Đề cương ôn thi học kỳ môn Cây lương thực đại cương Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Học phần về cây lúa, cây ngô, cây khoai và cây sắn. Dành cho sinh viên ngành nông nghiệp, trồng trọt. Đề cương gồm 40 câu tự luận, ngắn gọn và xúc tích để đủ được điểm cao
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÂY LƯƠNG THỰC ĐẠI CƯƠNG
(Hỏi cô trước 2 tuần thi)
MỤC LỤC
CÂY LÚA 4 Câu 1: Trình bày các loại phụ của cây lúa (Oryza sativa L.)? Hiện nay ở Việt nam nhóm lúa nào đang được trồng phổ biến? 4 Câu 2: Đặc điểm quá trình nảy mầm của hạt lúa? Liên hệ với kỹ thuật ngâm ủ mạ? 4 Câu 3: Đặc điểm hình thành và phát triển của lá lúa? Quy luật cùng ra lá và đẻ nhánh? Các biện pháp kỹ thuật xúc tiến cho bộ lá phát triển thuận lợi? 5 Câu 4: Đặc điểm hình thành và phát triển của nhánh lúa? Sự hình thành nhánh lúa hữu hiệu và vô hiệu của cây lúa? Biện pháp kỹ thuật xúc tiến đẻ nhanh hữu hiệu và hạn chế nhánh vô hiệu? 7 Câu 5: Viết và giải thích công thức tính số mắt đẻ (phạm vi mắt đẻ) và công thức tính số nhánh tối
đa của cây lúa? Phân tích các yếu tố có liên quan đến khả năng đẻ nhánh của cây lúa? 8 Câu 6: Đặc điểm hình thành và phát triển của bộ rễ lúa? Các biện pháp kỹ thuật xúc tiến cho bộ rễ cây lúa phát triển? 9 Câu 7: Trình bày các triệu chứng của bệnh nghẹt rễ lúa? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục? 9 Câu 8: Đặc điểm hình thành và phát triển của thân lúa? Phân tích các điểm hình thái và cấu tạo của thân lúa có liên quan đến khả năng chống đổ của cây lúa? Liên hệ các biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng chống đổ của cây lúa? 10 Câu 9: Các bước phân hóa đòng của cây lúa (chỉ nêu các bước)? Thời gian và tác dụng của việc bón phân đón đòng, bón phân nuôi đòng? 11 Câu 10: Đặc điểm quá trình trỗ bông, nở hoa của cây lúa? Các biện pháp kỹ thuật làm cho ruộng lúa trỗ đều, tập trung? 12 Câu 11: Từ đặc điểm cấu tạo và nở hoa của cây lúa Hãy chứng minh lúa là cây tự thụ phấn? 13 Câu 12: Kể tên các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa (theo IRRI)? 13 Câu 13: Trình bày khung thời vụ gieo cấy và thu hoạch của các vụ lúa chính ở đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Nam Trung Bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long? 14 Câu 14: Trình bày khung thời vụ gieo cấy và thu hoạch các trà lúa mùa ở đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm của trà lúa mùa sớm? Nêu đặc điểm của trà lúa mùa trung (chính vụ)? Liên hệ các biện pháp kỹ thuật cần chú ý trong các trà lúa này? 15 Câu 15: Trình bày khung thời vụ gieo cấy các trà lúa xuân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm của trà lúa xuân muộn? Nêu đặc điểm của trà lúa xuân trung (xuân chính vụ)? Liên hệ các biện pháp kỹ thuật cần chú ý trong các trà lúa này? 16
Trang 2Câu 16: Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức lúa cấy và phương thức gieo thẳng? Giải thích
vì sao diện tích lúa gieo thẳng ở đồng bằng Bắc Bộ còn hạn chế? 17 PHẦN CÂY NGÔ 18 Câu 17: Đặc điểm cấu tạo của bộ rễ ngô? Các biện pháp kỹ thuật cần chú ý để bộ rễ ngô phát triển thuận lợi? 18 Câu 18: Đặc điểm cấu tạo của thân ngô? Những đặc điểm hình thái liên quan đến khả năng chống
