Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
769,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MSSV Họ tên TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN MSSV ĐỀ ÁN MÔN HỌC GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM QUA GĨC NHÌN GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN GVHD: Cơ Đỗ Thị Hiển Linh Nhóm thực hiện: Họ tên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2016 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang phục ba nhu cầu đời sống (ăn, mặc, ở) sản phẩm có giá trị văn hố sớm xã hội loài người Theo thời gian, trang phục thay đổi theo trình phát triển lịch sử nét đặc trưng mang đậm phẩm chất, tinh hoa dân tộc, nhìn phục trang họ dễ dàng biết họ đến từ quốc gia Trang phục truyền thống gọi quốc phục mang đậm giá trị thiêng liêng, cao quý đúc kết qua bao biến động thăng trầm lịch sử, chứa đựng bên tinh thần dân tộc, linh hồn đất nước, bao nét đẹp tâm hồn người dân đất nước Và đất nước hình chữ S Việt Nam Áo Dài trang phục truyền thống mang đậm giá trị truyền thống, văn hóa, lịch sử Đặc biệt, Áo Dài song hành với vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Đó cộng hưởng kết hợp hài hòa tạo nên nét đẹp khiết mà người phụ nữ Việt Nam có Ngày Áo Dài trở nên phổ biến hơn, sức sống áo dài ngun đó, minh chứng hiển áo dài sân trường, chuyến bay, đấu trường sắc đẹp quốc tế, hay đơn giản đường phố dịp Tết đến xuân về, … đâu thấy áo dài, dù nam hay nữ mặc Với phát triển xã hội áo dài có nhiều góc nhìn góc nhìn từ nhiếp ảnh, góc nhìn thời trang, góc nhìn văn hóa Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài “Chiếc áo dài Việt Nam qua góc nhìn giới phát triển” để khai thác góc nhìn hơn, nhìn nhận khác Áo Dài người phụ nữ Việt Nam theo phương diện Giới phát triển Lịch sử hình thành phát triển áo dài a Nguồn gốc Cho đến nay, chưa biết rõ nguồn gốc xác áo dài, ngược dòng thời gian tìm cội nguồn, hình ảnh áo dài Việt với hai tà áo thướt tha gió tìm thấy qua hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ cách khoảng vài nghìn năm Theo truyền thuyết kể lại, cưỡi voi xông trận đánh đuổi quân Hán, Hai Bà trưng mặc áo dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng Rồi tơn kính hai bà, phụ nữ Việt tránh mặc áo hai tà mà thay áo tứ thân Một lý khác xem chừng cũng hợp lý thời trước kỹ thuật đơn giản, thơ sơ mộc mạc, dệt vải theo khổ lớn được, nên người ta phải ghép bốn mảnh vải lại tạo áo dài áo dài tứ thân.Trải qua bao thăng trầm lịch sử, áo dài tứ thân trôi tồn khơng thể bị xóa bỏ Rồi chịu ảnh hưởng thay đổi theo thời gian, khoảng từ kỷ 17 đến kỷ 19, để có dáng dấp trang trọng mang vẻ quyền quý hơn, phụ nữ nơi thành thị biến tấu kiểu áo ngũ thân từ áo dài tứ thân nhằm thể giàu sang địa vị xã hội người phụ nữ, đồng thời áo ngũ thân biểu ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ Giống quy luật, thời trang liền với diễn biến lịch sử, áo dài ngũ thân điểm dừng trang phục truyền thống Việt, khoảng năm 1932 trở đi, sóng văn hóa Tây Âu du nhập vào Việt Nam làm ảnh hưởng đến thị hiếu người dân, đặc biệt quan niệm thẩm mỹ áo dài Thời kỳ nhân vật có tên Cát Tường, tung kiểu áo dài gọi áo dài Lemur, chữ Le mur tiếng Pháp có nghĩa “cái tường”, cách đặt tên theo họa sĩ Cát Tường Chiếc áo dài cắt may theo kiểu Tây phương nối vai ráp tay phồng, cổ bồng khoét hở cổ Vài năm sau áo dài Lemur xuất có nhiều trào lưu khen chê khác nhau, họa sĩ Lê Phổ cải tiến áo này, loại bỏ đường nét Tây phương táo bạo để dung hòa với kiểu áo ngũ thân cũ tạo kiểu áo cổ kín vạt dài ôm sát thân người để hai tà áo tự bay lượn Cho đến cuối thập niên 50, buổi lễ khai mạc, phu nhân ơng Ngơ Đình Nhu, bà Trần Lệ Xuân xuất với kiểu áo dài khơng cổ tạo sóng thời trang áo dài hở cổ Khoảng đầu năm 1960, áo dài tay raglan với quần xéo ống rộng trở nên phổ biến…Cuối năm 1960, đầu năm 1970, miền Nam, nơi mà sóng Hippy văn hóa phương Tây tác động mạnh mẽ, không tồn lâu phong trào áo dài hippy xuất Hình ảnh thiếu nữ trang phục áo dài với sắc màu rực rỡ thể nét đặc trưng người phụ nữ đại thời kỳ Qua nhiều giai đoạn thời kỳ lịch sử, áo dài trở thành biểu tượng trang phục phụ nữ Việt, sản phẩm văn hóa khơng thể thiếu cho vẻ dun dáng phụ nữ Việt b Lịch sử hình thành phát triển áo dài qua thời kỳ Áo giao lãnh (thế kỷ 17) Kiểu dáng sơ khai áo dài áo giao lãnh bốn vạt, tiền thân áo tứ thân Áo giao lãnh khốc ngồi yếm lót, mặc váy đen thắt lưng màu tương tự áo tứ thân, khác hai vạt trước bng thả khơng buộc trước bụng Hình 1: Phụ nữ Việt Nam trang phục áo giao lãn.(Nguồn: elle.vn) Hình 2: Phụ nữ Việt Nam trang phục áo giao lãn.(Nguồn: elle.vn) Áo tứ thân – áo ngũ thân (thế kỷ 18 – đầu kỷ 20) Để tiện cho việc đồng án, buôn bán vất vả, người xưa chế kiểu áo tứ thân gọn ghẽ với hai vạt trước rời nhau, buộc lại, hai vạt sau may liền thành tà áo Người xưa phải ghép hai vạt áo sau để tạo tà thời khổ vải rộng chừng 35 – 40cm Là trang phục tầng lớp bình dân, áo tứ thân thường may từ vải tối màu để tiện cho công việc Phụ nữ thành thị phải lao động thường mặc áo ngũ thân để phân biệt với tầng lớp lao động nghèo Áo ngũ thân có bốn vạt áo tứ thân, may liền thành hai tà trước sau áo dài Vạt thứ năm may tà trước mảnh áo lót kín đáo Áo có cổ phom rộng, mặc rộng rãi đến đầu kỷ 20 Hình 3: Ảnh cho thấy phân biệt tầng lớp gia đình, chủ mặc áo ngũ thân, người hầu mặc áo tứ thân (1884- 1885) (Nguồn: elle.vn) Áo dài lemur (1939 – 1943) Bước đột phá táo bạo, góp phần hình thành kiểu dáng áo dài ngày kiểu áo dài “Le Mur” họa sĩ Cát Tường sáng tạo vào năm 1939 Khác với phom dáng rộng truyền thống, áo dài Le Mur ôm sát đường cong thể với nhiều chi tiết Âu hóa tay phồng, cổ khoét hình trái tim, đinh nơ… Chiếc áo “lai căng” bị dư luận thời lên án mạnh mẽ, cho khơng đứng đắn nên có giới nghệ sĩ phong cách tân thời dám mặc Đến năm 1943 kiểu áo dần bị lãng quên Hình 4: Áo dài Le Mur bị lên án “lai căng” với tay phồng, cổ đính nơ (1938) (Nguồn: elle.vn) Áo dài với tay raglan (1960) Cách may thời có nhược điểm lớn nếp nhăn dễ xuất hai bên nách Những năm 1960, nhà may Dung Đakao, Sài Gòn đưa cách ráp tay raglan vào áo dài Với cách ráp này, tay áo nối từ cổ xéo xuống nách Tà trước nối với tà sau qua hàng nút bấm từ cổ xuống nách dọc theo bên hông Kiểu ráp vừa giảm thiểu nếp nhăn nách, cho phép tà áo ơm khít theo đường cong người mặc, vừa giúp người phụ nữ cử động tay thoải mái, linh hoạt Từ đây, áo dài Việt Nam định hình Hình 5: Bản vẽ áo dài với tay raglan (Nguồn: elle.vn) Áo dài Bà Nhu (đầu năm 