1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CÔNG tác xã hội với NGƯỜI NGHÈO

16 3,7K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Công Tác Xã Hội Với Người Nghèo
Tác giả Phạm Quang Tiến
Người hướng dẫn Công Hoàng Thuận
Trường học Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Cơ Sở II
Chuyên ngành Công Tác Xã Hội
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 200 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI CƠ SỞ IITIỂU LUẬN HẾT MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO ĐỀ TÀI: VAI TRÒ KẾT NỐI NGUỒN LỰC CỦA NHÂN VIÊN CTXH NHẰM HỖ TRỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO HUYỆN CỦ CHI

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI CƠ SỞ (II)

TIỂU LUẬN HẾT MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO

ĐỀ TÀI: VAI TRÒ KẾT NỐI NGUỒN LỰC CỦA NHÂN VIÊN CTXH

NHẰM HỖ TRỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

HUYỆN CỦ CHI

GIẢNG VIÊN : CÔNG HOÀNG THUẬN SINH VIÊN : PHẠM QUANG TIẾN

Trang 2

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đến các thầy cô khoa CTXH Trường ĐH Lao Động Xã Hội Cơ Sở II đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập tại Trường Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Thầy Công Hoàng Thuận đã dạy em môn học chuyên ngành Công tác xã hội với người nghèo qua đó bổ sung kiến thức giúp em thuân lợi hơn trong thời gian thực tập sắp tới

Cám ơn thầy đã tạo điều kiện để em có thể nghiên cứu, làm bài tiểu luận này, cũng như hướng dẫn em trong suốt quá trình làm bài

Trong quá trình làm bài không tránh khỏi những sai xót mong thầy giúp em sửa, thông cảm bỏ qua cho em vì trình độ còn hạn chế

Chân thành cảm ơn Thầy!

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Trang 3

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

4.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

6 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3

7 CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3

PHẦN NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGHÈO ĐÓI 4

1.1MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NGHÈO ĐÓI 4

Nghèo 4

Nghèo tuyệt đói 4

Nghèo tương đói 4

1.2NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ NGHÈO ĐÓI 4

1.3KẾT NỐI NGUỒN LỰC 5

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI, VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI TRONG KẾT NỐI NGUỒN LỰC 6

2.1 THỰC TRẠNG NGHÈO Ở HUYỆN CỦ CHI 6

Thực trạng vai trò kết nối nguồn lực của công tác xã hội 6

Kết quả khi được sự hỗ trợ nguồn lực 7

Biểu dương khen thưởng kịp thời những hộ nghèo vượt khó 8

CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 9

3.1 NGUYÊN NHÂN CHÍNH DẪN ĐẾN NGHÈO Ở HUYỆN CỦ CHI 9

3.2 GIẢI PHÁP 10

3.3 KIẾN NGHỊ 11

Trang 5

M Đ U Ở ĐẦU ẦU

1.LÝ DO CH N Đ TÀI ỌN ĐỀ TÀI Ề TÀI.

Nghèo đói chính là vấn đề mà xuyên suốt trong quá trình phát triển lịch sử của mỗi đất nước trên toàn thế giới, tình hình nghèo đói diễn ra rất phức tạp Nó làm ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển kinh tế của mỗi đất nước, có thể nói cuộc chiến với nghèo đói là cuộc chiến cam go, đầy thử thách không thể thực hiện sớm chiều là được Nó đòi hỏi cần phải có sự kiên trì thực hiện từng bước, đầu tiên ta cần phải thực hiện sự công bằng xã hội, dân chủ, văn minh, hiện đại, hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo và làm giàu một cách chính đáng đúng pháp luật chủ trương của Đảng và nhà nước ta

Mục tiêu giảm nghèo không chỉ mỗi riêng Việt Nam mà nó còn là mục tiêu của các nước trên toàn thế giới, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người nghèo, nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn, các vùng, các dân tộc trên lãnh thổ của đất nước Việt Nam Để thực hiện mục tiêu cao cả của chủ tịch Hồ Chí Minh là sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới

Trong những năm qua chương trình xóa đói giảm nghèo của Việt Nam đã phát triển rất mạnh, đã giúp các hộ cận nghèo, hộ nghèo đã tiếp cận được với các dich vụ xã hội cơ bản, cơ sở hạ tầng của các huyện, xã nghèo đã được cải thiện rõ rệt Với việc triển khai hiệu quả các chính sách giảm nghèo, ước tính đến cuối năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm còn 8,58%-8,38% giảm khoảng 1,3%-1,5% so với cuối năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo các huyện còn 46,43%, giảm 4% đạt chỉ tiêu quốc hội được giao Tiếp tục thực hiện chỉ tiêu giảm nghèo năm 2017 Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội đặt ra mục tiêu giảm nghèo cả nước từ 1-1,5% năm, riêng các xã nghèo huyện nghèo là 4%/năm Tiếp tục đẩy mạnh các chính sách dự án giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều tăng cường sự tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của đối tượng thụ hưởng và sự tham gia của người nghèo Tiếp tục thực hiện nghị quyết số 15- NQ/TW ngày 1/6/2012 của ban chấp hành trung ương kháo XI một số vấn đề chính sách giai đoạn 2012-2020 Nghị quyết số 76/2014/QH13 của quốc hội về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Nghị quyết 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của chính phủ

về định hướng giảm nghèo từ thời kì năm 2011 đến 2020 và nghị quyết

Trang 6

30A/2008/NQ-GIẢNG VIÊN :CÔNG HOÀNG THUẬN

CP ngày 27/12/2008 của chính phủ về chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo ( nay là 64) Triển khai có hiệu quả chương trình mực tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn năm 2016-2020 theo quyết định

1722/QĐ-TTG ngày 2/9/2016 của thủ tướng chính phủ Để thực hiện tốt các chính sách, mục tiêu xóa đói giảm nghèo của cần phải chú trọng đến vai trò của Công tác xã hội trong công tác xóa đói giảm nghèo bền vững , đóng góp đáng kể cho sự phát triển của xã hội, đặc biệt đối với những người nghèo đã và đang đối mặt với các rủi ro trong cuộc sống vì họ chưa thể tiếp cận được với các nguồn lực, họ chưa thấy được năng lực của bản thân Công tác xã hội với người nghèo có vai trò giúp nâng cao năng lực để thoát nghèo bền vững, giúp họ vượt qua những rủi ro, phát hiện được những nguồn lực

mà người nghèo cần được tiếp cận Chính vì tôi sử dụng kiến thức chuyên ngành CTXH với người nghèo để nghiên cứu thực tế hộ nghèo ở huyện Củ Chi đã được tiếp cận được với các nguồn lực giúp họ thoát nghèo bền vững chưa

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN C U ỨU

Nghèo đói đang là vấn đề quan tâm ưu tiên hàng đầu của Đảng và nhà nước, các cơ quan ban ngành đoàn thể, các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu về nghèo đói, các tổ chức phi chính phủ của Liên Họp Quốc, phi tài chính trên thế giới cũng tham gia vào công tác giảm nghèo trong suốt thời gian qua

Mặc dù đã đang là vấn đề nóng hằng năm được Đảng và nhà nước quan tâm sâu sắc đạt được nhũng thành tựu to lớn trong công tác xóa đói giảm nghèo tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế trong chính sách hỗ trợ nguồn lực dành cho các vùng nông thôn nghèo

ở Việt Nam

3 Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U ẠM VI NGHIÊN CỨU ỨU

- Khái quát : Củ Chi là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có Sông Sài Gòn chảy qua Huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây Nam

Bộ và Đông Nam Bộ, với độ cao giảm dần theo 2 hướng tây bắc, đông nam và đông bắc, tây nam Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8 m – 10 m

- Đối tương : Vấn đề kết nối nguồn lực ở Huyện Củ Chi

-Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Huyện Củ Chi

2 SINH VIÊN : PHẠM QUANG TIẾN

Trang 7

Thời gian: số liệu mới nhất có thể

Thời gian nghiên cứu: 10 ngày

4.M C TIÊU NGHIÊN C U ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ỨU

+ Thể hiện rõ vai trò kết nối nguồn lực của công tác xã hội trong giảm nghèo + Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thoát nghèo bền vũng + Hiểu được nhu cầu thiết yếu của người nghèo

+ Xây dựng kế hoạch hỗ trợ người nghèo

+ Kết nối người nghèo với các nguồn lực cần thiết

+ Giúp họ lấy lại sự tự tin , có nghị lực sống

+Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình viết tiểu luận

5 PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU

+Phương pháp thống kê

+Phương pháp so sánh

+Phương pháp phân tích số liệu

+Phương pháp phỏng vấn sâu

6 C S LÝ LU N ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ở ĐẦU ẬN

+ Dựa trên quan điểm của Đảng về xóa đói giảm nghèo và các chính sách xóa đói

giảm nghèo của nhà nước

7 CÁI M I C A Đ TÀI NGHIÊN C U ỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ề TÀI ỨU

+Đưa ra số liệu cụ thể làm rõ thực trạng nghèo ở huyện cái nước

+Chỉ ra vai trò kết nối nguồn lực của nhân viên công tác xã hội trong xóa đói giảm nghèo

Trang 8

GIẢNG VIÊN :CÔNG HOÀNG THUẬN

PH N N I DUNG ẦU ỘI DUNG

CH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NG 1: KHÁI QUÁT V NGHÈO ĐÓI Ề TÀI.

1.1M T S KHÁI NI M V NGHÈO ĐÓI ỘI DUNG ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ỆM VỀ NGHÈO ĐÓI Ề TÀI.

Nghèo

Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định Thước đo các tiêu chuẩn này và các nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương và theo thời gian

Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa nghèo theo thu nhập Theo đó một người là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửa mức thu nhập bình quân trên đầu người hàng năm

Nghèo tuy t đói ệt đói

Nghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta

Nghèo t ương đói ng đói

Nghèo tương đối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với

sự sung túc của xã hội đó

1.2NH NG QUAN ĐI M V NGHÈO ĐÓI ỮNG QUAN ĐIỂM VỀ NGHÈO ĐÓI ỂM VỀ NGHÈO ĐÓI Ề TÀI.

Cho đến hôm nay, đói nghèo vẫn là nỗi ám ảnh thường trực đối với cả loài người Thế giới đã chứng kiến những thảm họa của chiến tranh, thảm họa của thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng Thế nhưng hậu quả do những nạn đói gây ra cũng vô cùng khủng khiếp Điều đáng sợ hơn nữa là: Nếu như các cuộc chiến tranh dù khốc liệt vô cùng nhưng rồi trước sau cũng được giải quyết, nếu như những thảm họa do thiên tai, dịch bệnh gây ra từng bước cũng sẽ được khắc phục thì vấn đề nghèo đói của nhân loại lại là một vấn đề vừa cấp bách, vừa phức tạp lại như một căn bệnh kinh niên khó bề chạy chữa

4 SINH VIÊN : PHẠM QUANG TIẾN

Trang 9

Đói nghèo là nỗi bất hạnh và là một phi lý lớn Trong khi nền văn minh thế giới đã đạt được những thành tựu hiển nhiên về tiến bộ khoa học - công nghệ, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng thêm vượt bậc sự giàu có cho con người, thì thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lưng con người lại vẫn là sự nghèo đói Hàng tỷ người, thực tế là một phần ba số dân thế giới vẫn khốn cùng và đói khát Thiệt thòi lớn nhất là trẻ em Hằng ngày có gần 100 triệu trẻ em không có cái ăn, trên 100 triệu trẻ em vô gia cư chỉ sống nhờ của bố thí hoặc sống dựa vào sự lao động quá sức, kể cả bằng các nghề đặc biệt là móc túi, mại dâm; trên 50 triệu trẻ em làm việc trong những ngành có hại; hàng trăm triệu trẻ em tuổi từ 6 - 11 không được cắp sách đến trường

Ở Việt Nam chú trọng đúng mức đến vấn đề đói nghèo trong xã hội, với nhãn quan chính trị nhạy bén và với trách nhiệm cao cả trước nhân dân, Đảng ta đã đưa ra những chương trình rộng lớn để tập trung giải quyết là “Chương trình về xóa đói, giảm nghèo” Trên cơ sở đó, Nhà nước cũng đã có hàng chục chương trình cấp quốc gia và

dự án đang được thực thi có nội dung gắn với xóa đói, giảm nghèo

1.3K T N I NGU N L C ẾT NỐI NGUỒN LỰC ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ỒN LỰC ỰC

Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cá nhân, hộ, nhóm và cộng đồng nghèo nhận thức được vấn đề của mình, đánh giá nhu cầu và tìm kiếm, khai thác các tiềm năng nội lực (nhân công, nghề truyền thống, sản xuất và chế biến đặc sản địa phương…), kết hợp với các chương trình, dự án bên ngoài thực hiện sinh kế bền vững

Hỗ trợ tổ chức các hoạt động khích lệ, động viên và huy động sự tham gia của người nghèo vào các chương trình giảm nghèo bền vững của địa phương, thông qua các hoạt động nhóm điển hình, nhóm bạn nghèo tự giúp, nhóm kinh tế hộ

Nâng cao kiến thức, giáo dục, hướng dẫn cán bộ địa phương biết phương thức giao tiếp, đánh giá nhu cầu của người nghèo Hay nói cách khác, công tác xã hội là “cầu nối” người nghèo với cán bộ, để cán bộ, cũng như chính quyền, sát cánh cùng người dân trong công cuộc giảm nghèo bền vững

Trang 10

GIẢNG VIÊN :CÔNG HOÀNG THUẬN

CH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NG 2: V N Đ NGHÈO ĐÓI, VAI TRÒ C A NHÂN VIÊN XÃ H I TRONG ẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI, VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI TRONG Ề TÀI ỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỘI DUNG

K T N I NGU N L C ẾT NỐI NGUỒN LỰC ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ỒN LỰC ỰC

2.1 TH C TR NG NGHÈO HUY N C CHI ỰC ẠM VI NGHIÊN CỨU Ở ĐẦU ỆM VỀ NGHÈO ĐÓI ỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Theo điều tra mới nhất dựa trên tiêu chí nghèo mới của thành phố ,điều chỉnh chuẩn nghèo theo tiêu chí thu nhập bình quân đầu người là 12 triệu đồng/người/năm, năm

2012 huyện tổ chức điều tra hộ nghèo theo tiêu chí mới và đưa vào danh sách 26.879

hộ, chiếm tỷ lệ 28,4% so với tổng hộ dân Trong đó có 397 hộ thu nhập từ 6 triệu đồng/người/năm trở xuống; 19.689 hộ thu nhập từ 6 đến 8 triệu đồng/người/năm; 5.102 hộ thu nhập từ 8 đến 10 triệu đồng/người/năm và 1.691 hộ thu nhập từ 12 đến triệu đồng/người/năm Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đến năm 2015 không còn hộ nghèo thu nhập dưới 12 triệu đồng/người/năm và kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 10% tổng số hộ dân, huyện đã đề ra kế hoạch thực hiện theo từng bước cụ thể và tập trung hỗ trợ cho hộ nghèo nâng thu nhập theo từng nhóm thu nhập và giảm hộ nghèo theo tiêu chí mới

Th c tr ng vai trò k t n i ngu n l c c a công tác xã h i ực trạng vai trò kết nối nguồn lực của công tác xã hội ạng vai trò kết nối nguồn lực của công tác xã hội ết nối nguồn lực của công tác xã hội ối nguồn lực của công tác xã hội ồn lực của công tác xã hội ực trạng vai trò kết nối nguồn lực của công tác xã hội ủa công tác xã hội ội.

Nhân viên công tác xã hội đảm nhận vai trò của cán bộ giảm nghèo tại huyện đã chủ trương phát huy việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, chú trọng đến công tác giải quyết việc làm kết hợp với phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, khai thác

và sử dụng có hiệu quả tiềm năng, nguyên liệu tại chỗ, có chính sách đầu tư các đơn vị sản xuất công nghiệp nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động Các khu công nghiệp tập trung cũng đã thu hút nhiều đơn vị đến đầu tư giải quyết việc làm ổn định cho số lao động trẻ Thực hiện các chính sách ưu đãi xã hội gắn liền với việc xây dựng mạng lưới an sinh xã hội cho người nghèo – hộ nghèo cũng như thực hiện chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề cho lao động nghèo sử dụng xe 3 – 4 bánh tự chế Đặc biệt, đã kịp thời hỗ trợ vốn cho các hộ từ nguồn quỹ giảm nghèo, nguồn tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội, Quỹ quốc gia về việc làm, Quỹ đào tạo và giải quyết việc làm cho người có đất bị thu hồi, nguồn tín dụng của các đoàn thể Ngoài ra huyện còn hỗ trợ miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, cấp thẻ bảo hiểm y tế, xây dựng nhà