đổ của cây ngô và biện pháp tăng khả năng chống đổ cho cây ngô? 18 Câu 19: Trình bày đặc điểm hình thái, cấu tạo của lá ngô? Liên hệ với khả năng sử dụng nước có hiệu quả cao của cây ngô? 19 Câu 20: Nêu cấu tạo của bông cờ và đặc điểm của quá trình trỗ cờ, nở hoa, tung phấn của cây ngô? Liên hệ với các biện pháp kỹ thuật tác động để giai đoạn này diễn ra thuận lợi? 20 Câu 21: Nêu cấu tạo của bắp ngô và đặc điểm của quá trình phun râu, thụ phấn, thụ tinh của cây ngô? Liên hệ với các biện pháp kỹ thuật tác động để giai đoạn này diễn ra thuận lợi? 20 Câu 22: Từ đặc điểm cấu tạo và nở hoa của ngô, hãy chứng minh ngô là cây giao phấn chéo nhờ gió? 21 Câu 23: Đặc điểm quá trình nảy mầm của hạt ngô? Các biện pháp kỹ thuật cần chú ý để giai đoạn nảy mầm được thuận lợi? 22 Câu 24: Đặc điểm của cây ngô ở giai đoạn cây con (3 lá đến 7 – 9 lá) của cây ngô? Các biện pháp
kỹ thuật tác động của giai đoạn này? 22 Câu 25: Đặc điểm của thời kỳ vươn cao (từ 7 – 9 lá đến trỗ cờ) của cây ngô? Biện pháp kỹ thuật tác động của thời kỳ này nhằm nâng cao năng suất của ngô? 23 Câu 26: Đặc điểm của giai đoạn nở hoa (trỗ cờ - tung phấn – phun râu – thụ phấn – thụ tinh) của cây ngô? Biện pháp kỹ thuật tác động đến cây ngô thời kỳ này nhằm nâng cao năng suất ngô? 23 Câu 27: Đặc điểm của thời kỳ chín (từ trỗ cờ đến thu hoạch) của cây ngô? Biện pháp kỹ thuật tác động đến cây ngô thời kỳ này nhằm nâng cao năng suất ngô? 23 Câu 28: Trình bày khung thời vụ gieo, thu hoạch và đặc điểm của các vụ ngô chính ở đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ, vùng miền núi phía Bắc? 24 Câu 29: Thời vụ trồng và thu hoạch của vụ ngô Hè Thu ở vùng trung du miền núi phía Bắc? Phân tích những thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục? 25 Câu 30: Thời vụ gieo trồng và thu hoạch của ngô Đông vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ? Phân tích những thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục? 26 Câu 31: Thời vụ gieo trồng và thu hoạch của ngô Xuân vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ? Phân tích những thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục? 26 PHẦN CÂY KHOAI LANG VÀ SẮN 27
Trang 3Câu 32: Trình bày đặc điểm hình thái và cấu tạo các loại rễ khoai lang? Các biện pháp kỹ thuật để
bộ rễ phát triển thuận lợi? 27 Câu 33: Đặc điểm hình thái và cấu tạo thân và lá khoai lang? Liên hệ cấu tạo thân lá với khả năng
sử dụng ánh sáng của cây khoai lang? 28 Câu 34: Kể tên các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây khoai lang? Đặc điểm của giai đoạn phân cành, hình thành củ? Đặc điểm giai đoạn sinh trưởng thân lá? Các biện pháp kỹ thuật tác động giai đoạn này? 29 Câu 35: Thời vụ trồng và thu hoạch vụ khoai lang Xuân vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ? Phân tích những thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục? 29 Câu 36: Thời vụ trồng và thu hoạch vụ khoai lang Đông vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ? Phân tích những thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục? 30 Câu 37: Trình bày đặc điểm hình thái và cấu tạo của rễ sắn? Các biện pháp kỹ thuật để bộ rễ phát triển thuận lợi? 31 Câu 38: Kể tên các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của rễ sắn? Đặc điểm của giai đoạn phát triển của bộ rễ? Đặc điểm của giai đoạn phát triển thân lá? Các biện pháp kỹ thuật tác động trong các giai đoạn này? 32 Câu 39: Trình bày khung thời vụ trồng và thu hoạch các vụ sắn ở vùng trung du và miền núi phía bắc, vùng Bắc Trung bộ và vùng Tây Nguyên? 33 Câu 40: Trình bày khung thời vụ trồng và thu hoạch sắn ở vùng trung du và miền núi phía Bắc? Phân tích những thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục? 33
Trang 4CÂY LÚA Câu 1: Trình bày các loại phụ của cây lúa (Oryza sativa L.)? Hiện nay ở Việt nam nhóm lúa nào đang được trồng phổ biến?
