1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón

99 793 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,35 MB
File đính kèm DTM NM HONG LAMM- SAU HD.rar (177 KB)

Nội dung

Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh TS2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ Các nguyên liệu chính sử dụng như sản phẩm TS1 sẽ được trộn đều với đôlômit, Nguyên liệu hữu cơ

Trang 1

MỤC LỤC

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1

MỞ ĐẦU 13

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 13

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 14

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 15

4.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 15

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 17

1.1.TÊN DỰ ÁN 17

1.2.CHỦ DỰ ÁN 17

1.3.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 17

1.4.NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 19

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 35

2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 35

2.2.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 45

CHƯƠNG 3.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 49

3.1.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 49

3.1.1.Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 49

3.1.1.1.Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 50

3.1.1.2.Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 58

3.1.2.Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 60

3.1.2.1.Đánh giá tác động liên quan đến chất thải 60

3.1.2.2.Các tác động không liên quan đến chất thải 66

3.1.3.Dự báo các rủi ro và sự cố môi trưòng có thể xảy ra 68

3.1.3.1 Giai đoạn xây dựng 68

3.1.3.2.Giai đoạn hoạt động 68

3.2.NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 69

Chương 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 71

4.1.BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA 71

4.1.1.Trong giai đoạn xây dựng 71

4.1.1.1 Biện pháp chung 71

4.1.1.2.Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 71

4.1.1.3.Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 73

4.1.3.Trong giai đoạn hoạt động 74

4.1.3.1.Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 74

4.1.3.2.Biện pháp giảm thiểu không liên quan đến chất thải 79

4.2.BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 80

4.2.1.Trong giai đoạn xây dựng 80

4.2.2.Trong giai đoạn hoạt động 81

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 83

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 83

5.2.CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 87

CHƯƠNG VI THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 90

Trang 2

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 91

I KẾT LUẬN 91

II KIẾN NGHỊ 91

III CAM KẾT 92

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3 Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà máy 9

Bảng 1 Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM 16

Bảng 1-4 Danh mục công trình phụ trợ khi dự án đi vào hoạt động (bao gồm các công trình hiện hữu và xây mới) 21

Bảng 1-6 Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà máy 31

Bảng 2-8Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu đất mở rộng 39

Bảng 2-9 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại nhà máy 40

Bảng 2-10 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí lao động tại nhà máy 42

Bảng 3.1 Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 49

Bảng 3.2 Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động đào đất trong giai đoạn xây dựng của dự án 51

Bảng 3.3 Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận tải trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án 52

Bảng 3.4 Hệ số phát thải các khí thải 52

Bảng 3.5 Tải lượng khí thải do hoạt động san lấp mặt bằng 52

Bảng 3.6 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do hoạt động san lấp 53

Bảng 3.7 Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải 53

Bảng 3.8 Tải lượng ô nhiễm không khí của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu ra vào dự án 54

Bảng 3.9 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu 54

Bảng 3.10 Hệ số tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 55

Bảng 3.11 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng 56

Bảng 3.12: Tải lượng nước mưa chảy tràn 56

Bảng 3.13 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 56

Bảng 3.13 Kết quả tính toán và dự báo nồng độ ồn cho khu vực dự án 58

Bảng 3.14 Độ ồn bổ sung 58

Bảng 3.15 Độ ồn lớn nhất của các phương tiện, máy móc tại khu vực dự án 59

Bảng 3.16 Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 60

Bảng 3.17 Hệ số ô nhiễm không khí phát sinh đối với xe tải 61

Bảng 3.18 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh của PTVC trên đoạn đường vận chuyển 1 km 62

Bảng 3.19 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do hoạt động của các phương tiện giao thông 62

Bảng 3.19 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 64

Bảng 3.20: Tải lượng nước mưa chảy tràn 65

Bảng 3.21 Bảng cho điểm các phương pháp đánh giá 70

Bảng 5-1 Chương trình quản lý môi trường 84

Bảng 5.2 Kinh phí phân tích không khí 88

Bảng 5.5: Kinh phí thực hiện giám sát môi trường tại dự án 89

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón vi sinh TS1 24

Hình 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh TS2 26

Hình 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ khoáng TS3 28

Hình 1.4 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ khoáng vi lượng TS4 30

Hình 4.1 Sở đồ quản lý CTR tại dự án trong giai đoạn xây dựng 73

Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa giai đoạn hoạt động 79

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTNH Chất thải nguy hại

CTR Chất thải rắn

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

NTSH Nước thải sinh hoạt

PCCC Phòng cháy chữa cháy

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

STNMT Sở Tài nguyên môi trường

Trang 6

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

I Thông tin chung

1.1 Địa chỉ liên hệ của doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án

Chủ dự án: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam

Địa chỉ: 112 Nguyễn Lương Bằng, P.Tân Lập, TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk

1.2 Phương tiện liên lạc với doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án

Điện thoại: 0500 3865 719

Người đại diện: Ông Phan Văn Trường Chức danh: Giám đốc

1.3 Địa điểm thực hiện Dự án

Dự án nằm tại xã Hoà Phú, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk Ranh giới khu đấtxây dựng nhà máy như sau:

- Phía Bắc giáp: Đất nông nghiệp và đất KCN Hoà Phú

- Phía Nam giáp: Đất nông nghiệp

- Phía Đông giáp: Đất nông nghiệp

- Phía Tây giáp: Đất nông nghiệp, đường nhựa đi Buôn Trấp

Diện tích sử dụng đất sau khi mở rộng: 32.120 m2

II Nội dung đầu tư

Nội dung chủ yếu của dự án bao gồm:

2.1 Các công trình của dự án

a.Các hạng mục xây dựng chính:

Bảng 1 Danh mục công trình Xây dựng chính

Stt Hạng mục công trình Diện tích, m 2 Ghi chú

xưởng sản xuất hiệnhữu

2 Khu chứa nguyên liệu sau ủ 2.000 Xây mới liền với

xưởng sản xuất

6 Sân phơi, ủ, tập kết nguyên liệu 22.000 Hiện hữu + mới

b.Các hạng mục công trình phụ trợ:

Bảng 2 Danh mục công trình phụ trợ

Stt Hạng mục công trình Diện tích, m 2 Ghi chú

Trang 7

6 Hệ thống thoát nước, hố ga 124 Hiện hữu + xây mới

9 Bể nước, giếng nước, tường rào 84 Hiện hữu + xây mới

5.650 2.2.Dây chuyền công nghệ sản xuất

a.Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh TS1

Thuyết minh dây chuyền công nghệ

Nguyên liệu chính nhập về tại nhà máy gồm có than bùn, bùn mía, tro mía, bãcồn đã đạt độ ẩm <40% , đã qua sơ chế (đây là điều ràng buộc trong hợp đồng muabán), phân gia súc (heo, gà) đã được phun thuốc xử lý mần bệnh và đã qua ủ (đây làđiều ràng buộc trong hợp đồng mua bán) Các nguyên liệu nhập về có độ ẩm đồng nhấtkhoảng 30-40% sẽ được tập trung tại khu vực sân phơi, ủ để tiến hành đưa vào côngđoạn ủ ngay, không lưu giữ lâu Các nguyên liệu chính được trộn đều với đôlômit vàtiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều cao đống ủ là 4m Sau thờigian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máy phay đảo trộn Sau đó,tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệu khoảng 30-40cm Sau đó,tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loại EM) và ủ yếm khí lần 2 trongvòng 30 ngày

Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ vàđưa vào công đoạn sản xuất

Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và nhữngnguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại) Sau đó, nguyênliệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn.Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêmthành phần urê và lân tecmo (theo tỷ lệ 10:25 (kg/tấn sản phẩm)), thành phần vi lượng

và chủng loại vi sinh Trichodesma

Sau khi phối trộn sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho và xuấtxưởng

Trang 8

Hình 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón vi sinh TS1

Trang 9

b.Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học TS2

Hình 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh TS2

Thuyết minh dây chuyền công nghệ

Các nguyên liệu chính sử dụng như sản phẩm TS1 sẽ được trộn đều với đôlômit,

Nguyên liệu hữu cơ chủ yếu than bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn,

Trang 10

axit humic và tiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều cao đống ủ là4m Sau thời gian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máy phay đảotrộn Sau đó, tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệu khoảng 30-40cm Sau đó, tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loại EM) và ủ yếmkhí lần 2 trong vòng 30 ngày.

Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ vàđưa vào công đoạn sản xuất

Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và nhữngnguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại) Sau đó, nguyênliệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêmthành phần urê và lân tecmo (theo tỷ lệ 50:50 (kg/tấn sản phẩm)), thành phần vi lượng.Sau khi phối trộn phân bón sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho

và xuất xưởng

Trang 11

c.Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ khoáng TS3

Hình 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ khoáng TS3

Thuyết minh dây chuyền công nghệ

Các nguyên liệu chính sử dụng tương tự các sản phẩm TS1, TS2 sẽ được trộn đều

Nguyên liệu hữu cơ chủ yếu than bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn,

Trang 12

cùng với Đôlômit và tiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều cao đống

ủ là 4m Sau thời gian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máy phayđảo trộn Sau đó, tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệu khoảng30-40cm Sau đó, tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loại EM) và ủyếm khí lần 2 trong vòng 30 ngày

Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ vàđưa vào công đoạn sản xuất

Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và nhữngnguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại) Sau đó, nguyênliệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn.Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêmthành phần urê , lân tecmo, kali clorua (theo tỷ lệ 65:50:40 (kg/tấn sản phẩm)), thànhphần vi lượng

Sau khi phối trộn sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho và xuấtxưởng

Trang 13

d.Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ khoáng vi lượng TS4

Hình 1.4 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ khoáng vi lượng TS4

Thuyết minh dây chuyền công nghệ

Các nguyên liệu chính sử dụng tương tự các sản phẩm TS1, TS2, TS3 sẽ được

Nguyên liệu hữu cơ chủ yếu than bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn,

Trang 14

trộn đều với Đôlômit và tiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều caođống ủ là 4m Sau thời gian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máyphay đảo trộn Sau đó, tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệukhoảng 30-40cm Sau đó, tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loạiEM) và ủ yếm khí lần 2 trong vòng 30 ngày.

Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ vàđưa vào công đoạn sản xuất

Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và nhữngnguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại) Sau đó, nguyênliệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn.Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêmthành phần urê , lân tecmo, kali clorua (theo tỷ lệ 50:75:40 (kg/tấn sản phẩm)), thànhphần vi lượng và NAA

Sau khi phối trộn sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho và xuấtxưởng

2.3.Danh mục máy móc, thiết bị

Bảng 3 Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà máy

Số

Ghi chú

4 Máy sàng tách tạp chất 5

tấn/giờ

Cái

2.4.Nhu cầu nguyên liệu đầu vào

- Các nguyên liệu sử dụng chính của nhà máy gồm: bã cồn, bùn mía, tro mía,phân gia súc (heo, gà), than bùn Các nguyên liệu này thu mua về tại nhà máy gồm cóthan bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn đã đạt độ ẩm <40% , đã qua sơ chế, phân gia súc(heo, gà) đã được phun thuốc xử lý mần bệnh và đã qua ủ (đây là điều ràng buộc trong

hợp đồng mua bán) Các nguyên liệu thu mua về sẽ được đưa trực tiếp vào công đoạn

ủ, không cần phải qua các công đoạn sơ chế Với tổng nguyên liệu chính sử dụng là12.000 tấn/năm Cụ thể từng loại như sau:

+ Bã cồn: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (Thu mua từ các Công tysản xuất cồn)

+ Bùn mía: chiếm 50%, tương đương 6.000 tấn/năm (Các Công ty mía đường)+ Tro mía: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (Các Công ty mía đường)+ Phân gia súc: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (các hộ chăn nuôi trênđịa bàn)

Trang 15

+ Than bùn: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (các mỏ than bùn trênđịa bàn tỉnh)

- Ngoài ra, nhà máy còn sử dụng các nguyên liệu phụ (chiếm phần tỷ lệ nhỏ)gồm: Đôlômit, phân vô cơ (urê, lân, kali), humic, vi lượng, men vi sinh, NAA Với sốlượng như sau:

+ Đôlômít: 1.000 tấn/năm (các mỏ Đôlômit ở Thanh Hoá)

+ Urê: 360 tấn/năm; Lân: 400 tấn/năm; Kali: 180 tấn/năm

- Phân bón hữu cơ vi sinh TS1: 4.000 tấn sản phẩm/năm

- Phân bón hữu cơ sinh học TS2: 1.500 tấn sản phẩm/năm

- Phân bón hữu cơ khoáng TS3: 1.500 tấn sản phẩm/năm

- Phân bón hữu cơ khoáng vi lượng TS4: 3.000 tấn sản phẩm/năm

- Thị trường tiêu thụ: Chủ yếu tiêu thụ tại các tỉnh Tây Nguyên

III Các tác động môi trường chính yếu và biện pháp giảm thiểu

Các tác động môi trường chính và biện pháp giảm thiểu các tác động dược tóm tắt cơ bản như sau:

Giai

đoạn Các hoạt động của dự án Các tác động môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Xây

dựng Dọn dẹp mặt bằng,

san gạt đất đá

- Tác động đến môi trường không khí khu vực dự án

- Ảnh hưởng các công trình xung quanh khu vực dự án

- Thực hiện các biện pháp quản lý

Hoạt động xây

dựng các công

trình

- Tác động đến môi trường không khí, nước, đất khu vực

- Thu gom, xử lý chất thải rắn phát sinh

- Thực hiện các biện pháp an toàn lao động trong quá trình xây dựng

Hoạt động công

nhân xây dựng - Nước thải sinh hoạt - Rác thải sinh hoạt

- Nảy sinh các vấn đề xã hội

- Thu gom,hợp đồng xử

lý chất thải rắn

- Sử dụng nhà vệ sinh hiện hữu tại Nhà máy

- Thực hiện các biện pháp quản lý

Trang 16

- Thu gom, xử lý chất thải rắn

Hoạt

động

Hoạt động sản xuất

- Bụi từ quá trình bốc dỡ, ủ nguyên liệu

- Bụi từ quá trình sản xuất phân bón

- Mùi hôi từ quá trình phân hủy chất hữu cơ

- Tiếng ồn, độ rung-CTR thông thường: tạp chất tách từ sàn rung ( 3-5 kg/ngày), cặn rác từ quá trình nạo vét mương thoát nước ( 5kg/lần)

- Chất thải rắn nguy hại:4,5-6 kg/năm

- Sự cố cháy nổ, tai nạn lao động

- Thực hiện các biện pháp quản lý

- Sử dụng phương pháp

ủ nửa kín, nửa hở (che kín bằng bạt trong quá trình ủ yếm khí)

- Thay thế hệ thống máy móc mới, hiện đại,đồng bộ, chuyên dụng

- Thu gom, phân loại

và hợp đồng vận chuyển, xử lý CTR và CTNH

- Thực hiện theo thông

tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 hướng dẫn tổ chức thựchiện công tác an toàn –

vệ sinh lao động trong

- Thu gom, vận chuyển,hợp đồng xử lý CTR

IV.Chương trình giám sát môi trường tại nhà máy

Trang 17

4.1.Trong giai đoạn hoạt động:

a.Giám sát môi trường không khí xung quanh và môi trường lao động:

- Vị trí giám sát: 04 vị trí:

+ Khu vực sân phơi

+ Khu vực giữa xưởng sản xuất

+ Khu vực cổng chính ra vào nhà máy

+ Khu vực ngoài nhà máy, cuối hướng gió chủ đạo

- Thông số giám sát: Bụi, CO, NO2, SO2, H2S, NH3, nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, tốc

độ gió

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT,QCVN 26:2010/BTNMT

- Tần suất giám sát: 01 lần/6 tháng trong thời gian nhà máy hoạt động sản xuất

b.Giám sát chất lượng nước ngầm:

- Vị trí giám sát: 01 điểm tại giếng khoan của Nhà máy

- Thông số giám sát: pH, độ cứng, Mn, tổng Coliform, sunphat, Zn, Nitrat, Nitrit,Amoni, Asen

Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam cam kết tuân thủ các quy định pháp luật

về môi trường, các chất thải được xử lý đạt các quy chuẩn tương ứng, thực hiện gíamsát môi trường định kỳ theo quy định

Trang 18

Trong thời gian đầu hoạt động, Công ty chủ yếu phục vụ nhu cầu trong tỉnh,trong những năm gần đây Công ty đã dần mở rộng thị trường ra các tỉnh Vùng TâyNguyên (Đăk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng) Để đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của người dân cũng như đáp ứng được nhu cầu của thị trường mà Công ty đã tạodựng được trong thời gian qua, Công ty quyết định đầu tư hệ thống máy móc mới, tăngcông suất sản xuất của Nhà máy lên 10.000 tấn sản phẩm/năm Để đáp ứng việc tăngcông suất, Nhà máy đã tiến hành mở rộng diện tích nhà xưởng với tổng diện tích saukhi mở rộng là 32.120 m2 Phần diện tích đất mở rộng này một phần là tài sản củaCông ty, một phần là đất góp vốn của các hộ dân trong khu vực.

Nhằm thực hiện tốt các quy định về môi trường trong quá trình hoạt động vàphát triển của Công ty, căn cứ vào Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môitrường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Công

ty TNHH Phân bón Hồng Lam đã kết hợp với Công ty TNHH Xuất nhập khẩu TM – DVMôi Trường Thiên Lộc Hương lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án: “Mởrộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam lên 10.000 tấn sản phẩm /năm.” tại xã Hoà Phú – TP Buôn Ma Thuột để trình lên cấp thẩm quyền phê duyệt

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

Dự án đầu tư của dự án: “Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bónHồng Lam lên 10.000 tấn sản phẩm /năm” do Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam phêduyệt

1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt

- Dự án phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Đăk Lăk giaiđoạn 2011-2020, định hướng tới 2025

Trang 19

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

2.1 Văn bản pháp luật

- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, được Quốc hội nướcCHXHCN Việt Nam Khóa XIII thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực kể từ ngày01/01/2015;

- Nghị định 113/2003/NĐ-CP ngày 07/10/2003 Nghị định của Chínhphủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chínhphủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánhgiá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ vềQuản lý chất thải rắn;

- Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quyđịnh về quản lý phân bón

- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trườngHướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và camkết bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hànhngày ngày 14 tháng 4 năm 2011 quy định về quản lý chất thải nguy hại

- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc Banhành Danh mục chất thải nguy hại;

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế Ban hành ngày10/10/2002 về việc áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động;

- Công văn số 67/UBND-TNMT ngày 30/12/2008 của UBND TP Buôn

Ma Thuột Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án: Đầu tư xâydựng Xưởng sản xuất phân bón hữu cơ sinh học Hồng Lam

- Quyết định số 1041/QĐ-UBND ngày 28/04/2010 của UBND tỉnh ĐăkLăk về việc Cho Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam thuê 5.760 m2 tại xã Hoà Phú, TP.Buôn Ma Thuột để xây dựng xưởng sản xuất phân bón

2.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam

Các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường hiện hành liênquan đến dự án bao gồm:

a.Tiêu chuẩn và quy chuẩn về môi trường nước

- QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

- QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm

- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

b.Tiêu chuẩn về môi trường không khí

- QCVN 05:2013 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xungquanh

- QCVN 06:2009 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nồng độ tối đa cho phép củamột số chất độc hại trong không khí xung quanh

Trang 20

c.Tiêu chuẩn về tiếng ồn và rung

- QCVN 26:2010 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn khu vực công cộng vàdân cư – Mức ồn tối đa cho phép

2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong báo cáo

- Các tài liệu về địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của khu vực

- Bản cao kết bảo vệ môi trường của dự án “Xưởng sản xuất phân bón hữu cơ sinhhọc” đã được đăng ký

- Dự án đầu tư “Mở rộng, nâng công suất Nhà máy sản xuất phân bón Hồng Lam,công suất 10.000 tấn sản phẩm /năm”

- Các số liệu đo đạc về hiện trạng môi trường (nước và không khí) ban đầu, các sốliệu về vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội hiện tại của khu vực

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

Nhóm phương pháp ĐTM:

- Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh với

các quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành;

- Phương pháp mô hình hoá: Sử dụng mô hình Gauss tính toán, dự báo khả

năng phát sinh các chất ô nhiễm không khí tại dự án

- Phương pháp đánh giá nhanh: Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế

giới thiết lập năm 1993 để tính toán nhanh tải lượng các chất thải phát sinh

- Phương pháp lập bảng liệt kê: Phương pháp này dựa trên việc lập bảng mối

quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịutác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường

Đây là nhóm sử dụng trong chương 3 của báo cáo

Nhóm phương pháp khác: Sử dụng trong chương 2,6 của báo cáo.

- Phương pháp điều tra, khảo sát: Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã có

sẵn, tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mớinhất, cũng như khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực dự án

- Phương pháp lấy mẫu hiện trường, phân tích trong phòng thí nghiệm: Để

đánh giá hiện trạng môi trường nước, không khí, đất… tại khu vực dự án, chủ dự án đãkết hợp với đơn vị tư vấn, đơn vị phân tích tiến hành lấy mẫu môi trường trong khuvực dự án theo đúng quy định về công tác lấy mẫu hiện trường Các mẫu môi trườngđược phân tích trong phòng thí nghiệm theo đúng các tiêu chuẩn phân tích tại phòngthí nghiệm So sánh kết quả phân tích với các QCVN hiện hành tương ứng với từngthông số để đánh giá chất lượng môi trường nền và khả năng chịu tải của môi trườngtại khu vực dự án

4.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án do Công ty TNHH Phân bónHồng Lam chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu TM DV

Môi Trường Thiên Lộc Hương tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM

- Tên cơ quan đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu TM DV Môi Trường Thiên Lộc Hương

- Đại diện: Ông HOÀNG ĐĂNG KHÁNH CƯỜNG Chức vụ: Giámđốc

Trang 21

- Địa chỉ liên lạc: Số 01 Đường D9, KDC Hưng Phú, P Phước Long B, Quận 9,

TP Hồ Chí Minh

Quá trình thực hiện báo cáo ĐTM:

Hiện tại, dự án đã lập báo cáo dự án đầu tư để trình lên UBND tỉnh Đăk Lăk phêduyệt nên các số liệu thực hiện trong báo cáo ĐTM được dựa trên báo cáo đầu tư đãđược lập của dự án

Bên cạnh đó, quá trình tiến hành thực hiện báo cáo ĐTM còn có các bước sau:

- Điều tra và thu thập các số liệu, văn bản cần thiết về điều kiện tự nhiên, môitrường, điều kiện kinh tế - xã hội, và các văn bản, tài liệu khác có liên quan

- Khảo sát, điều tra hiện trạng môi trường bao gồm: lấy mẫu phân tích chấtlượng nước ngầm, chất lượng môi trường không khí, chất lượng môi trường đất, môitrường nước mặt Khảo sát đặc điểm, tính chất môi trường đất và hệ sinh thái khu vực

- Trên cơ sở số liệu thu thập, kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm và kinhnghiệm thực hiện các dự án tương tự, tiến hành thực hiện phân tích đánh giá các tácđộng do quá trình xây dựng và hoạt động của dự án đến các thành phần môi trường vàdân sinh cũng như đề xuất các biện pháp kỹ thuật và quản lý để giảm thiểu các tác độngtiêu cực có thể xảy ra

- Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng thẩm định báo cáo ĐTMtheo đúng trình tự và quy định của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

Danh sách những người tham gia thực hiện

Bảng 1 Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM

Chủ dự án

Đơn vị tư vấn

Trang 22

Chủ dự án: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam

Địa chỉ: 112 Đường Nguyễn Lương Bằng, P Tân Lập, TP Buôn Ma Thuột, TỉnhĐắk Lắk

Điện thoại: 0500 3865 719 ;

Người đại diện: Ông Phan Văn Trường Chức danh: Giám đốc

1.3.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

1.3.1.Vị trí dự án

Nhà máy hiện hữu đang hoạt động nằm tại xã Hoà Phú với tổng diện tích 5.760

m2 thuê của UBND tỉnh Đăk Lăk, còn phần diện tích đất mở rộng thêm nhà máy mộtphần nằm sát khu đất hiện hữu và một phần cách khu đất hiện hữu bằng đường bêtông(sau khi mở rộng toàn bộ Nhà máy được chi thành 2 khu, chia cắt bởi đường bê tông)

Vì vậy, ranh giới của cả Nhà máy sau khi mở rộng được xác định như sau:

- Phía Bắc giáp: Đất nông nghiệp và đất KCN Hoà Phú

- Phía Nam giáp: Đất nông nghiệp

- Phía Đông giáp: Đất nông nghiệp

- Phía Tây giáp: Đất nông nghiệp, đường nhựa đi Buôn Trấp

Nhà máy cách KCN Hoà Phú khoảng 250m Xung quanh dự án ít dân cư sinhsống, có khoảng 4 hộ dân sinh sống nhưng cách Nhà máy trên 100m

Tổng diện tích của Nhà máy sau khi mở rộng là 32.120 m2 (trong đó diện tíchđất của Nhà máy hiện hữu là 5.760 m2, diện tích đất mở rộng thêm là 26.360 m2)

Bảng 1.1.Tọa độ giới hạn của Nhà máy sau khi mở rộng

Trang 23

a.Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của khu vực:

- Hiện trạng giao thông

+ Hệ thống giao thông đối ngoại khá thuận lợi, dự án nằm cách KCN Hoà Phúkhoảng 250m, nên thuận tiện cho giao thông ra vào dự án

+ Hệ thống giao thông đối nội: đường nối từ đường đi Buôn Trấp vào dự án đãđược trải nhựa

- Hiện trạng cấp nước

+ Khu vực dự án chưa được đầu tư hệ thống cấp nước sạch, nước cấp khu vực

dự án chủ yếu là nguồn nước ngầm

- Hiện trạng cấp điện

Trang 24

+ Khu vực dự án có đường cấp điện 22KV đi qua nên thuận lợi cho quá trìnhcấp điện cho dự án.

- Hiện trạng thoát nước mưa, nước thải

+ Hiện tại, Hệ thống thoát nước mưa chung của khu vực chưa được xây dựng nênnước mưa của nhà máy hiện hữu được thu gom vào hệ thống thoát nước mưa cục bộ,sau đó cho thoát ra suối cạn gần khu vực dự án

+ Hệ thống thoát nước thải của khu vực vẫn chưa được đầu tư nên nước thải sinhhoạt của Nhà máy hiện hữu và một số hộ dân trong khu vực được xử lý qua bể tự hoại

3 ngăn sau đó cho tự thấm xuống nền đất

- Hiện trạng vệ sinh môi trường

+ Rác thải của các Nhà máy trong CCN được hợp đồng với đơn vị chức năng thugom, vận chuyển xử lý

b.Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và xử lý chất thải của Nhà máy hiện hữu:

- Hiện trạng giao thông

+ Hệ thống giao thông đối nội: đường đi qua khu vực dự án đã được trải nhựa

- Hiện trạng cấp nước

+ Công ty đã xây dựng hệ thống bơm giếng khoan lọc nước phục vụ cho nhucầu sử dụng nước tại Nhà máy

- Hiện trạng cấp điện

+ Hiện tại, Nhà máy sử dụng điện lưới quốc gia

- Hiện trạng thoát nước mưa, nước thải

+ Nước mưa của nhà máy hiện hữu được thu gom vào hệ thống thoát nước mưacục bộ, sau đó dẫn về suối cạn cách Nhà máy khoảng hơn 200m

+ Hoạt động của Nhà máy hiện hữu không phát sinh nước thải sản xuất, chỉ phátsinh nước thải sinh hoạt Hiện tại, nước thải sinh hoạt của Nhà máy được xử lý qua bể

tự hoại 3 ngăn sau đó cho tự thấm xuống nền đất Do khi mở rộng Nhà máy về cơ bảnkhông thay đổi các công đoạn sản xuất nên sau khi dự án mở rộng Nhà máy đi vàohoạt động, Nhà máy vẫn duy trì biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt như trên

- Hiện trạng vệ sinh môi trường

+ Rác thải thông thường của Nhà máy hiện nay do Công ty môi trường Đô thịcủa Thành phó trực tiếp thu gom, vận chuyển xử lý

+ Rác thải nguy hại tại Nhà máy hiện hữu được thu gom, lưu trữ theo đúng quyđịnh, khi số lượng lớn sẽ được hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, xử lý Hiệnnay, lượng chất thải nguy hại phát sinh từ thời điểm Nhà máy đi vào hoạt động đếnnay khoảng 2,5 kg và đang được lưu trữ trong thùng chứa kín (có dán nhãn chất thảinguy hại) tại khu vực riêng trong kho vật tư Khi số lượng lớn sẽ hợp đồng vận chuyển

xử lý

Khi dự án mở rộng đi vào hoạt động Nhà máy vẫn tiếp tục duy trì các biện phápgiảm thiểu trên

1.4.NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1.Mục tiêu của Nhà máy

- Đáp ứng nhu cầu phân bón của người sản xuất nông nghiệp ;

- Khắc phục hạn chế mức tối thiểu phát tán mùi hôi ra môi trường ;

Trang 25

- Giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương.

- Góp phần vào thực hiện chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệpxanh, sạch, bền vững, đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa nôngnghiệp – nông thôn ;

- Đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển kinh tế xã hội xã Hoà Phúnói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung ;

1.4.2.Khối lượng và quy mô các hạng mục

1.4.2.1.Hình thức đầu tư

Đây là dự án nâng công suất sản xuất nên nhà máy sẽ tiến hành mở rộng diệntích Nhà máy, đầu tư thay mới hệ thống máy móc, thiết bị, xây dựng các hạng mụccông trình cần thiết để phục vụ nhu cầu sản xuất của Nhà máy Nhà máy sẽ giữ nguyênhiện trạng một số hạng mục công trình đã có, đầu tư xây dựng thêm một số hạng mụcmới cần thiết Nhà máy sẽ thay mới các máy móc trong dây chuyển sản xuất

1.4.2.2.Các công trình xây dựng tại dự án

Các hạng mục công trình tại nhà máy hiện hữu đang được sử dụng hiện nay nhưsau:

Bảng 1.2 Các công trình hiện hữu tại Nhà máy

giếng nước, tường rào

33

Trước đây, công suất của Nhà máy là 800 tấn sản phẩm/năm thì các công trìnhtrên đủ đáp ứng các nhu cầu sản xuất, khi mở rộng công suất nâng lên 10.000 tấn sảnphẩm/năm thì Công ty cần phải tiến hành đầu tư máy móc,thiết bị mới, khi dự án mởrộng đi vào một số hạng mục sẽ được giữ nguyên (kho thành phẩm, văn phòng, nhànghỉ công nhân, khu vệ sinh,…), một số hạng mục sẽ được cải tạo mở rộng thêm vàxây dựng thêm một số hạng mục mới để đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất Cụ thể như sau:a.Các hạng mục xây dựng chính khi dự án đi vào hoạt động:

Bảng 1-3 Danh mục công trình xây dựng chính khi dự án mở rộng đi vào hoạt động (bao

gồm cả các công trình hiện hữu và xây dựng mới)

Trang 26

Xưởng sản xuất 1.500 Mở rộng thêm từ

xưởng sản xuất hiệnhữu

xưởng sản xuất

b.Các hạng mục công trình phụ trợ khi dự án đi vào hoạt động:

Bảng 1-4 Danh mục công trình phụ trợ khi dự án đi vào hoạt động (bao gồm các công

trình hiện hữu và xây mới)

5.650

1.4.3.Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án

Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình mới của dự án đượctrình bày như sau:

1.4.3.1.Các công trình chính của dự án

a, Xưởng sản xuất

- Cải tạo, mở rộng từ xưởng hiện hữu, nhà tiêu chuẩn cấp IV, 01 tầng Thiết kế

dưới dạng nhà công nghiệp cấp IV với kiến trúc đơn giản, đảm bảo khô ráo, thôngthoáng, phòng cháy tốt

+ Móng trụ BTCT chịu lực, móng tường xây đá hộc vữa xi măng mác 75, bêtông lót đá 4x6 VXM mác 50 dày 150

+ Tường xây gạch ống vữa xi măng mác 50, trát tường vữa xi măng mác 50 dày

150, bả matic, sơn nước

+ Cột bê tông cốt thép mác 200 thép AI, AII Dàn vi kèo thép được chế tạo từcác thanh thép L50x5mm và L36x6 các thanh liên kết nhau bằng liên kết hàn qua cácbảng mã liên kết, hai đầu dàn liên kết với đỉnh cột bằng liên kết bulông Móng đơn bêtong cốt thép mác 200 thép AI, AII, hệ giằng móng là dầm bê tông cốt thép

+ Mái lợp tôn sóng vuông mạ màu dày 0,42mm, xà gồ thép C100x50x2a=1000, vì kèo thép hình, đà trần thép hộp 40x80x2 a=600

Trang 27

b, Nhà chứa nguyên liệu sau khi ủ

- Xây dựng mới, nhà tiêu chuẩn cấp IV, 01 tầng.

+ Móng trụ BTCT chịu lực, móng tường xây đá hộc vữa xi măng mác 75, bêtông lót đá 4x6 VXM mác 50 dày 150

+ Hệ khung, vì kèo thép chịu lực

+ Nền lót đất cấp phối lu lèn chặt, xung quanh nhà có hệ thống mương thoátnước ngoài nhà

+ Tường xây gạch ống vữa xi măng mác 50, trát tường vữa xi măng mác 50 dày

150, bả matic, sơn nước

+ Mái lợp tôn sóng vuông mạ màu dày 0,42mm, xà gồ thép C100x50x2a=1000, vì kèo thép hình, đà trần thép hộp 40x80x2 a=600

c, Kho chứa thành phẩm, kho vật tư

Đây là kho chứa thành phẩm và vật tư, được Mái lợp tôn song vuông màu xanhdày 0,42mm, xà gỗ thép chữ C; tường bao che xây gạch, cửa đi xếp bằng sắt, lam

thông gió bằng bê tong cốt thép được bố trí dọc 2 biên của nhà kho để tăng độ thông

thoáng, sênô thoát nước bằng bê tông cốt thép

Về kết cấu: kết cấu chịu lực chính của công trình là hệ cột, móng bằng bê tongcốt thép, dàn vi kèo thép Cột bê tong cốt thép mác 200 thép AI, AII Dàn vi kèo thépđược chế tạo từ các thanh thép L50x5mm và L36x6 các thanh liên kết nhau bằng liênkết hàn qua các bảng mã liên kết, hai đầu dàn liên kết với đỉnh cột bằng liên kếtbulông Móng đơn bê tong cốt thép mác 200 thép AI, AII, hệ giằng móng là dầm bêtông cốt thép

d,Sân phơi, ủ, sân tập kết nguyên liệu

Sân phơi có kết cấu nền đất tự nhiên dầm chặt

c,Hệ thống thu gom, thoát nước mưa

- Hệ thống thoát nước mưa: Xây gạch thẻ, có nắp đạy bê tông dọc theo các tuyếnđường nội bộ, kích thước 20x33cm Trên toàn bộ hệ thống thoát nước mưa có các hố

Trang 28

d.Hệ thống điện

Khu vực có đường điện 22kV chạy qua Sử dụng hệ thống điện đã đầu tư tạinhà máy hiện hữu

- Chiếu sáng: Bố trí dọc khu vực sân tập kết nguyên liệu, trụ sắt, đèn cao áp

- Nhu cầu về điện:

+ Nhu cầu điện cho sản xuất sau khi mở rộng Nhà máy (do dự án tăng côngsuất nên thay mới máy móc, thiết bị sản xuất nên nhu cầu sử dụng điện sản xuất sẽtăng so với hiện tại) với ước tính trung bình khoảng 1.200 kw/tháng

+ Nhu cầu điện chiếu sáng hiện nay trung bình khoảng 120 kw/tháng, nhu cầuđiện chiếu sáng khi mở rộng Nhà máy khoảng 200 kw/tháng

- Nguồn điện: Đường điện 22 kv chạy qua khu vực

- Đường dây 0,4: Cột bê tông ly tâm 8,4m, dây cáp bọc

1.4.3.3.Khối lượng thi công chủ yếu

Tổng hợp khối lượng thi công chủ yếu tại dự án như sau:

+ Tổng khối lượng đất đá đào đắp: 1.250 m3

+ Tổng khối lượng nguyên vật liệu xây dựng khoảng: 1.835 m3

1.4.4.Công nghệ sản xuất của dự án

1.4.4.1.Công nghệ sản xuất của dự án

Trước đây, Công ty nhập nguyên liệu tinh (thành phần chủ yếu là than bùn, lânnung chảy tro, bã mía) đã qua sơ chế và đạt độ ẩm <40% Nguyên liệu đưa về nhà máy

sẽ được đưa qua công đoạn nghiền sàng để đạt kích thước nhỏ, tạo điều kiện thuận lợicho quá trình ủ Đầu tiên, nguyên liệu sẽ được ủ háo khí ngoài trời 20 ngày Dưới sựxúc tác của men vi sinh và các loại vi khuẩn hiếu khí các chất hữu cơ phức tạp sẽ phânhuỷ thành các hợp chất đơn giản, dễ hấp thu Sau đó, nguyên liệu tiếp tục được đưaqua công đoạn nghiền trước khi chuyển sang công đoạn ủ kị khí trong thời gian 15ngày Sau khi ủ kị khí nguyên liệu sẽ được đưa vào phối trộn với các thành phần vô cơUrê, lân, Kali, các chất vi lượng, đa lượng,… với tỉ lệ phù hợp với từng loại sản phẩm.Sau đó, tiến hành đóng gói và xuất xưởng Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất Nhàmáy nhận thấy việc sử dụng công đoạn nghiền vừa phát sinh hàm lượng bụi lớn, vừakhông mang lại hiệu quả kinh tế cao (vì trong quá trình ủ các nguyên liệu đã nghiềnvẫn có xu hướng vón cục lại, khi quá trình đảo trộn bằng máy xúc lất thì các nguyênliệu này lại tơi mịn trở lại) Bên cạnh đó, các nguồn nguyên liệu cũ ngày càng giảmnên để đảm bảo nguồn nguyên liệu cũng như đảm bảo chất lượng phân bón, Nhà máytiến hành bổ sung thêm một số nguyên liệu có hàm lượng chất hữu cơ cao Nhà máy đãtiến hành thử nghiệm bỏ công đoạn nghiền nguyên liệu và thay phương pháp ủ theocông nghệ của một số đơn vị sản xuất phân bón có chất lượng cao hiện nay với nguồnnguyên liệu phong phú hơn Sau khi thử nghiệm thì cho kết quả tốt nên Nhà máy đãtiến hành áp dụng công nghệ sản xuất này Về cơ bản công nghệ này không thay đổi sovới công nghệ đã nêu trong bản cam kết bảo vệ môi trường đã được xác nhận Cụ thểcông nghệ sản xuất phân bón đang sử dụng tại Nhà máy và tiếp tục sử dụng khi dự án

mở rộng đi vào hoạt động được thể hiện sau đây:

Trang 29

a.Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh TS1

Hình 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón vi sinh TS1

Thuyết minh dây chuyền công nghệ

Nguyên liệu chính nhập về tại nhà máy gồm có than bùn, bùn mía, tro mía, bã

Nguyên liệu hữu cơ chủ yếu than bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn,

Trang 30

cồn đã đạt độ ẩm <40% , đã qua sơ chế (đây là điều ràng buộc trong hợp đồng muabán), phân gia súc (heo, gà) đã được phun thuốc xử lý mần bệnh và đã qua ủ (đây làđiều ràng buộc trong hợp đồng mua bán) Các nguyên liệu nhập về có độ ẩm đồng nhấtkhoảng 30-40% sẽ được tập trung tại khu vực sân phơi, ủ để tiến hành đưa vào côngđoạn ủ ngay, không lưu giữ lâu Các nguyên liệu chính được trộn đều với đôlômit vàtiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều cao đống ủ là 4m Sau thờigian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máy phay đảo trộn Sau đó,tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệu khoảng 30-40cm Sau đó,tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loại EM) và ủ yếm khí lần 2 trongvòng 30 ngày.

Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ vàđưa vào công đoạn sản xuất

Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và nhữngnguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại) Sau đó, nguyênliệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn.Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêmthành phần urê và lân tecmo (theo tỷ lệ 10:25 (kg/tấn sản phẩm)), thành phần vi lượng

và chủng loại vi sinh Trichodesma

Sau khi phối trộn sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho và xuấtxưởng

Trang 31

b.Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học TS2

Hình 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh TS2

Thuyết minh dây chuyền công nghệ

Các nguyên liệu chính sử dụng như sản phẩm TS1 sẽ được trộn đều với đôlômit,

Nguyên liệu hữu cơ chủ yếu than bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn,

Trang 32

axithumic và tiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều cao đống ủ là4m Sau thời gian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máy phay đảotrộn Sau đó, tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệu khoảng 30-40cm Sau đó, tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loại EM) và ủ yếmkhí lần 2 trong vòng 30 ngày.

Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ vàđưa vào công đoạn sản xuất

Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và nhữngnguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại) Sau đó, nguyênliệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêmthành phần urê và lân tecmo (theo tỷ lệ 50:50 (kg/tấn sản phẩm)), thành phần vi lượng.Sau khi phối trộn phân bón sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho

và xuất xưởng

Trang 33

c.Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ khoáng TS3

Hình 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ khoáng TS3

Thuyết minh dây chuyền công nghệ

Các nguyên liệu chính sử dụng tương tự các sản phẩm TS1, TS2 sẽ được trộn đều

Nguyên liệu hữu cơ chủ yếu than bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn,

Trang 34

cùng với Đôlômit và tiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều cao đống

ủ là 4m Sau thời gian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máy phayđảo trộn Sau đó, tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệu khoảng30-40cm Sau đó, tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loại EM) và ủyếm khí lần 2 trong vòng 30 ngày

Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ vàđưa vào công đoạn sản xuất

Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và nhữngnguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại) Sau đó, nguyênliệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn.Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêmthành phần urê , lân tecmo, kali Clorua (theo tỷ lệ 65:50:40 (kg/tấn sản phẩm)), thànhphần vi lượng

Sau khi phối trộn sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho và xuấtxưởng

Trang 35

d.Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ khoáng vi lượng TS4

Hình 1.4 Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ khoáng vi lượng TS4

Thuyết minh dây chuyền công nghệ

Các nguyên liệu chính sử dụng tương tự các sản phẩm TS1, TS2, TS3 sẽ được

Nguyên liệu hữu cơ chủ yếu than bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn,

Trang 36

trộn đều với Đôlômit và tiến hành ủ yếm khí lần 1 trong vòng 30 ngày với chiều caođống ủ là 4m Sau thời gian ủ sẽ tiến hành đảo trộn lần 1 với máy xúc lật gầu và máyphay đảo trộn Sau đó, tiến hành ủ háo khí trong vòng 15 ngày với lớp nguyên liệukhoảng 30-40cm Sau đó, tiếp tục đảo trộn, tiến hành phun men vi sinh (chủng loạiEM) và ủ yếm khí lần 2 trong vòng 30 ngày.

Sau khi nguyên liệu đã ủ được vận chuyển về khu vực chứa nguyên liệu sau ủ vàđưa vào công đoạn sản xuất

Đầu tiên nguyên liệu sau khi ủ được đưa qua sàng rung để tách tạp chất và nhữngnguyên liệu còn lớn (nguyên liệu này sẽ được vận chuyển đi ủ lại) Sau đó, nguyênliệu theo hệ thống băng tải lên máy phối trộn.Trên bằng tải sẽ tiến hành bổ sung thêmthành phần urê , lân tecmo, kali Clorua (theo tỷ lệ 50:75:40 (kg/tấn sản phẩm)), thànhphần vi lượng và NAA

Sau khi phối trộn sẽ được chuyển qua máy đóng gói tự động, nhập kho và xuấtxưởng

Như vậy: Dựa vào 4 quy trình công nghệ của 4 sản phẩm ta thấy, nhìn chung 4sản phẩm đều có các công đoạn sản xuất giống nhau, 4 sản phẩm chủ yếu khác nhau

về thành phần, số lượng các nguyên liệu phụ sử dụng vào trong quá trình sản xuất Vìvậy, tuy 4 dòng sản phẩm nhưng nhà máy có thể sử dụng chung một hệ thống máymóc chính, trong quá trình sản xuất từng loại sản phẩm sẽ điều chỉnh thành phần, tỉ lệcác nguyên liệu phụ theo từng loại sản phẩm khác nhau

1.4.4.2.Thời gian hoạt động trong năm của Nhà máy

Hoạt động của Nhà máy mang tính chất thời vụ, thời gian hoạt động của Nhàmáy sau khi mở rộng sẽ không thay đổi so với hoạt động của Nhà máy hiện hữu, vìvậy thời gian hoạt động chủ yếu của Nhà máy: 6 tháng mùa khô/năm - từ tháng 12 tớitháng 5 năm sau

1.4.5.Danh mục máy móc, thiết bị

Đây là dự án mở rộng diện tích Nhà máy để xây dựng thêm một số hạng mụccông trình mới phục vụ sản xuất và tăng công suất Bên cạnh đó, Hệ thống máy móchiện tại có công suất nhỏ, đã xuống cấp nên để phục vụ dự án Nhà máy sẽ tiến hànhđầu tư thay mới toàn bộ các máy móc, thiết bị sản xuất Hệ thống máy móc mới gồm 2dây chuyền sản xuất được bố trí song song trong xưởng sản xuất Cụ thể các máy móc

sẽ sử dụng tại Nhà máy khi dự án mở rộng được triển khai được liệt kê trong bảng sau:

Bảng 1-6 Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà máy

Số

tấn/giờ

Trang 37

(Nguồn: Công ty TNHH Phân bón Hồng Lam)

Nhà máy sản xuất 4 loại sản phẩm phân bón, các loại phân bón tuy sẽ có một sốđặc tính khác nhau về hàm lượng, thành phần các chất dinh dưỡng trong phân bón, tuynhiên các máy móc, thiết bị sử dụng đều giống nhau Đối với từng loại sản phẩm, Nhàmáy sẽ bắt đầu phân loại từng dòng sản phẩm ngay từ công đoạn ủ nguyên liệu Mỗiđống (mẻ) ủ sẽ được xác định cho dòng sản phẩm nào và được người công nhân đánhdấu trong nhật ký sản xuất Sau khi qua công đoạn ủ, lần lượt các đống (mẻ) ủ sẽ đượcvận chuyển vào khu vực lưu trữ của từng dòng sản phẩm để được đưa vào các côngđoạn sản xuất ra loại sản phẩm dự tính ban đầu Với các loại sản phẩm khác nhau,công nhân làm việc sẽ tiến hành điều chỉnh bổ sung các tỉ lệ, thành phần các loại men

vi sinh, vi lượng, phân vô cơ khác nhau Sau khi sản xuất hết mẻ ủ này thì mới đưatiếp các mẻ ủ khác vào sản xuất, các mẻ ủ sẽ được bố trí lần lượt vào các công đoạnsản xuất theo đúng các dòng sản phẩm dự kiến ban đầu, đảm bảo bố trí hợp lý trongquá trình sản xuất các dòng sản phẩm tại Nhà máy

- Nhà máy không có các máy móc, thiết bị xử lý môi trường

1.4.6.Nguyên vật liệu đầu vào và các chủng loại sản phẩm đầu ra

1.4.6.1.Nhu cầu nguyên liệu đầu vào

Khi dự án mở rộng đi vào hoạt động, Nhà máy tăng công suất sản xuất và cóthay đổi thành phần nguyên liệu so với bản cam kết đã đăng ký trước đây Nhu cầunguyên liệu của Nhà máy khi mở rộng như sau:

- Các nguyên liệu sử dụng chính của nhà máy gồm: bã cồn, bùn mía, tro mía,phân gia súc (heo, gà), than bùn Các nguyên liệu này thu mua về tại nhà máy gồm cóthan bùn, bùn mía, tro mía, bã cồn đã đạt độ ẩm <40% , đã qua sơ chế, phân gia súc(heo, gà) đã được phun thuốc xử lý mần bệnh và đã qua ủ (đây là điều ràng buộc trong

hợp đồng mua bán) Các nguyên liệu thu mua về sẽ được đưa trực tiếp vào công đoạn

ủ, không cần phải qua các công đoạn sơ chế Với tổng nguyên liệu chính sử dụng là12.000 tấn/năm Cụ thể từng loại như sau:

+ Bã cồn: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (Thu mua từ các Công tysản xuất Cồn)

+ Bùn mía: chiếm 50%, tương đương 6.000 tấn/năm (Các Công ty mía đường)+ Tro mía: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (Các Công ty mía đường)+ Phân gia súc: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (các hộ chăn nuôi trênđịa bàn)

+ Than bùn: chiếm 12,5%, tương đương 1.500 tấn/năm (các mỏ than bùn trênđịa bàn tỉnh)

- Ngoài ra, nhà máy còn sử dụng các nguyên liệu phụ gồm: Đôlômit, phân vô cơ(urê, lân, kali), humic, vi lượng, men vi sinh, NAA Với số lượng như sau:

+ Đôlômít: 1.000 tấn/năm (các mỏ Đôlômit ở Thanh Hoá)

+ Urê: 360 tấn/năm; Lân tecmo: 400 tấn/năm; Kali clorua: 180 tấn/năm

+ Humic: 4 tấn/năm

+ Vi lượng: 60 tấn/năm

Trang 38

+ Các chế phẩm sinh học gồm: EM ( 1 lit/tấn nguyên liệu) và Tricodesma (1 kg/

1 tấn nguyên liệu)

+ NAA: 0,1 kg/tấn nguyên liệu

1.4.6.2.Nhu cầu nhiên liệu

- Nhiên liệu sử dụng tại Nhà máy là điện và dầu DO

- Tại Nhà máy sử dụng điện để phục vụ sản xuất và chiếu sáng, dầu DO sửdụng chạy máy xúc lật

+ Định mức sử dụng dầu DO tại nhà máy: 3 lít dầu DO/ 1tấn nguyên liệu

+ Nhu cầu điện cho sản xuất sau khi mở rộng Nhà máy trung bình khoảng 1.200kw/tháng

+ Nhu cầu điện chiếu sáng hiện nay trung bình khoảng 120 kw/tháng, nhu cầuđiện chiếu sáng khi mở rộng Nhà máy khoảng 200 kw/tháng

1.4.6.3.Sản phẩm đầu ra

Khi dự án mở rộng Nhà máy đi vào hoạt động sẽ tăng công suất của Nhà máy lên:10.000 tấn sản phẩm/năm Gồm các loại phân bón như sau:

- Phân bón hữu cơ vi sinh TS1: 4.000 tấn sản phẩm/năm

+ Chỉ tiêu thành phần chính như sau: Hữu cơ>=22%; N>=0,5%; P2O5 >=0,5%;

K2O >=0,5% Độ ẩm >=20%; Zn >=100ppm; Fe>=50ppm; Cu>=50ppm; B>=50ppm;Mn>=50ppm; Trichoderma spp 1.106

- Phân bón hữu cơ sinh học TS2: 1.500 tấn sản phẩm/năm

+ Chỉ tiêu thành phần chính như sau: Hữu cơ >=22%; Axit humic >=2,5%;N>=2,5%; P2O5>=0,5%; K2O>=0,5%; Độ ẩm >=20%; Zn>=100 ppm; Fe>=50ppm;Cu>=50ppm; B>=50ppm; Mn>=50ppm

- Phân bón hữu cơ khoáng TS3: 1.500 tấn sản phẩm/năm

+ Chỉ tiêu thành phần chính: Hữu cơ >=20%; N>=4%; P2O5>=1%; K2O>=3%; Độ

ẩm >=20%; Zn>=200 ppm; Fe>=50ppm; Cu>=50ppm; B>=50ppm; Mn>=50ppm

- Phân bón hữu cơ khoáng vi lượng TS4: 3.000 tấn sản phẩm/năm

+ Chỉ tiêu thành phần chính: Hữu cơ >=20%; N>=3%; P2O5>=2%; K2O>=3%; Độ

ẩm >=20%; Mg>=0,5%; Zn>=500 ppm; Fe>=200ppm; Cu>=300ppm; B>=200ppm;Mn>=200ppm; I>=20ppm; Co>=30ppm;NAA>=400ppm; Nitrophenol>=300ppm

- Thị trường tiêu thụ: Chủ yếu tiêu thụ tại các tỉnh Tây Nguyên

Trang 39

Hình 1.5 Sơ đồ quản lý của Công ty

Bộ phận hànhchính – nhân sự

Bộ phận Kếtoán

Bộ phận KỹthuậtCông nhânGiám đốc

Trang 40

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH

TẾ - XÃ HỘI

2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

2.1.1.Điều kiện địa lý, địa hình – địa chất

a.Điều kiện địa hình

Địa điểm thực hiện dự án thuộc thửa đất số 41,46,49 thuộc tờ bản đồ số 48,thuộc địa phận xã Hoà Phú, TP Buôn Ma Thuột

Khu đất thực hiện dự án có địa hình tương đối bằng phẳng Độ dốc khoảng <30

2048,911,671,121,46210,522,870,4113-20Như vậy, ngoài trừ lớp đất đắp, các lớp đất còn lại đều chịu tải tốt nên thuận lợitrong việc xây dựng sân phơi là nền đất

c.Điều kiện địa lý

Dự án có vị trí tiếp giáp như sau:

- Phía Bắc giáp: Đất trồng cây nông nghiệp và đất KCN Hoà Phú

- Phía Nam giáp: Đất trồng cây nông nghiệp

- Phía Đông giáp: Đất trồng cây nông nghiệp

Ngày đăng: 19/04/2018, 08:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Danh mục công trình Xây dựng chính - Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón
Bảng 1 Danh mục công trình Xây dựng chính (Trang 6)
Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón vi sinh TS1 - Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón
Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón vi sinh TS1 (Trang 8)
Hình 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh TS2 - Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón
Hình 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh TS2 (Trang 9)
Bảng 3 Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà máy - Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón
Bảng 3 Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà máy (Trang 14)
Bảng 1.2 Các công trình hiện hữu tại Nhà máy - Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón
Bảng 1.2 Các công trình hiện hữu tại Nhà máy (Trang 25)
Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón vi sinh TS1 - Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón
Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón vi sinh TS1 (Trang 29)
Hình 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh TS2 - Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón
Hình 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh TS2 (Trang 31)
Bảng 1-6 Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà máy - Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón
Bảng 1 6 Danh mục máy móc, thiết bị của Nhà máy (Trang 36)
Hình 1.5 Sơ đồ quản lý của Công tyBộ   phận   hành - Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón
Hình 1.5 Sơ đồ quản lý của Công tyBộ phận hành (Trang 39)
Bảng 2.4 Bảng lượng mưa trung bình tại TP. Buôn Ma Thuột ( giai đoạn từ - Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón
Bảng 2.4 Bảng lượng mưa trung bình tại TP. Buôn Ma Thuột ( giai đoạn từ (Trang 42)
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp tốc độ gió trung bình từng năm tại TP. Buôn Ma Thuột - Báo cáo ĐTM Dự án: Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón bón
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp tốc độ gió trung bình từng năm tại TP. Buôn Ma Thuột (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w