1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DANH TỪ CHO TRẺ MGB THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHỦ ĐỀ “CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG”

27 434 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 371 KB
File đính kèm Bài tập tốt nghiệp THAN 2015.rar (133 KB)

Nội dung

CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DANH TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHỦ ĐỀ “CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG” .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

-* -BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DANH TỪ CHO TRẺ MGB THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHỦ ĐỀ

“CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG”

Người hướng dẫn : PGSTS: Lã Thị Bắc Lý

Tên học viên : Nguyễn Thị Thân

Trang 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2 Bài học kinh nghiệm

3 Ý kiến sau quá trình thực hiện đề tài

Trang 3

Tên đề tài:

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DANH TỪ CHO TRẺ

3 - 4 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHỦ ĐỀ

“CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG”

A MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài:

Vấn đề chăm sóc GDMN hiện nay đang là vấn đề được cả xã hội quantâm Chất lượng giáo dục quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách conngười Có thể nói nhân cách con người trong tương lai như thế nào phụ thuộclớn vào sự giáo dục của trẻ trong trường mầm non

Để phát triển trẻ một cách toàn diện thì nhiệm vụ quan trọng không thểthiếu đó là việc “Dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh”: Khám phá môitrường xung quanh cung cấp cho trẻ những hiểu biết cơ bản về thiên nhiên vàcuộc sống, nó mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinhđộng, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, thế giới xung quanh sinh động là vậy, thích thú là

vậy, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về chúng.

Nhiệm vụ của nhà trường mầm non là chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển toàndiện cả về thể chất và trí tuệ để cho trẻ đủ điều kiện vào học ở trường phổ thông.Một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt nền tảng cho trẻ phát triển toàn diện

đó là phát triển ngôn ngữ, bởi lẽ ngôn ngữ là công cụ để giao tiếp tư duy, giúpcho trẻ lĩnh hội tri thức Cơ sở để phát triển ngôn ngữ là phát triển vốn từ

Việc phát triển ngôn ngữ nói chung và phát triển vốn từ nói riêng ở TrườngMầm non được tích hợp trong các hoạt động

Một trong những hoạt động mang lại hiệu quả cao là hoạt động khám phámôi trường xung quanh Chính vì vậy mà em lựa chọn đề tài “Biện pháp pháttriển danh từ cho trẻ 3-4 tuổi khám phá các loại phương tiện giao thông”

II Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển vốn từcho trẻ Mầm non, trên cơ sở đó nhằm mở rộng, phát triển vốn từ cho trẻ, pháttriển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3-4 tuổi

Nghiên cứu những “Biện pháp phát triển danh từ cho trẻ 3-4 tuổi khám phámôi trường xung quanh, chủ đề: các loại phương tiện giao thông” nhằm nângcao hiệu quả phát triển ngôn ngữ và hoàn thiện nhân cách trẻ

III Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 4

1 Nghiên cứu về mặt lý luận: Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan tới pháttriển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động Khám phá môi trường xungquanh.

2 Khảo sát thực trạng về phát triển danh từ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạtđộng khám phá các loại phương tiện giao thông ở trường Mầm non

3 Đề xuất các biện pháp phát triển danh từ cho trẻ mẫu giáo bé thông quahoạt động khám phá môi trường xung quanh với chủ đề: “Các loạiphương tiện giao thông”

IV Phương pháp nghiên cứu:

1 Phương pháp đọc tài liệu và sử lý thông tin:

Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục Mầm non mới, những quy định củangành có liên quan đến việc nâng cao chất lượng dạy trẻ 3-4 tuổi, xây dựng cơ

sở nghiên cứu lý luận cho việc nghiên cứu đề tài

2 Phương pháp điều tra:

- Điều tra bằng phiếu điều tra trên giáo viên, phụ huynh ở các trường mầmnon

Ngôn ngữ có cơ sở sinh lí, trong đó bộ máy phát âm là cơ quan sản sinh ra

âm thanh ngôn ngữ; các hoạt động tư duy người là sản phẩm hoạt động của não

bộ Như vậy, hoạt động lời nói có cở sinh học Nắm vững các kiến thức giảiphẫu sinh lí học cũng góp phần giúp cho giáo viên mầm non nâng cao hiệu quảgiáo dục tiếng mẹ đẻ cho trẻ

1 Sự phát triển của bán cầu đại não.

Bán cầu đại não gồm hai nửa bán cầu phải và trái nối với nhau bởi thểtrái Bề mặt mỗi bán cầu đại não có rãnh, chia bán cầu đại não thành 4 thùy.Diện tích bề mặt của cả hai bán cầu bằng 1700 - 2000 cm2 Tốc độ tăng trọnglượng não nhanh nhất ở giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi: ở độ tuổi này diễn ra quá trìnhmyelin hóa các sợi thần kinh, phân hóa về cấu tạo và chức phận giữa các tế bào

vỏ não Vỏ não chứa 100 tỉ nơron Các nơron sắp xếp thành 6 lớp Mỗi nơron cóthể có tới 10.000 xinap Ngay từ khi lọt lòng, số lượng nơron vỏ đại não đã đượchình thành ổn định Từ 0-2 tuổi diễn ra quá trình phức tạp hóa dần dần mối liên

Trang 5

hệ giữa các nơron Từ 1 đến 3 tuổi là thời kì hoàn chỉnh hóa hệ thần kinh vềhình thái và chức năng Từ 3 tuổi trở đi, trọng lượng của não tăng chủ yếu là dotăng số sợi thần kinh, phát triển các sợi thần kinh Vào khoảng từ 5 đến 6 tuổicác vùng liên hợp trên vỏ não đã tương đối hoàn chỉnh Người ta cũng đã xácđịnh được là hoạt động thần kinh hướng tâm (cảm giác) hoàn chỉnh vào khoảng

6 đến 7 tuổi còn hoạt động thần kinh li tâm (vận động) hoàn chỉnh muộn hơnvào lúc 2 đến 5 tuổi

Vỏ não có 52 vùng chức năng khác nhau trong đó có những vùng chỉ conngười mới có: vùng hiểu chữ viết, vùng hiểu tiếng nói Bán cầu đại não điềukhiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của toàn bộ cơ thể

Chức năng ngôn ngữ: trên đại não có những vùng chuyên biệt phụ trách chức năng ngôn ngữ

Chức năng tư duy: chủ yếu do đại não đảm nhận khả năng tư duy liên quanđến sự phát triển của đại não đặc biệt là vỏ não, do bán cầu đại não rất phát triển

và có ngôn ngữ nên con người có khả năng tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng

2 Đặc điểm của bộ máy phát âm.

Mỗi người sinh ra đã có sẵn bộ máy phát âm, đó là một trong những điềukiện vật chất quan trong nhất mà thiếu nó không thể có ngôn ngữ; nếu như trongcấu tạo của nó có một sựu khiếm khuyết nào đó (chẳng hạn như hở hàm ếch,lưỡi ngắn, sứt môi…) thì việc hình thành lời nói cũng hết sức khó khăn

Khi sinh ra không phải mỗi người đã có ngay một bộ máy phát âm hoànchỉnh Chính lứa tuổi mầm non là giai đoạn hoàn thiện dần dần bộ máy đó; sựxuất hiện và hoàn thiện dần của hai hàm răng, sự vận động của môi, lưỡi, củahàm dưới….Quá trình đó diễn ra tự nhiên theo các quy luật sinh học Tuy nhiên,

bộ máy phát âm hoàn chỉnh mới chỉ là tiền đề vật chất Cùng với thời gian, quátrình học tập, rèn luyện một cách có hệ thống sẽ làm cho bộ máy phát âm đápứng được nhu cầu thực hiện các chuẩn mực âm thanh ngôn ngữ

Nắm được những đặc điểm này giúp cho các giáo viên mầm non xây dựngđược kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ một cách hợp lí, tạo điều kiện tốt cho sựphát triển và hoàn thiện cơ thể trẻ

II Cơ sở tâm lý học

1 Khả năng chú ý và ghi nhớ của trẻ.

1.1 Chú ý:

Trang 6

Nhiều phẩm chất chú ý của trẻ ở độ tuổi này được hình thành và phát triểnmạnh do sự tiếp xúc với nhiều dạng đồ vật, những loại âm thanh, màu sắc, độ diđộng khác nhau, kích thích phản xạ định hướng của trẻ Những thay đổi cơ bảntrong các phẩm chất chú ý của trẻ:

Khối lượng chú ý: Khối lượng chú ý tăng đáng kể Khối lượng chú ý khôngchỉ là số lượng đồ vật trong cùng một thời điểm trẻ tri giác được nhiều, mà ngaymột vật trẻ chú ý được nhiều thuộc tính, tính chất hơn, khối lượng chú ý của trẻcũng tăng lên dưới tác động của ngôn ngữ

Tính bền vững của chú ý: Tính bền vững của chú ý tăng đáng kể Theo sốliệu nghiên cứu thì trẻ 3 – 4 tuổi chú ý được 27 phút so với trẻ 1 tuổi là 14,5phút

Việc giữ gìn những âm thanh, ký hiệu bắt đầu phát triển mạnh

+ Nhận lại và nhớ lại: Trẻ dễ nhận lại, nhớ lại các thao tác, hành vi, ngônngữ Trẻ nhớ nhanh, đúng những sự kiện, đồ vật gắn với cảm xúc, hành động

2 Đặc điểm tư duy của trẻ.

X.Vưgôtxki cho rằng sự hình thành tư duy chủ yếu thuộc về sự lĩnh hội ngônngữ, tên gọi, chức năng các đồ vật, sự kiện, hiện tượng xung quanh trẻ

+ Ngôn ngữ là ký hiệu tượng trưng về các sự vật, hiện tượng do vậy chúng mangtính khái quát Theo A.V Daporozet thì khi trẻ nắm được trung bình 1600 từ thìhàng loạt đặc trưng của tư duy xuất hiện: thao tác so sánh, thao tác phân tích,thao tác tổng hợp

+ Tư duy của trẻ phát triển đi từ khái quát trên cơ sở những dấu hiệu bên ngoàicủa đồ vật đến khái quát những dấu hiệu bản chất của đồ vật, hiện tượng cụ thể.+ Ở trẻ đã xuất hiện một số dạng phán đoán, suy lý đơn giản gắn liền với các sựkiện, hiện tượng mà trẻ tri giác được gắn với hoàn cảnh cụ thể

Trang 7

+ Tư duy của trẻ mang tính chất cụ thể, hình ảnh, cảm xúc.

+ Ở giai đoạn này tư duy của trẻ chủ yếu là tư duy hành động - trực quan, đồngthời phát triển tư duy hình ảnh - trực quan, mầm móng tư duy từ ngữ – lôgicxuất hiện

III Cở sở ngôn ngữ

1 Danh từ Tiếng Việt

* Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, kháiniệm,

* Đặc điểm: Danh từ là một từ loại lớn, bao gồm một số lượng từ rất lớn và

đóng vai trò quan trọng trong họat động nhận thức, tư duy và giao tiếp của conngười

- Ý nghĩa khái quát: danh từ là từ thường chỉ sự vật, chỉ người, chỉ hiện tượng

tự nhiên - xã hội và các khái niệm trừu tượng thuộc phạm trù tinh thần

- Khả năng kết hợp: thường kết hợp với từ chỉ lượng ở đằng trước và từ chỉ định

ở đằng sau Tức là,danh từ có khả năng làm thành tố chính trong cụm danh từ.

- Chức vụ cú pháp: đảm nhận vai trò của các thành phần câu (thành phần chính và thành phần phụ)

Phân loại: Danh từ được chia làm nhiều loại, những loại này thường chia thành các nhóm đối lập với nhau, chẳng hạn:

Danh từ chung <> Danh từ riêng

Danh từ số ít <> Danh từ số nhiều

Danh từ trừu tượng <> Danh từ cụ thể

2 Nhiệm vụ phát triển danh từ cho trẻ MGB

Về đặc điểm phát triển ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp

Trẻ hiểu được đến 50 000 từ và sử dụng được các câu nối với nhau ( câu nóigồm ít nhất 5 từ) và đã biết tranh luận bằng lời nói, hầu hết có những kỹ nănggiao tiếp cần thiết cần cho giao tiếp xã hội Trong giai đoạn này, mỗi tháng trẻlại tự bổ sung thêm nhiều từ mới Trẻ mẫu giáo bé có thể ngân nga một số giaiđiệu và những đoạn lời hát

Trẻ trả lời được các câu hỏi (ai, nơi đâu và thế nào) và cũng thường xuyênđặt những câu hỏi cho người lớn Trẻ sử dụng từ để diễn đạt quan sát, ý nghĩa, ýtưởng Trẻ hiểu những khái niệm về thời gian đơn giản (hôm qua, giờ ăn trưa,tối nay) và nhận biết màu sắc, tên gọi, địa chỉ

III Hoạt động khám phá môi trường xung quanh

Trang 8

Tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh là trang bị cho trẻ trithức về môi trường xung quanh và bản thân; hình thành thái độ tích cực của trẻđối với môi trường xung quanh; rèn luyện cho trẻ kĩ năng và hành vi trong mốiquan hệ với môi trường xung quanh Vì vậy, việc lựa chọn và sử dụng cácphương tiện cần phải hướng đến: cung cấp tri thức về tự nhiên, xã hội xungquanh trẻ, giúp trẻ có thể lĩnh hội được kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người đãđược truyền lại qua các đối tượng, hiện tượng, sự kiện diễn ra xung quanh trẻ;cho phép trẻ có cơ hội tham gia vào các hoạt động và giao tiếp với các đối tượngtrong môi trường xung quanh để hình thành kĩ năng kĩ xảo, đồng thời trẻ cũngđược rèn luyện kỹ năng phát âm, rèn luyện câu theo cấu trúc ngữ pháp và từ đóvốn từ của trẻ sẽ tăng lên rất nhanh tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ

1 Nội dung của hoạt động khám phá môi trường xung quanh.

* Khám phá môi trường tự nhiên.

Môi trường tự nhiên xung quanh trẻ chứa đựng các yếu tố cần thiết để hìnhthành ở trẻ biểu tượng về tự nhiên hữu sinh và tự nhiên vô sinh, giáo dục tìnhcảm tốt của trẻ đối với chúng Từ khi sinh ra, trẻ đã tiếp cận với các yếu tố củamôi trường tự nhiên ( không khí, nước, ánh sáng, động vật, thực vật….) Theoquá trình lớn lên, phạm vi tiếp xúc của trẻ với các yếu tố này ngày càng rộngdần

Hơn thế nữa, các yếu tố trong môi trường tự nhiên không tồn tại một cáchđộc lập với nhau mà trong mối quan hệ thống nhất Vì vậy, trong quá trìnhhướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh không chỉ sử dụng cácphương tiện trên một cách độc lập mà còn tùy thuộc vào khả năng nhận thức củatrẻ, cần cho trẻ tiếp cận với các đối tượng trên trong môi trường sống thật của nóvới các mối quan hệ và sự phụ thuộc Trong trường mầm non, cần phải tạo ramôi trường tự nhiên với không gian mở rộng dần tạo điều kiện cho trẻ được tiếpxúc thường xuyên với môi trường tự nhiên: góc thiên nhiên và vườn trường

* Khám phá môi trường xã hội.

Môi trường xã hội là phương tiện tác động đến trẻ, nuôi dưỡng tâm hồn và trítuệ trẻ Môi trường xã hội là những sự kiện, yếu tố, con người cụ thể, các mốiquan hệ xảy ra trong một giai đoạn nhất định của xã hội loài người Quá trìnhphát triển của mỗi cá nhân phụ thuộc vào kinh nghiệm xã hội mà họ đã tích lũyđược thông qua mối quan hệ này Về nội dung môi trường xã hội chứa đựng tất

Trang 9

cả những điều cần thiết để cụ thể hóa biểu tượng của trẻ và giáo dục tình cảmcho chúng Chức năng chính của nó là chỉ ra cho trẻ thấy mối quan hệ diễn ratrong xã hội, giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm xã hội, hiểu vị trí của mình trong đó,

là thành viên của xã hội loài người, có thể tham gia vào các sự kiện và cải tạo

nó Tuy nhiên, môi trường xã hội là yếu tố khách quan không phải lúc nào cũngtrở thành phương tiện giáo dục và dạy học cho trẻ mầm non Môi trường xã hộichỉ trở thành phương tiện nếu các đối tượng, các yếu tố, hiện tượng mà trẻ gặpphải dễ hiểu và có giá trị đối với trẻ

2. Phương pháp

Một số biện pháp phát triển danh từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt động: Khám phá môi trường xung quanh, chủ đề “các loại phương tiện giao thông”.

2.1 Phương pháp trực quan.

Phương pháp trực quan là phương pháp trong đó giáo viên dùng nhữngvật cụ thể (mô hình, phim, tranh ảnh, vật thật…) hay cử chỉ, hành động làm chotrẻ có thể hình dung được điều cần phải học Với nguồn tri thức về môi trườngxung quanh là những sự vật, hiện tượng gần gũi quanh trẻ và đặc điểm nhậnthức của trẻ mầm non thì đây là phương pháp quan trọng, làm cơ sở cho các hoạtđộng nhận thức của trẻ về môi trường Trong quá trình dạy học có sử dung cácphương tiện trực quan thường trẻ dễ hiểu, dễ nhớ, dễ gây được hứng thú, pháttriển sự hiểu biết, tò mò của trẻ Khi trình bày phải đưa ra đúng lúc, đúng chỗ,khi sử dụng cần hướng dẫn trẻ quan sát có hệ thống Trong quá trình hướng dẫntrẻ quan sát, cần kết hợp với phương pháp dùng lời để giúp trẻ nắm được trithức

2.2 Phương pháp quan sát.

Quan sát là một cách thức giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ tri giác lại các đồvật hiện tượng, các sự kiện xung quanh nhằm giúp trẻ phát triển vốn từ về têngọi tính chất bên ngoài của chúng, đồng thời rút ra các kết luận khái quát, phùhợp với trình độ nhận thức của trẻ em

2.3 Phương pháp dùng lời.

Là phương pháp giáo viên dùng lời để giải thích một vấn đề hay tính chất,đặc điểm nào đó của sự vật hiện tượng, nhằm giúp trẻ nhận thức đúng đắn về sựvật hiện tượng ấy Phương pháp này thường được sử dụng trong sự kết hợp chặtchẽ với phương pháp trực quan để làm cho tri giác của trẻ sáng tỏ hơn Lời giải

Trang 10

thích của giáo viên chính xác, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu và có sức truyền cảm.Giảng giải phải kết hợp với hình ảnh cụ thể để trẻ dễ dàng tiếp thu được tri thức.

2.4 Phương pháp đàm thoại:

Là phương pháp đặt ra những câu hỏi đã được lựa chọn, nhằm kích thíchhoạt động nhận thức và gợi ý cho trẻ dựa vào tri thức đã biết, đã quan sát để trảlời câu hỏi Phương pháp này được sử dụng nhiều trong dạy học ở trường mầmnon và không chỉ có tác dụng củng cố, mở rộng, hệ thống hoá tri thức trẻ đã tiếpthu mà còn kiểm tra được tri thức của trẻ

Đối với giáo viên: câu hỏi phải được sắp xếp theo một hệ thống phức tạp dầntheo trình tự của bài, phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu và vừa sức với trẻ, khôngnên đặt câu hỏi đóng Cần đặt câu hỏi chung cho cả lớp suy nghĩ, sau đó mới gọi

cá nhân nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của cả lớp Khi trẻ trả lời, côphải chú ý nghe câu trả lời của trẻ

Đối với trẻ: Trả lời to, rõ ràng, ngắn gọn, trả lời thành câu một cách tự nhiênkhông rụt rè và độc lập

- Qua đàm thoại giáo viên dễ dàng nắm bắt được mức độ tiếp thu của trẻ

+ Hoàn thiện những vốn từ mà trẻ đã nhận thức được trong các hoạt động

+ Làm giàu vốn từ và rèn luyện ngôn ngữ nói, trẻ có thái độ ứng xử với mọingười xung quanh và các câu hỏi cần đặt theo một trình tự từ dễ đến khó, từ đơngiản đến phức tạp

+ Đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ, cô cần khuyến khích những trẻ còn rụt rè,nhút nhát mạnh dạn tham gia trả lời các câu hỏi mang tính chất gợi mở

2.5 Phương pháp luyện tập (thực hành)

Là phương pháp hướng dẫn trẻ sử dụng các tri thức đã biết vào việc giảiquyết nhiệm vụ thực tiển Giáo viên cần đưa ra những nhiệm vụ cụ thể : làm cáigì? Giao nhiệm vụ có sẳn hoặc theo điều kiện đã cho Dành thời gian cho trẻluyện tập hợp lý và đưa ra hệ thống các bài tập theo hướng phức tạp dần, hệthống kỹ năng ngày càng tăng dần

2.6 Phương pháp dạy học bằng trò chơi

Trong phương pháp này, nhiệm vụ học được lồng vào nhiệm vụ chơi Chính

vì vậy mà trẻ tiếp thu tri thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái Trong quá trìnhchơi, có sự két hợp hài hòa giữa hình ảnh nhân vật, hành động chơi và lời nóivới nhau Những cuộc đối thoại của trẻ trong quá trình chơi chính là nhu cầu cầnthiết của trẻ Vì thế ngôn ngữ đóng vai trò to lớn trong khi trẻ chơi, nhờ có ngôn

Trang 11

ngữ trẻ giao tiếp, trao đổi ý định, suy nghĩ của mình với bạn và nghe bạn trìnhbày ý kiến để đi đến thỏa thuận trong lúc chơi

Mục đích của trò chơi là để luyện phát âm và phát triển ngôn ngữ, phát triểnlời nói mạch lạc, học được mẫu câu mới khi đối thoại

Nội dung: Trò chơi học tập, trò chơi phân vai, trò chơi đóng kịch, trò chơivận động

CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

I. Khái quát địa bàn điều tra.

Đặc điểm của trường Mầm non Bình Phú A

Trường Mầm non Bình Phú A thuộc thôn Thái Hòa xã Bình Phú huyệnThạch Thất Thành phố Hà Nội

Trường Mầm non Bình Phú A được thành lập từ năm 1986 Khi mới thànhlập trường có tên là Trường mầm non Bình Phú, nhà trường gặp rất nhiều khókhăn về cơ sở vật chất phục vụ cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ,cũng như trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên: Có 7 phòng họctrong đó có 2 phòng học tạm nhờ đình và chùa của thôn, các phòng học khôngđảm bảo các yêu cầu tối thiểu về diện tích, ánh sáng cũng như các đồ dùng trangthiết bị phục vụ cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ

Về giáo viên có 17 đồng chí, chỉ có 3 đồng chí qua bồi dưỡng sơ cấp nhàtrẻ mẫu giáo, hàng năm chỉ thu nhận được hơn trăm học sinh đến lớp Mặc dùđiều kiện khó khăn, nhưng tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường khắcphục mọi khó khăn về đời sống vẫn bám trường, bám lớp, yêu nghề mến trẻ tậntâm với nghề nghiệp Làm tốt công tác tuyên truyền, có các biện pháp nâng caochất lượng nuôi dưỡng và giáo dục trẻ Do vậy, tỷ lệ huy động năm sau cao hơnnăm trước Nhà trường đã làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục và tham mưu vớicác cấp lãnh đạo đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học.Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ giáo viên Đến tháng 3 năm

2013 do số trẻ và số giáo viên đông, nên UBND huyện Thạch Thất đã có quyếtđịnh tách Trường Mầm non Bình Phú thành 2 trường “Mầm non Bình Phú A” vàtrường “Mầm non Bình Phú B” để trường dễ hoạt động Đến nay, sau ba mươinăm xây dựng và trưởng thành với sự phấn đấu của nhà trường, cùng với sựquan tâm của Ủy ban nhân dân, lãnh đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo huyệnThạch Thất Đảng Ủy và Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất, cơ sở vật chất nhàtrường đã được đầu tư đầy đủ với các phòng học kiên cố, các trang thiết bị phục

Trang 12

vụ cho dạy và học đầy đủ hơn, phong phú, hấp dẫn trẻ đến trường Đội ngũ cán

bộ, giáo viên, nhân viên tăng lên cả số lượng và chất lượng

1 Đặc điểm trường:

- Cơ sở vật chất:

- Nằm ở 3 điểm trên địa bàn xã Bình Phú

+ Điểm 1: Thuộc thôn Thái Hòa – Bình Phú – Thạch Thất – Hà Nội

+ Điểm 2: Thuộc thôn Phú Hòa – Bình Phú – Thạch Thất – Hà Nội

+ Điểm 3: Thuộc thôn Bình Xá – Bình Phú – Thạch Thất – Hà Nội

- Trang thiết bị của nhà trường:

Trường có 10 phòng học với các phòng chức năng như: phòng y tế, phòngkho, khu bếp Tổng số nhóm lớp: 10 Tổng số học sinh: 310

- Đội ngũ giáo viên:

+ Trường Mầm non Bình Phú A, trực thuộc Phòng Giáo dục - Đào tạo huyệnThạch Thất

Trường có tổng số cán bộ giáo viên nhân viên là 37 đồng chí trong đó

Ban giám hiệu : 03 đồng chí ; Giáo viên : 24 đồng chí

Nhân viên : 08 đồng chí ; Bảo vệ: 02 đồng chí

Trường có 1 chi bộ độc lập với số lượng là 13 đồng chí đảng viên Có 4 tổchuyên môn, 1 tổ văn phòng, 1 tổ nuôi, có ban đại diện cha mẹ học sinh

+ Cán bộ, giáo viên trong nhà trường đạt trình độ chuẩn 100%, trong đó trên

chuẩn 19/24 = 64% (Cao đẳng :1 Đ/c - Đại học: 18Đ/c) Có 5 đồng chí đangtheo học các lớp Đại học Sư phạm Mầm non

3. Đặc điểm khu dân cư: (dân trí, nông dân, buôn bán)

Thuận lợi :

Nhà trường được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo xã Bình Phú, Đảng Uỷ,Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Bình Phú Đặc biệt có sự quan tâm chỉđạo sát sao của lãnh đạo Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Thạch Thất Sự nhiệttình yêu nghề mến trẻ của đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường, có sự quantâm ủng hộ của nhân dân địa phương

Khó khăn :

Thu nhập kinh tế của nhân dân địa phương còn thấp, đời sống chủ yếu dựavào nông nghiệp và đánh bắt hải sản Nên việc điều tra huy động trẻ ra lớp nhàtrường cũng gặp nhiều khó khăn, nhận thức về giáo dục mầm non của một số

Trang 13

người dân còn hạn chế Họ quan niệm rằng trẻ các độ tuổi 3,4 tuổi chưa cần thiết

đi học Dành riêng cho trẻ 5 tuổi vào học trước để trẻ lên lớp 1 Do vậy tỷ lệ trẻ

3 tuổi và nhà trẻ đi học chưa cao

II Đối tượng điều tra:

1 Điều tra 4 cô d y l p M u giáo bé.ạy lớp Mẫu giáo bé ớp Mẫu giáo bé ẫu giáo bé

STT Họ tên cô Trình độ Thâm niên

1 Nguyễn Thị Thân Trung cấp 2 năm

2 Đàm Thị Thúy Đại học 5 năm

3 Nghiêm Thị Kiều Oanh Đại học 5 năm

4 Phùng Thị Thìn Cao đẳng 5 năm

1 Điều tra 30 trẻ lớp Mẫu giáo bé.

STT Họ tên trẻ Giới tính Hoàn cảnh gia đình

1 Nguyễn Thị Lan Anh Nữ Bố: Công nhân

7 Nguyễn Kim Chi Nữ Bố: Thợ mộcMẹ: Kế toán

8 Nguyễn Thế Gia Đức Nam Bố: Thợ mộcMẹ: Nông nghiệp

9 Ngô Nguyệt Nhi Nữ Bố: Thợ mộcMẹ: Nông nghiệp

10 Nguyễn Xuân Cường Nam Bố: Nông nghiệpMẹ: Kế toán

11 Nguyễn Hoàng Giang Nam Bố: Thợ mộcMẹ: Thợ may

12 Bùi Huy Đức Phương Nam Bố: Thợ mộcMẹ: Nông nghiệp

13 Bùi Thị Yến Ngọc Nữ Bố: Công anMẹ: Giáo viên

14 Ngô Văn Trường Nam Bố: Thợ mộcMẹ: Nông nghiệp

15 Lê Huy Hoàng Nam Bố: Thợ mộc

Ngày đăng: 02/05/2018, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w