- Các loài phụ cây lúa:
Indica (lúa tiên):
o Phân bố ở vĩ độ thấp của châu Á
o Cây cao, lá nhỏ, màu xanh nhạt
o Bông xòe, hạt dài, vỏ trấu mỏng, hạt gạo nở khi nấu
o Cây dễ đổ, năng suất thấp
o Về phản ứng quang chu kỳ: cây phản ứng ngày ngắn
Japonica (lúa cánh):
o Phân bố ở vĩ độ cao của châu Á
o Cây thấp, lá to, màu xanh đậm
o Bông chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày, gạo ít nở
o Năng suất cao
o Không có phản ứng với quang chu kỳ
o Phân bố ở các quần đảo thuộc Đông Nam Á
o Cây cao, lá to, đẻ nhánh kém
o Hạt thưa và rộng
biến:
Là nhóm các giống lúa mới hình thành trong khoảng vài chục năm gần đây
suất cao
của Indica hoặc Japonica ở các mức khác nhau
Phần lớn các giống cây thấp, có bộ lá đứng, chịu phân, chống đổ, năng suấtcao
Câu 2: Đặc điểm quá trình nảy mầm của hạt lúa? Liên hệ với kỹ thuật ngâm ủ mạ?
Hạt hút nước: sau khi hạt hút đủ nước, các biến đổi hóa học và hoạt động traođổi chất tăng mạnh
Trang 5 Hạt nứt nanh: sau khi phôi được cung cấp các chất dinh dưỡng, các tế bào phôiphân chia, phôi lớn lên, trục phôi trương to, đẩy vỏ trấu nứt ra.
Điều kiện nội tại: hạt phải còn sức nảy mầm, hạt đã qua giai đoạn ngủ nghỉ
Điều kiện ngoại cảnh:
o Vụ xuân cần ngâm lâu hơn vụ mùa
o Vụ xuân 7 – 12h thay nước 1 – 2 lần/ngày, vụ mùa thay nước thườngxuyên
Hạt đủ tiêu chuẩn ủ: no nước, mép hạt hơi sưng, vỏ trấu trong suốt và có thểthấy rõ phôi hạt bên trong qua vỏ trấu
Đãi sạch, vớt hết lép lửng, để ráo nước rồi đem thóc ủ trong bao vảihoặc thúng
o Vụ xuân ủ ấm ngay từ ban đầu (khi hạt chưa nứt nanh) ở 30 – 32oC, khoảng
36 – 48 giờ hạt thóc ra mầm đều, mầm bằng 1/3 rễ đem gieo là tốt nhất
o Vụ mùa thời tiết ấm áp, hạt ủ chỉ cần nứt nanh là có thể đem gieo
Độ ẩm từ 50 – 54 % Trong quá trình ủ 8 – 10 giờ kiểm tra 1 lần bằng cách:Nhúng tay vào giữa thúng ủ mà:
Tay khô thì lập tức phun nước vào, đảo trộn lại để hạt có đủ độ ẩm
Tay ướt, nhớt, phải ngay lập tức dùng nước rửa sạch nhớt bám vào hạt giốngrồi sau đó tiếp tục ủ lại hạt giống, nếu không rửa lại hạt giống kịp thời thì hạt giốngkhông mọc mầm được và sẽ bị thối
Trang 6 Tay lạnh thì cần dùng nước ấm phun vào hạt giống và đảo trộn đều để hạtgiống có điều kiện mọc mầm.
Câu 3: Đặc điểm hình thành và phát triển của lá lúa? Quy luật cùng ra lá và đẻ nhánh? Các biện pháp kỹ thuật xúc tiến cho bộ lá phát triển thuận lợi?
