đánh giá tác động môi trường trang trại lợn. Quy mô 1800 lợn nái, bao gồm đánh giá quá trình xây dựng, quá trình vận hành, đưa ra các biện pháp về môi trường. Đảm bảo chính xác tin cậy1234567890qwertyuiopasdgfhjklzxcvnm
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 7
1 Xuất xứ của dự án 7
1.1 Tóm tắt về xuất xứ dự án: 7
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 8
1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 8
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 8
2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 8
2.1.1 Văn bản pháp luật 8
2.1.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia 10
2.1.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 11
2.2 các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 11
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 11
4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 13
4.1 Phương pháp liệt kê, thu thập số liệu 13
4.2 Phương pháp khảo sát, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm các thông số về chất lượng môi trường 13
4.3 Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm 14
4.4 Phương pháp kế thừa 14
4.5 Phương pháp điều tra kinh tế - xã hội 14
4.6 Phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý 14
4.7 Phương pháp mô hình hóa 14
4.8 Phương pháp dự báo 14
Chương 1 15
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 15
1.1 Tên dự án 15
1.2 Chủ dự án 15
1.3 Vị trí địa lý của dự án 15
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 16
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án 16
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 17
1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án.18 1.4.3.1 Các công trình chính 19
1.4.3.2 Công trình phụ trợ 19
1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 22
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 25
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu và các sản phẩm của dự án 26
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 29
1.4.8 Vốn đầu tư 29
1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 29
Chương 2 31
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 31
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 31
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 31
2.1.2 Điều kiện về khí hậu 31
2.1.3 Điều kiện thủy văn 31
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 32
Trang 22.1.4.1 Hiện trạng môi trường không khí 32
2.1.4.2 Hiện trạng môi trường nước 34
2.1.4.3 Hiện trạng môi trường đất 36
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 37
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38
2.2.1 Điều kiện về kinh tế 38
2.2.2 Điều kiện về xã hội 39
Chương 3 41
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 41
3.1 Đánh giá, dự báo tác động 41
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 41
3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 41
3.1.2.1 Tác động có liên quan đến chất thải 41
3.1.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 47
3.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 52
3.1.3.1 Các tác động tích cực 52
3.1.3.2 Các tác động tiêu cực 52
3.1.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 65
3.1.4.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 65
3.1.4.2 Trong giai đoạn Dự án đi vào vận hành 66
3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 68
3.2.1 Các phương pháp đánh giá được sử dụng 68
3.2.1.1 Phương pháp thống kê 68
3.2.1.2 Phương pháp liệt kê 68
3.2.1.3 Phương pháp điều tra, khảo sát 68
3.2.1.4 Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường hiện trạng 68
3.2.1.5 Phương pháp đánh giá nhanh 68
3.2.1.6 Phương pháp so sánh 69
3.2.2 Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp 69
Chương 4 70
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 70
4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 70
4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 70
4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 70
4.1.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 70
4.1.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do rác thải 71
4.1.2.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động do nước thải 72
4.1.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung 76
4.1.2.5 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường đất 76
4.1.2.6 Biện pháp giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái trong khu vực 77
4.1.2.7 Biện pháp giảm thiểu tác động đến các tuyến đường vận chuyển trong quá trình triển khai Dự án 77
4.1.2.8 Biện pháp giảm thiểu tác động đến đời sống kinh tế - xã hội 77
4.1.3 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành 78
4.1.3.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 78
4.1.3.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 81
4.1.3.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn 86
4.1.3.4 Giảm thiểu tiếng ồn 86
4.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án 87
4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 87
Trang 34.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây
dựng 87
4.2.2.1 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ 87
4.2.2.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tai nạn lao động 87
4.2.2.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tai nạn giao thông 88
4.2.3 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành 89
4.2.3.1 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố dịch bệnh 89
4.2.3.2 Biện pháp phòng chống cháy nổ 92
4.2.3.3 Sự cố do tai nạn lao động 93
4.2.3.4 Sự cố do thiên tai và biến đổi khí hậu 93
4.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 93
Chương 5 94
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 94
5.1 Chương trình quản lý môi trường 94
5.1.1 Giai đoạn thi công xây dựng 94
5.1.1.1 Đối với Chủ dự án 94
5.1.1.2 Đối với đơn vị thi công 94
5.1.2 Trong quá trình dự án đi vào hoạt động 95
5.2 Chương trình giám sát môi trường 100
5.2.1 Giai đoạn tiền thi công 100
5.2.2 Giai đoạn thi công 100
5.2.3.Giai đoạn hoạt động 101
5.2.3.1 Giám sát môi trường không khí 101
5.2.3.2 Giám sát chất lượng nước 101
5.2.3.2 Giám sát chất thải rắn 102
Chương 6 103
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 103
6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 103
6.1.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 103
6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 103
6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 103
6.2.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 103
6.2.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 104
6.2.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 104
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 105
1 Kết luận 105
2 Kiến nghị 105
3 Cam kết 105
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 108
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa (Biological Oxygen Demand)
COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)
CTNH : Chất thải nguy hại
DO : Diezel oil – Dầu Diezel
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
SS : Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids)
UBMTTQVN : Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam
VSMT : Vệ sinh môi trường
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ
Bảng.1.7 Tóm tắt các thông tin chính của dự án đầu tư xây
Bảng 2.1: Các thiết bị quan trắc phân tích hiện trạng môi trường
Bảng 2.2: Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực
Bảng 2.3: Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt khu vực
Bảng 2.4: Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm khu
Bảng 2.5: Hiện trạng chất lượng môi trường đất khu vực dự án
Bảng 3.1 Hệ số ô nhiễm không khí do hoạt động xây dựng 42
Bảng 3.2 Tải lượng chất ô nhiễm trong khí thải từ phương tiện
Bảng 3.4 Giá trị điển hình về nồng độ chất ô nhiễm của nước
Bảng 3.5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 47
Bảng 3.6 Mức ồn phát sinh từ hoạt động của các thiết bị, máy
Bảng 3.7 Mức ồn phát sinh từ hoạt động các thiết bị tại khoảng
Bảng 3.9 Các tác động vật lý và tâm lý gây bởi các mức ồn
Bảng 3.10 Mức rung của một số phương tiện thi công (dB) 50
Bảng 3.11 Tác hại của amoniac đến sức khỏe và năng suất của
Bảng 3.12 Thành phần khí độc hại từ các phương tiện giao
Bảng 3.13 Thành phần khí độc hại trong khói thải tùy thuộc
Bảng 3.14 Tải lượng các chất ô nhiễm của máy phát điện 56
Bảng 3.15 Nồng độ các chất ô nhiễm khi đốt dầu DO 56
Trang 6Bảng 3.16 Lượng nước tiểu của heo trong ngày 57
Bảng 3.17 Thành phần đặc tính của nước thải chăn nuôi heo 58
Bảng 3.18 Giá trị về nồng độ chất ô nhiễm của nước thải sinh
Bảng 4.1 Hiệu quả xử lý nước thải của bể tự hoại 73
Bảng 4.3 Hiệu quả xử lý chất thải của bể biogas 83
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường cho Dự án 96
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1.Sơ đồ vị trí khu vực dự án Trại chăn nuôi lợn nái siêu nạc 16
Hình 4.4 Sơ đồ tạo CH4 từ chất thải hữu cơ (Brown và Tata,
Trang 7cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá đa dạng hoá vật nuôi Chăn nuôiđặc biệt đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế hộ gia đình và là một trongnhững nguồn thu chủ yếu của nông hộ Việc chăn nuôi nông hộ trong những nămqua có những bước tiến đáng kể về năng suất, chất lượng và quy mô, các tiến bộkhoa học kỹ thuật đặc biệt về con giống và thức ăn đã được áp dụng trong chănnuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ nông dân.
Hướng tới mục tiêu quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Tuyên Quang giaiđoạn 2012 -2020 và nhằm khai thác lợi thế về đất đai, lao động và giống vật nuôiphù hợp với các vùng sinh thái để đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi theohướng sản xuất hàng hoá, có sản phẩm và chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm, hạ giá thành sản phẩm Phát triển các lĩnh vực sản xuất của ngành chăn nuôitheo hướng hiện đại, công nghệ tiên tiến, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái vànâng cao thu nhập của người chăn nuôi
Trước thực trạng của ngành chăn nuôi nói trên chúng tôi thực hiện xây dựng
dự án "Trại chăn nuôi lợi nái siêu nạc” Là dự án xây dựng cơ sở sản xuất lợn giốngvới 1800 con nái sinh sản Khi đi vào hoạt động, dự án đảm bảo có đủ giống tốt,phục vụ nhu cầu nâng cao chất lượng đàn lợn giống và đàn lợn thịt trong khu vực,tạo công ăn việc làm cho lao động tại địa phương, chủ động tự túc được nguồn thựcphẩm nâng cao đời sống người dân và cho xuất khẩu trao đổi hàng hoá
Trang 81.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: Trại chăn nuôi lợn siêu nạc
1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Dự án được thực hiện ở thôn Cây Cọ, xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnhTuyên Quang, dự án không thuộc quy hoạch phát triển nào của địa phương
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn
kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án.
2.1.1 Văn bản pháp luật
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2014;
- Luật Tài nguyên nước năm 2012;
- Luật Xây dựng năm 2014;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về Quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về Quyhoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác độngmôi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/11/2013 của Chính phủ quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 15/4/2013 của Chính phủ về quản lýchất lượng công trình;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lýchất thải rắn;
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường vềđánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo
vệ môi trường;
Trang 9- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 43/2011/TT-BTNMT ngày 12/12/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 18/2013/TT-BNNPTNT ngày 14/03/2013 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành danh mục bổ sung giống vậtnuôi được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam;
- Thông tư số 28/2013/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2013 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành danh mục thuốc thú y đượcphép lưu hành tại Viêt Nam;
- Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 Quy định việc đăng kýkhai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phéptài nguyên nước;
- Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng quyđịnh chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc
“Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tác và 07 thông số vệ sinhlao động”;
- Quyết định số 63/2005/QĐ-BNNPTNT ngày 13/10/2005 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy định về tiêm phòng bắtbuộc vắc xin cho gia súc, gia cầm;
- Quyết định số 3400/2012/QĐ-BNNPTNT ngày 13/10/2005 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn về việc tiêu hủy xác gia xúc gia cầm;
- Quyết định số 767/2007/QĐ-BNNPTNT ngày 21/3/2007 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn về việc đính chính danh mục vắc xin, chế phẩmsinh học, vi sinh vật, hóa chất dung trong thú y được phép lưu hành tại ViệtNam ban hành theo Quyết định số 11/2007/QĐ-BNNPTNT ngày 06/2/2007 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Trang 10- Quyết định số 1506/2008/QĐ-BNNPTNT ngày 15/5/2008 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy trình chăn nuôi tốt cho chăn nuôilợn an toàn;
- Quyết định số 121/2008/QĐ-BNNPTNT ngày 17/12/2008 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy chế chứng nhận cơ sở thực hiệnquy trình thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) cho bò sữa, lợn, gia cầm và ong;
- Quyết định số 64/2005/QĐ-BNNPTNT ngày 13/10/2005 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn ban hành danh mục các bệnh phải công bố dịch;các bệnh nguy hiểm của động vật; các bệnh phải áp dụng các biện pháp phòngbệnh bắt buộc;
- Quyết định số 80/2008/QĐ-BNNPTNT ngày 15/7/2008 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn quy định phòng, chống hội chứng rối loạn sinhsản và hô hấp ở lợn (PRRS);
- Quyết định số 38/2006/QĐ-BNNPTNT ngày 16/5/2006 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn quy định về phòng chống bệnh lở mồm longmóng gia súc;
2.1.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia
- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngkhông khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chấtđộc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước ngầm;
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảisinh hoạt;
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảicông nghiệp;
- QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn chophép của kim loại nặng trong đất;
- QCVN 01-14:2010/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điềukiện chăn nuôi lợn an toa sinh học;
- QCVN 01-39:2001/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinhnước dung trong chăn nuôi;
- QCVN 01/79:2011/ BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở
Trang 11chăn nuôi gia súc, gia cầm – Quy trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y;
- QCVN 01-12:2009/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thức ănchăn nuôi – hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đacho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn;
TCXDVN 33:2006 – Cấp nước Mạng lưới đường ống và công trình Tiêu chuẩn thiết kế;
TCXD 51:1984 – Thoát nước Mạng lưới bên ngoài và công trình;
- Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn tương đương khi có thay đổi
2.1.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
- Lê Thạc Cán và tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường,Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội;
- Trịnh Xuân Lai (2002), tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải,Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội;
- Đặng Kim Chi (2000), Hoá học môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và
- Dự án đầu tư “Trại chăn nuôi lợn nái siêu nạc”;
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công “Trại chăn nuôi lợn nái siêu nạc”;
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Thực hiên các yêu cầu quy định của Luật bảo vệ môi trường, Trại chăn nuôilợn nái siêu nạc đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc và bảo vệ môi trường lập
“Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng Trại chăn nuôi lợnnái siêu nạc thôn Cây cọ, xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”
Trang 12Công tác triển khai thực hiện báo cáo được triển khai thực hiện như sau:
+ Lập đoàn nghiên cứu đánh giá tác động môi trường, thu thập số liệu vềđiều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội và điều tra tham vấn ý kiến cộng đồngkhu vực Dự án
+ Lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài khuvực Dự án theo đúng TCVN
+ Đánh giá dự báo các tác động môi trường do dự án và đề xuất các biệnpháp giảm thiểu các tác động tiêu cực, tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư
+ Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án
+ Xây dựng báo cáo tổng hợp
+ Trình bày báo cáo đánh giá tác động môi trường và bảo vệ trước hộiđồng thẩm định
+ Chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện báo cáo theo ý kiến của hội đồng
* Chủ dự án: Trại chăn nuôi lợn nái siêu nạc
Đại diện: Ông Trần Mạnh Quỳnh – Chủ Trại
Địa chỉ liên hệ: Thôn Cây cọ, xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
* Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường tỉnh Tuyên QuangĐại diện: Ông Trần Thanh Bình - Giám đốc
Địa chỉ: Số 429, đường Trường Chinh, phường Ỷ La, thành phố Tuyên Quang.Điện thoại: 0273.980.368; Fax: 0273.980.369
Trang 13Bảng 1.1: Danh sách các thành viên thực hiện ĐTM
Trưởng phòng quan trắc phân tích môi trường
Trưởng phòng Tư vấn dịch vụ công về môi trường
4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
4.1 Phương pháp liệt kê, thu thập số liệu
Phương pháp liệt kê, thu thập số liệu được sử dụng để thu thập và xử lý sốliệu khí tượng, thuỷ văn, kinh tế - xã hội tại khu vực Dự án Phương pháp nàyđược sử dụng trong chương 2 của báo cáo
4.2 Phương pháp khảo sát, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm các thông số về chất lượng môi trường.
Để xác định hiện trạng môi trường khu vực thực hiện Dự án, các phương phápkhảo sát, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm, cácthông số về chất lượng môi trường này được tiến hành theo đúng quy định hiệnhành của các TCVN, QCVN về môi trường
Các số liệu lấy mẫu, đo đạc, phân tích được nêu chi tiết trong phần hiện trạngmôi trường của báo cáo tại chương 2
Trang 144.3 Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm
Phương pháp này dựa trên hệ số ô nhiễm để ước tính thải lượng các chất ônhiễm từ hoạt động của Dự án Phương pháp này được thể hiện rõ tại phần tínhtoán ô nhiễm từ các hoạt động trong giao thông và tính toán thải lượng nước thảisinh hoạt trong chương 3 của báo cáo này, đây là cơ sở quan trọng để đánh giánhanh, cung cấp một cách nhìn trực quan đối với các vấn đề môi trường có liênquan trực tiếp đến sức khỏe
4.4 Phương pháp kế thừa
Là phương pháp tra cứu những số liệu đã được nghiên cứu và công nhận đểphục vụ cho mục đích lập báo cáo đánh giá tác động của dự án
4.5 Phương pháp điều tra kinh tế - xã hội
Được sử dụng trong thời gian điều tra, tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư,chính quyền địa phương, các nhà quản lý liên quan đến khu vực dự án, p hươngpháp này được sử dụng trong chương 2, chương 6 của báo cáo
4.6 Phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý
Bằng cách sử dụng các thiết bị viễn thám xác định vị trí địa lý của khu vực
Dự án và các điểm lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường nhằm thể hiện thực tếcác đối tượng tự nhiên, xã hội trong vùng nghiên cứu Phương pháp này có độchính xác cao và được sử dụng để đo tọa độ các điểm lấy mẫu tại hiện trường, các
sơ đồ vị trí Dự án
4.7 Phương pháp mô hình hóa
Mô hình hóa môi trường là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chấtlượng môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khảnăng tác động đến môi trường
Trong quá trình đánh giá tác động môi trường chúng ta có thể sử dụng mô hình
để tính toán nồng độ chất ô nhiễm ở các khoảng cách khác nhau Trong báo cáo đã sửdụng mô hình để dự báo mức độ phát tán các chất ô nhiễm không khí tại chương 3
4.8 Phương pháp dự báo
Nhằm dự báo trước những ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực của cáchoạt động Dự án tác động lên môi trường trong khu vực Độ tin cậy của phươngpháp cao vì các thành viên tham gia lập báo cáo là các cán bộ chuyên sâu về lĩnhvực môi trường, có kinh nghiệm trong việc lập báo cáo ĐTM và có tham khảo ýkiến của chuyên gia Tại chương 3 của báo cáo chúng tôi đã sử dụng phươngpháp này để dự báo các tác động của Dự án
Trang 15- Chủ đầu tư : Ông Trần Mạnh Quỳnh
- Địa chỉ: Thôn Cây cọ, xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Hình 1.1.Sơ đồ vị trí khu vực dự án Trại chăn nuôi lợn nái siêu nạc
Trang 16Dự án có diện tích 7,0ha có vị trí tọa độ:
Kinh độ: 105’470”1060
Vĩ độ: 21’557”9560
Có các mặt tiếp giáp như sau:
- Phía Đông giáp sông phó đáy;
- Phía Tây giáp đồi cây;
- Phía Nam giáp đồi cây;
- Phía Bắc giáp sông phó đáy
Khu vực dự án có vị trí khá thuận lợi, hệ thống giao thông thông suốt phục
vụ tốt cho quá trình vận chuyển, đi lại tới dự án Ngoài ra khu vực dự án nằmngay sát sông phó đáy rất phù hợp với mô hình chăn nuôi của trại
Dự án cách khu dân cư gần nhất khoảng 1km, nằm tách biệt do bao quanh
dự án là đồi cây và sông phó đáy không gây tác động lớn tới hoạt động kinh tế
-xã hội của người dân địa phương
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án
- Đầu tư phát triển giống lợn nhằm đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuấtchính, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướngcông nghiệp hoá - hiện đại hoá
- Phát triển chăn nuôi lợn gắn liền với sử dụng có hiệu quả các nguồnnguyên liệu, phế liệu, phụ phẩm từ nông nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá
có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội và xuất khẩu
- Phát triển chăn nuôi lợn phải gắn liền chặt chẽ với quy hoạch phát triểnkinh tế tổng hợp của tỉnh Tuyên Quang
- Đầu tư tạo ra lợn giống có chất lượng cao, đảm bảo đực giống đưa ra sảnxuất phải có ít nhất 2 - 3 máu ngoại trở lên, để tạo ra đàn con lai nuôi thươngphẩm có sức sống cao, tiêu tốn thức ăn ít trên 1kg tăng trọng, chăn nuôi đạt hiệuquả kinh tế
- Tạo ra một vùng con giống trọng điểm, đàn nái sinh sản tập trung, sảnxuất ra nhiều lợn con cai sữa có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường congiống
- Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
Trang 17đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập kinh tế của địaphương, của tỉnh Tuyên Quang cũng như cả nước.
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Trại chăn nuôi lợn nái siêu nạc quy mô 1.800 lợi nái có khu vực xây dựng
dự án với diện tích đất khoảng 7,0 ha Công trình trại chăn nuôi khoảng9.000m2, diện tích công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kiến trúc khoảng 2.500m2,diện tích mặt nước và đất trồng cây xanh khoảng 500m2 Mặt bằng tổng thể của
dự án được chia thành các khu như sau:
* Xây dựng hệ thống đường công vụ nội bộ liên hoàn cho toàn bộ khu vựcnằm trong quy hoạch của dự án với tổng chiều dài khoảng 500m
* Xây dựng hệ thống công trình chuồng trại, nhà điều hành, khu bảo vệ,trạm điện, trạm xử lý nước thải, bảo vệ chăn nuôi
* Trồng cây xanh theo quy hoạch cảnh quan và bảo vệ môi trường chotoàn bộ khu vực
* Xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, thoát nước và xử lý nước thải đểđảm bảo an toàn vệ sinh môi trường cho khu vực vùng phụ cận
* Xây dựng hệ thống phòng chống cháy, đảm bảo an toàn cho dự án
* Lập ranh giới bằng xây tường rào phân định dự án
Bảng 1.2.Các hạng mục công trình xây dựng
Trang 188 Nhà chế tinh, thú y M 2 317
(Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng Trại chăn nuôi lợn nái siêu nạc)
1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án.
Các hạng mục công trình sẽ được bố trí theo những nguyên tắc sau:
* Bố trí thuận tiện cho việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong khuvực Dự án
* Thuận tiện cho việc phát triển, mở rộng dự án sau này
* Tiết kiệm đất xây dựng nhưng vẫn đảm bảo sự thông thoáng của các khutrại chăn nuôi
* Tuân thủ các quy định về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng của địa phương
và Nhà nước ban hành
* Tạo dáng vẻ kiến trúc phù hợp với cảnh quan của khu chăn nuôi tậptrung Yêu cầu kỹ thuật xây dựng dự án
- Đối với trại lợn nái: Chuồng trại phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát Cách
ly với môi trường xung quanh để tránh lây lan dịch bệnh Tạo điều kiện thuậnlợi cho người lao động nuôi dưỡng chăm sóc đàn lợn được tốt, tăng năng suấtlao động đạt hiệu quả kinh tế cao
- Đối với trại lợn cai sữa: Chuồng trại phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát,
ấm áp vào mùa đông và thoáng mát trong mùa hè Hạn chế việc tối đa tắm lợn
và rửa chuồng, chuồng phải khô ráo nhưng vẫn phải đảm bảo thoáng mát đểgiảm tối đa các bệnh về hô hấp Cách ly phần nào về môi trường xung quanh để
Trang 19tránh lây lan dịch bệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động nuôi dưỡng,chăm sóc đàn lợn được tốt hơn.
- Đảm bảo các quy định về an toàn trong hoạt động kinh doanh, lao động
và phòng cháy chữa cháy
1.4.3.1 Các công trình chính
Dự án xây dựng 10 dãy chuồng nuôi, tổng diện tích khoảng 12.637m2 bao gồm:+ Chuồng mang thai: 02 chuồng diện tích: 3.848m2
+ Chuồng đẻ: 03 chuồng diện tích: 4.257m2
+ Chuồng cai sữa: 05 chuồng diện tích: 4.082m2
+ Chuồng cách ly: 01 chuồng dịch tích: 450m2
Kết cầu xây dựng như sau: Chuồng nuôi được xây dựng trụ cột bê tông,xây gạch tuynel , xà gồ mái nhà làm bằng thép, mái lợp tôn lạnh, nền bê tông córãnh thoát nước
Trong chuồng bố trí các hệ thống sau: Hệ thống thông gió cưỡng bức bằngquạt đặt tại đầu và cuối các chuồng nuôi; hệ thống chiếu sang bằng ánh sang tựnhiên và bằng điện; hệ thống đường ống cấp nước cho lợn: bằng ống nhựa cáchnhiệt, tùy thuộc vào từng chuồng nuôi sẽ bố trí hệ thống đường ống dẫn nướcphù hợp xuống vòi chuyên dụng có đường kính tối đa từ 17-20mm
- Hệ thống cấp nước: Trại gần với lưu vực sông phó đáy do đó nguồnnước cung cấp cho trại chăn nuôi lợn rất thuận tiện Ngoài ra trại cũng sẽ tiến
Trang 20hành khoan giếng lấy nước phục vụ cho hoạt động sinh hoạt của trại chăn nuôi.
- Hệ thống chống sét: Lắp đặt trên mái tôn các kim thu sét bằng thép tròn
mạ kẽm kết nối với dây dẫn tới hệ thống tiếp đất riêng
- Hệ thống cây xanh: Trại sẽ trồng cây xanh vào các khu vực đất xen kẽđường giao thông trong trại cũng như khu vực chuồng nuôi và khu vực hànhchính của trại
*Công trình bảo vệ môi trường: Dự án sẽ xây dựng tách riêng hệ thống thugom nước thải và nước mưa chảy tràn
-Đối với nước mưa chảy tràn: Nước từ trên mái được thu dẫn xuống cácống thoát nước mưa sau đó thoát vào đường cống thu gom nước mưa chung củatrại Hệ thống cống thoát nước mưa chung của trại được bố trí xung quanh cácchuồng nuôi, nhà điều hành, kho… có độ dốc về phía Đông Nam trại và thoát rasông Phó đáy
-Đối với nước thải: Có hai loại nước thải chính: Nước thải sinh hoạt vànước thải chăn nuôi
+ Nước thải sinh hoạt: phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của nhân viêntrong trại Lượng nước này được thu gom, xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn,sau đó được đấu nối với bể bioga để xử lý
+ Nước thải chăn nuôi: Xây dựng hệ thống thu gom nưới thải từ cácchuồng chăn nuôi và hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi Cụ thể như sau:
+ Hệ thống thu gom nước thải chuồng nuôi: Trong mỗi chuồng nuôi đượcthiết kế 1 rãnh thu gom nước thải dọc theo chuồng nuôi rộng 50cm, độ sâu sovới nền chuồng 50cm được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung dẫn
về hầm bioga để xử lý
+ Hệ thống thu gom nước thải chung: Đáy đổ bê tông cốt thép dày 10cmthành xây gạch dày 220mm, nắp đậy làm bằng bê tông cốt thép dày 10 cmchiều rộng 1m có chức năng thu gom toàn bộ nước thải từ các dãy chuồng vềhầm bioga để xử lý
- Hệ thống xử lý Bioga: Bề bioga của trại có diện tích 600m2, thể tích6.000m3 Đáy bể được đắp đất đầm chặt và tạo mặt phẳng phù hợp sau đó sử
Trang 21dụng vải địa kỹ thuật chống thấm HDPE phủ lên Nắp bể cũng sử dụng vải địa
kỹ thuật HDPE được hàn nối khép kín không cho rò rỉ nước thải và khí thải ramôi trường xung quanh Trong hầm bioga đặt các phao đỡ bạt để tránh bạt dínhxuống đáy hầm trong thời gian đầu mới hoạt động, lượng khí sinh ít Các lỗthoát khí gas, lỗ để hút cặn ở đáy bể được bố trí hợp lý đáp ứng tối đa nhu cầu
sử dụng của trại chăn nuôi
Nước thải sau quá trình xử lý bằng bể bioga sẽ được xử lý tiếp tục qua các
ao sinh học nhằm giảm thiểu tối đa các chất hữu cơ còn xót lại trong nước thải
và đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường Ao sinh học được bố trí làm 2 ao mỗi ao
có diện tích lần lượt là 859m2 và 500m2 được đắp đất đầm chặt và thả thực vậtthủy sinh cũng như nuôi cá để nâng cao quá trình xử lý của toàn bộ hệ thống
- Đối với chất thải rắn phát sinh: Xây dựng kho chứa chất thải rắn thôngthường với diện tích 70m2 chia làm 2 gian: 01 gian chứa phân lợn khô với diệntích 50m2, gian còn lại có diện tích 20m2 làm kho chứa các loại vật liệu khácnhư vỏ bao cám, bìa catton…Kho được xây bằng gạch, nền đổ bê tông, mái lợptôn, cửa bằng gỗ hoặc tôn
- Kho chứa chất thải nguy hại có diện tích 6m2 được xây bằng gạch, nền đổ
bê tông, mái lợp tôn, cửa bằng gỗ hoặc tôn và được gắn biển theo đúng quy định
- Đối với bụi và khí thải phát sinh từ chuồng nuôi
Bố trí hệ thống quạt hút, hệ thống làm mát bằng nước sạch Định kỳ phunthuốc sát trùng tại các chuồng nuôi để đảm bảo vệ sinh chuồng trại, loại bỏ cácchất ô nhiễm, mùi hôi thối trong chuồng Đối với mùi phát sinh từ hoạt độngchăn nuôi do khu vực dự án nằm cách xa khu dân cư và đồng thời dự án cũngxây dựng các hệ thống xử lý khép kín do đó mùi phát sinh trong quá trình hoạtđộng của trại không gây ra khó chịu đối với các khu vực xung quanh
Ngoài ra trại chăn nuôi lợn nái siêu nạc cũng xây dựng khuôn viên kết hợpvới trồng cây xanh tạo cảnh quan môi trường, phù hợp với hoạt động chăn nuôicủa trại Toàn bộ khu vực trại được xây dựng khép kín nâng cao công tác phòngchống dịch bệnh, bảo vệ môi trường
Trang 22Hầm ủ phân (Được thu ủ hằng ngày)
Hệ thống thu gom nước thải
Sông Phó đáy
Trang 23b Thuyết minh quy trình chăn nuôi
Heo giống mua về sau khi qua nhà khử trùng được thả vào các chuồngnuôi Mỗi chuồng nuôi được phân thành từng ô chuồng, có hệ thống vòi nước tựđộng cho lợn uống, máng ăn tự động cho lợn ăn, có bể vầy cho lợn tắm, có sànphẳng cho lợn nằm Chuồng có bố trí hệ thống quạt thông gió và giàn mát phunhơi ẩm tạo không khí thoáng mát trong chuồng Các chất thải của heo sẽ đi theo
hệ thống thoát vào hầm Biogas, sau đó nước thải từ hầm Biogas sẽ qua hồ khửmùi lót bạt, tiếp theo qua hồ nuôi cá và ra mương tự nhiên Phân tồn trong hầmBiogas sẽ đưa ra sân phơi
* Con giống
- Các đực giống và cái giống ngoại Yorkshire, Duroc có khả năng thíchứng với điều kiện tự nhiên, kinh tế của tỉnh, tạo ra đàn ngoại có sức sản xuấtcao nhưng mỗi giống mỗi cặp lại thích nghi với điều kiện chăm sóc khác nhau
Do đó việc bố trí cơ cấu phù hợp môi trường sinh thái cũng như điều kiện kinh
tế từng vùng thì ưu thế phẩm chất giống được phát huy, chăn nuôi mới có hiệuquả kinh tế Con giống đưa ra thị trường chăn nuôi tạo ra giống thương phẩmnhất thiết phải có ít nhất từ 2 máu ngoại trở lên để đàn con có sức sống mãnhliệt hơn, chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao
- Đối với đàn nái sinh sản
- Các giống lợn Yorshire, Duroc, Landrace
- Số lượng: 1800 con nái
2 Cơ cấu đàn giống
- Nái giống sinh sản: 1800 con
- Hậu bị thay đàn: 180 con
*Chăn nuôi lợn nái chửa và đẻ.
Đối với nái chờ phối, chửa kỳ I (80 ngày đầu sau khi phối) chăm sóc nuôidưỡng bình thường với khẩu phần ăn trên dưới 2,2kg/con/ngày, nái chửa kỳ II(từ 80 ngày trở đi) cho ăn nhiều hơn, chất lượng thức ăn tốt hơn để thai chónglớn và đẻ con khoẻ mạnh về sau Đây là giai đoạn hết sức quan trọng nêncần đầu từ chăm sóc nuôi dưỡng tốt giai đoạn này Sau 114 ngày thụ thai thìnái đẻ (113 - 115 ngày)
Trang 24- Nái nuôi con được cho ăn thức ăn tốt nhất, số lượng ăn không hạn chếthường một con nái nuôi cho ăn 3,5 - 4,0 kg thức ăn hỗn hợp/1 ngày đêm Lợncon sau khi được bú sữa đầu, được giữ ấm trong mùa lạnh và thoáng máttrong mùa hè Sau 10 - 15 ngày tuổi bắt đầu cho lợn con tập ăn Lợn contheo mẹ đến 19 - 21 ngày thì mới tách mẹ
- Sau khi cai sữa 5 - 10 ngày và lợn mẹ động dục trở lại, nhìn vào các biểuhiện của lợn nái như bỏ ăn kêu giống, hoa sương to… thì kiểm tra và cho phốigiống Sau khi cai sữa cho lợn con 30 ngày mà lợn nái chưa động đực trở lại thìloại thải, chuyển qua bán lợn thịt Thời gian động dục đàn lợn là 3 ngày (2 - 5ngày), chu kỳ động dục là 18 - 24 ngày (trung bình 20 ngày), sau cai sữa 3 - 10ngày động dục trở lại (trung bình là 5 ngày)
* Điều kiện kỹ thuật
Với phương thức chăn nuôi hiện đại cần đầu tư chiều sâu để nâng caonăng suất và chất lượng con giống Nái hậu bị được chăm sóc và nuôidưỡng riêng trong cũi, theo dõi tốc độ sinh trưởng, phát dục, tiêu tốn lượngthức ăn/1 kg tăng trọng, độ dày mỡ lưng Giống hậu bị cung cấp ra thị trường
là những con giống đầu đàn được kiểm tra có chất lượng và năng suất tốt nhất.Nái sinh sản và lợn con theo mẹ, lợn con sau cai sữa được nuôi trong cũi
và lồng nuôi riêng biệt
Đực phối giống, được chăm sóc nuôi dưỡng trong điều kiện tốt nhất ởnhiệt độ 20 - 23oC, chế độ dinh dưỡng chăm sóc tốt, tinh dịch không chỉ kiểmtra về hoạt lực, sức đề kháng mà còn kiểm tra về tính di truyền qua đời sau
Trang 251.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
Trang thiết bị phù hợp với quy trình công nghệ hoàn chỉnh khép kín, phùhợp với quy mô sản xuất, với thời tiết khí hậu và môi trường tại địa phương.Chi tiết như sau:
Bảng 1.3 Danh mục máy móc, thiết bị
I Máy móc thiết bị chăn nuôi
Trang 26-10 Máy trữ tinh Cái 2
-IV Phương tiện giao thông – vận
-(Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng Trại chăn nuôi lợn nái siêu nạc)
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu và các sản phẩm của dự án
a) Nhu cầu về nguyên liệu, hóa chất
T
T
Trang 27Nhu cầu về dinh dưỡng cho từng đối tượng qua từng thời kỳ sinh trưởng.
- Đực giống làm việc: 1.100 kg cám/thời kỳ
- Cái sinh sản : 1.300 kg cám/thời kỳ
- Hậu bị thay đàn: 380 kg cám/thời kỳ
- Đực hậu bị: 100 kg cám/thời kỳ
- Cái hậu bị: 50 kg cám/thời kỳ
- Lợn con theo mẹ: 4 kg cám/thời kỳ
- Lợn cai sữa: 23 kg cám/thời kỳ
b) Nhu cầu cấp nước:
+ Nước phục vụ sinh hoạt: Trại chăn nuôi có khoảng 25 công nhân viênlàm việc, căn cư theo TCXDVN 33:2006 – tiêu chuẩn cấp nước- mạng lướiđường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kê 60 lít/người/ngày Như vậy lượngnước sử dụng cho mục đích sinh hoạt của trại là:
25 người x 60 lít/ngày = 1.500 lít/ngày =1,5m3/ngày+ Nước phục vụ chăn nuôi:
Nhu cầu nước uống hàng ngày của lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưgiống, lứa tuổi, khẩu phần ăn, chất lượng thức ăn, nhiệt độ môi trường, tìnhtrạng sức khỏe…mỗi lứa tuổi khác nhau, có nhu cầu lượng nước khác nhau
(lít/con/ngày)
Lợn con cai sữa
Cho ăn tự do, sau cai sữa
Trang 28(Nguồn: Theo TS.Trần Duy Khanh – Chủ tịch liên hiệp các hội khoa học
và kỹ thuật Thái Bình)
Với quy mô trại chăn nuôi là 1800 lợn nái sinh sản trên năm, bình quânmỗi nái đẻ 2,5 lứa/năm, mỗi lứa đẻ tối thiểu 10 con, tối đa 15 con bình quân12,5 con/lứa Vậy mỗi tháng lợn con được sinh ra là:
Số lợn con của (1.800 nái x 2,5 lứa)/12 x 12,5 con/lứa = 4.687 con
Nhu cầu nước uống đối với lợn con theo mẹ:
4.687 x 0,046 = 215 lít/ngàyNhu cầu nước uống đối với lợn con cai sữa:
4.687 x 1,46 = 6.843 lít/ngàyNhu cầu nước uống đối với lợn nái:
1.800 x 30 = 54.000 lít/ngàyVậy nhu cầu cung cấp nước uống cho lợn là:
215 + 6.843+ 54.000= 61.058 lít/ngày = 61,058m3/ngàyNhu cầu nước vệ sinh chuồng, tắm rửa cho lơn: đối với lợn có trọng lượng
từ 20kg trở lên định mức là 2m3/100con/ngày; đối với lợn có trọng lượng nhỏhơn 20kg thì định mức là 1m3/100con/ngày
Vậy lượng nước tắm rửa vệ sinh cho lợn trong ngày là:
(1800 x 2)/100 + (4.687x1)/100 =82,87 m3/ngàyNhư vậy tổng lượng nước dụng cho chăn nuôi là:
82,87+61,058 =143,928 m3/ngàyToàn bộ lượng nước sử dụng cho hoạt động chăn nuôi sẽ được trại chănnuôi lấy từ nước sông phó đáy bơm lên bể chứa nước và được khử trùng đảmbảo vệ sinh trước khi sử dụng cho hoạt động chăn nuôi lợn của trại
Đối với nước sinh hoạt trại sẽ tiến hành khoan giếng để lấy nước sinh hoạt
và cũng được xử lý trước khi đi vào sử dụng
c) Điện cho sản xuất: Xây dựng 01 trạm biến áp 250 KVA và máy phát
điện dự phòng 80 KA Nguồn điện lấy từ điện lưới quốc gia gần khu vực trại.Điện sử dụng để chạy máy bơm, máy phun sương, quạt, điều hoà khôngkhí, hệ thống thông thoáng, chiếu sáng và phục vụ sinh hoạt Dự tính nhu cầu sửdụng điện của trại là:
150KW x 12 h x 365 ngày = 675.000 KWh
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án
Dự án dự kiến được xây dựng và hoàn thành trong vòng 01 năm Các bước
Trang 29tiến độ triển khai chi tiết của dự án như sau:
có năng lực thi công
Trong giai đoạn đi vào hoạt động, Chủ dự án trực tiếp tổ chức quản lý,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của trại
Bảng.1.7 tóm tắt các thông tin chính của dự án đầu tư xây dựng trại chăn
nuôi lợn nái siêu nạc
Các giai đoạn
của dự án Các hoạt động thực hiện Tiến độ Công nghệ/cách thức thực hiện Các yếu tố môi trường có khả năng phát sinh
Trang 30Chuẩn bị
Lập dự án đầu tư trình cơ
quan trức năng xin chủ
trương thực hiện
2 tháng Chủ đầu tư thực hiện
Các thủ tục hành chính liên
dựng hệ thống giao thông 4 tháng Thuê đơn vị tư vấn thicông xây dựng
Tiếng ồn, bụi, khí độc hại từ thiết bị thi công, nước thải sinh hoạt công nhân chất thải rắn thông thường, chất
thải nguy hại.
Xây dựng, lắp đặt hệ thống
chuồng trại 3 tháng Thuê đơn vị tư vấn thicông xây dựng
Tiếng ồn, bụi, khí độc hại từ thiết bị thi công, nước thải sinh hoạt công nhân chất thải rắn thông thường, chất
thải nguy hại.
Xây dựng hệ thống xử lý
nước thải, chất thải 1 tháng Thuê đơn vị tư vấn thicông xây dựng
Tiếng ồn, bụi, khí độc hại từ thiết bị thi công, nước thải sinh hoạt công nhân chất thải rắn thông thường, chất
thải nguy hại.
Vận hành
Nhập con giống
Ngay sau khi hoàn thành giai đoạn xây dựng
Thực hiện theo quy trình chăn nuôi của trại
Tiếng ồn, bụi, khí thải độc hại từ quá
trình vận chuyển
Chăn nuôi theo quy trình
hoạt động của trại
Theo thời gian hoạt động chăn nuôi của trại
Thực hiện theo quy trình chăn nuôi của trại
Tiếng ồn, bụi, Mùi khó chịu, khí độc hại phát sinh từ quá trình chăn nuôi, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi có chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, chất thải rắn thông thường, chất
thải nguy hại.
Xuất bán tháng tuổi Sau 1 Thực hiện theo quy trìnhchăn nuôi của trại Tiếng ồn, bụi, khí thải độc hại từ quátrình vận chuyển
Trang 31Chương 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
Số liệu điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện
dự án được trích nguồn từ Thuyết minh quy hoạch nông thôn mới xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010-2020.
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
a) Vị trí địa lý.
Xã Sơn Nam nằm ở phía Nam của Huyện Sơn Dương cách trung tâmhuyện khoảng 30 km và cách thành phố Tuyên Quang khoảng 55 km Xã có 24thôn, tổng diện tích đất tự nhiên 2025,6 ha
- Về địa giới hành chính:
+ Phía Đông giáp xã Ninh Lai huyện Sơn Dương
+ Phía Tây giáp xã Đại Phú huyện Sơn Dương
+ Phía Nam giáp xã Quang Sơn, huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc
+ Phía Bắc giáp xã Tuân Lộ huyện Sơn Dương
Xã có Quốc lộ 2C và tuyến đường tỉnh lộ ĐT 186 chạy qua trung tâm xã,
do đó có nhiều tiềm năng thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế - xã hội vớibên ngoài và phát triển thương mại - du lịch
b) Địa hình, địa mạo.
Do xã có địa hình gọn, nằm ở độ cao trung bình từ 40m-250m so với mặtbiển, 40% diện tích là đồi đất và núi Diện tích đất nông nghiệp chủ yếu chạytheo các chân đồi; các khu dân cư và các công trình công cộng, công trình sựnghiệp chủ yếu nằm ở những khu vực thấp
- Độ dốc phổ biến vùng đồi núi là 200-300, cao độ trung bình dao động từ40m–70m
2.1.2 Điều kiện về khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt, nhiệt độtrung bình hàng năm từ 21-230C, lượng mưa trung bình 1.200 - 1.400 mm, độ
ẩm không khí trung bình hàng năm từ 75 – 80%
2.1.3 Điều kiện thủy văn
Nguồn sinh thuỷ phân bổ tương đối đồng đều, có Sông Phó Đáy chảy dọcphía đông xã ngăn cách với xã Thiện Kế, Ninh Lai qua địa bàn các thôn ThanhTân, Thanh Thất, Ba Nhà, Cây Cọ, Thác Nóng, Đồng Xe và dòng suối Bâm bắt
Trang 32nguồn từ núi Bầu chảy qua xã Đại Phú cắt ngang giữa địa phận xã qua các thônLàng Nàng, Cao Đá, Đồng Cháy, Cầu Bâm, Thác Nóng, hợp vào dòng sông PhóĐáy tại thôn Đồng Xe và các khe nước, ao hồ thuận lợi cho việc thoát nước vềmùa mưa và xây dựng các công trình thuỷ lợi, kè đập lấy nước phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp và nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của nhân dân.
Tuy nhiên hàng năm về mùa mưa, sông Phó Đáy và suối Bâm thường xảy
ra lũ gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp và tài sản của nhân dân,
vì vậy về lâu dài cần phải có biện pháp khắc phục ảnh hưởng của nó cũng nhưbảo vệ, quản lý và khai thác tối đa tiềm năng các nguồn nước hiện có
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí
Hiện nay, khu vực đơn vị đầu tư xây dựng đã tiến hành san gạt mặt bằng
dự án Do đó Đơn vị tư vấn đã thực hiện quan trắc hiện trạng các thành phầnmôi trường tự nhiên tại khu vực xây dựng dự án nhằm đánh giá những tác độngcủa các hoạt động xây dựng trước đây và làm cơ sở dữ liệu để so sánh các chỉtiêu môi trường trước khi dự án được xây dựng và sau khi dự án đi vào hoạtđộng
2.1.4.1 Hiện trạng môi trường không khí
a Vị trí tọa độ các điểm quan trắc:
- KK 1: Khu vực đường vào dự án
- KK 2: Khu vực dự kiến xây dựng nhà điều hành
- KK 3: Khu vực dự kiến xây dựng chuồng đẻ
- KK 4: Khu vực dự kiến xây dựng khu xử lý
- KK 5: Khu vực dự kiến xây dựng chuồng mang thai
- KK 6: Khu vực ngoài ranh giới dự án
b Các chỉ tiêu quan trắc chất lượng môi trường không khí
- Các thông số vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió)
- Tiếng ồn, bụi lơ lửng, các chất khí độc hại: SO2, NO2, CO
c Thiết bị quan trắc chất lượng môi trường không khí
Các số liệu vi khí hậu, tiếng ồn, nồng độ bụi lơ lửng và các chất khí độc hạiđược quan trắc nhanh tại hiện trường bằng các thiết bị sau:
Trang 33Bảng 2.1: Các thiết bị quan trắc phân tích hiện trạng môi
trường khu vực triển khai xây dựng dự án
T
3 Thiết bị đo khí độc và khí cháy đa thông số IBRid MX 6
d Tiêu chuẩn, quy chuẩn đối chiếu
Kết quả quan trắc môi trường khí, bụi, tiếng ồn được so sánh với các tiêu chuẩn:
- Về không khí: Bảo đảm chất lượng không khí theo Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05:2013/BTNMT)
- Về tiếng ồn: Bảo đảm QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về tiếng ồn
Việc quan trắc xác định chất lượng môi trường nền không khí khu vực dự ánđược thực hiện tại các vị trí trong và ngoài khu vực, tập trung chủ yếu trên hiệntrường mặt bằng dự án, các tuyến đường liên quan và các khu vực có khả năng chịutác động sau này
e Thời gian, điều kiện vi khí hậu khi tiến hành quan trắc
- Thời gian: ngày 20 tháng 7 năm 2015
- Điều kiện vi khí hậu: Nhiều mây, gió nhẹ
Trang 34Bảng 2.2: Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực dự án trại
chăn nuôi lợn nái siêu nạc
TT Chỉ tiêu Đơn vị
QCVN 05:2013/
2.1.4.2 Hiện trạng môi trường nước
a Vị trí các điểm lấy mẫu:
- TTL - NM 1: Mẫu nước mặt khu dân cư cách dự án 500m;
- TTL - NM 2: Mẫu nước mặt khu dân cư cách dự án 300m;
- TTL-NN1: Mẫu nước ngầm khu dân cư cách dự án 500m;
- TTL-NN2: Mẫu nước ngầm khu dân cư cách dự án 300m
b Phương pháp lấy mẫu, phân tích
- Phương pháp khảo sát, lấy mẫu và bảo quản mẫu tuân theo các TCVN:TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-2:1991) - Chất lượng nước - Lấy mẫu;TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:1985) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướngdẫn bảo quản và xử lý mẫu; TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-4:1987) - Chấtlượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối
Trang 35c Tiêu chuẩn đối chiếu
Các chỉ tiêu phân tích các mẫu nước mặt được so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm
Để đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực dự án, cán bộTrung tâm Quan trắc và bảo vệ môi trường đã tiến hành lấy các mẫu nước khuvực dự án Kết quả phân tích, đánh giá chất lượng nước mặt được trình bày ởbảng sau:
Bảng 2.3: Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt khu vực dự án
trại chăn nuôi lợn nái siêu nạc
NM-2
6 Hàm lượng oxy hòa tan(DO) mg/l 5,7 6,2 ≥ 4
8 Nhu cầu oxy sinh hóa(BOD5) mg/l 8,1 9,3 15
Trang 36Bảng 2.4: Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm khu vực dự
án trại chăn nuôi lợn nái siêu nạc
NN-2
2.1.4.3 Hiện trạng môi trường đất
a Vị trí các điểm lấy mẫu:
- TTL – Đ - 1: Đất trong khu vực dự án;
- TTL - Đ - 2: Đất ngoài khu vực dự án
b Phương pháp lấy mẫu, phân tích
Phương pháp khảo sát và lấy mẫu tuân theo Quy trình lấy mẫu được thực hiệntheo TCVN 5297: 1995 - Chất lượng đất - Lấy mẫu - Yêu cầu chung
c Tiêu chuẩn so sánh
Các chỉ tiêu phân tích được so sánh với QCVN 03:2008/BTNMT - Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất
Trang 37Bảng 2.5: Hiện trạng chất lượng môi trường đất khu vực dự án trại
chăn nuôi lợn nái siêu nạc
03:2008/B TNMT đất nông nghiệp
Nhận xét chung: Các kết quả phân tích chỉ tiêu các thành phần môi trường cho
thấy hiện trạng môi trường khu vực dự án đầu tư xây dựng trại chăn nuôi lợn nái siêunạc đều nằm trong giới hạn cho phép theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môitrường Như vậy có thể thấy quá trình xây dựng, san lấp mặt bằng dự án chưa gây tácđộng nhiều tới môi trường khu vực dự án, tác động chủ yếu là tới cảnh quan môitrường và hệ sinh thái khu vực do đơn vị đã triển khai xây dựng và san lấp mặt bằnglàm thay đổi hệ sinh thái, cảnh quan môi trường ảnh hưởng tới đa dạng sinh học tạikhu vực triển khai dự án Các kết quả phân tích chỉ tiêu các thành phần môi trườngtrên đây sẽ được sử dụng làm tại liệu môi trường nền để so sánh và đánh giá chấtlượng môi trường sau khi dự án đi vào hoạt động
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh học tại khu vực dự án khá đơn giản, thành phần và sốlượng loài thấp, chủ yếu là các loài thích nghi với môi trường sống nông thôn
- Thảm thực vật: Xung quanh khu vực dự án có một số loại cây trồng củangười dân như keo, bạch đàn, chuối, cỏ voi và một số loại cây mọc tự nhiên như
cỏ tranh và các loài cỏ dại
- Động vật: Xung quanh khu vực dự án có các loài động vật như chim sẻ,chim sâu, chim bìm bịp và các loài khác như chuột, sóc sinh sống
Trang 382.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1 Điều kiện về kinh tế
Trong những năm gần đây kinh tế xã Sơn Nam có những bước phát triểnđáng kể, đời sống nhân dân được cải thiện cả về vật chất và tinh thần Ngoàiviệc chú trọng phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh sản xuất hànghóa xã Sơn Nam còn quan tâm đến việc đẩy mạnh công nghiệp, TTCN, dịch vụtừng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân Tổngthu nhập toàn xã đạt ≈ 86,3 tỷ đồng, tổng sản lượng lương thực đạt 2969,6 tấn,bình quân lương thực 357,3kg/người/năm
*Thực trạng phát triển ngành trồng trọt
Trong những năm qua, được sự hướng dẫn về kỹ thuật của phòng Nôngnghiệp huyện, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND xã, người dân Sơn Nam đãđưa giống cây trồng có năng suất cao vào trong sản xuất, thực hiện chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tích đất sản xuất hoa màu, lương thực, năng suấtcây trồng đều tăng Tuy nhiên, mức độ áp dụng các tiến bộ khoa học vào trongsản xuất, còn hạn chế do điều kiện địa hình khó khăn, chưa được đầu tư thuỷ lợi,chăm bón không theo lịch cụ thể, sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên nên năngsuất cây trồng chưa cao, không ổn định; đời sống nhân dân còn khó khăn
Một số loại cây trồng chính trên địa bàn xã như sau: Cây lúa: Là loại câytrồng chính trên địa bàn xã, diện tích gieo trồng là 446,17ha; Cây Ngô: Diện tíchgieo trồng khoảng 101ha; Cây Chè: Diện tích gieo trồng khoảng 23,6ha; Câymía: Diện tích gieo trồng khoảng 247,9ha; Cây sắn: Diện tích gieo trồng khoảng14,55ha
* Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi
Vật nuôi chính là trâu, bò, lợn, gà, vịt với hình thức nuôi theo hộ gia đình,quy mô nhỏ, phục vụ sức kéo và thực phẩm tiêu dùng cho nhân dân trong vùng.Tổng đàn gia súc, gia cầm hiện có trên địa bàn xã: Đàn trâu, bò có 1.471 con,đàn gia cầm có 75.160 con, đàn lợn 7.721 con, diện tích nuôi trồng thủy sản 27ha.Chăn nuôi là ngành đem lại hiệu quả kinh tế, năng suất lao động cao, vìvậy trong giai đoạn tới xã cần chú trọng phát triển ngành chăn nuôi để nâng caothu nhập cho nhân dân trong xã Đặc biệt chú trọng chăn nuôi theo mô hình tậptrung, tránh chăn nuôi thả rông, không đạt hiệu quả, gây ô nhiễm môi trường vàphá hoại cây trồng
*Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp
Đất lâm nghiệp có vai trò quan trọng đối với việc phát triển kinh tế hộ giađình trên địa bàn xã Vì vậy, chính quyền địa phương thường xuyên tổ chứctuyên truyền; thực hiện công tác bảo vệ rừng phòng hộ, phòng cháy, chữa cháyrừng, cương quyết xử lý các vụ lấn chiếm, chặt phá rừng Công tác bảo vệ rừngđược tổ chức thực hiện khá tốt, rừng khoanh nuôi tái sinh được giao khoán chotừng hộ bảo vệ Việc khai thác rừng sản xuất có kế hoạch hợp lý, nhằm đảm bảo
Trang 39độ che phủ rừng nhưng vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cao
Sơn Nam có 815,65 ha rừng trồng chủ yếu bằng các loại cây như: Bạch đàn,Keo, Thông sản lượng thu đạt từ 70 đến 100m3/1ha/1chu kỳ sản xuất, chất lượngrừng trổng ở mức trung bình, do địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, bạc màu
Mặc dù kinh tế rừng có tiềm năng lớn, diện tích đất có khả năng phát triểnlâm nghiệp đều đã có chủ nhưng do thiếu vốn, giống cây, dụng cụ sản xuất nêndiện tích đất trống, đồi trọc vẫn còn; các hộ chưa có khả năng mở rộng đất rừngtrồng, chủ yếu vẫn là diện tích rừng tự tái sinh Trong thời gian tới cần phát triểnlâm nghiệp trên địa bàn xã, phát huy lợi thế của vùng để tăng thu nhập cho các
* Khu vực kinh tế dịch vụ
Trung tâm xã nằm tại ngã ba giữa quốc lộ 2C và đường tỉnh lộ 186, là nơigiao thương của huyện Sơn Dương và các huyện khác trong tỉnh nên TM&DV
có sự phát triển nhanh chóng trong vài năm trở lại đây
Trong tương lai cần có biện pháp hiệu quả hơn nữa để phát triển ngànhnày nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, phục vụ nhu cầu tiêu dùng, sinhhoạt của nhân dân Cơ cấu ngành kinh tế dịch vụ thương mại chiếm 22% trong
cơ cấu kinh tế của xã
2.2.2 Điều kiện về xã hội
*Dân số.
Tổng dân số trong toàn xã có 2.009 hộ, 8.543 nhân khẩu phân bố trên 24khu dân cư Trên địa bàn xã chủ yếu gồm 7 dân tộc anh em cùng sinh sống như:Kinh, Sán Dìu, Hoa, Cao lan trong đó: Kinh 4.713 người, chiếm 55,16%; SánDùi 3.348 người, chiếm 39,18%; Hoa 245 người, chiếm 2,8%;Cao Lan 137người, chiếm 1,6% và dân tộc khác 100 người, chiếm 1,26% (theo số liệu điềutra năm 2011của xã)
Tỷ lệ tăng dân số là: 1,25%
Lao động và cơ cấu lao động
Tổng số lao động 4.847 người, chiếm 56,7% dân số
Số người lao động nông nghiệp 3.969 người, chiếm 80,4% số lao động
Trang 40Số lao động phi nông nghiệp 878 người, chiếm 19,6% số lao động.
Xã Sơn Nam là xã có dân số lớn nên số người trong độ tuổi lao động cũngnhiều (4847 người, chiếm tỉ lệ 56,7% dân số) Hơn nữa tỷ lệ lao động làm việctrong ngành nông nghiệp rất cao so với lao động trong các ngành khác, chiếmtới 80,4% Do vậy đây là 1 khó khăn cho việc phát triển kinh tế của xã
Số người tham gia các hình thức bảo hiểm y tế chiếm tỷ lệ 62,7%
Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 22% > 20%
*Về văn hóa – xã hội
Hưởng ứng cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hoá mới chođến nay xã đã có 18/24 thôn đạt danh hiệu “Thôn Văn Hóa”, đạt 75% > 70%(Tiêu chí nông thôn mới) Tất cả các thôn đều có bản hương ước về xây dựngđời sống văn hóa tinh thần, ma chay, cưới hỏi góp phần gìn giữ và phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc
Tỷ lệ hộ gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa”: 83,1%
Tỷ lệ đám cưới, đám tang thực hiện nếp sống văn hóa: 85%
Tỷ lệ người dân được phổ biến pháp luật: 90%
Tỷ lệ người dân được phổ biến khoa học kỹ thuật: 70%
Tỷ lệ người dân tham gia các hoạt động thể dục thể thao: 15%
Từ những điều kiện đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của khuc vực thựchiện dự án nêu trên rất phù hợp với dự án đầu tư xây dựng Trại chăn nuôi lợnnái siêu nạc, phù hợp với quy hoạch phát triển của xã Sơn Nam nói riêng vàhuyện Sơn Dương nói chung