1960) Đầu năm 1960, bà Trần Lệ Xn, vợ ơng Ngơ Đình Nhu, thiết kế kiểu áo dài hở cổ, bỏ phần cổ áo, hay gọi cổ thuyền, cổ khoét Chiếc áo dài tiếng với tên gọi áo dài Bà Nhu vấp phải phản ứng mạnh mẽ ngược với truyền thống phong mỹ tục xã hội thời Ngày nay, áo dài cổ thuyền ưa chuộng thoải mái, phù hợp với khí hậu nhiệt đới Hình 6: Bà Trần Lệ Xuân, người khởi xướng phong trào mặc áo dài cổ thuyền (Nguồn: elle.vn) 10 Áo dài chít eo – áo dài mini (1960 – 1970) Những năm 1960, áo dài chít eo thách thức quan điểm truyền thống trở thành kiểu dáng thời thượng Lúc này, áo nịt ngực tiện lợi sử dụng rộng rãi Phụ nữ thành thị với tư cởi mở muốn tôn lên đường cong thể qua kiểu áo dài chít eo chặt để tơn ngực Gần cuối thập kỷ 60, áo dài mini trở nên thịnh hành giới nữ sinh thoải mái, tiện lợi Tà áo hẹp ngắn đến gần đầu gối, áo rộng khơng chít eo may theo đường cong thể Hình 7: Áo dài chít eo, tơn ngực thịnh hành vào năm 1960 (Nguồn: elle.vn) 11 Áo dài đại (1970 – nay) Sau năm 1970, đời sống đổi khiến áo dài dần vắng bóng đường phố Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay, áo dài trở lại với nhiều kiểu dáng, chất liệu khác qua sưu tập đầy sáng tạo phá cách nhà thiết kế Không dừng lại kiểu dáng truyền thống, áo dài cải biên thành áo cưới, áo tà ngắn để mặc với quần jeans… 12 Hình 8: Linh Nga trang phục áo dài Sĩ Hoàng (2014) (Nguồn: elle.vn) Phụ nữ Việt Nam áo dài Áo dài loại trang phục truyền thống Việt Nam, Áo dài thường mặc vào dịp lễ hộị trang trọng, nữ sinh mặc học Có lẽ chưa có văn quy định áo dài thức quốc phục phụ nữ Việt Nam Thế thực tế, nói đến phụ nữ Việt Nam khơng thể khơng nói đến áo dài Khác với Kimono Nhật Bản hay Hanbok Hàn Quốc, áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại vừa đại, mặc lúc nơi: dùng làm trang phục công sở, đồng phục học, mặc để tiếp khách trang trọng nhà… Việc mặc loại trang phục không rườm rà hay cầu kì, thứ mặc kèm đơn giản: mặc với quần lụa hay vải mềm, chân hài guốc, hay giày được; cần trang trọng (như trang phục dâu) thêm dài khăn đóng truyền thống đội đầu, hay miện Tây tùy thích Đây điểm đặc biệt thứ trang phục truyền thống Áo dài nhiều màu có lẽ đẹp áo dài trắng thể khiết người phụ nữ Việt Nam Chiếc áo dài có cách riêng để tơn lên nét đẹp thân hình Phần ơm sát thân hai vạt buông thật rộng đôi ống quần rộng Hai tà xẻ đến vòng eo khiến cho người mặc có cảm giác thoải mái, lại tạo dáng thướt tha tôn lên vẻ nữ tính, vừa kín kẽ tồn thân bao bọc vài lụa mềm lại vừa 13 khiêu gợi làm lộ sống eo Chính thế, áo dài mang tính cá nhân hóa cao, may riêng cho người dành cho ấy, công nghệ “sản xuất đại trà” cho áo dài Người may lấy số đo kĩ, may xong phải thử chỉnh sửa lại thêm vài lần hồn thiện Áo dài thân dân tộc Việt, vẻ đẹp mĩ miều đằm thắm, phần tất yếu phụ nữ Việt, đặc trưng cho quốc gia có người phụ nữ chịu thương chịu khó, ln hy sinh, đứng phía sau để cổ động tinh thần cho nước nhà, hòa nhịp phát triển Trải qua thời kì, giai đoạn với diễn biến quà trình lịch sử Việt Nam, tà áo dài Việt Nam tồn theo dòng thời gian, tâm hồn Việt, văn hóa Việt, tinh thần Việt trang phục truyền thống mang đậm tính lịch sử lâu đời nước Việt ngàn năm văn hiến Kín đáo, duyên dáng gợi cảm yếu tố đưa áo dài trở thành niềm kiêu hãnh người Việt Không áo – áo dài trở thành biểu tượng trang phục phụ nữ Việt, tạo thành sản phẩm văn hoá vật thể truyền thống thiếu cho vẻ duyên dáng người phụ nữ Việt Hiện áo dài may nhiều chất liệu: gấm, thổ cẩm, tơ lụa… với nhiều biến tấu nhà tạo mẫu với thị hiếu phụ nữ, song giữ nét đặc trưng riêng sắc dân tộc Chiếc áo dài thân cho duyên dáng phụ nữ Việt Nam, gắn bó mật thiết với người phụ nữ mặt đời sống xã hội Trong hai kháng chiến, áo dài đồng hành người phụ nữ len lỏi góc phố, đường, tham gia biểu tình phong trào niên, học sinh – sinh viên phản đối chiến tranh, làm giao liên, binh vận rải truyền đơn, vận chuyển 14 vũ khí đấu tranh trường quốc tế… Hình ảnh áo dài dịu dàng mà mạnh mẽ, có sức mạnh diệu kỳ thách thức đạn bom trở thành biểu tượng vẻ đẹp kiên cường người phụ nữ Việt Nam lòng bạn bè giới Thời kỳ đổi mới, chiéc áo dài phụ nữ có mặt nghề nghiệp sánh bước ngang với nam giới lĩnh vực cống hiến cho xã hội Chiếc áo dài trở thành di sản tâm hồn người Việt qua nhiều hệ Người phụ nữ người làm thăng hoa cho vẻ đẹp áo dài ngày Tết, buổi lễ quan trọng nghiệp người phụ nữ ngồi xã hội Vai trò giới thơng qua áo dài Từ bao đời nay, áo dài trở thành nét đẹp văn hóa người Việt, trang phục khơng thể thiếu trong kiện quan trọng đất nước, dân tộc Chiếc áo dài làm tô thêm nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam, nét duyên dáng người phụ nữ Á đông Áo giày vẻ đẹp cho người phụ nữ Việt Nam mà dân tộc Việt, Nam giới mặc áo dài (áo dài nam) Có thể thấy rằng, áo dài kín đáo, dun dáng gợi cảm, trở thành niềm kiêu hãnh người Việt Không áo - áo dài trở thành biểu tượng trang phục phụ nữ Việt, tạo thành sản phẩm văn hoá vật thể truyền thống thiếu cho vẻ duyên dáng người phụ nữ Việt Ở Việt Nam, Áo dài trang phục dành cho lứa tuổi Nó trở thành trang phục chuẩn mực cho dịp đặc biệt trang trọng ngày lễ quốc gia, lễ cưới, ngày tết, lễ tốt nghiệp thi quan trọng Khi tham dự kiện đặc biệt xuất truyền hình, Áo dài trang phục phụ nữ Việt Nam ưu tiên lựa chọn góp phần tơn 15 lên vẻ đẹp họ Có thể nói Áo dài góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam khắp nơi giới Không áo dài thể rõ vai trò giới Chiếc áo dài người phụ nữ Việt Nam vừa truyền thống lại vừa đại, mặc lúc nơi: dùng làm trang phục công sở, đồng phục học, mặc để tiếp khách trang trọng nhà… Việc mặc loại trang phục khơng rườm rà hay cầu kì, thứ mặc kèm đơn giản Có thể thấy khiến giá trị giới nam nữ đến mức cân Áo dài không dành cho nữ mà nam giới mặc Xét mặt nghề nghiệp, nghề nghiệp mang đậm giá trị nhân văn nhà giáo việc dạy học hay học dành riêng cho nam giới Từ xã hội thay đổi kéo theo thay đổi áo dài khiến người phụ nữ ngày tôn trọng xã hội Họ trở thành cô giáo san sẻ trách nhiệm trồng người nam giới Và áo dài song hành với họ công việc Như bà Nguyễn Thị Kim Ngân-chủ tịch quốc hội nước Việt Nam khốc lên áo dài tiếp đón nguyên thủ quốc gia, tôn lên vẻ đẹp Việt Nam Như người phụ nữ làm hầu hết tất nam giới làm vai trò họ thông qua áo dài đặc biệt, loại trang phục quốc dân thay đổi lại đưa người phụ nữ lên tầm cao khác 16 Cảm nhận Người ta nói, áo dài gắn liền với người phụ nữ Việt Nam Hình ảnh áo dài thướt tha, tà áo nhè nhè bay gió, người phụ nữ Việt Nam đứng đó, nghiêng nghiêng dáng nhỏ bên hàng tre xanh Người phụ nữ Việt Nam đẹp lắm, đẹp từ cốt cách đến hình hài Trong thơ Bùi Giáng, màu áo dài ký ức nâng lên thành huyền thoại: Biển dâu sực tỉnh giang hà Còn sơ nguyên mộng sau tà áo xanh (Áo xanh) Áo dài không vỏn vẹn hình ảnh gắn liền với người phụ nữ Việt Nam, mà mảnh ghép khơng thể thiếu cấu thành nên văn hóa, người đất nước Việt Dẫu khắp miền Bắc, Trung, Nam, miền vẻ, miền trang nét đặc trưng trang phục Miền Tây ta có áo bà ba, miền Bắc lại có mảnh áo tứ thân liền với yếm đào Dẫu lẽ vậy, áo dài hình ảnh đặc trưng, đại diện cho tất Không phải dửng dưng mà áo dài có vị trí đặc biệt khó lòng thay đến Trãi qua trăm năm hình thành phát triễn, máu nước mắt đỗ lên tà áo đó, để hơm nay, tà áo dài phấp phới lòng dân tộc Nhắc đến phụ nữ Việt Nam, người nghĩ đến tà áo Áo dài hữu từ cung điện góc chợ An Nam ngày bị hộ 17 Những nữ tri thức, tà áo dài đứng lên đấu tranh cho nghĩa Ngày hơm nay, bốn bể năm châu, tà dài đứng lên khẳng định với giới rằng: Tôi phần dân tộc Việt Nam Áo dài giai đoạn lịch sử, có đặc trưng khác nhau, lý vậy, lẽ, áo dài tà áo với yêu kiều diễm lệ phụ nữ Không phải dửng dưng mà Cơ Ba Sài Gòn khan giả trẻ đón nhận Thậm chí trở thành xu hướng Lớp lớp người đua tìm khổ vải mang phong cách thập niên cũ Và khoát áo dài lên người, phụ nữ tự hào nói rằng: Tơi gái Việt Nam Người nước ngồi nhìn áo dài, ngưỡng mộ vẻ đẹp kiêu hãnh Còn với môn Giới, tà áo dài không kiêu hãnh không, ẩn sâu câu chuyện dài người phụ nữ Người ta cưới hỏi mặc áo dài, từ cô dâu, thân mẫu dàn bưng tráp Từ phụ nữ đàn ông Nữ sinh cấp ba Việt Nam mặc áo dài thứ hai chào cờ Các nữ trị gia mặc áo dài tiếp đại sứ quốc tế Có bạn tự hỏi: Vì áo dài lại gắn liền với người phụ nữ Việt đến vậy? Vì áo dài đẳng cấp? Hay áo dài thể sang giàu? Hay điều khác? Người phụ nữ Việt Nam tiếng khơng nhan sắc mà đức tính bên Tà áo dài chẳng khác hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, đại diện cho chữ vàng Anh Trung Hậu Bất khuất Đảm đang, tượng trưng cho không mà lớp lớp người phụ nữ Việt qua thời Đi đâu vậy, khắp nơi giới, tà áo dài lẫn vào đâu Thấy tà áo dài thấy người phụ nữ Việt, thấy vẻ đẹp văn hóa truyền thống đất nước vang danh Rồng cháu Tiên Phụ nữ việt đẹp từ hình hài cốt cách, tà áo dài đẹp từ mỹ quan hàm ý sâu xa Tuy hai mà một, tà áo dài, nói gần gũi chẳng khác người phụ nữ Đừng ngỡ áo dài vơ tri vơ giác, áo dài có tâm hồn Tâm hồn giống 18 cốt cách cất sâu vào tất vẻ đẹp người phụ nữ qua thời đại Là tuyên ngôn nữ quyền phụ nữ, câu chuyện đấu tranh tự thoát khỏi định kiến xiềng xích bao đời Tà áo dài giữ nguyên giá trị vị trí khơng thể di dời hôm Kết luận MỤC LỤC 19 20 ... rộng rãi đến đầu kỷ 20 Hình 3: Ảnh cho thấy phân biệt tầng lớp gia đình, chủ mặc áo ngũ thân, người hầu mặc áo tứ thân (1884- 1885) (Nguồn: elle.vn) Áo dài lemur (1 939 – 19 43) Bước đột phá táo... trang phục áo giao lãn.(Nguồn: elle.vn) Hình 2: Phụ nữ Việt Nam trang phục áo giao lãn.(Nguồn: elle.vn) Áo tứ thân – áo ngũ thân (thế kỷ 18 – đầu kỷ 20 ) Để tiện cho việc đồng án, buôn bán vất vả,... liền với diễn biến lịch sử, áo dài ngũ thân điểm dừng trang phục truyền thống Việt, khoảng năm 19 32 trở đi, sóng văn hóa Tây Âu du nhập vào Việt Nam làm ảnh hưởng đến thị hiếu người dân, đặc biệt