- Lá lúa được hình thành từ các mầm ở mắt thân
- Phân loại:
Lá thật hoàn toàn: dinh dưỡng lấy từ lá và đất
- Cấu tạo lá thật hoàn toàn:
Phiến lá, bẹ lá, gối lá
Gối lá có 2 phần phụ: thìa lìa và tai lá Dùng gối lá đẻ phân biệt lá lúa và lá cây
họ hòa thảo, lá họ hòa thảo không có gối lá
- Quá trình hình thành và phát triển của lá qua 4 bước:
- Tuổi thọ của lá tùy thuộc vào vị trí lá và điều kiện ngoại cảnh Lá sinh trưởng sinh
dưỡng có tuổi thọ ngắn hơn thời kỳ sinh trưởng sinh thực Nhiệt độ cao, thiếu nước,thiếu dinh dưỡng, bị sâu bệnh tuổi thọ của lá giảm
- Tốc độ ra lá: thời kỳ mạ và thời kỳ đẻ nhánh tốc độ ra lá nhanh hơn so với thời kỳ
sinh trưởng sinh thực Nhiệt độ cao, tốc độ ra lá nhanh hơn
- Tốc độ ra lá và tuổi thọ lá có mối quan hệ: 1 lá mới xuất hiện sẽ có một lá dưới
cùng già và chết đi Do đó trên một dảnh lúa thường tồn tại 5 lá Trong 5 lá đó thì láthứ 2 từ trên xuống có kích thước lớn nhất là hoạt động quang hợp mạnh nhất
Người ta gọi lá này là lá công năng
- Số lá trên cây là tổng số lá trên cây mẹ (dảnh cơ bản), được tính từ lá thật thứ
nhất cho đến cuối cùng (lá đòng) Số lá trên cây phụ thuộc vào giống, giống có thờigian sinh trưởng càng dài thì tổng số lá trên cây càng lớn:
Giống ngắn ngày: 12 – 15 lá
Giống trung ngày: 16 – 18 lá
Giống dài ngày: 19 – 21 lá
Trang 7- Sự hình thành nhánh có quan hệ với sự ra lá:
Lá thứ 1 xuất hiện: mầm nhánh nách lá thứ nhất phân hóa
Lá thứ 2 xuất hiện: mầm nhánh nách thứ nhất hình thành
Lá thứ 3 xuất hiện: mầm nhánh dài ra trong bẹ lá
Lá thứ 4 xuất hiện: nhánh xuất hiện ở lá thứ nhất
- Khi cây lúa có 4 lá thì bắt đầu có khả năng xuất hiện nhánh Tuy còn phụ thuộcvào mật độ gieo mạ và điều kiện ngoại cảnh
- Các biện pháp kỹ thuật xúc tiến cho bộ lá phát triển thuận lợi: Nhiệt độ cao, ánhsáng, mật độ gieo trồng vừa phải tùy giống, tùy hình thức gieo trồng; dinh dưỡng đặcbiệt là đạm (phân tích thêm)
- Yếu tố ảnh hưởng đến việc ra lá chính là kỹ thuật xúc tiến cho bộ lá phát triển
Câu 4: Đặc điểm hình thành và phát triển của nhánh lúa? Sự hình thành nhánh lúa hữu hiệu và vô hiệu của cây lúa? Biện pháp kỹ thuật xúc tiến đẻ nhanh hữu hiệu và hạn chế nhánh vô hiệu?
- Nhánh lúa được hình thành từ mầm nhánh ở gốc thân
- Quá trình hình thành nhánh trải qua 4 bước:
Lá thứ 3 xuất hiện: mầm nhánh dài ra trong bẹ lá
Lá thứ 4 xuất hiện: nhánh xuất hiện ở lá thứ nhất
- Nhánh hữu hiệu là nhánh thành bông, xuất hiện sớm và có thời gian sinh trưởngdài, tích lũy đầy đủ dinh dưỡng để phát triển thành bông
- Nhánh vô hiệu là nhánh không có khả năng thành bông, xuất hiện muộn, thời giansinh trưởng ngắn, tích lũy dinh dưỡng không đủ để thành bông
- Thay đổi tùy thuộc giống và điều kiện ngoại cảnh
- Giống ngắn ngày có thời gian đẻ nhánh ngắn hơn giống dài ngày
- Nhiệt độ thấp thời gian đẻ nhánh kéo dài
- Sự khác nhau về đẻ nhánh giữa lúa xuân và lúa mùa:
Thời gian đẻ nhánh: lúa xuân > lúa mùa
Hệ số đẻ nhánh: lúa mùa > lúa xuân
Trang 8 Tỷ lệ nhánh hữu hiệu lúa xuân > lúa mùa do vụ xuân nhiệt độ, ánh sáng tăngdần, các nhánh ra sau gặp điều kiện thuận lợi, phát triển nhanh, đuổi kịp các nhánh ratrước, các nhanh đồng đều nên tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao.
