1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới chương trình đào tạo , bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra ( CTTTViên) của trường cán bộ thanh tra đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB , thanh tra viên trong thời gian tới

107 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra (chương trình thanh tra viên) của trường cán bộ thanh tra đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, thanh tra viên trong thời gian tới
Tác giả Ngô Mạnh Toàn
Trường học Trường Cán bộ Thanh tra
Chuyên ngành Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 773,8 KB

Nội dung

Cụ thể hóa mục tiêu nói trên, Chương trình Tổng thể cải cách nền hành chính được triển khai với 4 nội dung chủ đạo, trong đó việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được xác định là mộ

Trang 1

viện khoa học thanh tra

báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ

đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng

nghiệp vụ thanh tra (chương trình thanh tra viên) của trường cán bộ thanh tra đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, thanh

tra viên trong thời gian tới

chủ nhiệm đề tài: ngô mạnh toan

7283

08/4/2009

Hà nội - 2008

Trang 2

PHầN i - Mở đầu

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Việc nghiên cứu “Đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp

vụ thanh tra (chương trình thanh tra viên) của Trường Cán bộ Thanh tra

đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, thanh tra viên trong thời gian tới” là một yêu cầu cấp thiết, đặt trong bối cảnh sau:

1.1 Đào tạo, bồi dưỡng là loại hình hoạt động có vai trò, vị trí quan trọng đối với quá trình xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, mỗi ngành, lĩnh vực

Từ nội dung và bản chất của khái niệm này cho ta thấy đào tạo, bồi dưỡng là một loại hình hoạt động tồn tại song song bên cạnh hệ thống đào tạo dài hạn, chính quy Nó là một hoạt động không thể tách rời quá trình quản lý, sử dụng lao động theo các ngạch, bậc khác nhau, theo các vị trí công tác khác nhau của hệ thống quản lý Nó có tác động trực tiếp đến quá trình thực thi nhiệm vụ của cán bộ, công chức và góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả công tác của các cơ quan, đơn

vị Do đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng luôn dành được sự quan tâm của Chính phủ, Bộ ngành, địa phương và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị

Những năm gần đây, Thanh tra Chính phủ đã có sự quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng, củng cố phát triển lực lượng thanh tra; nâng cao

Trang 3

năng lực chuyên môn và rèn luyện bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ, công chức thanh tra nói chung và lực lượng thanh tra viên nói riêng Đặt lại vị trí, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trong đó trọng tâm là bồi dưỡng nghiệp vụ do Trường cán bộ Thanh tra đảm nhiệm Trường Cán bộ Thanh tra đứng trước đòi hỏi phải đổi mới về phương thức đào tạo, bồi dưỡng, đổi mới về nội dung chương trình đáp ứng đòi hỏi cấp bách trong thực hịên nhịêm vụ chính trị của ngành Bởi thế, đây

là vấn đề cấp thiết mà ngành thanh tra phải thực hịên và cũng là một trọng nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan tham mưu và thực thi nhiệm

vụ về đào tạo, bồi dưỡng

1.2 Đòi hỏi từ Chương trình Tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 – 2010

Ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg về Chương trình Tổng thể cải cách hành chính giai

đoạn 2001 – 2010, trong đó xác định mục tiêu chung của cải cách hành chính nhà nước là “ xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dung, phát triển đất nước Đến năm 2010, hệ thống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Cụ thể hóa mục tiêu nói trên, Chương trình Tổng thể cải cách nền hành chính được triển khai với 4 nội dung chủ đạo, trong đó việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được xác định là một nhiệm vụ trọng tâm có vai trò quan trọng đối với nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, thúc đẩy thành công cải cách nền hành chính nhà nước Do vậy, khi đặt đội ngũ cán bộ, công chức thanh tra, thanh tra viên trong

điều kiện, yêu cầu cải cách nền hành chính với mục tiêu nhằm “xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thanh tra có năng lực chuyên môn và có bản lĩnh chính trị vững vàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của ngành thanh tra đối với công tác quản lý nhà nước của các cấp, các ngành” thì ngành

Trang 4

chính trong xu hướng xây dựng một nền hành chính phục vụ; một nền hành chính minh bạch

1.3 Từ yêu cầu xây dựng, củng cố đội ngũ cán bộ, công chức

đáp ứng yêu cầu của quản lý nhà nước phù hợp tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế

Ngày 04/8/2003 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 161/2003/QĐ - TTg về Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức; ngày 15/2/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 40/2006/QĐ - TTg phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010 Trong đó đã xác định rõ mục tiêu, yêu cầu

và nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tiêu chuẩn của từng chức vụ, tiêu chuẩn của từng ngạch bậc, chức danh cán bộ, công chức và phù hợp với kế hoạch xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức của cơ quan, đơn vị

Các đòi hỏi trên đã và đang đặt ra cho các Bộ, ngành và cơ sở đào tạo phải nghiên cứu, đánh giá lại công tác đào tạo, bồi dưỡng, xem xét lại nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng hiện có, phải có những nhận thức mới về nội dung chương trình và cần thiết phải cấu trúc lại nội dung chương trình

1.4 Từ thực tiễn hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến

tổ chức và hoạt động nghiệp vụ của ngành thanh tra và yêu cầu về xây dựng, phát triển ngành thanh tra trong những năm tới

Những năm qua, hệ thống pháp luật làm cơ sở cho hoạt động thanh tra và các văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động nghiệp vụ của ngành đã có thay đổi cơ bản Nhiều văn bản mới được ban hành và được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đòi hỏi của công tác quản lý nhà nước

- Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 được ban hành thay thế Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo của công dân 1991 và được sửa đổi, bổ sung qua các năm 2004, năm 2005

Trang 5

- Luật Thanh tra 2004 được ban hành thay thế Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 Trong đó có nhiều quy định mới, thay đổi cơ bản tổ chức và hoạt động thanh tra

- Luật Phòng, chống tham nhũng 2005 được ban hành thay thế Pháp lệnh Phòng, chống tham nhũng 1998 Luật này đã xác định vai trò, vị trí quan trọng của các cơ quan thanh tra trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng

Cùng với các văn bản luật nói trên, Chính phủ, Bộ ngành và các cơ quan nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan trực tiếp