ở cho dân nghèo thông qua các chương trình xây dựng nhà tình thương, cho vay vốn trả góp để xóa nhà tranh tre

6 SINH VIÊN : PHẠM QUANG TIẾN

Trang 11

Nhân viên xã hội cũng kết nối với các đoàn thể xã hội như Hội Cựu Chiến Binh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn thanh niên để tạo mọi điều kiện, huy động mọi tiềm lực trong hội viên, đoàn viên của mình để chăm lo cho nhau bằng các phong trào như: “liên kết vốn”, “người có giúp người khó”, “vì người nghèo”, “giúp nhau làm kinh tế gia đình”; phối hợp tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, phân công cán bộ theo dõi, nhắc nhở giúp đỡ bà con làm ăn có hiệu quả

Từ những việc làm thiết thực của nhân viên công tác xã hội huyện chỉ trong vòng 5 năm 2009 – 2013, huyện đã huy động nguồn vốn Quỹ xóa đói giảm nghèo và Ngân hàng chính sách xã hội huyện với số vốn trên 126 tỷ đồng cho 12.498 lượt hộ nghèo vay vốn để chăn nuôi, buôn bán, sản xuất kinh doanh dịch vụ; hỗ trợ hơn 8.800 lượt học sinh vay vốn với tổng số tiền gần 81 tỷ đồng và trên 1 tỷ đồng hỗ trợ 37 lượt hộ nghèo vay xuất khẩu lao động từ Ngân hàng chính sách xã hội Bên cạnh đó, huyện còn giải quyết việc làm cho gần 58.000 lao động, trong đó gần 10.000 lao động thuộc

hộ nghèo; phối hợp với các đơn vị xuất khẩu lao động có uy tín, giới thiệu 2.022 lao động làm việc nước ngoài có thời hạn, trong đó có 71 lao động thuộc hộ nghèo; cấp gần 182.600 thẻ bảo hiểm y tế; miễn giảm học phí, trợ cấp chi phí học tập cho học sinh nghèo với số tiền hơn 7.428 tỷ đồng; chống dột và sửa chữa 37 căn nhà, xây tặng 1.146 căn nhà tình thương cho hộ nghèo trên toàn huyện, nâng tổng số nhà tình thương được trao tặng lên 5.806 căn nhà Để công tác giảm nghèo bền vững, huyện còn tập trung đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng Từ năm 2009 – 2013, huyện đã đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn, cải tạo và phát triển giao thông nội đồng, xây dựng

hệ thống thủy lợi, trường học, trạm y tế với tổng số giá trị gần 2.219 tỷ đồng

Với vai trò kết nối người nghèo với các nguồn lực cần thiết thì những con số đáng kể nói trên đáng được ghi nhận và tiếp tục phát huy tốt hơn nữa trong những năm tới

K t qu khi đ ết nối nguồn lực của công tác xã hội ả khi được sự hỗ trợ nguồn lực ược sự hỗ trợ nguồn lực ực trạng vai trò kết nối nguồn lực của công tác xã hội ỗ trợ nguồn lực ợc sự hỗ trợ nguồn lực c s h tr ngu n l c ồn lực của công tác xã hội ực trạng vai trò kết nối nguồn lực của công tác xã hội.

Sau khi những cố gắng nỗ lực của cán bộ giảm nghèo, đặc biệt theo dõi sát sao các hộ nghèo đến năm 2015 đã có một cuộc khảo sát và theo báo cáo mới nhất toàn huyện có 9.253 hộ vượt chuẩn nghèo 12 triệu đồng/người/năm, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 28,4% đầu năm 2009 xuống còn 19,58% vào cuối năm 2010; không còn hộ có thu nhập dưới 6 triệu đồng/người/năm Năm 2011, huyện đã trợ giúp 6.422 hộ vượt nghèo, nâng thu nhập cho 9.940 hộ, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 19,58% xuống còn 13,3% với

Ngày đăng: 06/06/2018, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w