Mật độ gieo trồng: mật độ cao thì khả năng thấp
nhánh, nếu ngập sẽ ức chế đẻ nhánh
- Biện pháp xúc tiến đẻ nhánh hữu hiệu, hạn chế nhánh vô hiệu:
Cấy mạ non khả năng đẻ nhánh cao hơn mạ già do tích lũy năng lượng nhiều
Thời điểm bón phân: bón sớm và tập trung thúc đẩy đẻ nhánh sớm, nhanh, tậptrung, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao
Mực nước ở ruộng: đẻ nhánh thuận lợi ở mức nước 5 – 10 cm
Nhiệt độ 20 – 30 oC ra chồi tốt, thấp hoặc cao hơn đều hạn chế
Thời vụ cấy: bố trí thời vụ làm sao cho giai đoạn đẻ nhánh của lúa có điều kiệntốt nhất Ánh sáng vụ đông xuân giúp đẻ nhánh tốt hơn vụ hè thu
Kỹ thuật cấy: cấy nông lúa đẻ sớm, khỏe và ngược lại; làm cỏ sục bùn làm tăngkhả năng và tốc độ đẻ nhánh
Theo dõi, phát hiện và phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây lúa, nhất làtrong thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng
Câu 5: Viết và giải thích công thức tính số mắt đẻ (phạm vi mắt đẻ) và công thức tính số nhánh tối đa của cây lúa? Phân tích các yếu tố có liên quan đến khả năng
đẻ nhánh của cây lúa?
PVMD (n) = Tổng số lá – (tuổi mạ tính bằng số lá + số lóng) + 1
- Các nhánh mọc ra từ thân chính là nhánh cấp 1
- Nhánh cấp 1 sau một thời gian phát triển lại có khả năng đẻ nhánh cấp 2
- Tương tự, nhánh cấp 2 đẻ nhánh cấp 3, nhánh cấp 3 đẻ lên nhánh cấp 4 Số lượngnhánh tăng theo cấp số nhân nên công thức tính số nhánh tối đa của cây lúa:
KNDN = 2 n
- Các yếu tố liên quan đến đẻ nhánh (dựa vào các yếu tố trong công thức):
Tổng số lá: phụ thuộc vào giống
Muốn KNDN lớn thì (tuổi mạ tính bằng số lá + số lóng) phải nhỏ đẻ nhánhsớm Giống ngắn ngày, ít lá và lóng cần cấy tuổi mạ non so với giống dài ngày, nhiều
lá và lóng
Trang 9 Mật độ gieo trồng: điều kiện thâm canh tốt thì gieo thưa
Câu 6: Đặc điểm hình thành và phát triển của bộ rễ lúa? Các biện pháp kỹ thuật xúc tiến cho bộ rễ cây lúa phát triển?
- Rễ mầm là rễ xuất hiện đầu tiên, chỉ hoạt động trong thời gian ngắn sau đó đượcthay thế bằng các lớp rễ phụ (rễ đốt)
- Rễ phụ được hình thành từ các mắt đốt thân, số lượng và chiều dài rễ tăng dầntrong quá trình sinh trưởng và phát triển Các mắt đốt đầu ra 5 – 10 rễ, mắt đốt sau ra
10 – 25 rễ
- Sự sinh trưởng của rễ có sự tương ứng với sự sinh trưởng của lá
- Khác biệt hình thái giữa rễ non và rễ già:
Rễ non màu trắng, lông hút phát triển
Rễ già có màu cùng với màu của đất trồng (Vàng, nâu đen), biểu bì hóa bần,
mô thông khí phát triển giúp cây thích nghi với điều kiện ngập nước
- Sự phát triển của rễ qua các thời kỳ:
Thời kỳ mạ: Số lượng ít, tốc độ phát triển chậm
Thời kỳ đẻ nhánh: Phát triển nhanh về số lượng và chiều dài, phân bố ở lơp đất20cm, đặc biệt là lớp 10cm
Thời kỳ làm đòng: tiếp tục phát triển và có xu hướng ăn sâu hơn
Thời kỳ trỗ: đạt kích thước tối đa, sau trỗ rễ ngừng phát triển và 1 số chết đi
- Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đén sự sinh trưởng và phát triển của rễ:
Oxy: Cung cấp đủ oxy để không bị nghẹt rễ, rễ thường chỉ xuất hiện ở các đốtsát mặt đất
Đạm tăng cường sự sinh trưởng của rễ, có tác dụng tăng chiều dài của rễ Lânxúc tiến sự phân hóa rễ, tăng số lượng rễ
Nước, nhiệt độ, ánh sáng chi phối các hoạt động sinh lý cơ thể và cũng ảnhhưởng đến hoạt động của bộ rễ
Đất chua phèn, nhiều sét, ngập úng,… cần bón vôi
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của lá thì cũng ảnh hưởng đến rễ
Câu 7: Trình bày các triệu chứng của bệnh nghẹt rễ lúa? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục?