đến hoạt động chỉ đạo nghiệp vụ của các cơ quan thanh tra Điều này đã

và đang đặt ra công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phải có sự chuyển

đổi về nội dung chương trình cho phù hợp và theo kịp với sự chuyển đổi

về tổ chức bộ máy các cơ quan thanh tra và hoạt động nghiệp vụ của ngành theo hai hướng:

ƒ Tổ chức và hoạt động thanh tra hành chính

ƒ Tổ chức và hoạt động thanh tra chuyên ngành Trong Chiến lược phát triển ngành thanh tra, việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức thanh tra và thanh tra viên là một trong những Chiến lược thành phần, đóng vai trò quan trọng trong việc chống tụt hậu, phát triển theo kịp, ngang tầm khu vực và quốc tế

Một trong những định hướng quan trọng là trong những năm tới, ngành thanh tra phải xây dựng được đội ngũ thanh tra viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với chế độ; có chuyên môn giỏi, có trình độ ngang tầm khu vực

1.5 Từ thực trạng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra viên của ngành thanh tra hiện nay

Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng của ngành thanh tra do Trường Cán bộ Thanh tra đảm nhiệm đã có những đóng góp rất quan trọng vào việc xây dựng, phát triển và ổn định nguồn nhân lực của ngành Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng do Trường

Trang 6

trình tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức thanh tra, là cơ sở cho việc bổ nhiệm, nâng ngạch thanh tra viên của toàn ngành

Tuy nhiên, khi nhìn lại nội dung chương trình và đối chiếu với những đòi hỏi có tính khách quan của quản lý nhà nước và từ những yêu cầu về chuyển đổi phương thức đoà toạ, bồi dưỡng hiện nay thì nội dung chương trình hịên có đã bộc lộ nhiều bất cập cho nên phải có những đổi mới để hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ chính trị của ngành

Từ những lý do cơ bản trên, việc nghiên cứu đề tài “Đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra (chương trình thanh tra viên) của Trường Cán bộ Thanh tra đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, thanh tra viên trong thời gian tới” là nhu cầu có tính cấp thiết đối với ngành thanh tra và Trường Cán bộ Thanh tra hiên nay

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu của Đề tài

Nghiên cứu này nhằm làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc đổi mới nội dung chương trình từ đó đưa ra những kiến nghị và các giải pháp về đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi dưõng nghiệp vụ thanh tra đáp ứng yêu cầu bồi dưõng nghiệp vụ cho cán bộ, thanh tra viên trong những năm tới

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của Đề tài

Thứ nhất là, xác định cơ sở lý luận của việc đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra

Thứ hai là, đánh giá được thực trạng của nội dung chương trình hiện nay

Thứ ba là, đề xuất kiến nghị và các giải pháp đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của ngành trong những năm tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 7

Trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu trên, Đề tài lấy nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cơ bản hiện hành của Trường Cán bộ Thanh tra là đối tượng nghiên cứu chủ đạo Đồng thời, nghiên cứu cũng giới hạn ở nội dung chương trình được thực hiện trong vòng 10 năm lại đây để xem xét đánh giá và đưa ra kiến nghị, giải pháp

đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ của ngành thanh tra trong thập niên tới

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở các quan điểm chủ đạo của

Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra

và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

Quá trình thực hiện Đề tài, Nhóm nghiên cứu dựa trên phương pháp luận Mác – Lênin, trong đó sử dụng các phương pháp nghiên cứu

cụ thể là:

ƒ Phương pháp phân tích, tổng hợp;

ƒ Phương pháp điều tra, thống kê;

ƒ Phương pháp mô hình hóa và dự báo

5 Tiến độ thực hiện Đề tài

Đề tài được thực hiện trên cơ sở Quyết định số 1601/QĐ-TTCP, ngày 02/8/2007 của Tổng Thanh tra về thay thế Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp bộ

Trên cơ sở Quyết định trên, Chủ nhiệm Đề tài đã tổ chức xây dựng

Đề cương, thảo luận trong nhóm nghiên cứu và đề nghị thông qua Đề cương vào tháng 10/2007

Đề tài đã được sự công cộng tác nghiên cứu của các nhà khoa học, các chuyên gia về đào tạo, bồi dưỡng; các thanh tra viên cao cấp, thanh tra viên chính và các giảng viên của trong và ngoài ngành thanh tra

Quá trình nghiên cứu, Nhóm nghiên cứu đã thực hiện các hoạt

động chính như sau:

Trang 8

+ Khảo sát trên các đối tượng là học viên của Chương trình nghiệp

vụ thnah tra viên hiện hành ( Trên 700 phiếu khảo sát);

+ Khảo sát về nhu cầu đào tạo, bồi dưõng nghiệp vụ thanh tra viên

đối với thanh tra các Bộ, ngành và tỉnh thành;

+ Phỏng vấn các nhà quản lý và các chuyên gia vè vấn đề định hướng kiến thức và kỹ năng hành chính- kỹ năng nghiệp vụ thanh tra cho các thanh tra viên

- Tiến hành thảo lụân trao đổi trong nhóm nghiên cứu về đnáh giá thực trạng của nội dung chương trình hiện hành và định hướng nội dung chương trình những năm tới

- Gửi Báo cáo tiến độ đến cơ quan quản lý khoa học của ngành thanh tra

- Làm việc với cơ quan quản lý khoa học về kết quả nghiên cứu của Đề tài

- Tổng hợp đánh giá chung kết quả nghiên cứu của Đề tài

Trang 9

Phần II – Kết quả nghiên cứu

Trong những năm qua, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức của ngành thanh tra đó đạt được những kết quả nhất định, gúp phần quan trọng vào thực hịờn nhiệm vụ chớnh trị của Thanh tra Chớnh phủ, Thanh tra cỏc Bộ, ngành, địa phương Từ đũi hỏi của tiến trỡnh đổi mới, từ thực tiễn chuyển đổi cơ chế quản lý đó và đang đặt ra nhiều vấn

