1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

15 h11 5 ANCOL PHENOL CAP TOC 2015 IN HS TRUNG

4 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 321,7 KB

Nội dung

Để cho A là ancol no thì m phải có giá trị Câu 4: Số đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C4H10O là Câu 5: Tổng số công thức cấu tạo ancol mạch hở, bền và có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử l

Trang 1

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA ANCOL- PHENOL- DẪN XUẤT HALOGEN

Họ và tên:

GV: Đặng Thành Trung- THPT Tiên Du 1-BN (ĐT 0919 268 814)

Câu 1: Trong phân tử ancol, nhóm OH phải liên kết với

A nguyên tử C bậc cao hơn B nguyên tử C no C nguyên tử C không no D nguyên tử C thơm Câu 2: Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức chung là

A C

nH

nH

2n-7OH (n≥6)

C C

nH

2n+2-x(OH)

nH

2n-1OH (n ≥3)

Câu 3: CTTQ của một ancol A là CnHmOz Để cho A là ancol no thì m phải có giá trị

Câu 4: Số đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C4H10O là

Câu 5: Tổng số công thức cấu tạo ancol mạch hở, bền và có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử là

Câu 6: Số ancol có cùng CTPT C3H6Om là

lượng) Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

Câu 8: Một ancol đơn chức X có 50% oxi về khối lượng X là

Câu 9: Hợp chất (CH3)3C-OH có tên thay thế là

A 2-metylpropan-2-ol B 1,1-đimetyletanol C trimetylmetanol D butan-2-ol

Câu 10: Tên gọi dưới đây không đúng là của hợp chất (CH

3)

2CHCH

2CH

2OH là

Câu 11: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với ancol etylic là

Câu 12: Cho các chất sau: etilen glicol (1); propan-1,3-điol (2); glixerol (3); đimetyl ete (4); butan-2,3-điol

(5) Những chất hòa tan được với Cu(OH)2 là

Câu 13: Cho các thí nghiệm sau: (1) cho etanol tác dụng với Na kim loại; (2) cho etanol tác dụng với dung

dịch HCl bốc khói;(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2; (4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4

đặc xúc tác

Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol

Câu 14: Ancol khi đun với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp tạo ra một anken duy nhất là

A ancol metylic B ancol tert-butylic C 2,2-đimetylpropan-1-ol D ancol sec-butylic

Câu 15: Khi sản xuất C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc, nóng trong sản phẩm khí tạo ra có lẫn 2 tạp chất là

CO2 và SO2 Hóa chất được chọn để loại bỏ hai tạp chất khí đó là

Câu 16: Ancol etylic không thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng từ chất

Câu 17: Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol Hai anken đó là

A 2-metylpropen và but-1-en B propen và but-2-en C eten và but-2-en D eten và but-1-en

Câu 18: Hiđrat hoá hỗn hợp 2 anken nào sau đây thì thu được hỗn hợp gồm 3 ancol

A propen và but-1-en B propen và but-2-en C eten và but-2-en D but-1-en và but-2-en

0

CO, xt, t

 X  Y  CO, xt, t0  CH -C CH 3 

Biết X, Y, Z, T đều là sản phẩm chính Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z lần lượt là

Trang 2

Câu 20: Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 400 (d=0,8g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg polibutađien (biết H= 75%)?

Câu 21: Hợp chất sau đây không thuộc loại hợp chất phenol là

Câu 22: Trong các tính chất sau: (1) chất rắn; (2) màu nâu; (3) rất độc; (4) nóng chảy ở nhiệt độ cao; (5)

bền trong không khí Phản ứng được với: (6) dd nước brôm; (7) axit nitric đặc (H2SO4 đặc); (8) natri; (9)

axit axetic Tính chất không phải của phenol (C6H5OH) là

(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl; (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím; (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc; (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen

Các phát biểu đúng là

đục Điều này chứng tỏ

A xuất hiện Ca(HCO3)2 và CaCO3 không tan B xuất hiện C6H5OH không tan

Câu 25: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B), (C) như hình bên

Kết thúc TN ở hình C, hiện tượng xảy ra là

A có hiện tượng tách lớp dung dịch

B xuất hiện kết tủa trắng

C có khí không màu thoát ra

D dung dịch đổi màu thành vàng nâu

Câu 26: Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa ống nghiệm với dung

dịch loãng là

Câu 27: Phản ứng dưới đây đúng là

A C2H5OH + NaOH    C2H5ONa + H2O B C6H5OH + NaOH    C6H5ONa + H2O

C C6H5OH + HCl    C6H5Cl + H2O D C6H5ONa + H2O + CO2    2C6H5OH + Na2CO3

Câu 28: Phản ứng không đúng là

A natri phenolat + HCl → phenol + NaCl B ancol benzylic + CuO t o anđehit benzoic + Cu + H2O

C cumen

2 4

1.Oxi (kk)

2 H SO

 phenol + axeton D phenol + dd Br2 → axit picric + HBr

Câu 29: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH và dd brom nhưng không tác dụng với dd

NaHCO3 Tên gọi của X là (ĐH A-09)

với Na cho số mol H2 bằng số mol Z phản ứng Số đồng phân cấu tạo của Z thỏa mãn là

Câu 32: X và Y đều là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C8H10O2 X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol nX: nNaOH = 1 : 1 Còn Y tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol nY : nNaOH

= 1 : 2 Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là

A CH3O-CH2C6H4-OH và C2H5-C6H3(OH)2 B CH3-O-CH2-C6H4-OH và CH3-COO-C6H5

C CH3-O-C6H4-CH2OH và C2H5-C6H3(OH)2 D CH3-C6H4-COOH và C2H5-COOC6H5

Trang 3

Câu 33: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là CxHyO2 trong đó oxi chiếm 25,81% về khối lượng

X tác dụng được với NaOH theo tỷ lệ mol là 1: 1 và phản ứng được với Br2 theo tỷ lệ mol là 1:3 Khi cho

X tác dụng với HNO3 đặc (xt H2SO4 đặc) thu được chất Z có công thức là C7HyOzN4 Vậy y và z có các giá trị là

Câu 34: Để điều chế axit picric (2,4,6-trinitrophenol) người ta đi từ 9,4 gam phenol và dùng một lượng

HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được

A 0,45 mol và 21,2 gam B 0,3 mol và 18,32 gam C 0,4 mol và 22,9 gam D 0,45 mol và 22,9 gam Câu 35: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2 Giá trị của x là (ĐH B 2010)

Câu 36: Cho 70 gam hỗn hợp phenol và cumen tác dung với dung dịch NaOH 16% vừa đủ, sau phản ứng

thấy tách ra hai lớp chất lỏng phân cách, chiết thấy lớp phía trên có thể tích là 80 ml và có khối lượng riêng 0,86g/cm3 Thành phần % theo khối lượng của cumen trong hỗn hợp là

tích khí H2 (đktc) thoát ra là

Câu 38: Cho 23 gam Na vào cốc có chứa 46 gam glixerol, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích

khí H2 thu được (đktc) là

etylic là 0,8g/ml; của H2O là 1g/ml Giá trị của V là

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 15,0 ml dung dịch ancol etylic, lấy toàn bộ sản phẩm cháy sinh ra hấp thụ hết

vào dd NaOH thu được dd X có chứa 40,32 gam muối Cho BaCl2 vào dd X không có kết tủa sinh ra Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml Độ rượu của dung dịch ancol là

Câu 41: Cho 15,4 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và etylen glicol tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 4,48

lit khí H2 (đktc) và thu được m gam chất rắn Giá trị của m là

Câu 42: Cho 20,72 gam hỗn hợp X gồm hiđroquinon, catechol và phenol tác dụng với kali (dư) thu được

3,584 lít (đktc) khí H2 Thành phần phần trăm về khối lượng của phenol trong hỗn hợp X là

thu được tối đa số sản phẩm hữu cơ là

khối của X so với Y bằng 1,6428 CTPT của X là

Câu 46: Đun 14,8 gam một ancol với chất hút nước mạnh thu được 3,36 lit (đktc) một anken duy nhất

mạch không phân nhánh Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%, ancol là

A propanol B 2-metylpropan-1-ol C butan-1-ol D butan-2-ol

gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete Công thức hai ancol là

A C3H7OH, C4H9OH B C2H5OH, C3H7OH C CH3OH, C3H7OH D CH3OH, C2H5OH

Câu 48: Chia hỗn hợp 2 ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được

5,6 lit CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O Phần 2 tác dụng hết với Na thấy thoát ra V lit khí (đktc) Giá trị của V là

Trang 4

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol 2 chức rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong

dư thấy khối lượng bình tăng 10,2 gam và tách ra được 15,0 gam kết tủa Biết ancol hoà tan được Cu(OH)2, tên của ancol là

Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một mol ancol no mạch hở X cần 2,5 mol khí oxi CTPT của X là

Câu 51: Cho hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp tham gia phản ứng cộng nước thu được hỗn

hợp ancol Y Cho Y tác dụng với Na dư thu được 2,8 lit H2 (đktc) còn nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 27,5 gam CO2 CTPT của ancol trong Y là

A C2H5OH; C3H7OH B C3H7OH; C4H9OH C C4H9OH; C5H121OH D CH3OH; C2H5OH

Câu 52: Khi đốt 0,1 mol một chất X là dẫn xuất của benzen, khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH CTCT của X là

A HOCH2C6H4COOH B C2H5C6H4OH C HOC6H4CH2OH D C6H4(OH)2

Câu 53: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lit dd NaOH 1M Mặt khác, nếu cho a

mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lit khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A HO-C6H4-COOCH3 B CH3-C6H3(OH)2 C HO-CH2-C6H4-OH D HO-C6H4-COOH

Câu 54: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu

được 2,24 lít khí H2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2 Giá trị của a là

Câu 55: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hiđroquinon

(p-đihiđroxibenzen) tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp

X trên thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

Câu 56: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan bằng số

mol etilen glicol Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc) Mặt khác đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc) Giá trị của m là

1,4 mol H2O Cũng m gam X tác dụng tối đa với 14,7 gam Cu(OH)2 Giá trị của m là

Câu 58: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được

15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2 Phần

trăm khối lượng của ancol etylic trong X là (ĐH A 2013)

Câu 59: X và Y là hai ancol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 Đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ hỗn hợp X và Y đều thu được khối lượng CO2 gấp 1,833 lần khối lượng H2O Nếu lấy 5,2 gam hỗn hợp của

X và Y thì hòa tan tối đa m gam Cu(OH)2 Giá trị của m có thể là

lượng hỗn hợp R thu được CO 2 và H 2 O có tỷ lệ tương ứng là 2: 3 Phần trăm khối lượng của X trong R là

Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam H 2 O Đun nóng phần 2 với H 2 SO 4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N 2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là

Câu 62: Tách nước hoàn toàn từ 25,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X và Y (MX<MY), sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn B cần vừa đủ 1,8 mol O2 Mặt khác nếu tách nước không hoàn toàn 25,8 gam A (ở 1400C, xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 11,76 gam hỗn hợp các ete Biết hiệu suất ete hóa của Y là 50% Hiệu suất ete hóa của X là

Ngày đăng: 06/05/2018, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w