- Hiện tượng nghẹt rễ là bộ rễ ngừng phát triển, lá vàng, rễ chuyển màu đen, cây còicọc, đẻ nhánh ít Nếu rễ tiếp tục phát triển cây có thể chết
Đất ruộng là đất sét thịt nặng, ruộng bị ngập úng liên tục làm đất không đượckhô, ải, thiếu ô-xy
Trang 10 Bón nhiều phân hữu cơ chưa hoai mục: phân chuồng, phân xanh, phân bắctươi
Đất tích tụ nhiều khí độc: CH4, H2S và các Fe+2, AL+3
Các chất hữu cơ phân giải không hoàn toàn, tạo ra các acid hữu cơ làm tăng độchua của đất, ảnh hưởng xấu đến sự hô hấp của rễ
Cấy sâu tay quá
Bón phân không cân đối: thiếu lân, thừa đạm
Bón thêm vôi hoặc chế phẩm sinh học, phân bón vi sinh trước cấy để cải tạo độchua, thúc đẩy phân giải các chất hữu cơ chưa hoai mục
Không để gốc rạ dài ở các chân ruộng trũng và những chân ruộng bị bệnh vàng
lá hại nặng từ vụ trước
Không bón thừa lượng phân đạm ngay cả khi ruộng lúa chậm phát triển
từ không khí, cây đẻ nhánh sớm, khỏe, tập trung và sinh trưởng, phát triển tốt
Tháo nước, bón thêm 10 – 15kg vôi bột + 10 – 15kg phân lân/sào kết hợp làm
cỏ, sục bùn để giải phóng bớt khí độc trong đất
Câu 8: Đặc điểm hình thành và phát triển của thân lúa? Phân tích các điểm hình thái và cấu tạo của thân lúa có liên quan đến khả năng chống đổ của cây lúa? Liên hệ các biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng chống đổ của cây lúa?
- Đặc điểm sinh trưởng và phát triển:
nhau
Sau đẻ nhánh, cây bước vào thời kỳ phát triển (thời kỳ làm đốt)
Thân lúa bao gồm các đốt và các lóng, giữa 2 đốt là 1 lóng Thời kỳ mạ và đẻnhanh thân lúa đã tồn tại nhưng chưa phát triển nên xếp xít lại gần nhau
Thân lúa bắt đầu phát triển từ các lóng phía dưới, các lóng phía sau phát triểnnhanh hơn nên có chiều dài lớn hơn các lóng phía dưới Các lóng dưới ngắn và mập,các lóng trên dài và nhỏ hơn
Thời kỳ trỗ bông, lóng trên dài ra rất nhanh, đẩy bông lúa trỗ ra khỏi bẹ lá, trênthân có 5 – 7 lá phát triển
Sự vươn dài của lóng nhờ vào mô phân sinh lóng nằm ở phía dưới lóng
Trang 11- Đặc điểm hình thái liên quan đến tính chống đổ phụ thuộc vào cấu tạo của thânlúa (mặc dù lá, rễ, bông lúa cũng ảnh hưởng):
giống nhưng cũng bị ảnh hưởng của ngoại cảnh
mực nước trong ruộng, mật độ cây, độ thoáng khí
Đường kính, chiều dài, độ dày lóng gốc
Chọn giống thấp cây, đường kính lóng gốc lớn
Bón phân cân đối, tránh bón thừa đạm
Điều tiết mực nước phù hợp, tránh để mực nước sâu
Câu 9: Các bước phân hóa đòng của cây lúa (chỉ nêu các bước)? Thời gian và tác dụng của việc bón phân đón đòng, bón phân nuôi đòng?
- Các bước phân hóa đòng của cây lúa theo Đinh Dĩnh có 8 bước:
B1: Phân hóa đỉnh sinh trưởng
B2: Phân hóa gié cấp I
B3: Phân hóa gié cấp II và hoa
Thời điểm bón: lấy thời gian sinh trưởng của cây trừ đi 60 – 65 ngày tùy giống(thời gian sinh trưởng sinh thực), cây lúa ngả màu vàng tranh, tim đèn 1 – 3mm
Thúc đẩy cây con phân bào tạo bông to, nhiều hạt
Liên quan đến số bông/ đơn vị diện tích
Trang 12 Thời điểm: cây lúa có sự biến đổi rõ rệt như tròn khóm, thân cứng, các lá đứnghoặc lá trên cùng dảnh cái có thắt eo đầu lá.
Tăng khả năng chống chịu, giúp trỗ nhanh, trỗ thoát cổ bông và tăng độ chắcmẩy của hạt
Câu 10: Đặc điểm quá trình trỗ bông, nở hoa của cây lúa? Các biện pháp kỹ thuật làm cho ruộng lúa trỗ đều, tập trung?
- Đặc điểm quá trình trỗ bông, nở hoa:
Sau khi phân hóa đòng, lóng trên cùng vươn dài lên, đẩy bông lúa ra khỏi bẹ láđòng gọi là trỗ bông
Thời gian trỗ của quần thể ruộng lúa thường kéo dài 5 – 7 ngày, phụ thuộc vào:giống, nhiệt độ, ánh sáng, dinh dưỡng
Lúa trỗ nhanh, tập trung có năng suất cao hơn
Nở hoa, thụ phấn: vảy cá hút nước trương đẩy vỏ trấu mở ra, chỉ nhị vươn dài,bao phấn vỡ ra, hạt phấn rơi xuống đầu nhị cái Sau đó vỏ trấu khép lại, đẩy bao phấn
ra ngoài Thời gian mở của vỏ trấu khoảng 50 – 60 phút
Thời tiết nắng nhẹ, gió nhẹ thuận lợi cho nở hoa và thụ phấn Nở rộ từ khoảng
8 – 11h sáng, hôm nắng to, nhiệt cao thường nở sớm hơn những ngày râm mát
Thứ tự nở hoa từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong Các hoa gié phía trên vàhoa gần đầu gié nở trước
mầm, đưa 2 giao tử đực vào phôi nang kết hợp với 2 giao tử cái (tế bào trứng và tếbào hạch thứ cấp)
Giao tử đực (n) + tế bào trứng (n) hợp tử (2n)Giao tử đực (n) + hạch thứ cấp (2n) nhân nội nhũ (3n)
- Quá trình này diễn ra trong 8 giờ
- Ý nghĩa: quyết định năng suất
Vai trò của trỗ đều, trỗ tập trung: tăng tỷ lệ hạt chắc cao
Nhánh đẻ tập trung, tránh đẻ lai dai (giống, chăm sóc, bón phân, tưới nước – đểmực nước lúc trỗ bông 5 -10cm)
Trỗ bông lúc điều kiện ngoại cảnh thuận lợi bố trí thời vụ hợp lý
Câu 11: Từ đặc điểm cấu tạo và nở hoa của cây lúa Hãy chứng minh lúa là cây
Trang 13trấu, vảy cá, nhị đực, nhị cái Nhị chứa
bao phấn nằm cao hơn vòi nhụy nên có
thế thụ phấn tốt
nên kết hợp được
- Sức sống hạt phấn lúa kém chỉ 2 – 3giây nên không có khả năng bay sangcây khác để thụ phấn được
Câu 12: Kể tên các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa (theo IRRI)?
- Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa (9 giai đoạn):
Sinh trưởng sinh dưỡng:
o Nảy mầm
o Đẻ nhánh
o Phát triển lóng thân
Sinh trưởng sinh thực:
o Làm đòng, phân hóa hoa
Trang 14 Giống dài ngày có giai đoạn phát triển lóng thân xong mới đến giai đoạn làmđòng, phân hóa hoa.
Giống ngắn ngày vừa phát triển lóng thân vừa phân hóa mầm hoa
Câu 13: Trình bày khung thời vụ gieo cấy và thu hoạch của các vụ lúa chính ở đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Nam Trung Bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long?