đề về nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thanh tra mà cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cần phải giải quyết Mặc dự, đội ngũ cỏn bộ thanh tra đó được tăng cường, nhưng nguồn tuyển dụng từ nhiều ngành, lĩnh vực khỏc nhau, việc tiờu chuẩn hoỏ theo ngạch cụng chức thanh tra cũn nhiều bất cập Do đú, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cho cỏn bộ thanh tra trong tỡnh hỡnh hiện nay lại trở nờn quan trọng, cấp thiết

Với chức năng là một cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ của ngành, Trường Cỏn bộ Thanh tra đó cú những nỗ lực cao độ và đạt được những kết quả nhất định, giỳp cho cỏc học viờn được bổ sung kiến thức, nõng cao trỡnh độ phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ chớnh trị chung của toàn ngành Tuy nhiờn, trước những hoàn cảnh mới, trước yờu cầu ngày càng cao của cụng tỏc thanh tra, nội dung chương trỡnh đó bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập Những hạn chế đú đó và đang tỏc động đến chất lượng của quỏ trỡnh đào tạo Để khắc phục điều đú, vấn đề đổi mới nội dung chương trỡnh được bắt đầu từ việc nghiờn cứu cơ sở khoa học,

đỏnh giỏ thực trạng và đề ra định hướng, giải phỏp thực hịờn

Kết quả nghiên cứu của Đề tài được trình bày trong Báo cáo này bao gồm:

Chương 1 Cơ sở khoa học của đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra

Chương 2 Thực trạng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra hiện nay

Trang 10

Chương 1 Cơ sở khoa học của đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra

Thanh tra là chức năng thiết yếu của các cơ quan quản lý nhà nước Nhân danh quyền lực nhà nước, các cơ quan, các cá nhân thực hiện quyền thanh tra là tiến hành xem xét, đánh giá việc chấp hành chính sách pháp luật, thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong xã hội

Về phương diện lý luận, hoạt động thanh tra là một bộ phận của hoạt động quản lý nhà nước, nó được xác định là một khâu, một mắt xích trong chu trình quản lý của các cơ quan nhà nước Hoạt động thanh tra gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước không đồng nhất với hoạt

động tổ chức, điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước; rất khác biệt với hoạt động của các cơ quan chuyên môn trong cơ cấu, tổ chức bộ máy của các cơ quan quản lý nhà nước

Hoạt động thanh tra có mục đích, phạm vi, đồi tượng tác động trong khuôn khổ, giới hạn của quản lý hành chính nhà nước theo cấp hành chính và theo ngành, lĩnh vực Kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ và phương thức hoạt động của các thanh tra viên được hình thành trên nền của kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ quản lý nhà nước nói chung và nghiệp

vụ chuyên ngành thanh tra, kiểm tra nói riêng Do đó, nhân lực của ngành thanh tra và từng cán bộ, công chức thanh tra là một bộ phận không thể tách rời của nhân lực của nền hành chính và của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước Trước khi, sau khi là thanh tra viên, mỗi cán bộ, công chức của ngành thanh tra đều là một cán bộ, công chức của

Trang 11

nền hành chính nhà nước Hoạt động của họ là hoạt động nhân danh quyền lực nhà nước

Do đó, kết quả nghiên cứu của Đề tài đã đi đến kết luận về cơ sở

lý luận của đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức thanh tra nói chung và thanh tra viên nói riêng

đáp ứng yêu cầu những năm tới, bao gồm những vấn đề cơ bản sau:

I Tiến trình cải cách hành chính, hội nhập và yêu cầu của quản lý nhà nước trong những năm

tới

1.Việc đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra được xét trong bối cảnh, điều kiện của cải cách nền hành chính nhà nước

Việc xác định những kiến thức, kỹ năng trong nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho thanh tra viên được thiết kế phù hợp với tầm nhìn về một môi trường quản lý nhà nước trong điều kiện mới

Để đáp ứng yêu cầu của tiến trình đổi mới và hội nhập, ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg kèm theo Chương trình Tổng thể cải cách hành chính giai đoạn

2001 – 2010, trong đó xác định mục tiêu chung của cải cách hành chính nhà nước là “xõy dựng một nền hành chớnh dõn chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyờn nghiệp, hiện đại hoỏ, hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả theo nguyờn tắc của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa dưới sự lónh đạo của Đảng; xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú phẩm chất và năng lực đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc xõy dựng, phỏt triển đất nước Đến năm 2010, hệ thống hành chớnh về cơ bản được cải cỏch phự hợp với yờu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.” Mục tiờu chung của Chương trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh là những

Trang 12

đội ngũ cán bộ công chức thanh tra có phẩm chất và năng lực, thực hịên nhiệm vụ trong một nền hành chính dân chủ, trong sạch, chuyên nghiệp, hiện đại

Tiến trình cải cách hành chính được thực hịên với những mục tiêu

cụ thể gồm: Hoàn thiện hệ thống thể chế hành chính, cơ chế, chính sách phù hợp với thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, trước hết là các thể chế về kinh tế, về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính; Xoá bỏ về cơ bản các thủ tục hành chính mang tính quan liêu, rườm rà, gây phiền hà cho doanh nghiệp và nhân dân; hoàn thiện các thủ tục hành chính mới theo hướng công khai, đơn giản và thuận tiện cho dân; Các cơ quan trong hệ thống hành chính được xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm rõ ràng; Chuyển một số công việc và dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan nhà nước thực hiện cho doanh nghiệp,

tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ đảm nhận; Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gọn nhẹ, hợp lý theo nguyên tắc Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng chủ yếu là quản lý vĩ mô toàn xã hội bằng pháp luật, chính sách, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện; Bộ máy của các

bộ được điều chỉnh về cơ cấu trên cơ sở phân biệt rõ chức năng, phương thức hoạt động của các bộ phận tham mưu, thực thi chính sách, cung cấp dịch vụ công Đến năm 2005, về cơ bản xác định xong và thực hiện được các quy định mới về phân cấp quản lý hành chính nhà nước giữa Trung ương và địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương; định

rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và tổ chức bộ máy chính quyền ở

đô thị và nông thôn; Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện được tổ chức lại gọn nhẹ, thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước theo nhiệm vụ và thẩm quyền được xác định trong Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân

Trang 13

Nền hành chớnh nhà nước được hiện đại húa một bước rừ rệt Cỏc

cơ quan hành chớnh cú trang thiết bị tương đối hiện đại phục vụ yờu cầu quản lý nhà nước kịp thời và thụng suốt Hệ thống thụng tin điện tử của Chớnh phủ được đưa vào hoạt động

Về xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng chức được xỏc định: Đến năm

2010, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú số lượng, cơ cấu hợp lý, chuyờn nghiệp, hiện đại; Cỏn bộ, cụng chức cú phẩm chất tốt và đủ năng lực thi hành cụng vụ, tận tụy, phục vụ sự nghiệp phỏt triển đất nước và phục vụ nhõn dõn Tiền lương của cỏn bộ, cụng chức được cải cỏch cơ bản, trở thành động lực của nền cụng vụ, bảo đảm cuộc sống của cỏn bộ, cụng chức và gia đỡnh

Từ những mục tiờu cụ thể đú Chớnh phủ, bộ ngành đó ban hành nhiều cỏc quy định về tiờu chuẩn hoỏ đội ngũ cỏn bộ cụng chức và ban hnàh cỏc văn bản quy định về chế độ đào tạo, bồi duỡng; khung nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cho cỏc ngạch bậc cụng chức của nền hành chớnh trong những năm 2001 -2010 và những năm tiếp theo

2 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nói chung

và cán bộ công chức thanh tra nói riêng đáp ứng yêu cầu của quản

lý nhà nước trong môi trường hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế

Việc xác định và nhận rõ môi trường, điều kiện mà cán bộ, công chức thanh tra, thanh tra viên sẽ phải đáp ứng trong những năm tới là họat động thanh tra bảo đảm, phục vụ quản lý trong một nền hành chính tăng cường tính chuyên nghiệp, tác nghiệp hiệu quả khụng chỉ với cỏc

cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước mà cũn cỏc tổ chức nước ngoài và tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài

Chân dung, hình ảnh thanh tra viên mà đào tạo, bồi dưỡng định

Trang 14

tác quốc tế Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải tiếp cận nâng dần lên, trước mắt là phù hợp với quan hệ hợp tác các nước ASEAN

Đối tượng mà hoạt động thanh tra tác động không chỉ là các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức trong nước mà còn các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài Hoạt động thanh tra phải đặt trong môi trường, điều kiện hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế trên nhiều phương diện khác nhau

Do đó, nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng thanh tra viên phải xét trong mối liên hệ giữa nhu cầu nội tại của quốc gia và quan hệ quốc tế

về thanh tra Đặc biệt hơn trong hoạt động phòng chống tham nhũng, Việt Nam đã tham gia Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tham nhũng và trao đổi hợp tác với các nước trong khu vực ASEAN

II - Việc đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra dựa trên cơ sở các quan điểm và nguyên tắc của hoạt động giáo dục hiện đại

Việc nhận thức đúng, đủ và thống nhất về đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ công chức thanh tra cơ ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định nội dung chương trình Xuất phát từ bản chất của khái niệm cũng như thực tế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính nhà nước và việc phân tích các loại chương trình đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ kiến thức trong và ngoài nước cho thấy hoạt động đào tạo, bồi dưỡng là loại hình

có tính đặc thù tồn tại song song với hoạt động giáo dục đào tạo chính quy của hệ thống giáo dục quốc dân Đây là hoạt động nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức và hoàn thiện những kỹ năng nghiệp vụ hỗ trợ trực tiếp cho việc thực hiện nhiệm vụ

Trên cơ sở những vấn đề cơ bản của giáo dục học đại cương là đi xác định mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức và các nhân tố tác

động đến quá trình giáo dục đào tạo Các nhà giáo dục học đều khẳng

định ưu thế vượt trội và phổ biến của hình thức giáo dục thông qua hệ thống trường, lớp với hình thức đào tạo tập trung dài hạn và đào tạo phi

Trang 15

tập trung; đào tạo cơ bản tập trung và đào tạo bổ sung, hỗ trợ kiến thức-

đào tạo, bồi dưỡng Hoạt động đào tạo, bồi dưõng là loại hình hoạt động

đi sau hoạt động đào tạo chính quy, dài hạn có ý nghĩa quan trọng đối với việc bổ sung, hỗ trợ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp đối với nguời học Như vậy, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng là một loại hình cụ thể trong

hệ thống giáo dục nói chung mà giáo dục học cũng đã đề cập đến

Giáo dục học đại cương đã chỉ ra rằng, để bảo đảm được hoạt

động giáo dục, đào tạo có hiệu quả, việc thiết kế xây dựng chương trình

có vai trò, ý nghĩa quan trọng Việc thiết kế, xây dựng một chương trình

đào tạo nói chung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng nói riêng cần phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản của quá trình giáo dục đào tạo, đặc biệt bảo đảm cho quá trình dạy học có hiệu quả Các nguyên tắc cơ bản

đó là:

1 Tớnh khoa học và hệ thống

Yờu cầu này nhằm đảm bảo cho nội dung chương trỡnh được xõy

dựng trờn cơ sở xem xột trong mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc chương trỡnh khỏc và sắp xếp, chọn lọc cỏc tri thức một cỏch khoa học Để cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng thực sự cú hiệu quả, cần phải xột chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng (nhỡn chung cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng, khỏc với cỏc chương trỡnh đào tạo cơ bản, chớnh quy ở điểm này) trong

hệ thống tri thức cần kế thừa, cần hoàn thịờn, cần phỏt triển

Bởi thế, việc thiết kế, xây dựng nội dung chương trình phải dựa trên cơ sở lý luận khoa học của giáo dục học nói chung về nội dung chương trình đào tạo và nội dung chương trình môn học Các chương trình trong một hệ thống đào tạo phải xét trong mối liên hệ kế thừa, phát triển Quỏn triệt tư tưởng, quan điểm của nguyờn tắc này khi xõy dựng thiết kế một chương trỡnh giỏo dục đào tạo núi chung và chương trỡnh

Trang 16

có liên quan xác định cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn của nội dung chương trình Phải đặt nội dung chương trình này trong mối liên hệ với nội dung chương trình khác Đó là sự nói tiếp kế thừa, sự phát triển thể hịên tính hệ thống, tính khoa học trong đào tạo, bồi dưỡng

Một là, xác định vị trí của chương trình trong hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng hoàn chỉnh, phát triển cán bộ, thanh tra viên Chương trình đào tạo, bồi dưõng thanh tra viên là sự kế thừa, phát triển các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trước đó

Về vấn đề này, kết quả nghiên cứu khẳng định cần kết nối, nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra trong nội dung chương trình như sau:

- Trước khi đến với nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cơ bản, người học đã tiếp cận với các nội dung chương trình liên quan

- Sau khi hoàn thành nội dung chương trình người học có cơ hội đến với chương trình ở cấp độ tiếp theo

Nội dung chương trình cần được cấu tạo bao gồm các Modul kiến thức theo hướng kế thừa, liên thông hợp lý Nội dung chương trình cần được thiết kế có các Modul dùng chung về những kiến thức cơ sở, cơ bản của nghiệp vụ thanh tra; các Modul chuyên ngành phù hợp với đặc điểm của hoạt động nghiệp vụ của các ngành, lĩnh vực hoặc theo hướng các chuyên đề Ngoài ra, có thể kết nối các chương trình đào tạo, bồi dưỡng trong phạm vi cho phép nhằm tiết kiệm thời gian chương trình và tối ưu hoá quá trình đào tạo, bồi dưỡng

Tóm tại, tính hệ thống, t ính liên thông, tính cân đối là sự bảo đảm cho một chương trình giaó dục đào tạo, bồi dưỡng tốt

2 Tính mở và cập nhật, phát triển của nội dung chương trình

Trang 17

Cập nhật là một đòi hỏi có tính bắt buộc đối với một chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Nội dung c ác chuyên đề cần được thường xuyên rà soát và bổ sung phù hợp với yêu cầu của họat động nghiệp vụ Hoạt động thanh tra đáp ứng yêu cầu của quản lý nhà nước rất đa dạng

và phức tạp Bởi thế, một chương trình có tính cập nhật phải là chương trình được thiết kế mở Bên cạnh các chuyên đề, các nội dung có tính kinh điển, ổn định, có tính nguyên tắc, nguyên lý cần thiết kế đưa vào các chuyên đề bổ sung, cập nhật kiến thức đáp ứng kịp thời nhu cầu của hoạt động quản lý, phát huy khẳ năng độc lập sáng tạo của người học

3 Tính thực tiến và hiệu quả của nội dung chương trình

Tính thực tiễn và hiệu quả là một đòi hỏi có tính nguyên tắc và xác định trọng số cao của bất kỳ chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp

vụ nào Đặc biệt hơn đối với việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ công chức nói chung và cán bộ thanh tra trong mục tiêu xây dựng một nền hành chính hiệu quả

Cần bảo đảm rằng, nội dung chương trình cung cấp được các kiến thức đáp ứng yêu cầu của người học, của nhiệm vụ chính trị của yêu cầu của công tác quản lý Hay nói khác đi cần đáp ứng yêu cầu thực tiễn và tính hiệu quả

Nội dung chương trình cần được xây dựng dựa trên nhu cầu cụ thể về xây dựng phát triển nguồn nhân lực của ngành Căn cứ vào thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức thanh tra hiện nay và yêu cầu về xây dựng, phát triển đội ngũ trong những năm tới; Căn cứ vào nhu cầu về công tác quản lý chỉ đạo của các cấp các ngành trong việc kiểm soát, đánh giá thực thi chính sách pháp luật; Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của hoạt động nghiệp vụ của ngành thanh tra;

Trang 18

Để thực hịờn được những yờu cầu cú tớnh ngụyờn tắc này, trước khi xõy dựng nội dung chương trỡnh, cần tiến hành khảo sỏt, điều tra nhu cầu và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực tế về đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thanh tra;

về thực tiễn yờu cầu của quản lý Theo định kỳ cần khảo sỏt đỏnh giỏ, kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra của chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ

Trong quỏ trỡnh xõy dựng, biờn soạn nội dung chương trỡnh cần cú

sự phối hơp giữa cỏc nhà hoạt động thực tiễn và cỏc nhà nghiờn cứu, phỏt triển đào tạo, bồi dưỡng

4 Tớnh khả thi, hướng đối tượng

Nội dung chương trỡnh cần phự hợp với trỡnh độ và quỹ thời gian của người học, phự hợp với điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị, đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng hiện nay Tớnh khả thi chỉ ra rằng một chương tỡnh tốt là một chương trỡnh cú thể được triển khai một cỏch cú hiệu quả và được sử dụng thực tế Hướng đối tượng với quan điểm mới “Học viờn là khỏch hàng” của cơ

sở đào tạo, bồi dưỡng Một sản phẩm tốt để cung cấp cho khỏch hàng là phải đỏp ứng được nhu cầu của người học; phải cú giỏ trị sử dụng trong thực tiễn cụng việc Điều này lại càng cú ý nghĩa hơn đối với việc thiết

kế, xõy dựng một chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏn bộ cụng chức núi chung và cỏn bộ, cụng chức thanh tra núi riờng

III - các yếu tố có tính kỹ thuật của chương trình

đào tạo, bồi dưỡng

Bất kỳ một chương trỡnh đào tạo, bồii dưỡng nào cũng phải giải quyết những vấn đề cú tớnh chất kỹ thuật về thiết kế, xõy dựng nội dung chương trỡnh Phõn tớch một chương trỡnh từ gúc độ kỹ thuật cần

Trang 19

phải trả lời cho được các vấn đề: Đối tượng của chương trình; mục tiêu của chương trình; Cấu trúc của nội dung chương trình; Phuowng thức

tổ chức thực hiện chương trình

Thứ nhất là, xác định ai là đối tượng của chương trình?

Đối tượng của chương trình là yếu tố đầu vào của chương trình đào tạo, bồi dưỡng Theo đó, việc xây dựng nội dung chương trình phải chỉ ra được đối tượng đào tạo, bồi dưỡng chương trình là gì? (Dạy cho ai?) Điểm cần quan tâm đối với đối tượng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp

vụ nói chung và nghiệp vụ thanh tra nói riêng đó là: Người học có trình

độ đào tạo nhất định Nguồn vào của các cơ quan thanh tra nhà nước là

từ các cơ quan, tổ chức khác; cá c sinh viê n đã được đào tạo từ các trường đại học khác nhau

- Trình độ của đối tượng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra

là từ đại học trở lên;

- Tuổi đời, tuổi nghề rất khác nhau;

- Kinh nghiệm, kỹ năng nghề nghiệp đã có rất khác nhau;

Thứ hai là, xác định mục tiêu của chương trình là gì?

