1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH NHÓM βLACTAM CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI

49 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 432,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y ***************** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH NHÓM β-LACTAM CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Sinh viên: CAO NHẬT DUNG MSSV: 06142015 Lớp: DH06DY Niên khóa: 2006-2011 Tháng 8/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y ***************** CAO NHẬT DUNG KHẢO SÁT SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH NHÓM β-LACTAM CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ CHẤT THẢI CHĂN NI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Chuyên ngành Dược GVHD: TS HỒ THỊ KIM HOA BSTY LÊ HỮU NGỌC Tháng 8/2011 HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Chủ tịch: Thư ký: Phản biện 1: Phản biện 2: Ủy viên: i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công bố luận văn trung thực Luận văn TS Hồ Thị Kim Hoa làm chủ nhiệm Những số liệu luận văn phép công bố với đồng ý chủ nhiệm đề tài TP HCM, ngày … tháng 08 năm 2011 Chủ nhiệm đề tài TS Hồ Thị Kim Hoa ii LỜI CẢM TẠ Chân thành biết ơn: Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y tồn thể thầy tận tình giảng dạy tơi suốt thời gian học trường Chân thành cảm ơn TS Hồ Thị Kim Hoa BSTY Lê Hữu Ngọc hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, gửi lời cảm ơn đến chị Huỳnh Thị Xuân Thẳm tận tình giúp đỡ đồng hành với tơi q trình làm đề tài Cảm ơn bạn phòng thực tập “Kiểm nghiệm thú sản, môi trường sức khỏe vật nuôi” giúp đỡ tận tình Cảm ơn tập thể lớp DH06DY giúp đỡ suốt thời gian học trường CAO NHẬT DUNG iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nhằm khảo sát diện vi khuẩn đề kháng kháng sinh nhóm β-lactam chất thải chăn nuôi heo phân gà Mẫu thu thập từ số trại chăn nuôi heo gà Tp Hồ Chí Minh, Tỉnh Đồng Nai, Tỉnh Bình Dương Trong 30 mẫu khảo sát, có 22 mẫu mang gen đề kháng, chiếm 73,33 % Từ 22 mẫu dương tính này, có 312 gốc vi khuẩn giữ lại thử IMVIC kháng sinh đồ Kết IMViC kết kháng sinh đồ phân biệt 233 chủng vi khuẩn Chúng tiến hành khảo sát đề kháng số kháng sinh nhóm β-lactam βlactam phổ rộng chủng Các vi khuẩn đề kháng kháng sinh β-lactam tìm thấy từ nước thải chuồng heo, nước thải biogas heo phân gà Tỉ lệ chủng vi khuẩn đề kháng với kháng sinh cao (21,03 %), nhiều nhóm amoxicillin/clavulanic acid (9,87 %) Trong có 16,65 % vi khuẩn phân lập từ nước thải chuồng heo, 19,59 % vi khuẩn phân lập từ nước thải biogas 31,11 % vi khuẩn phân lập từ phân gà đề kháng với kháng sinh Có 41 chủng đề kháng - kháng sinh, chiếm 17,6 % Trong đó, có 7,58 % vi khuẩn phân lập từ nước thải chuồng heo tươi; 24,68 % vi khuẩn phân lập từ nước thải biogas 18,39 % vi khuẩn phân lập từ phân gà Có % vi khuẩn phân lập từ phân nước thải đề kháng kháng sinh Trong đó, có 3,03 % vi khuẩn phân lập từ nước thải chuồng heo; 2,6 % vi khuẩn phân lập từ nước thải biogas; 3,33 % vi khuẩn phân lập từ phân gà đề kháng kháng sinh Trong 233 chủng vi khuẩn khảo sát có chủng từ nước thải biogas vi khuẩn sinh ESBL chiếm 2,15 % iv MỤC LỤC Trang Nhận xét hội đồng chấm luận văn i Lời cam đoan ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục v Danh sách bảng vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Hệ vi sinh vật đường ruột 2.2 Đại cương số vi khuẩn đường ruột 2.2.1 Họ trực khuẩn đường ruột Escherichia coli Klebsiella pneumonia Enterobacter spp Citrobacter spp 2.2.2 Một số vi khuẩn đường ruột khác Enterococci Pseudomonas aeruginosa 2.3 Kháng sinh đề kháng kháng sinh 2.4 Kháng sinh nhóm β-lactam 10 Nhóm penicillin 10 Cephalosporin 13 Carbapenem penem 13 Nhóm monobactam nhóm ức chế enzym β-lactamase 14 v 2.5 Đề kháng với kháng sinh nhóm β-lactam β-lactamase phổ rộng 15 2.6 Sơ lượt tình hình đề kháng β-lactam β-lactam phổ rộng 15 Trên người 15 Trên động vật 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 3.1 Thời gian địa điểm thực 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Mẫu xử lí mẫu 18 3.3.2 Phân lập định danh sơ 19 3.3.3 Khảo sát kiểu hình đề kháng nhóm β-lactamase ESBL vi khuẩn 19 Chuẩn bị huyễn dịch vi khuẩn 19 Chuẩn bị dĩa thạch phủ vi khuẩn 20 Các dĩa kháng sinh sử dụng 20 Vị trí đặt dĩa kháng sinh 20 Đọc kết 20 Kiểm tra ESBL 21 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 4.1 Phân lập định danh sơ vi khuẩn phân lập từ nước thải chuồng heo phân gà 22 4.2 Khảo sát đề kháng kháng sinh nhóm β-lactam diện ESBL vi khuẩn phân lập từ phân gà nước thải chuồng heo 23 4.3 Phân tích đề kháng β-lactam theo lồi vật ni 26 4.4 Phân tích đề kháng kháng sinh nhóm β-lactam vi khuẩn phân lập từ mẫu nước thải chuồng heo tươi nước biogas 28 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề nghị 30 Tài liệu tham khảo 31 Phụ lục 36 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH Trang Bảng 2.1: Một số cephalosporin 14 Bảng 3.1: Đặc điểm khuẩn lạc thấy môi trường MacConkey 19 Bảng 3.2: Tiêu chuẩn NCCLS Enterobacteriaceae 21 Bảng 4.1: Số chủng vi khuẩn phân lập 22 Bảng 4.2: Khảo sát đề kháng kháng sinh β-lactam diện ESBL vi khuẩn phân lập từ phân gà nước thải chuồng heo 23 Bảng 4.3: Phân tích đề kháng β-lactam theo nước thải chăn nuôi heo phân gà 26 Bảng 4.4: Phân tích đề kháng kháng sinh nhóm β-lactam mẫu nước thải chuồng heo tươi nước biogas 28 Hình 4.1: Vi khuẩn sinh ESBL 25 vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thời gian dài, việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi xem mang lại nhiều hiệu Kháng sinh dùng phòng điều trị bệnh Ngồi ra, để phòng bệnh kích thích tăng trọng kháng sinh cho vào thức ăn với liều lượng thấp Điều dẫn đến hậu nghiêm trọng phát triển chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh lượng lớn kháng sinh thải lại mơi trường (Addison, 1984) Các kháng sinh nhóm β-lactam phát sử dụng sớm nhất, tiêu biểu penicillin, đời penicillin bán tổng hợp penicillin hệ Việc đời cephalosporin hệ từ hậu đề kháng kháng sinh nhóm β-lactam Tuy nhiên, gần đề kháng kháng sinh nhóm β-lactam β-lactam phổ rộng (ESBLs: Extended-spectrum β-lactamase) tiến triển mạnh mẽ sử dụng kháng sinh cách rộng rãi lạm dụng kháng sinh chăn ni Các gen mã hố cho chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn thường nằm plasmid nên gen dễ dàng truyền vi khuẩn Việc điều trị bệnh nhiễm trùng mà nguyên nhân vi sinh vật chứa ESBLs ngày trở nên phức tạp khó khăn (Roe Pillai, 2003) Hiện tại, giới, có nhiều báo cáo tình hình đề kháng chủng vi khuẩn mang gen đề kháng ESBLs Mỹ, Ấn Độ, Anh, Áo (Manchanda Singh, 2003; Liebana cộng sự, 2004; Batchelor cộng sự, 2005; Apfalter cộng sự, 2007) Ngoài ra, số quốc gia khu vực Trung Quốc, Đài Loan Thái Lan có nhiều báo cáo có mặt chủng vi khuẩn người động vật (Yan cộng sự, 2006; Kiratisin cộng sự, 2008; Titan cộng sự, 2009) Ở Việt Nam có báo cáo tình hình đề kháng kháng sinh nhóm β-lactam β-lactam phổ rộng người (Võ Thị Mai Chi,1997; Nguyễn Tuấn Minh, 2008; Trần Thị Ngọc Anh, 2008) Tuy nhiên, đề kháng với kháng sinh nhóm (21,66 % đề kháng kháng sinh; 14,17 % đề kháng - kháng sinh; 0,83 % đề kháng kháng sinh), mà tỷ lệ cao vi khuẩn khác không thuộc họ Enterobacteriaceae đề kháng kháng sinh Trong nhóm enterococci có 16,67 % đề kháng kháng sinh; 8,33 % đề kháng 2-4 kháng sinh; 25 % đề kháng kháng sinh Tỷ lệ nhóm vi khuẩn khác 22,46 %; 23,6 %; 3,37 %) Điều cho thấy phát tán rộng chế đề kháng kháng sinh hệ vi sinh đường ruột Theo Chu Van Tuat (2007), phần đông trại chăn nuôi không tuân thủ việc sử dụng kháng sinh Việc sử dụng kháng sinh dựa vào kinh nghiệm, không tuân thủ liều lượng thời gian sử dụng thuốc không dựa vào kết thử kháng sinh đồ Một số sử dụng kháng sinh hết hạn dùng, kháng sinh bị biến chất Theo khảo sát chúng tơi, ngồi việc dùng điều trị bệnh, kháng sinh nhóm βlactam (amoxicillin ampicillin) trộn vào thức ăn để phòng bệnh tăng trọng Đặc biệt, nhiều trại chăn ni dùng kháng sinh cephalosporin hệ để chích phòng bệnh hàng loạt heo 4.3 Phân tích đề kháng β-lactam β-lactam phổ rộng theo loài vật ni Bảng 4.3 trình bày số lượng chủng vi khuẩn đề kháng phân lập từ nước thải chăn nuôi heo phân gà Bảng 4.3: Phân tích đề kháng β-lactam theo nước thải chăn nuôi heo phân gà Heo (n = 143) Gà (n = 90) n % n % 21 14,69 28 31,11 Amoxicillin/clavulanic acid 5,59 15 16,67 Cephalexin 4,9 4,44 Cefaclor 0 2,22 Cefotaxime 0,7 0 Ceftazidime 2,8 7,78 Ceftriaxone 0 0 Cefepime 0.7 0 Đề kháng 2-4 kháng sinh 24 16,78 17 18,39 Đề kháng kháng sinh 2,8 3,33 Sinh ESBL 3,5 0 Tổng đề kháng kháng sinh 26 Kết cho thấy tỉ lệ đề kháng với loại kháng sinh vi khuẩn phân lập từ mẫu phân gà 31,11 %, cao cách đáng kể (P 0,05) Tỉ lệ đề kháng - kháng sinh vi khuẩn phân lập từ nước thải tươi 7,58 % thấp so với vi khuẩn phân lập từ nước thải biogas (24,68 %) (P

Ngày đăng: 13/06/2018, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Nguy ễn Thanh Bảo, Nguyễn Việt Lan, Võ Thị Chi Mai, Hoàng Tiến Mỹ, Cao Minh Nga, Nguy ễn Năng Thiện, Phạm Hùng Vân, 2008. Vi khu ẩn học . T ủ sách đại học Y Dược tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bảo, Nguyễn Việt Lan, Võ Thị Chi Mai, Hoàng Tiến Mỹ, Cao Minh Nga, Nguyễn Năng Thiện, Phạm Hùng Vân
Nhà XB: Tủ sách đại học Y Dược tp. HCM
Năm: 2008
3.Tô Minh Châu, Tr ần Thị Bích Liên, 2001. Bài gi ảng vi khuẩn và nấm gây bệnh trong thú y . Trường Đại Học Nông Lâm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng vi khuẩn và nấm gây bệnh trong thú y
Tác giả: Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên
Nhà XB: Trường Đại Học Nông Lâm Tp. HCM
Năm: 2001
4.Nguy ễn Tuấn Minh, 2008. Nghiên c ứu vi khuẩn β-lactamase hoạt phổ rộng gây nhiễm khu ẩn hô hấp ở bệnh nhân thở máy . Lu ận văn Thạc Sỹ Y học. Học viện Quân y Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn β-lactamase hoạt phổ rộng gây nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân thở máy
Tác giả: Nguyễn Tuấn Minh
Nhà XB: Học viện Quân y Hà Nội
Năm: 2008
6.Nguy ễn Thanh Tùng, 2010. Đề kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli . Lu ận văn Thạc Sỹ khoa h ọc Nông nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli
7.Hoàng Kim Tuy ến, Đặng Mỹ phương, Thái Hữu Duyên, Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2005. Phát hi ện sớm ESBLs và hiệu quả lâm sàng . Báo cáo khoa h ọc Bệnh viện Thống Nh ất, TP. Hồ Chí Minh.TI ẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hi ện sớm ESBLs và hiệu quả lâm sàng
Tác giả: Hoàng Kim Tuy ến, Đặng Mỹ phương, Thái Hữu Duyên, Nguyễn Thị Thanh Tâm
Nhà XB: Báo cáo khoa h ọc Bệnh viện Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2005
8.Abatih E. N., Embog H. D., Jensen V. F., Wong D. M. A., and Ersboll A. K., 2009. Reginal, seasonal, and temporal variation in the prevalence of antimicrobacter- resistant Escheria coli isolated frompig at Slaughter in Denmark (1997-2005).Foodborne and Disease 6 (3): 305-309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escheria coli" isolated frompig at Slaughter in Denmark (1997-2005). "Foodborne and Disease
9.Addison J.B., 1984. Review: Antibiotic in sediment and run-off water from feedlots. Residue 92: 1-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Residue
10.Apfalter P., Assadian O., Daxbock F., Hirschl A. M., Rotter M. L., and Makristathis A., 2007. Extended double disc synergy testing reveals a low prevalence of extended- spectrum βlastamase in Enterobacter spp. In Vienna, Autria. Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 59: 854-859 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enterobacter spp." In Vienna, Autria. "Journal of Antimicrobial Chemotherapy
11.Batchelor M., Hopkins K., Therlfall E. J., Clifton-Hadley F.A., Stallwood A. D., Davies R. H., and Liebana E., 2005. bla CTX_M Genes in Clinical Samonella Isolates Recovered from Humans in England and Wales from 1992 to 2003. Antimicrobial Agents Chemotherapy, 40 (4) 1319-1322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bla CTX_M Genes in Clinical Samonella Isolates Recovered from Humans in England and Wales from 1992 to 2003
Tác giả: Batchelor M., Hopkins K., Therlfall E. J., Clifton-Hadley F.A., Stallwood A. D., Davies R. H., Liebana E
Nhà XB: Antimicrobial Agents Chemotherapy
Năm: 2005
12.Bernbaum J., Kahan F. M., Kropp H., Macdonald J. S., 1985. “Carbanems, a new class of β lactam antibiotic. Discovery and development of imipenem/cilastatin”.American Journal of Medicine 78 (6A): 3-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbanems, a new class of β lactam antibiotic. Discovery and development of imipenem/cilastatin”. "American Journal of Medicine
13.B radfod P. A., 2001. Extended- spectrum βlastamase in the 21 st century: charaterziration, epidemiolory, and detection of this impotion resistance threat.Clinical Microbiology Review, 14: 933-951 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extended- spectrum βlastamase in the 21 st century: charaterziration, epidemiolory, and detection of this impotion resistance threat
Tác giả: Bradford P. A
Nhà XB: Clinical Microbiology Review
Năm: 2001
14.Fuch P. C., Jones R. N., Barry A. L., 1988. “In vitro antimicrobial activity of tigemonam, a new orally administered monobactam”. Antimicrobial Agents Chemotherapy 32 (3): 346-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro antimicrobial activity of tigemonam, a new orally administered monobactam
Tác giả: Fuch P. C., Jones R. N., Barry A. L
Nhà XB: Antimicrobial Agents Chemotherapy
Năm: 1988
15.Emery C. L. and Weymouth L.A. 1997.Detection and clinical significance of extended- spectrum beta- lactamases in a tertiary-care medical center.J. Cli. Microbiol. 35 (8):2061-2067 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbiol
16.Gover S. S., Sharma M., Chattopadhya D., Kaapor H., Pasha S.T., and Singh G., Phenotypic and genotypic detection of ESBL mediated cephalosporin resistance in Klebsiella Pneumoniae: Emergence of high resistance against cefepim, the fourth generation cephalosporin. Journal of Infection, 53: 279-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Klebsiella Pneumoniae": Emergence of high resistance against cefepim, the fourth generation cephalosporin. "Journal of Infection
17.Holten K. B., and Onusko E. M., 2000. Apporiate prescribing of oral beta-lastamase antibiotics. American Family Physician, 62(3): 611-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Apporiate prescribing of oral beta-lastamase antibiotics
Tác giả: Holten K. B., Onusko E. M
Nhà XB: American Family Physician
Năm: 2000
18.Jongbloed A. W., and Lenis N. P., 1998. Environmental concerns about animal mannue. Journal Animal Saience 76 : 2641-2648 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal Animal Saience
19.Knothe H., Shah P., Krcmery V., AntalM. and Mitsuhashi S.1983."Transferable resistance to cefotaxime, cefoxitin, cefamandole and cefuroxime in clinical isolates of Klebsiellapneumoniae andSerratiamarcescens". Infection11 (6): 315–317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transferable resistance to cefotaxime, cefoxitin, cefamandole and cefuroxime in clinical isolates of Klebsiellapneumoniae andSerratiamarcescens
Tác giả: Knothe H., Shah P., Krcmery V., Antal M., Mitsuhashi S
Nhà XB: Infection
Năm: 1983
20.Liebana E., Batchelor M., Hoplins K. L., Clifont-Hadley F. A., Teale C. J., Foster A., Barker L., Threfall E. J., and Davies R. H., 2006. Longitudinal Fame Study of extended- spectrum β-lastamase- Mediated Resistance. Journal of Clinical Microbiology, 44: (5): 1630-1634 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Clinical Microbiology
21. Mamchanda V., and Singh N. P., 2003 Occurrence and detection of AmpC βlastamase among Gram-negative cilinical isolates using a modifided three dimensional test at Guru Tegh Bahadur Hopital, Delhi, India. Journal of Antimicrobial Hemotherapy 51: (3): 721-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Antimicrobial Hemotherapy
39.MicrobLog: Microbiology training 2006. Citrobacter spp. - Medical Microbiology, Virology and Infectious Diseases.http://microblog.me.uk/93. Ngày truy c ập 20/07/2011 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN