có hiệu quả

3.1 Phân công quản lí công tác bán trú::

- Quản lý ký túc xá gồm các tổ chức: Công đoàn, Chi đoàn thanh niên, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Hội chữ thập đỏ, Ban đại diện cha mẹ học sinh …và do đồng chí Lưu Thị Hồng Yến – P.Hiệu trưởng phụ trách chung , đ/c Lưu Thị Hoa cộng tác và 5 giáo viên chăm nuôi học sinh tại các phòng bán trú gồm các đồng chí giáo viên:

1 Đ/c Nguyễn Thị Phương

2 Đ/c Pham Thị Kim Dung

3 Đ/c Nguyễn Thị Lan

4 Đ/c Phan Thị Chi

Trang 8

5 Đ/c Lưu Thị Hoa

- Hợp đồng thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác bán trú; khảo sát thực tế về các điều kiện phục vụ bán trú lên kế hoạch tu sửa, bổ sung kịp thời trước khi tổ chức bán trú Xây dựng khẩu phần ăn hàng ngày, từng bữa, từng xuất ăn …phù hợp với lứa tuổi hs và khả năng kinh tế của gia đình

3.2 Thống nhất kế hoạch nuôi dạy bán trú với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường và cha mẹ có học sinh bán trú của trường:

+ Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm họp cùng phụ huynh có con bán trú tại trường, cùng thống nhất mức đóng góp để phục vụ học sinh bán trú năm học

2012 – 2013

+ Công tác giám sát kiểm tra: Thành lập ban giám sát công tác nuôi dạy gồm các thành phần: Ban giám hiệu nhà trường 01đ/c, Ban cha mẹ học sinh trường 01đ/c, Đại diện cha, mẹ học sinh 01 đ/c Ban giám sát tiến hành kiểm tra mọi công tác nuôi dạy bán trú hàng thàng

4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:

Qua thời gian 01 năm triển khai thực hiện sáng kiến tôi đã đạt được

những kết quả đáng kể như sau:

4.1 Kết quả đạt được đối với các hoạt động của nhà trường.

* Về đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên trong nhà trường.

- 100% CBGV,NV có ý thức trách nhiệm tốt trong công việc

Trang 9

- 100% CBGV,NV hiểu về công tác bán trú và nâng cao hơn nhiều về công tác tuyên truyền về lợi ích và sự cần thiết phải tổ chức bán trú đối với các bậc phụ huynh

- Tăng cường sự đoàn kết trong nội bộ nhà trường, luôn có sự phối hợp chặt chẽ với các lực lượng ngoài nhà trường trong công tác tổ chức bán trú

* Về duy trì sĩ số học sinh của nhà trường

- Học sinh được ở bán trú, các em được phục vụ ăn uống và nghỉ trưa điều độ; đảm bảo tốt cho sức khoẻ, nên chất lượng học tập buổi chiều sẽ tốt hơn

- Tỷ lệ duy trì chuyên cần học sinh hàng ngày tăng lên rõ rệt so với cùng

kì năm trước: (Năm học 2010 – 2011 tỷ lệ là: 29,3%; Năm 2011 – 2012 là

31,9 %, tăng 2,6 %)

* Chất lượng hai mặt giáo dục:

Hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ : 354em/354 em = 100%

Trang 10

Học lực:

Các môn đánh giá bằng điểm số

Môn

T

Khoa học 122 100 92 75,4 26 21,3 4 3,3

LS & ĐL 122 100 86 70,5 26 21,3 10 8,2

Các môn đánh giá bằng nhận xét

Môn Tổng số A+TS % ATS % BTS %

Âm nhạc 354 100 238 67,2 116 32,8 0 0

Mĩ thuật 354 100 243 68,6 111 31,4 0 0

TC- KT 354 100 250 70,6 104 29,4 0 0

Học sinh khuyết tật- hòa nhập 1 em: Trên trung bình: 1 em

Kết quả HSG các cấp

* HSG cấp Tỉnh: 1 giải trong đó : 1 giải nhì

* HSG cấp Thành phố: 32 em

Trang 11

Trong đó Giải nhì 4 em; Giải ba 10 em; giải khuyến khích 28 em

Xếp loại giáo dục toàn trường:

HSG: 216 em

HS xếp loại khá: 107 em ;

HS xếp loại trung bình: 30 em;

HS xếp loại yếu: 1 em

HS lớp 5 HTCTTH: 62em/62em đã hoàn thành chương trình tiểu học

Trong năm học này nhà trường đã được phòng GD&ĐT Việt Trì kiểm tra toàn diện: Trường được xếp loại tốt.

 Kết quả hoạt động các phong trào thi đua ở nhà trường.