Theo đó trả lời đích đến của chương trình đào tạo bồi dưỡng (Để

làm gì?)

Thứ ba là, xác định nội dung chương trình?

Theo đó chỉ ra cơ cấu nội dung chương trình, các Modul kiến

thức, kỹ năng đưa vào chương trình (Dạy cái gì?)

Thứ tư là, phương thức thực hiện, triển khai nội dung chương trình

Trang 20

Theo đó xác định phương pháp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng để chuyển tải nội dung chương trình đến với người học? (Dạy như thế

nào?)

Khi thiết kế, xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng phải nhận rõ đối tượng của chương trình là mặt khách quan, là yếu tố do thực tiễn của lãnh đạo, quản lý đặt hàng, định hình, được nhận biết với đầy đủ các đặc điểm của nó Cho nên người ta xem đối tượng đào tạo,

bồi dưỡng đó là tiền đề, là cơ sở, yếu tố đầu vào của chương trình (Mục

đích và nội dung) và chi phối việc xác định phương pháp tổ chức (chuyển tải nội dung đến đối tượng) Nó cũng là nhân tố thúc đẩy quá

trình đổi mới nội dung chương trình

Về phương diện kỹ thuật cũng cần có phân tích mối quan hệ cơ bản: Mục đích chương trình là sự phản ánh nhu cầu thực tiễn đặt đơn; Nội dung chương trình là kịch bản thể hiện của mục đích; Phương pháp

tổ chức phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể về không gian, thời gian khi thực hiện nội dung chương trình Phải giải quyết mâu thuẫn thời gian tập trung đào tạo, bồi dưõng ngắn, nội dung chương trình cần thoả mãn được những yêu cầu ngày càng cao nghề nghiệp…Do đó phương thức tổ chức đào tạo, phương pháp giảng đạy là yếu tố cần phải được tính đến trong thiết kế đổi mới nội dung chương trình

Dạy cái gì về nghiệp vụ thanh tra? Dạy nghiệp vụ thanh tra để làm gì? Các câu hỏi đó được trả lời ở mức độ đơn thuần là nói về nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ thanh tra; dạy để làm nghề thanh tra Tuy nhiên do tính chất của nghiệp vụ thanh tra và công tác đào tạo, bồi dưỡng đứng trước nghịch lý là kiến thức, thông tin đòi hỏi đối với người cán bộ, thanh tra rất nhiều, trong khi thời gian học tập, nghiên cứu cho mỗi khoá học rất hạn chế

Trang 21

Cho nờn phải cú quan niệm đầy đủ hơn, đỳng hơn về nội dung chương trỡnh giữa cỏc vấn đề:

o Cỏc đơn vị kiến thức thuần tuý

o Cỏc kỹ năng, phương phỏp hành động

Kết quả nghiờn cứu cho thấy đõy là một trong những luận cứ rất

cơ bản làm cơ sở để đổi mới cấu trỳc nội dung chương trỡnh

IV- yêu cầu tiêu chuẩn hoá thanh tra viên trong những năm tới và thực trạng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng hiện nay

Đổi mới nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng trong những năm tới phải dựa trờn yờu cầu xõy dựng, phỏt triển nguồn nhõn lực thanh tra, yờu cầu tiờu chuẩn hoỏ đội ngũ cỏn bộ thanh tra trong những năm tới đõy Hiện nay, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng được xỏc định với hai loại hỡnh cơ bản: Thứ nhất đối tượng dự bị thanh tra viờn Đú là cỏn

bộ, cụng chức làm việc trong ngành thanh tra, cú trỡnh độ từ đại học trở lờn được đào tạo, bồi dưỡng để bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viờn; thứ hai đối tượng dự bị thanh tra viờn chớnh

Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng là đặt hàng của quản lý của thực tế cụng tỏc thanh tra Từ đú hỡnh thành hai khung chương trỡnh: Khung chương trỡnh cơ bản về nghiệp vụ thanh tra và khung chương trỡnh nõng cao về nghiệp vụ thanh tra với mục đớch chương trỡnh được xỏc định phự hợp với yờu cầu tiờu chuẩn hoỏ đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thanh tra Từ đú, nội dung chương trỡnh được biờn soạn theo đối tượng và được ấn định bởi mục đớch chương trỡnh, mục tiờu đào tạo, bồi dưỡng

Khi phõn tớch hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trong việc xõy dựng

Trang 22

phương gắn với quá trình hình thành, phát triển nguồn nhân lực; nâng cao năng lực cán bộ, công chức cho thấy mục tiêu chung là:

Về năng lực chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp:

- Trang bị, bổ sung những kiến thức cơ bản khắc phục những bất cập của quá trình đào tạo, sử dụng cán bộ, công chức

- Cập nhật những quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động nghiệp vụ, hoạt động chuyên môn của các cơ quan, các tổ chức

- Trang bị những kỹ năng nghiệp vụ cơ bản để thực hiện hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn của cán bộ, công chức

- Trang bị kiến thức ngoại ngữ, tin học và kiến thức bổ trợ cần thiết khác

V? phẩm chất, thái độ:

Trang bị và hoàn thiện những vấn đề cơ bản về lý luận chính trị,

về nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ của cán bộ, công chức

Về đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức phù hợp với tiến trình đổi mới và sắp xếp, sử dụng lâu dài đội ngũ cán

bộ, công chức Về vấn đề này, Tiều chuẩn các ngạch công chức ngành thanh tra ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ - BNV, ngày 17/11/2008 quy định cho thanh tra viên (Đối tượng của chương trình bồi dưỡng cơ bản) rất cụ thể