- Các căn cứ để xác định thời vụ:
Điều kiện thời tiết của vùng trồng
Yêu cầu ngoại cảnh của cây
Thời gian sinh trưởng của giống
Khí hậu – thời tiết: chia thành mùa mưa (T5 – T10) và mùa khô (T11 – T4) Mùakhô chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, thường có mưa phùn, độ ẩm không khícao, sức bốc hơi giảm, nhiều mây, âm u Mùa mưa nhiệt độ cao, mưa nhiều, GióĐông Nam hoặc Tây Nam, có mưa rào, lượng mưa tăng dần và nhiều vào T8
Đất đai: đất phù sa (đồng bằng), feralit (trung du)
Các vụ lúa chính:
o Vụ mùa:
Mùa sớm: Gieo mạ cuối T5, thu giữa đến cuối T9
Mùa trung: Gieo mạ T6, thu 10/10 – 31/10
Mùa muộn: Gieo mạ T6, thu T11
o Vụ chiêm: gieo mạ cuối T10 đầu T11, thu T5
o Vụ xuân: đều thu 5/6 – 15/6
Xuân trung: gieo mạ 25/11 – 5/12
không có đê ngăn lũ nên vào mùa mưa gây ngập một vùng tương đối lớn, phù sa
1000 triệu tấn/năm
nắng, không có mùa đông lạnh nên thời vụ phụ thuộc vào chế độ và lượng mưa Chiamùa mưa (T5 – T11) và mùa khô (T12 – T4), hầu như không chịu ảnh hưởng của bão
Trang 15 Đất đai: đất phù sa và đất phèn
Các vụ lúa:
o Vụ đông xuân: gieo T11 – T12, thu cuối T3 – đầu T4
o Vụ hè thu: Gieo giữa T3 – T4, thu giữa T7 – đầu T8
o Vụ thu đông (vụ mùa): Gieo T6 – T7, thu T10 – T12 có nơi đến T2 – T3 nămsau
Đất đai: xám feralit, cát ven biển
Điều kiện tự nhiên: đồng bằng nhỏ hẹp, các sông nhỏ, ngắn, độ dốc lớn, chế độthủy văn phức tạp nên mùa khô dễ bị hạn, mùa mưa dễ bị lũ lớn
Khí hậu – thời tiết: nhiệt độ cao hơn, mưa ít hơn ĐBSH
Đất đai: đất cát nhẹ, đất nâu vàng (vùng bán khô hạn)
o Vụ Đông xuân: Gieo cuối T10 đầu T11, thu T3
o Vụ Hè thu: gieo cuối T4 đầu T5, thu cuối T8
o Vụ mùa: Gieo T5 – T6, thu T10
Câu 14: Trình bày khung thời vụ gieo cấy và thu hoạch các trà lúa mùa ở đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm của trà lúa mùa sớm? Nêu đặc điểm của trà lúa mùa trung (chính vụ)? Liên hệ các biện pháp kỹ thuật cần chú ý trong các trà lúa này?
Mùa sớm: Gieo mạ cuối T5, cấy T6, thu giữa đến cuối T9
Mùa trung: Gieo mạ T6, cấy đầu T7, thu 10/10 – 31/10
Mùa muộn: Gieo mạ T6, cấy T7, thu T11
Trồng trên đất vàn cao trong cơ cấu cây trồng 3 vụ: lúa xuân muộn – lúa mùasớm – cây vụ đông
Trang 16 Sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng ngắn 100 – 120 ngày: Bắc Thơm,Khang Dân 18,…
- Đặc điểm của trà lúa mùa trung:
Trồng trên đất hai vụ lúa
Sử dụng giống có thời gian sinh trưởng trung bình 121 – 130 ngày có năng suấtcao: BC15, Khang Dân 18, Q5,…
Thời gian chuyển vụ gấp, làm đất chưa kịp dễ gây ngộ độc hữu cơ cho lúa mớicấy cần rắc vôi sục bùn thay nước hoặc sử dụng cá chế phẩm qua lá
Giai đoạn sau gieo dễ bị ngập úng, cây lúa dễ bị chết úng
định
Câu 15: Trình bày khung thời vụ gieo cấy các trà lúa xuân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm của trà lúa xuân muộn? Nêu đặc điểm của trà lúa xuân trung (xuân chính vụ)? Liên hệ các biện pháp kỹ thuật cần chú ý trong các trà lúa này?
- Vụ xuân: đều thu 5/6 – 15/6
Xuân trung: gieo mạ 25/11 – 5/12
Trồng các giống ngắn ngày: Bắc thơm, Khang Dân 18, các giống lai
Cấy mạ sân từ 20/2 đến 10/3
- Đặc điểm trà xuân trung: