1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG tác QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU tại CÔNG TY TNHH KIM sơn – THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP

59 310 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 232,52 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước cũng như khó khăn của nền kinh tế thi trường thì hầu hết các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như về tài chính trong môi trường canh tranh gay gắt. Việt Nam gia nhập WTO tạo đều kiện cho sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong môi trường cạnh tranh đầy chông gai và thử thách như vậy trước hết cần nỗ lực không ngừng để có thể đưa doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và ngày càng lớn mạnh. Đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế đó là quan hệ tín dụng ngày càng đa dạng và phức tạp chính vì vậy việc phát sinh nợ là điều tất yếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là cơ sở hình thành nên khoản phải thu của doanh nghiệp, là tài sản mà doanh nghiệp bị chiếm dụng. Mỗi doanh nghiệp lớn nhỏ cũng sẽ có giá trị khoản phải thu khác nhau và ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh. Hiện nay khoản phải thu được xem như đòn bẩy để thưc đẩy tiêu thụ sản phẩm, là yếu tố quan trọng để tạo nên uy tín của doanh nghiệp tới các khách hàng của mình và tạo nên sức mạnh cho các doanh nghiệp cạnh tranh. Chính vì vậy việc quản lý các khoản phải thu luôn là mối quan tâm của các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp ở nước ta đang phải đối mặt với rủi ro tín dụng cao trong đó rủi ro về nợ khó đòi đang là vấn đề được quan tâm. Tổn thất nợ khó đòi ảnh hưởng lớn đến hiệu quả konh doanh của doanh nghiệp, làm giảm năng lực cạnh tranh và xấu nhất là dấn đến nguy cơ phá sản. Trước nền kinh tế hội nhâp và môi trường cạnh tranh gay gắt, việc quản lý nợ phải thu và nợ khó đòi là vấn đề cần thiết đối với các doanh nghiệp. Nhận thấy tính cần thiết của việc quản lý nợ phải thu và xử lý nợ khó đòi ở doanh nghiệp, qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại Công ty em đã quyết định chọn đề tài: “Công tác quản trị khoản phải thu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn – thực trạng và giải pháp”. Khóa luận thực tập của em gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về khoản phải thu và quản trị các khoản phải thu tại doanh nghiệp. Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh và thưc trạng công tác quản trị khoản phải thu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn. Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị khoản phải thu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn. Do hạn chế về hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên trong quá trình thực tập em đã gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng sau nỗ lực của bản thân cũng như sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn, các cô chú, anh chị tại Công ty em đã hoàn thành đề tài này.Em rất mong sự góp ý tận tình của quý thầy cô và các anh chị trong Công ty Kim Sơn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo Ths. Hoàng Thị Tuyết, cùng các anh chị trong Công ty đã giúp em hoàn thành đề tài này.

Trang 1

Họ và tên : Nguyễn Thị Thu Thúy

MSSV : 17234 8445

ĐỀ TÀI : CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH KIM SƠN – THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP.

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị khoản phải thu 1

1.1 Tổng quan về quản trị vốn lưu động 1

1.1.1 Khái niệm vốn lưu động. 1

1.1.2 Tầm quan trọng vốn lưu động. 1

1.1.3 Nội dung quản trị vốn lưu động. 2

1.2 Quản trị khoản phải thu 5

1.2.1 Một số khái niệm. 5

1.2.1.1 Khoản phải thu .5

1.2.1.2 Quản trị khoản phải thu .6

1.2.2 Mục tiêu quản trị khoản phải thu. 7

1.2.3 Vai trò của quản trị khoản phải thu: 7

1.3 Nội dung của quản trị các khoản phải thu 8

1.3.1 Quyết định chính sách bán chịu 8

1.3.1 Xác định tiêu chuẩn tín dụng: 10

1.3.1.2 Điều khoản bán tín dụng 12

1.3.2 Phân tích ảnh hưởng rủi ro bán chịu 15

1.3.3 Phân tích uy tín khách hàng mua chịu 16

1.4 Theo dõi khoản phải thu 18

1.4.1 Mục đích của việc theo dõi các khoản phải thu 18

1.4.2 Phòng ngừa rủi ro và xử lý đối với các khoản phải thu 18

1.4.3 Một số chỉ tiêu được dùng để kiểm soát các khoản phải thu. 20

1.4.3.1 Kỳ thu tiền bình quân .20

1.4.3.2 Phân tích tuổi của các khoản phải thu .21

1.5 Các nhân tố tác động đến khoản phải thu 22

1.5.1 Các nhân tố khách quan 22

1.5.2 Các nhân tố chủ quan 23

Trang 2

2.1 Giới thiệu về công ty 26

2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của công ty 28

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 28

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 29

2.1.2 Phân tích nguồn lực của công ty 30

2.1.2.1 Nguồn nhân lực của công ty 30

2.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 31

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 31

2.2.1 Phân tích doanh thu 34

2.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu quan trọng……… ……….35

2.3 Thực trạng công tác quản trị khoản phải thu tại công ty: 36

2.3.1 Tình hình khoản phải thu của công ty 36

2.3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 36

2.3.1.2 Phân tích tình hình khoản phải thu 39

2.3.1.3 Phân tích tình hình khoản phải trả 42

2.3.2 Tình hình quản trị các khoản phải thu tại công ty 43

2.3.2.1 Tính chất các khoản phải thu của công ty 43

2.3.2.2 Phân tích chính sách tín dụng 44

2.3.2.3 Phân tích uy tín khách hàng mua chịu 47

2.3.2.4 Phân tích chính sách thu hồi nợ 48

2.3.2.5 Phân tích ảnh hưởng rủi ro bán chịu 48

2.3.3 Hiệu quả quản lý các khoản phải thu 49

2.3.3.1 Thời han thu nợ 49

2.3.3.2 Công tác thu nợ 49

2.3.3.3 Hiệu quả của chính sách thu nợ 50

2.4 Đánh giá công tác quản trị các khoản phải thu tại Công ty 50

2.4.1 Kết quả đạt được 50

2.4.2 Tồn tại 51

2.4.3 Nguyên nhân 51

2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 51

2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 52

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước cũng nhưkhó khăn của nền kinh tế thi trường thì hầu hết các doanh nghiệp phải tự chủ tronghoạt động sản xuất kinh doanh cũng như về tài chính trong môi trường canh tranhgay gắt Việt Nam gia nhập WTO tạo đều kiện cho sự cạnh tranh gay gắt của cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước.

Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong môi trường cạnh tranh đầy chông gai

và thử thách như vậy trước hết cần nỗ lực không ngừng để có thể đưa doanh nghiệphoạt động hiệu quả và ngày càng lớn mạnh Đi cùng với sự phát triển của nền kinh

tế đó là quan hệ tín dụng ngày càng đa dạng và phức tạp chính vì vậy việc phát sinhnợ là điều tất yếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là cơ sở hìnhthành nên khoản phải thu của doanh nghiệp, là tài sản mà doanh nghiệp bị chiếmdụng Mỗi doanh nghiệp lớn nhỏ cũng sẽ có giá trị khoản phải thu khác nhau và ảnhhưởng không nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh

Hiện nay khoản phải thu được xem như đòn bẩy để thưc đẩy tiêu thụ sảnphẩm, là yếu tố quan trọng để tạo nên uy tín của doanh nghiệp tới các khách hàngcủa mình và tạo nên sức mạnh cho các doanh nghiệp cạnh tranh Chính vì vậy việcquản lý các khoản phải thu luôn là mối quan tâm của các doanh nghiệp

Nhiều doanh nghiệp ở nước ta đang phải đối mặt với rủi ro tín dụng caotrong đó rủi ro về nợ khó đòi đang là vấn đề được quan tâm Tổn thất nợ khó đòiảnh hưởng lớn đến hiệu quả konh doanh của doanh nghiệp, làm giảm năng lực cạnhtranh và xấu nhất là dấn đến nguy cơ phá sản Trước nền kinh tế hội nhâp và môitrường cạnh tranh gay gắt, việc quản lý nợ phải thu và nợ khó đòi là vấn đề cần thiếtđối với các doanh nghiệp Nhận thấy tính cần thiết của việc quản lý nợ phải thu vàxử lý nợ khó đòi ở doanh nghiệp, qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại Công ty em

Trang 4

nhiệm hữu hạn Kim Sơn – thực trạng và giải pháp” Khóa luận thực tập của em

Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo Ths.Hoàng Thị Tuyết, cùng các anh chị trong Công ty đã giúp em hoàn thành đề tài này

Trang 5

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị khoản phải thu.

1.1.1 Khái niệm vốn lưu động.

Doanh nghiệp khi muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tài sản cố định(TSCĐ) còn có tài sản lưu động (TSLĐ) tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà cơ cấucủa TSLĐ khác nhau Tuy nhiên đối với doanh nghiệp sản xuất TSLĐ được cấuthành bởi hai bộ phận là TSLĐ sản xuất và tài sản lưu thông

- TSLĐ sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như nguyên vậtliệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu và tài sản ở khâu sản xuất như bánthành phẩm, sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ

- Tài sản lưu thông của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa chưa đượctiêu thụ ( hàng tồn kho ), vốn bằng tiền và các khoản phải thu

Để quá trình hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục, doanh nghiệp cần cólượng TSLĐ nhất định Do vậy, để hình thành nên TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng ramột số vốn đầu tư vào loại tài sản này, số vốn đó được gọi là vốn lưu động

Tóm lại, vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nênTSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiệnthường xuyên, liên tục Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị của chúng vào lưuthông và từ trong lưu thông toàn bộ giá trị của chúng được hoàn lại một lần sau mộtchu kỳ kinh doanh

Trang 6

để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động là điều kiện tiênquyết của quá trình sản xuất kinh doanh.

- Ngoài ra vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanhnghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưu động còn là công cụ phảnánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp

- Vốn lưu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanhnghiệp Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc sửdụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy động mộtlượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa Vốn lưu độngcòn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranhcho doanh nghiệp

- Vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm dođặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm Giá trị của hàng hóabán ra được tính toán trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩm cộng thêm mộtphần lợi nhuận Do đó, vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong việc tính giá cảhàng hóa bán ra

1.1.3 Nội dung quản trị vốn lưu động.

Quản trị vốn lưu động liên quan đến các quyết định quản trị tài sản ngắn hạn

và nợ ngắn hạn, trong đó quan trọng nhất là:

- Quản trị tiền mặt:

Tiền mặt có 2 dạng: tiền mặt và tiền gửi Công ty luôn phải có một mức tiềnmặt nhất định để chi trả lương cho cán bộ công nhân viên, mua nguyên vật liệu, lãiphải trả cho ngân hàng, người bán, thuế… và bản thân tiền mặt không thể sinh lời.Mục tiêu của quản trị tiền mặt là giảm thiểu lượng tiền mặt nắm giữ để đầu tư vàonhững mục đích đầu tư khác để sinh lời Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với người quảntrị tài chính là phải xác định mức độ hợp lý các tài sản thanh toán cho các hoạt độngkinh doanh thường ngày như: chi trả lương, phải trả người bán, thanh toán cổ tức,thuế và các chi phí giao dịch khác…

Trang 7

Thông thường một công ty thường sử dụng tiền mặt cho các hoạt động sau:Thực hiện các giao dịch: Công ty thường có các hoạt động gửi, vay hay trả lãicho ngân hàng,… nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty Do vậy,cân bằng tiền mặt rất cần thiết để thực hiện đầy đủ các hoạt động ở công ty.

Dự phòng: Sẽ có những rủi ro trong tương lai mà công ty không thể biết trướcđược vậy nên họ cần nắm giữ một khoản tiền mặt để dự phòng cho những biến độngtrong quá trình dịch chuyển tiền tệ

Đầu cơ: một số tài khoản tiền mặt có thể giúp cho công ty thu lợi nhuận nhờcác hợp đồng mua bán với chi phí thấp hơn Qũy này được gọi là tài khoản đầu cơ

- Quản trị khoản phải thu

Quản trị khoản phải thu liên quan đến quyết định về quản trị tài sản của doanhnghiệp Quyết định khoản phải thu chính là việc chấp nhận đánh đổi giữa chi phíliên quan đến khoản phải thu và doanh thu tăng thêm do bán chịu hàng hóa dù cónhững rủi ro sẽ xảy ra trong tương lai Quyết định lên quan đến công tác quản trịkhoản trị khoản phải thu bao gồm:

Phân tích yêu cầu tín dụng: Sẽ có những rủi ro nhất định khi bán chịu hàng hóa

vì vậy các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinhlời khi đưa ra quyết định Phân tích tín dụng là công việc nghiêm túc Trong môitrường gia tăng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, khách hàng, đòi hỏi doanhnghiệp phải thực hiện quy trình phân tích tín dụng nhanh, gọn và tiết kiệm chi phí.Phân tích tín dụng giữ vai trò quan trọng vì giúp doanh nghiệp phân tích, đánh giá

và ra quyết định bán chịu khi đứng trước yêu cầu khách hàng Kiểm soát và quản lýrủi ro tín dụng khi quyết định bán chịu, góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng nóichung

Chính sách bán tín dụng:Việc quyết định chính sách bán chịu (hay còn gọi làchính sách tín dụng thương mại) vì thế là sự trao đổi giữa lợi ích của việc tăngdoanh số bán hàng với chi phí của việc thực hiện cấp tín dụng thương mại.Khi

Trang 8

hiên một số thủ tục đối với việc cấp tín dụng thương mại này và thu hồi các khoảnnợ Như vậy chính sách tín dụng thương mại của một doanh nghiệp là tập hợp cácnguyên tắc quy định việc cấp tín dụng thương mại cho khách hàng của doanhnghiệp đó Cụ thể là doanh nghiệp cần quan tâm tới các điều kiện tín dụng, phântích tín dụng và chính sách thu hồi các khoản nợ.

Chính sách thu nợ: Chính sách thu hồi nợ liên quan đến các thủ tục mà công tysử dụng để thu hồi các khoản nợ quá hạn Các thủ tục này bao gồm các hoạt độngnhư gửi thư đến cho khách hàng, điện thoại, viếng thăm cá nhân và cuối cùng là cáchành động mang tính luật pháp Một trong những biến số cơ bản nhất của chínhsách này chính là số tiền cho các thủ tục phục hồi

Đây là những quyết định rất quan trọng đối với doanh thu, lợi nhuận hay mức

độ của khoản phải thu trong công ty Như vậy, doanh nghiệp cần phải thận trọngtrong công tác quản trị khoản phải thu vì nó ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận cuốicùng mà công ty đạt được

Doanh nghiệp cần chú ý đến các khoản phải thu vì những rủi ro của nó vàtránh những mất mát có thể chấp nhận được Nếu khách hàng cố tình kéo dài cáckhoản nợ hoặc không chịu thanh toán, điều đó buộc doanh nghiệp phải phát sinhnhững khoản chi phí:

Chi phí sử dụng nhiều nguồn lực hơn trong việc thu nợ

Doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào tài sản lưu động

Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chính sách hợp lý, mềm dẻo trongcông tác thu hồi nợ để đạt kết quả cao

- Quản trị tồn kho

Tồn kho bao gồm: (1) hàng cung cấp, (2) nguyên vật liệu, (3) hàng hóa dởdang, (4) sản phẩm hoàn thành Mức tồn kho phụ thuộc vào lượng bán sản phẩm.Tuy nhiên, trong khi khoản phải thu được hình thành sau khi doanh thu hình thành,tồn kho lại phải được hình thành trước doanh thu Vì vậy cần dự đoán lên kế hoạchmục tiêu để dự đoán doanh số trước khi xây dựng mức tồn kho mục tiêu qua đó cần

Trang 9

hạn chế những sai sót trong việc xây dựng mức tồn kho để giảm bớt thất thu và chiphí tồn kho vượt mức.

1.2 Quản trị khoản phải thu.

1.2.1 Một số khái niệm.

1.2.1.1 Khoản phải thu

Khoản phải thu là bộ phận tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị hoặc cánhân khác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi Những tài sản đó lànhững khoản phát sinhtrong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với đốitác.Vì nợ phải thu là mối quan hệ giữa chủ nợ - khách nợ thông qua đối tượng nợ.Đối tượng nợ ở đây là những khoản tiền, giá trị mà khách nợ đang chiếm dụng củacông ty chưa thanh toán.Khoản phải thu có liên quan đến các đối tác có quan hệkinh tế đối với doanh nghiệp bao gồm các khoản:

- Khoản phải thu từ khách hàng:thể hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp vớikhách hàng Đây là những khoản cần phải thu do doanh nghiệp bán chịu hàng hóa,thành phẩm hoặc do cung cấp dịch vụ cho khách hàng Tùy theo khả năng thu hồi,thời gian thu hồi, hình thức bảo lãnh, khách nợ thì các khoản phải thu chia ra nhiềuloại gồm nợ có khả năng thu hồi và nợ không có khả năng thu hồi hoặc nợ trong hạn

và nợ quá hạn hay nợ có bảo lãnh và nợ không có bão lãnh

- Khoản ứng trước cho người bán: thể hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệpvới nhà cung cấp Đó là khoản tiền mà doanh nghiệp phải thu từ người bán, ngườicung cấp do doanh nghiệp trả trước tiền hàng cho người bán, người cung cấp dodoanh nghiệp trả trước tiền hàng cho người bán để mua hàng hóa, thành phẩm hoặcdịch vụ mà doanh nghiệp chưa được giao

- Khoản phải thu nội bộ: là các khoản thu phát sinh giữa đơn vị, doanh nghiệphạch toán kinh tế độc lập với các đơn vị trực thuộc có tổ chức kế toán riêng hoặc

Trang 10

- Khoản tạm ứng cho công nhân viên: là những khoản tiền hoặc vật tư dodoanh nghiệp được giao hoặc giải quyết một số công việc như mua hàng hóa,trả phícông tác…

- Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ

- Các khoản phải thu khác

Phải thu khách hàng là khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ phảithu thường xuyên trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa và cũng là khoản phảithu gặp nhiều rủi ro trong khả năng thu hồi vốn Chính vì thế nghiệp vụ quản ký nợtập trung chủ yếu về quản lý các khoản phải thu khách hàng và các khoản trả trướccho nhà cung cấp

1.2.1.2 Quản trị khoản phải thu

Cũng như quản trị tiền mặt và hàng tồn kho, quản trị khoản phải thu liên quanđến quyết định về quản trị tài sản của doanh nghiệp Quyết định quản trị khoản phảithu chính là sự chấp nhận đánh đổi giữa các chi phí liên quan đến khoản phải thu vàdoanh thu tăng thêm do bán chịu hàng hóa

Khi thực hiện hợp đồng cung cấp sản phẩm, cũng giống như công ty chokhách hàng vay một khoản doanh thu trong một khoản thời gian được xác định theocác phương thức thanh toán Quản trị tín dụng tốt có thể giúp công ty lắp đầy đượcnhu cầu của khách hàng và giảm tối thiểu lượng tiền mặt bị chiếm dụng trong cáckhoản phải thu Đây cũng là cách quản lý tương tự như quản lý tồn kho Mục tiêu làphấn đấu đáp ứng nhu cầu khách hàng và đồng thời giảm thiểu một lượng tiền bịchiếm dụng trong hàng tồn

Quản lý các khoản phải thu rất quan trọng Nếu khách hàng không thanhtoán, doanh nghiệp sẽ bị mất mát một khoản doanh thu cũng như lợi nhuận Ngoài

ra, thời hạn thanh toán rất quan trọng, vì nó sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vàchi phí cho sản xuất của doanh nghiệp Cần phải ghi chép chi tiết việc bán hàng,ngày phải thanh toán để đảm bảo công ty nhận được các khoản phai thu đúng hạn

Trang 11

1.2.2 Mục tiêu quản trị khoản phải thu.

Sơ đồ 1.1 Quy trình nguyên lý quản trị khoản trị khoản phải thu

(Nguồn : ask.edu.vn)Tất cả doanh nghiệp muốn tồn tại trên thị trường hiện nay đều cần phát sinhcác khoản phải thu với mức độ nhiều hay ít tùy theo loại hình hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Kiểm soát các khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữalợi nhuận và rủi ro Nếu không bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng vàmột số khách hàng tiềm năng do đó mất đi một phần lợi nhuận Ngược lại, nếu bánchịu hàng hóa quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng và nguy cơ phát sinhcác khoản nợ khó đòi, do đó rủi ro không thu hồi được nợ cũng gia tăng làm giảmđáng kể lợi nhuận của công ty Doanh nghiệp cần xem xét khoản chi phí bỏ ra khibán chịu và lợi nhuận từ việc bán chịu để đưa ra quyết định hợp lý nhất

1.2.3 Vai trò của quản trị khoản phải thu:

Khoản phải thu thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản lưu động của các

Bán chịu

Tăng doanh thu Tăng khoản phải thu

Tăng chi phí liên quan đến khoản

phải thuTăng lợi nhuận

Chi phí cơ hội do đầu

tư khoản phải thu

So sánh lợi nhuận và chi phí gia tăng

Quyết định chính sáchbán chịu hợp lý

Trang 12

Tổ chức hệ thống kiểm soát nợ phải thu chuyên nghiệp, đầy đủ thông tin, kịpthời và nhanh chóng sẽ giúp cho các doanh nghiệp hạn chế đến mức thấp nhất cácrủi ro không thu hồi được nợ, chi phí thu hồi nợ sẽ thấp.

1.3.1 Quyết định chính sách bán chịu

- Đối với trường hợp bán hàng một lần

Ta xem xét trường hợp đơn giản nhất là trường hợp bán hàng một lần: một khách hàng mới muốn mua chịu một đơn vị sản phẩm với giá là P Nếu việc mua chịu không được chấp nhận, người này sẽ không mua hàng của doanh nghiệp Giả sử rằng nếu khoản tín dụng này được chấp nhận với thời gian là một tháng, người khách hàng này có thể trả tiền hoặc không trả Khả năng khách hàng vỡ nợ là π và khách hàng chỉ mua một lần Doanh lợi yêu cầu đối với các khoản phải thu trong một tháng là R và chí phí biến đổi trên mỗi đơn vị

bộ số tiền P Đối với một khách hàng mới, khoản tín dụng thương mại có thể được chấp nhận thậm chí khi khả năng vỡ nợ khá cao Nếu cho NPV= 0, ta tìm được giá trị π tối đa mà doanh nghiệp có thể chấp nhận

Như vậy doanh nghiệp có thể chấp nhận tín dụng miễn là có cơ hội thu đượctiền.Điều này giải thích tại sao các doanh nghiệp bán với giá cao hơn lại thường cócác điều kiện tín dụng lỏng lẻo hơn

Trang 13

Nếu một khách hàng cũ thường trả tiền bằng tiền mặt yêu cầu được cấp tíndụng thương mại thì việc phân tích lại khác Xác suất vỡ nợ lớn nhất có thể chấp nhận được thấp hơn nhiều Sự khác biệt quan trọng nhất là nếu doanh nghiệp cấp tín dụng thương mại cho một khách hàng cũ thì doanh nghiệp chịu rủi ro với toàn bộ mức giá P bởi đó là những gì doanh nghiệp sẽ nhận được nếu không chấp nhận bán chịu Trong khi nếu cấp tín dụng thương mại cho một khách hàng mới, doanh nghiệp chỉ chịu rủi ro với chi phí biến đổi V.

- Trường hợp bán hàng nhiều lần

Ta giả sử rằng các khách hàng mới không bị vỡ nợ ngay lần đầu tiên sẽ trở thành khách hàng thường xuyên của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp chấp nhận khoản tín dụng thương mại, nó phải bỏ ra V đồng tháng này Sang tháng sau, hoặc là doanh nghiệp sẽ không nhận được gì cả nếu khách hàng không trả tiền hoặc sẽ nhận được P nếu khách hàng trả tiền và tiếp tục mua thêm một đơn vị hàng hoá Doanh nghiệp sẽ lại bỏ ra V đồng chi phí biến đổi Luồng tiền ròng trong tháng là P-V, luồng tiền này sẽ tiếp tục trong các tháng tiếp theo khi khách hàng trả hoá đơn tháng trước và đặt hàng thêm một đơn vị mới

Như vậy trong một tháng doanh nghiệp sẽ không nhận được đồng nào vớixác suất π Nhưng với xác suất (1-π), doanh nghiệp sẽ có một khách hàng lâu dài Giá trị của một khách hàng mới là giá trị hiện tại của (P-V) hàng tháng:

Nói chung cách tốt nhất để dự đoán liệu một khách hàng có trả tiền haykhông là xem xét người này có trả tiền đúng hạn trong quá khứ hay không Do vậy

Trang 14

- Dưới đây là một số nguyên tắc khi cấp tín dụng cho khách hàng:

Tối đa hóa lợi nhuận: Doanh nghiệp không nên tập trung vào việc tối thiểuhóa con số các tài khoản xấu, công việc của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận

dự kiến Doanh nghiệp phải đương đầu với các sự việc sau: điều tốt nhất có thể xảy

ra là khách hàng trả tiền nhanh chóng, xấu nhất là họ không trả tiền Trong trườnghợp tốt nhất, doanh nghiệp nhận được doanh thu tăng thêm sau khi trừ chi phí tăngthêm; trong trường hợp xấu nhất, doanh nghiệp không nhận được gì mà mất thêmchi phí Doanh nghiệp pahir cân nhắc cơ hội từ các kết quả xảy ra này

Tập trung vào các tài khoản đáng nghi ngờ: doanh nghiệp không nên dành nỗlực phân tích tín dụng cho tất cả các đơn xin cấp tín dụng Hầu hết các bộ phận tíndụng không đưa ra quyết định trên cơ sở từng đơn đặt hàng Thay vào đó, daonhnghiệp ấn định một hạn mức tín dụng cho mỗi khách hàng

Xem xét xa hơn đơn đặt hàng tức thời: Quyết định tín dụng là một vấn đề năngđộng Doanh nghiệp khồn nên chỉ nhìn vào hiện tại Đôi khi nên cấp nhận một sốrủi ro xấu miễn khach hàng trở thành người mua hàng thường xuyên và đáng tin cậytrong tương lai

1.3.1 Xác định tiêu chuẩn tín dụng:

Tiêu chuẩn tín dụng là những yếu tố liên quan đến sức mạnh tài chính và mức

độ tín nhiệm tín dụng mà mỗi khách hàng phải đảm bảo để có quyền hưởng mức tíndụng mà công ty cấp cho Nếu 1 khách hàng không đáp ứng được yêu cầu với kỳhạn tín dụng thông thường, họ vẫn có thể mua hàng của công ty nhưng với kỳ hạnkhắt khe hơn Chẳng hạn, kỳ hạn bình thường của công ty cho phép thanh toán sau

30 ngày và kỳ hạn này được áp dụng cho tất cả các khách hàng có chất lượng tíndụng cao Tiêu chuẩn tín dụng của công ty được dùng để xác định những kháchhàng nào đảm bảo tiêu chuẩn tín dụng thông thường và mức độ tín dụng mà mỗikhách hàng có thể được hưởng

Mục đích của việc xác định tiêu chuẩn tín dụng:

Trang 15

- Việc thiết lập tiêu chuẩn tín dụng là để đo lường chất lượng tín dụng, qua đóxác định xác suất mất mát khi cấp tín dụng cho khách hàng Quá trình dự đoán xácsuất mất mát của 1 khách hàng nào đó là 1 quá trình điều chỉnh khách quan Tuynhiên, việc đánh giá tín dụng là 1 quá trình được thiết lập mà qua đó 1 nhà quản trịtín dụng thành công có thể tạo ra được những điều chỉnh chính xác, hợp lý về xácsuất không trả được nợ của khách hàng theo từng nhóm khách hàng khác nhau.

- Về nguyên tắc, công ty nên mở rộng tiêu chuẩn chất lượng cho các tài khoảnkhi khả năng sinh lợi trên doanh thu được lớn hơn chi phí tăng thêm Như vậy, chiphí cho việc nới rộng tiêu chuẩn tín dụng là gì? Một số chi phí phát sinh do việc mởrộng bộ phận tín dụng, nhân viên làm công việc liên quan đến kiểm tra các tàikhoản tăng thêm và phục vụ số khoản phải thu tăng thêm Chúng ta lấy các chi phínày trừ ra khỏi mức sinh lợi từ doanh số tăng lên để xác định mức sinh lợi ròng.Một chi phí khác phát sinh từ mức sinh lợi tăng thêm này là mất mát do nợ xấu

- Cuối cùng là chi phí cơ hội để có được vốn cho việc đầu tư vào khoản phảithu tăng thêm thay vì đầu tư vào các tài sản khác Khoản phải thu tăng thêm hìnhthành từ (1) doanh số tăng thêm và (2) kỳ thu tiền bình quân dài hơn Nếu kháchhàng mới bị hấp dẫn bởi việc công ty nới rộng tiêu chuẩn tín dụng, tốc độ thu nợ từcác khách hàng có chất lượng thấp hơn này thường chậm hơn so với tốc độ thu tiềntừ các khách hàng hiện tại Hơn nữa, việc mở rộng tín dụng tự do có thể làm chocác khách hàng hiện tại có xu hướng kéo dãn thời gian thanh toán so với trước

Để đánh giá khả năng sinh lợi của việc mở rộng tiêu chuẩn tín dụng, chúng taphải biết mức sinh lời của doanh số tăng thêm, nhu cầu tăng thêm đối với sản phẩm

do tiêu chuẩn tín dụng được mở rộng, kỳ thu tiền bình quân tăng thêm và tỷ suấtsinh lợi cần thiết trên đầu tư Chúng ta sẽ xem xét mô hình quyết định trong quản trịcác khoản phải thu

Trang 16

Hình 1.2 MH1 – Mô hình nới lỏng chính sách bán tín dụng

Nguồn : ask.edu.vnNhìn vào mô hình ta thấy khi chính sách tín dụng được nới ra sẽ làm tăngdoanh thu kèm theo đó là lợi nhuận tăng và khoản phải thu tăng vì vạy phát sinh chiphí vào khoản phải thu

1.3.1.2 Điều khoản bán tín dụng

Điều khoản bán tín dụng là điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạnbán tín dụng và tỉ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả sớm hơn thời hạn chophép Về cơ bản, có những điều khoản bán tín dụng như sau:

Thay đổi thời hạn bán tín dụng: thời hạn bán chịu là khoảng thời gian màngười mua phải thanh toán cho DN

Nếu tăng thời hạn bán tín dụng sẽ làm kỳ thu tiền bình quân của DN tăngnhưng DN lại có khả năng tăng doanh thu, nếu số tiền doanh thu lớn hơn nhiều sovới khoản doanh thu và chi phí đầu tư cho khoản phải thu thì DN nên tăng thời hạngiá trị

Thay đổi tỷ lệ chiết khấu: tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ phần trăm của doanh thuhoặc giá bán được khấu trừ nếu người mua trả tiền trong thời hạn chiết khấu

Tăng chi phívào khoản phảithu

Tăng khoảnphải thu

Tăng doanhthu

Tăng lợi nhuận

đủ bù đắp chiphí không?

Trang 17

Khi tăng tỷ lệ chiết khấu kích thích người mua trả tiền sớm hơn do đó giảmtiền thu bình quân giảm chi phí đầu tư cho khoản phải thu nhưng sẽ làm doanh thuròng của DN giảm đi

Chiết khấu thương mại: là phần tiền chiết khấu đối vỡi những giao dịch muahàng bằng tiền Chiết khấu thương mại tạo ra những khuyến khích thanh toán sớmhơn các hợp đồng mua bán

Chiết khấu thanh toán: là biện pháp khuyến khích khách hàng trả tiền sớmbằng cách thực hiện việc giảm giá đối với các trường hợp mua hàng trả tiền trướcthời hạn

Thời hạn bán chịu (thời hạn tín dụng): Là việc quy định độ dài thời gian củacác khoản tín dụng đồng thời chỉ rõ hình thức khoản tín dụng

Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa có quy định thời hạn tín dụng là3/10 net 60 điều này có nghĩa là doanh nghiệp áp dụng tỷ lệ chiết khấu 3% nếu hóađơn bán hàng được thanh toán trong vòng 10 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, hoặckhách hàng sẽ phải thanh toán 100% tiền hàng trong vòng 60 ngày

Chính sách thu tiền: bao gồm các quy định về cách thức thu tiền như thu 1 lầnhay nhiều lần, hay trả góp và biện pháp xử lý đối với các khoản tín dụng quá hạn.Chính sách tín dụngkhông chỉ liên quan đến tiêu chuẩn bán chịu như vừa xemxét mà còn liên quan đến điều khoản bán chịu Thay đổi điều khoản bán chịu lại liênquan đến thay đổi thời hạn bán chịu và thay đổi tỷ lệ chiết khấu

Trang 18

Tăng(Giảm)chi phí vào KPT

Tăng(Giảm) KPT

Tăng(Giảm)

doanh thu

Tăng(Giảm) lợi nhuận

Tăng tỷ lệ

chiết khấu

Ra quyết định

Tiết kiệm(Tăng) LN đủ bù đắp chi phí không?

Tiết kiệm (Tăng)chi phí vào KPT

Giảm (Tăng)KPT

Giảm(Tăng)

doanh thu ròng Giảm(Tăng) lợi

nhuận

Giảm( Tăng) kỳ

thu tiền bình quân

Sơ đồ 1.3 mô hình mở rộng (rút ngắn) thời hạn bán chịu

Trang 19

Điều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề là thời hạn chiết khấu và tỷ lệchiết khấu Thời hạn chiết khấu là khoảng thời gian mà nếu người mua thanh toántrước hoặc trong thời hạn đó thì người mua sẽ nhận được tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệchiết khấu là tỷ lệ phần trăm của doanh thu hoặc giá bán được khấu trừ nếu ngườimua trả tiền trong thời hạn chiết khấu Thay đổi tỷ lệ chiết khấu sẽ ảnh hưởng đêntốc độ thu tiền đối với các khoản phải thu Nếu tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ kích thíchngười mua trả tiền sớm hơn qua đó giảm kỳ thu tiền bình quân nhưng mặt trái củanó là giảm doanh thu ròng và giảm lợi nhuận Vì vậy, đối với doanh nghiệp cần cóchính sách hợp lý để giảm nhuãng tổn thất do chiết khấu giảm giá khi áp dụng chínhsách chiết khấu Khách hàng sẽ suy xét về những lợi ích và chi phí mà mình bỏ rakhi được hưởng chiết khấu để cân nhắc giữa việc chấp nhận hay không chấp nhậnchiết khấu.

1.3.2 Phân tích ảnh hưởng rủi ro bán chịu

Rủi ro bán chịu loại rủi ro phát sinh do khách hàng nợ không có khả năng chitrả.Chính sách bán tín dụng không chỉ liên quan đến tăng hoặc giảm khoản phải thu

mà còn liên quan đên khả năng thu hồi khoản phải thu Khi nới lỏng chính sách bánchịu sẽ làm tăng doanh thu, tuy nhiên nó còn kéo theo hậu quả là tổn thất nợ khôngthể thu hồi tăng lên và kỳ thu tiền bình quân cũng tăng lên Kỳ thu tiền bình quântăng lên làm cho chi phí cơ hội đầu tư khoản phải thu tăng Mặt tốt của của việc bánchịu là có thêm cơ hội bán hàng cũng như một khoản lợi nhuận sẽ được tăng thêmtừ việc bán chịu cũng như phần lãi suất có được từ việc bán chịu hàng hóa Tuynhiên, rủi ro của việc bán chịu cũng sẽ cao nếu như khách hàng không chịu trả nợ,công ty sẽ tốn thêm nhiều khoản chi phí để có thể tối đa hóa khoản phải thu hoặcnghiêm trọng hơn là có thể không lấy lại được khoản phải thu do khách hàng khôngcó khả năng chi trả Vì vậy, công ty cần suy xét kỹ càng đối với nhóm đối tượngkhách hàng để giảm thiểu rủi ro từ việc bán chịu hàng hóa

Trang 20

1.3.3 Phân tích uy tín khách hàng mua chịu

Để tránh những tổn thất do nợ không thể thu hồi được doanh nghiệp cần chú ýđến việc phân tích uy tín của khách hàng trước khi quyết định đến chính sách bántín dụng cho mỗi khách hàng Để đánh giá uy tín khách hàng phải trải qua các bước:(1) Thu thập thông tin khách hàng

(2) Phân tích thông tin thu thập được để có cái nhìn về uy tín khách hàng(3) Quyết định có nên bán chịu hay không?

không

có

Sơ đồ 1.3 Quy trình đánh giá uy tín khách hàng

Trên cơ sở thu thập thông tin khách hàng, doanh nghiệp lựa chọn hai phươngpháp để đưa ra quyết định:

- Phương pháp phỏng đoán: thường áp dụng cho khách hàng là pháp nhân vàđược tiến hành dựa trên:

Tư cách tín dụng: Thái độ tự nguyện đối với nghĩa vụ trả nợ và được đánh giátrên cơ sở những lần mua trước đó

Năng lực trả nợ: Khả năng thanh toán nợ đánh giá trên cơ sở khả năng thanhtoán hiện tại

Vốn: Sự đo lường về sứ mạnh tài chính dài hạn của khách hàng được đánh giábằng việc phân tích tình hình tài chính của khách hàng

Từ chối bán chịu

Nguồn thông tin khách

Quyếtđịnh bánchịu

Đánh giá

uy tínkhách hàng

Trang 21

Thế chấp: Là những tài sản mà khách hàng có thể sử dụng để đảm bảo chokhoản thanh toán nợ.

Điều liện kinh tế: Điều kiện đề cập đến xu thế phát triển ngành kinh doanhhoặc tiềm năng kinh tế

- Phương pháp thống kê: áp dụng đối với khách hàng cá nhân dực trên số liệuthống kê được thu thập để đánh giá khách hàng

1.3.4 Xác định chính sách thu nợ và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ

Chính sách thu nợ là những cách thức áp dụng để giải quyết các khoản phảithu trong hạn và quá hạn thanh toán.Tình hình thanh toán sẽ rất tốt nếu tất cả kháchhàng thanh toán hóa đơn đúng hạn Nhưng điều này ít khi xảy ra và chính doanhnghiệp đôi khi cũng phải kéo dài các khoản phải trả của mình

Tiến trình thu hồi nợ thường tốn khá nhiều chi phí, do cả các chi phí ngoài dựtính và cả mất uy tín do khách hàng không muốn bị chuyển cho cơ quan thu hồi nợ.Tuy nhiên, cũng cần phải kiên quyết để ngăn chặn sự kéo dài của thời hạn thu tiền

và giảm thiểu mất mát

Công ty phải xác định rõ cân đối giữa chi phí và lợi nhuận thu được từ cácchính sách thu hồi khác.Những thay đổi trong chính sách thu hồi nợ ảnh hưởng đếndoanh số, kỳ thu tiền và phần trăm thất thoát nợ Công ty cần tính đến tất cả các yếu

tố này khi xây dựng chính sách tín dụng

Khi khách hàng chậm thanh toán, thủ tục thông thường là gửi một bản sao kêtài khoản (bản thanh toán) và tiếp theo đó sử dụng thư tín hoặc điện thoại nhắc nhở.Nếu các biện pháp này không có hiệu lực, thì các doanh nghiệp sẽ nhờ đến công tythu hồi nợ và kiện khách hàng ra tòa Sau đây là quy trình thu hồi nợ:

- Xác định số tiền tối thiểu cần đòi từ mỗi khách hàng nợ: khi khách hàngmua chịu hàng hóa, doanh nghiệp muốn thu hồi nợ thì việc trước tiên là xác định sốtiền cần đòi từ mỗi khách hàng từ đó mới xác định cách thức thu hồi nợ là như thếnào

Trang 22

- Phân loại khách hàng nợ: Sau khi xác định số tiền cần đòi từ mỗi kháchhàng doanh nghiệp cần phân loại khách hàng nợ từ thấp đến cao để rút ngắn thờigian và tránh gặp những rắc rối trong việc thu hồi nợ.

- Chọn người thu hồi nợ: Doanh nghiệp cần xác định người thu hồi nợ vì đâycũng là bước quan trọng ảnh hưởng đến tiến trình thu hồi nợ Chọn người thu nợhợp lý sẽ tác động đến tâm lý cũng như khả năng thanh toán khách hàng

- Nhắc khách nợ thanh toán trước khi nợ đến hạn: Đây là bước giúp kháchhàng xác định tâm lý cũng như chuẩn bị trước số tiền đã nợ và thanh toán đúng hạn

- Đàm phán với khách nợ: Nếu đến hạn mà khách hàng chưa thanh toán thìdoanh nghiệp cần tổ chức gặp mặt để đàm phán với khách hàng thanh toán nợ

- Nhờ đến tòa án để đòi nợ: Nếu tất cả các phương án được tiến hành nhưngkhông hiệu quả thì doanh nghiệp phải nhờ đến tòa án để hạn chế mức mất mát chocông ty

- Cẩn trọng ngày từ khâu bán chịu là cách tốt nhất để hạn chế các khoản nợCông ty cần phải kiểm soát chu kỳ tín dụng nếu chu kỳ qua dài thì đẩy nhanhtiến trình tín dụng Chu kỳ tín dụng cũng không nên quá dài hoặc quá ngắn.Chu kỳsẽ ngắn nếu khách hàng không có điều kiện tín dụng phù hợp Còn nếu quá dàithường do những nguyên nhân sau:

Điều khoản tín dụng quá nới lỏng

Chu kỳ đặt hàng chậm và không hiệu quả

Thủ tục và hệ thống thu hồi không hiệu quả

1.4.1 Mục đích của việc theo dõi các khoản phải thu

- Xác định đúng thực trạng của các khoản phải thu

- Đánh giá tính hữu hiệu của chính sách thu tiền của doanh nghiệp

1.4.2 Phòng ngừa rủi ro và xử lý đối với các khoản phải thu

- Phòng ngừa rủi ro

Trang 23

Khi DN nới lỏng chính sách tín dụng thường góp phần làm mở rộng thị trườngtiêu thụ, tăng doanh thu nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Vì vậy, phòngngừa rủi ro đối với KPT là nhu cầu cần thiết đối với mọi DN để ổn định tình hìnhtài chính, tăng hiệu quả của chính sách tín dụng Rủi ro đối với khoản phải thuthường bao gồm:

Rủi ro do không thu hồi được nợ (rủi ro tín dụng)

Rủi ro tác động của sự thay đổi tỷ giá, lãi suất,…

- Phòng ngừa rủi ro tín dụng

Để phòng ngừa rủi ro tín dụng, trước hết DN cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng

về tình hình tài chính, khả năng thanh toán,… của khách hàng để xác định giới hạntín dụng phù hợp với từng khách hàng Bên cạnh đó, căn cứ vào kết quả phân loạinợ phải thu DN cần phải lập dự phòng đối với những khoản phải thu khó đòi Việclập dự phòng có thể xác định theo những tỷ lệ % nhất định trên từng loại KPT,hoặc theo khách nợ đáng ngờ Cách thức này giúp DN có thể chủ động đối phó khirủi ro xảy ra

- Xử lý đối với khoản phải thu khó đòi

Các doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng cần phải xem xét kỹ khả năngthanh toán trên cơ sở hợp đồng đã được ký kết giữa các bên và phải có sự ràng buộcchặt chẽ trong hợp đồng Các khoản nợ phát sinh phải có chứng từ hợp lệ chứngminh

Doanh nghiệp phải thường xuyên đôn đốc và áp dụng mọi biện pháp cần thiết

để thu hồi các khoản nợ quá hạn Định kỳ doanh nghiệp phải đói chiếu, tổng hợp,phân tích tình hình khoản phải thu, đặc biệt là các khoản nợ quá hạn và khó đòi.Cần phải có các biện pháp như cơ cấu lại thời hạn nợ, xóa một phần nợ cho kháchhàng, bán nợ, khởi kiện trước pháp luật…

Trang 24

1.4.3 Một số chỉ tiêu được dùng để kiểm soát các khoản phải thu.

1.4.3.1 Kỳ thu tiền bình quân

Phát sinh nợ phải thu khách hàng cũng là điều không thể tránh khỏi trong hoạtđộng kinh doanh của các DN DN bán hàng trả chậm là một trong các biện pháp đểthu hút khách hàng ,tăng cường doanh thu cho DN Tuy nhiên , nếu khách hàng nợnhiều trong thời gian dài sẽ chiếm dụng nhiều vốn của DN, vì vậy, ảnh hưởngkhông tốt tới dòng tiền và suy giảm khả năng thanh toán của DN

Kì thu tiền bình quân ,hay còn gọi số ngày của một vòng quay nợ phải thukhách hàng (receiveables collection period) được xác định theo công thức:

k ìthu ti ề nb ì nh qu â n= nợ phải thu khách hàng bìnhquân∗thời giankì phân tích

doanh thuthuầnbán hàng và cung cấp dịch vụ

Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để thu hồi nợ phải thu khách hàngbình quân trong kì của DN Bên cạnh chỉ tiêu kì thu tiền bình quân, chúng ta có thểsử dụng chỉ tiêu số vòng quay phải thu khách hàng (accounts receivable turnover),được xác định theo công thức :

s ố v ò ng quay n ợ ph ả i thuở kh á chh à ng= t ổ ng doanh thuthu ầ n

số dư nợ phải thu ở khách hàng bìnhquân

Trong các công thức này chúng ta sử dụng số dư nợ phải thu khách hàng chưatrừ dự phòng nợ phải thu khó đòi để loại trừ ảnh hưởng của mức độ thận trọng của

DN trong việc ước tính nợ phải thu khách hàng khó đòi Doanh thu thuần từ bánhàng và cung cấp dịch vụ được sử dụng (mà không phải là giá vốn hàng bán) đểnhất quán với nợ phải thu ở khách hàng(được trình bày theo giá bán)

Về nguyên tắc , cơ sở số liệu chuẩn để xác định kì thu tiền bình quân hoặc sốvòng quay nợ phải thu khách hàng phải là tổng tiền hàng bán chịu trong kì màkhông phải là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tuy nhiên, số liệu về tổng tiền hàng bán chịu chỉ có trong nội bộ DN màkhông có trên các báo cáo tài chính , nên các đối tượng bên ngoài DN khi xác định

Trang 25

hai chỉ tiêu này sẽ sử dụng số liệu doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụtrên báo cáo kết quả kinh doanh của DN.

Liên quan tới nợ phải thu khách hàng, chất lượng của nợ phải thu khách hàngcũng sẽ ảnh hưởng tới khả năng thu hồi nợ, do đó ảnh hưởng tới tính thanh khoảncủa DN

Nhà phân tích có thể phân tích xu hướng biến động của tỉ lệ dự phòng nợ phảithu khó đòi/ tổng số dư nợ phải thu khách hàng Tỉ lệ này tăng lên thể hiện khả năngthu hồi nợ phải thu khách hàng giảm đi, làm suy giảm dòng tiền , do đó giảm tínhthanh khoản của DN và ngược lại

Trước khi kết luận là công ty có vấn đề về thu hồi nợ, chúng ta nên kiểm tra lạithời hạn bán hàng mà công ty hiện đang cung cấp cho khách hàng Nếu kỳ thu tiềnbình quân lớn hơn thời hạn bán tín dụng cho phép của công ty thì đó là một dấuhiệu không tốt, nó chứng tỏ tỷ lệ khách hàng tín dụng đang chiếm tỷ trọng lớn hoặc

là công ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn Giả sử kỳ thu tiền bình quân là 62ngày và thời hạn bán hàng là “2/10 Net 30”, điều này có nghĩa là một phần lớnkhoản phải thu bị quá hạn, vượt qua ngày thứ 30 Mặt khác, nếu kỳ hạn là “Net 60”thì khoản phải thu bị thu hồi chỉ chậm hơn hai ngày so với kỳ hạn quy định

Mặc dù kỳ thu tiền bình quân quá cao thường không tốt nhưng kỳ thu tiền bìnhquân quá thấp cũng không phải là tốt Kỳ thu tiền bình quân thấp có thể là biểu hiệncủa chính sách tín dụng quá chặt chẽ Lúc này, khoản phải thu có thể có chất lượngnhưng doanh số có thể bị giảm mạnh và lợi nhuận có thể thấp hơn mức đáng ra phảiđược do chính sách tín dụng quá chặt chẽ

1.4.3.2 Phân tích tuổi của các khoản phải thu.

- Phương pháp phân tích này dựa trên thời gian biểu về tuổi của các khoảnphải thu tức là khoảng thời gian có thể thu được tiền của các khoản phải thu để phântich

Trang 26

điểm nhất định Đây là căn cứ quan trọng để các doanh nghiệp lựa chọn các biệnpháp quản lý và chính sách thu tiền thích hợp.

Bằng các phân tích tuổi nợ, công ty có thể xác định sớm những khoản phải thucó vấn đề và hành động thích hợp nhằm bảo vệ doanh thu

1.5.1 Các nhân tố khách quan

Các nhân tố khách quan là các nhân tố có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc giántiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và do đó tác động đến việc sửdụng vốn lưu động như thế nào cho phù hợp để thích nghi với sự biến đổi của môitrường xung quanh Chúng là những nhân tố mà bản thân doanh nghiệp không thểkiểm soát được Điều này đòi hỏi bản thân doanh nghiệp phải tự nắm bắt và thíchứng

- Các nhân tố về môi trường kinh tế:

Môi trường kinh tế là một tập hợp bao gồm nhiều yếu tố có ảnh hưởng sâurộng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh

tế, thu nhập quốc dân, biến động cung cầu hàng hóa, mức độ cạnh tranh trên thịtrường…Môi trường kinh tế thuận lợi tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng cóhiệu quả hơn các nguồn lực của mình, ngược lại chúng gây ra những khó khăn chodoanh nghiệp

- Các nhân tố về môi trường tự nhiên:

Đó là các nhân tố về khí hậu, vị trí địa lý, địa hình Các nhân tố này có ảnhhưởng lớn đến quyết định chính sách bán hàng của doanh nghiệp Chúng tác độngđến việc doanh nghiệp lựa chọn vị trí,cách thức bán hàng phù hợp với yêu cầu củangười mua và nhằm khuyến khích người tiêu dùng

- Các nhân tố về môi trường văn hóa xã hội:

Đây là những nhân tố luôn bao quanh doanh nghiệp và nó có ảnh hưởng lớnđến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 27

Dân số thể hiện quy mô nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu từ đó biết được

sở thích về dòng xe, màu sắc,… giúp doanh nghiệp định hướng được thị trường củamình

Thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu dùng: thu nhập của dân cư quyếtđịnh đến lượng tiền mà người tiêu dùng sẽ dùng cho dịch vụ tiêu dùng, yêu cầu vềchất lượng dịch vụ…

Ngoài ra các nhân tố như: trình độ văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo, xuhướng phân bố dân cư…ảnh hưởng đến thói quen, tập tính tiêu dùng của các tầnglớp dân cư và từ đó tác động đến nhu cầu và cơ cấu chi tiêu của khách hàng

- Các chính sách vĩ mô của Nhà nước :

Các chủ trương chính sách về đầu tư của Đảng và nhà nước đối với ngành ô tôsẽ quyết định tới quy mô đầu tư phát triển mạng lưới của các doanh nghiệp kinhdoanh

1.5.2 Các nhân tố chủ quan

Nếu như các nhân tố khách quan là những nhân tố mà doanh nghiệp không thểkiểm soát và thay đổi được thì các nhân tố chủ quan là những nhân tố nằm ở chínhbản thân của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát và điều chỉnh theohướng có lợi nhất cho mình Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp chủ yếu ởviệc doanh nghiệp có nắm bắt và kiểm soát được các nhân tố chủ quan hay không.Những nhân tố đó là:

- Trình độ nguồn nhân lực: đây là một trong những nguồn vốn qúy nhất củadoanh nghiệp có ảnh hưởng to lớn đến sự thành bại trong kinh doanh và khả năngcạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp Trình độ và kinh nghiệm của đội ngũcán bộ công nhân viên sẽ quyết định đến chất lượng của sản phẩm, dịch vụ, năngsuất lao động và từ đó tác động đến hiệu quả quản lý khoản phải thu Còn với cán

bộ lãnh đạo và quản lý, việc đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh, phương

Trang 28

- Trình độ khoa học công nghệ: việc áp dụng các công nghệ tiên tiến hiện đạitrong hoạt động sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp giảm thiểu được chi phí,nâng cao được năng suất lao động, chất lượng dịch vụ từ đó tăng hiệu suất quản lý.

- Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: khi doanh nghiệp có hệ thống cơ sở hạ tầng(trụ sở làm việc, các trung tâm, chi nhánh, hệ thống đại lý…) được bố trí hợp lý khoahọc sẽ giúp doanh nghiệp quản lý có hiệu quả hơn các khoản phải thu, thu có hiệuquả hơn các khoản nợ từ kháchhàng…

1.6 Đặc điểm của ngành và của doanh nghiệp đến công tác quản trị các khoản phải thu:

Kinh tế xã hội ngày càng phát triển vì vậy, theo đó nhu cầu của con ngườicũng ngày càng tăng cao Ngành ô tô mặc dù gia nhâp vào Việt Nam muộn hơn sovới các nước trên Thế giới nhưng lại phát triển rất nhanh để đáp ứng nhu cầu vềdịch vụ của người dân Vì vậy, sự cạnh tranh giữa các hãng xe ô tô ngày càng lớn làđiều không thể tránh khỏi

Với lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc theo cam kết AFTA vàWTO, giá ô tô được dự báo sẽ giảm mạnh với sự thâm nhập thị trường của nhiềuhãng xe trong khu vực Thêm vào đó, Việt Nam vẫn đang được đánh giá là mộttrong những quốc gia có chi phí sản xuất hấp dẫn đối với các nhà sản xuất Do đó,nguồn cung mặt hàng ô tô sẽ trở nên dồi dào Đây vừa tin mừng đối với người tiêudùng nhưng cũng là thử thách đối với ngành ô tô nói chung và các doanh nghiệp nóiriêng

Để có thể đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp cần có chính sách bánhàng hợp lý, tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, Để tăng thêm khảnlợi nhuận cũng như việc cố gắng để có thêm khách hàng tiềm năng nhà quản trị cầncó chính sách thu hút khách hàng trong đó việc bán tín dụng là không thể thiếu vìkhách hàng không phải ai cũng có đủ khả năng mua xe Tuy nhiên, không phải thế

mà áp dụng bừa bãi cho bất kỳ khách hàng nào Để có thể đứng vững trên thị trường

Trang 29

doanh nghiệp cần chấp nhận đánh đổi giữa mức doanh thu tăng thêm và rủi ro từviệc bán chịu hàng hóa Vì vậy, nhà quản trị cấp cao cần quản lý chặt chẽ khoảnphải thu để giảm bớt chi phí thu hồi nợ và tối thiểu hóa mất mát do việc bán chịuhàng hóa gây ra.

KẾT LUẬN

Chương 1 đã làm rõ một số nội dung lien quan đến tổng quan vốn lưu động,các khái niệm về khoản phải thu và quản trị khoản phải thu, mục tiêu và vai tròquản trị khoản phải thu Nghiên cứu về nội dung của quản trị các khoản phải thubao gồm, xác định tiêu chuẩn và điều khoản bán chịu, phân tích rủi ro bán chịuhàng hóa và uy tín khách hàng, xác định chính sách thu hồi nợ và nâng cao hiệuquản thu hồi nợ, kiểm soát các khoản phải thu, các nhân tố tác động đến các khoảnphải thu, đặc điểm của ngành của doanh nghiệp tới công tác quản trị khoản phải thu.Từ nội dung cở sở lý luận đã được trình bày thì đó là cơ sở, tiền đề nghiên cứu đểđánh giá thực trạng về công tác quản trị khoản phải thu tại công ty TNHH Kim Sơn

Ngày đăng: 25/03/2018, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w