 Học kì 1 năm học : 2012- 2013

Tổng số

Trang 12

Số lượng (L1)

Tỉ lệ

Số lượng (L2)

Tỉ lệ

Số lượng (L3)

Tỉ lệ

Số lượng (L4)

Tỉ lệ

Số lượng (l5)

Tỉ lệ

Số lượng Tỉ lệ

I X.loại hạnh kiểm 359 72 20.1 84 0.0 83 0.0 59 5,900.0 61 0.0

II Xếp loại học lực

- Chất lượng, hiệu quả các phong trào thi đua của nhà trường được nâng

lên rõ rệt, đặc biệt là phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh

tích cực”, học sinh được rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử, kỹ

năng lao động, kỹ năng chia sẻ, kỹ năng phòng chống các tai nạn, thương

tích …và được vui chơi giải trí thông qua các hoạt động bán trú hàng ngày

* Kết quả: Trong năm tổ chức được 06 buổi ngoại khoá về các kĩnh vực:

Thực hiện an toàn giao thông, thi kể chuyện về Bác Hồ, kỹ năng phòng

chống thương tích, thời trang với môi trường …

- Chất lượng, hiệu quả của các cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh” , CVĐ “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo

đức tự học và sáng tạo”CVĐ “ Tình thương – Kỷ cương – Trách nhiệm”,

CVĐ “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sông văn hoá ở khu dân cư” … luôn

được thực hiện một cách cụ thể và đạt hiệu quả tốt

Trang 13

* Kết quả: Trường được công nhận đơn vị Văn hoá năm 2012 Chi bộ

được công nhận Chi bộ trong sạch tiêu biểu các năm 2011 và 2012

3.2 Kết quả đối với cộng đồng và xã hội:

- Khẳng định về công tác giáo dục, nuôi dưỡng học sinh bán trú của nhà trường là chất lượng, hiệu quả và là việc làm cần thiết không chỉ đối với trường Nhân dân cần quan tâm, hợp lực để cùng với nhà trường, tổ chức cho con em học bán trú

- Giúp cho học sinh được hoà nhập cộng đồng một cách tự nhiên; tạo thói quen tự lập, hoà đồng, hợp tác; phòng chánh các hiện tượng “tự kỉ” và các tiêu cực xã hội khác…

- Nâng cao hiệu quả phong trào xã hội hoá giáo dục trên địa bàn, giảm bớt những khó khăn về sự thiếu thốn cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học của nhà trường

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận:

Việc tổ chức bán trú cho học sinh tại các trường học là điều rất cần thiết

và nên làm Mục đích của việc nên làm này là đem lại lợi ích về chất lượng

Trang 14

dạy học cho nhà trường, cho gia đình phụ huynh và đặc biệt là cho học sinh được thụ hưởng hiệu quả chất lượng dạy và học

Như chúng ta đã biết, tổ chức bán trú là cả một quá trình, vấn đề phức tạp, vất vả và nhiều nỗi lo không chỉ đối với Ban giám hiệu, người nuôi dưỡng, giáo viên; mà còn đặt nặng lên cả tâm lí của các bậc phụ huynh Nhưng, nếu chúng ta quyết tâm thực hiện, và thực hiện thật tốt, thì bán trú góp phần rất lớn vào việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường

và duy trì, nâng cao chất lượng PCGD các cấp

Từ hiệu quả chất lượng đã đạt được khi triển khai thực hiện sáng kiến ở đơn vị mình, chúng tôi khuyến nghị các trường có điều kiện nên tổ chức bán trú Tổ chức bán trú tốt sẽ góp phần cải thiện chất lượng dạy học đáng kể

2 Kiến nghị và đề xuất: Chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm của toàn

xã hội, không thể phó mặc cho nhà trường Trên cơ sở đó, các chủ trương về giáo dục, dạy học, chăm sóc trẻ em của Đảng, Nhà nước, của các cấp quản

lý, cần phải được ủng hộ, chấp hành một cách tự giác Có như vậy, mới tạo động lực cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong việc giáo dục trẻ em thành những "con ngoan - trò giỏi" Gia đình luôn ủng hộ, chấp hành nghiêm túc những nghị quyết của Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc đảm bảo các điều kiện để nâng cao chất lượng dạy học bán trú Tham gia vào hoạt động giáo dục của nhà trường, kiểm tra, giám sát và kiến nghị những vấn đề liên quan đến việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh

Các bậc phụ huynh nên tăng cường hiến kế, góp ý và kiểm tra, giám sát việc tổ chức dạy học bán trú của nhà trường, cách thức quản lý, chất lượng công tác giảng dạy, giáo dục và chăm sóc học sinh Phản hồi từ gia đình phụ

Ngày đăng: 27/06/2018, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Căn cứ Chỉ thị số 2737/CT-BGĐT ngày 27 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012 – 2013 Khác
2. Căn cứ Quyết định số 1867/QĐ-UBND tỉnh Phú Thọ về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2012 – 2013 của giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông, giáo dục thường xuyên Khác
3. Căn cứ công văn số 1240/SGD&ĐT-GDTH nhày 24 tháng 8 của Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 Khác
4. Căn cứ công văn số 201/PGD&ĐT-TH ngày 6 /9/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 Khác
6. Căn cứ vào sự phân công của Hiệu trưởng đối với Phó Hiệu trưởng và các giáo viên, nhân viên trong trường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w