Như đã phân tích, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng được hình thành

và tồn tại song song với hoạt động giáo dục đào tạo tập trung, chính quy nhằm bổ sung và hoàn thịên kiến thức, kỹ năng cho cán bộ, công chức tại các cơ quan, đơn vị Do vậy, nếu bài toán của giáo dục đào tạo tập trung chính quy, chuyên nghiệp là hướng vào giải quyết hình thành nguồn nhân lực lâu dài với bề rộng, chiều sâu của kiến thức cơ sở, cơ bản của ngành nghề thì bài toán của đào tạo, bồi dưỡng là hướng vào bổ

Trang 23

sung kiến thức, hoàn thiện kỹ năng hành động thiết thực hiệu quả cho cán bộ, công chức và đáp ứng trực tiếp nhu cầu của từng cơ quan, đơn

vị, từng ngành nghề cụ thể Do vậy khi thiết kế, đổi mới nội dung chương trình không thể không tính đến những yếu tố ảnh hưởng thuận nghịch đến quá trình đào tạo, bồi dưỡng cho các đối tượng của chương trình Không thể không đánh giá thực trạng của nội dung chương trình hiện nay

Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức thanh tra trong điều kiện cụ thể của ngành thanh tra phải xác định cho được các tiêu chí, yêu cầu mà hoạt động nghiệp vụ, chuyên sâu của cán bộ thanh tra cần thực hiện

Có thể quan niệm rằng nghiệp vụ thanh tra là một bộ phận trong

hệ thống các nghiệp vụ hành chính Trên 60 năm qua từ sau khi thành lập theo Sắc lệnh số 61/SL, ngày 23/11/1945, hệ thống tổ chức thanh tra nhà nước đã không ngừng phát triển, hoàn thiện theo yêu cầu quản lý của Nhà nước và thiết chế bộ máy Nhà nước Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của cơ quan thanh tra nhà nước được xác định là: Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật nhiệm vụ, kế hoạch của Nhà nước trong phạm vi thẩm quyền quản lý hành chính của cơ quan quản lý Nhà nước; xem xét kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết hoặc giải quyết theo thẩm quyền các khiếu nại, tố cáo của công dân; phòng, chống tham nhũng; Thực hiện quản lý Nhà nước về công tác thanh tra, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

Về thực hiện quản lý Nhà nước về công tác thanh tra, xét giải quyết khiếu nại, tố cáo, cơ bản giống các hoạt động quản lý hành chính khác Vì vậy, nghiệp vụ chuyên môn nhìn chung giống nghiệp vụ

Trang 24

Điểm khác nhau cơ bản với nghiệp vụ quản lý ở các ngành lĩnh vực khác mà cần nhận diện phải chăng đó là các hoạt động tiếp công dân, nhận đơn, xử lý hành chính đơn thư khiếu nại, tố cáo Thực hiện những công việc này đòi hỏi phải có nghiệp vụ nhất định, tối thiểu phải

có kinh nghiệm có tính nghiệp vụ Đó là, thực hiện quyền thanh tra trực tiếp và thẩm tra, xác minh đơn thư khiếu nại, tố cáo là đặc trưng cơ bản của hoạt động thanh tra Thực hiện công việc này phải có nghiệp vụ riêng, không đồng nhất với nghiệp vụ của các ngành, nghề khác, đó chính là nghiệp vụ thanh tra, nghiệp vụ xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo Đây là điểm nhấn quan trọng để định hướng nội dung chương trình và đổi mới nội dung chựơng trình

Khi xét hoạt động thanh tra với khía cạnh phương thức hoạt động thì hoạt động thanh tra tiến hành theo đoàn hoặc do thanh tra viên trực tiếp thực hiện Tính chất, yêu cầu, mục tiêu của mỗi công việc và việc tổ chức triển khai công việc cũng có những nội dung nghiệp vụ rất khác nhau Do vậy nhu cầu kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ khác nhau

Khi phân tích đặc điểm hoạt động thanh tra phải gắn với lĩnh vực quản lý mà nó phục vụ Cho nên phải nhận rõ phạm vi hoạt động thanh tra rộng, bao gồm các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Từ phân tích trên chúng ta nhận thấy vấn đề nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra là vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có những bước đi thích hợp trong một chương trình, kế hoạch có tính chiến lược dài hơi Phải có sự đầu tư, phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, giữa các nhà chuyên môn; phải có sự tổng kết đánh giá nhất định

Trong nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi duỡng nghiệp vụ thanh tra cần chú ý một yếu tố đặc thù của thanh tra, kiểm tra ở nước ta (cũng là vấn đề chung) : Đó là tính đa dạng, phức tạp

Trang 25

của kiến thức và kỹ năng; Hệ thống lý luận cũn sơ khai, thiếu đồng bộ; Nhõn lực cụ thể để thực hiện cỏc kế hoạch, cỏc chương trỡnh Từ đú cú cỏc bước đi thớch hợp và quỏn triệt thể hiện ngay trong cấu trỳc nội dung chương trỡnh Những đề chưa đủ điều kiện hoặc khụng thể khỏi quỏt thành lý luận hoặc quy định thành văn bản thỡ cần được đỳc rỳt thành kinh nghiệm nghiệp vụ và được trao đổi thụng qua cỏc diễn đàn về nghiệp vụ

V- Cơ sở pháp lý của Nội dung chương trình

đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ

Cú sự phõn biệt rừ ràng giữa nội dung chương trỡnh đào tạo thuộc

hệ tập trung, dài hạn, nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng hướng vào những vấn đề về kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ phục vụ trực tiếp cho việc thực thi nhiệm vụ theo cỏc vị trớ, chức danh đó được xỏc định

Từ đú, việc xõy dựng nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng thanh tra viờn phải dựa trờn những cơ sở cú tớnh phỏp lý như sau:

Thứ nhất là hệ thống cỏc quy định đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ,

cụng chức do Chớnh phủ và Bộ Nội vụ quy định Đõy là những cơ sở, căn cứ chung cho hệ thống đào tạo, bồi dưỡng

Thứ hai là hệ thống cỏc quy định về tiờu chuẩn hoỏ ngạch bậc

cỏn bộ, cụng chức tuỳ theo từng ngành lĩnh vực và phõn cấp quản lý do cỏc cơ quan cú thẩm quyền ban hành

Như chỳng ta đó biết, việc thực hịờn chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan, tổ chức đều thụng qua hạot động của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức Hoạt động đú thực hiện thụng qua những hành vi tỏc nghiệp cụ thể Kết quả hoạt động thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của cỏc

Trang 26

trình độ và ý thức trách nhiệm của các thanh tra viên - Một lực lượng nòng cốt, chủ đạo của nhân lực thanh tra

Việc xây dựng, ban hành các tieu chuẩn nghiệp vụ là cơ sở, căn

cứ tuyển dụng, sử dụng bố trí lực lượng thanh tra viên Cong tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần quan trọng vào tăng cường và nâng cao năg lực thực thi nhiệm vụ cho đội ngũ thanh tra viên

Những tiêu chuẩn các ngạch bậc và quy đinh về hoạt động nghiệp

vụ là cơ sở, căn cứ quan trọng đề định hướng và triển khai cụ thể các Modul kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ của nội dung chương trình

Thứ ba là những quy định về hoạt động nghiệp vụ, hoạt động

chuyên môn theo chức năng quản lý nhà nước của Bộ, ngành Những quy định này là cơ sở để xác định các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp

Tuỳ theo tính chất, cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức và nguồn tuyển dụng cũng với định hướng sử dụng lâu dài cán bộ, công chức mà xác định nội dung chương trình phù hợp

Trong những năm tới đây nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được xác định và phân chia thành các Modul kiến thức chủ đạo sau:

Modul kiến thức về lý luận, chính trị; đạo đức, trách nhiệm công vụ; quy tắc ứng xử trong hoạt động công vụ

Modul kiến thức chung về pháp luật; kiến thức chung về quản lý nhà nước liên quan trực tiếp đến lĩnh vực ngành, nghề chuyên môn của cán bộ, công chức;

Modul kiến thức công cụ hỗ trợ tác nghiệp về tin học, về ngoại ngữ và kiến thức bổ trợ khác phục vụ cho thao tác và nâng cao năng lực hoạt động của cán bộ, công chức;

Trang 27

Modul kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ c\ng chức theo từng lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ, ngành nhất định

Các Modul kiến thức, kỹ năng được đề cập trên vừa bảo đảm cho thực hiện mục tiêu dài hạn của chiến lược phát triển nguồn nhân lực vừa bảo đảm cho thực hiện mục tiêu ngắn hạn của yêu cầu quản lý mỗi bộ, ngành, tỉnh thành

Nội dung chương trình giảng dạy là một trong ba thành tố hết sức quan trọng của quá trình dạy học, nó quy định toàn bộ tiến trình dạy và học của thầy và trò Nội dung giảng dạy là hệ thống những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp… cần trang bị cho người học, được sắp xếp theo một trình tự logic chặt chẽ Nội dung chương trình nhằm phục vụ cho mục đích dạy học, đồng thời nó cũng chi phối, quy định phương pháp giảng dạy, phương pháp tổ chức thực hiện Vì vậy, mỗi một lĩnh vực khoa học, một môn học hay một chuyên đề đều có một phương pháp hay một nhóm phương pháp giảng dạy thích hợp

Để đưa ra các kiến nghị, đề xuất về đổi mới nội dung chương trình cần phải rà soát, xem xét đánh giá lại nội dung chương trình hiện hành một cách khách quan, cụ thể

Trang 28

Chương 2 Thực trạng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra viên hiện nay

Hoạt động đào tạo, bồi dưừng của ngành thanh tra được triển khai trờn nhiều tuyến khỏc nhau Nhưng từ khi thành lập đến nay, Trường Cỏn bộ Thanh tra luụn là đơn vị giữ vai trũ chủ đạo, vai trũ cú tớnh quyết định đối với củng cố, hoàn thiện, phỏt triển cỏc kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ cho thanh tra viờn

Nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra viờn của ngành mà lõu nay nhà trường tiến hành thực hiện những năm qua là kết quả nghiờn cứu, tổng kết kinh nghịờm hoạt động của nhiều thế

hệ cỏn bộ của ngành Đú là sự tổng kết đỏnh giỏ kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động chỉ đạo điều hành của thanh tra cỏc cấp, cỏc ngành

Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện chủ yếu trờn cơ sở nội dung chương trỡnh cơ bản về nghiệp vụ thanh tra đó cú nhiều đúng gúp quan trọng vào xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức của ngành Thời gian qua, thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi duỡng về nghiệp vụ thanh tra và những kiến thức cần thiết liờn quan đến hoạt động thanh tra cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cỏc cơ quan thanht ra nhà nướ của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương Thực hiện chỉ đạo của Tổng thanh tra, hàng năm Trường Cỏn bộ Thanh tra đó và đang tớch cực nghiờn cứu đổi mới phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nghiờn cứu đổi mới nội

Trang 29

dung chương trình; đa dạng hoá các phương thức đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về công tác đào tạo, bồi dưỡng và đòi hỏi nâng câo trình độ nghiệp vụ chuyên môn của lực lượng thanh tra viên trên cả nước

Qua công tác đào toạ, bồi dưỡng Trường cán bộ Thanh tra đã góp phần nâng cao năng lực chuyên môn, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, công chức thanh tra; đóng góp quan trọng vào thực hiện hoàn thnàh nhịêm vụ chính trị của các cấp các ngành Đặc biệt hơn họ là nhân tố quan trọng trong đấu trnah phòng ngừa, phát hiện ngăn chặn, xử lý các hành vi phạm pháp luật, nâng cao chữ tín của chính quyền với dân, giữ

ổn định chính trị thúc đẩy đầu tư, phát triển Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nội dung dung chương trình hịên hành đã bộc lộ nhiều bất cập cần phải sẳ đổi, bổ sung trong thời gian tới

Đánh giá về thực trạng của nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng hiện hành, Đề tài khái quát và kết quả nghiên cứu như sau:

I – M« t¶ néi dung ch−¬ng tr×nh hiÖn hµnh

Hiện nay, để đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức của ngành thanh tra, Thanh tra Chính phủ tổ chức nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng khác nhau như mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn ngày; cử cán bộ tham gia học tập tại các Trường, học viện khác… Trong đó, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ thanh tra chương trình cơ bản và nghiệp vụ thanh tra chương trình nâng cao, Thanh tra Chính phủ giao cho Trường Cán bộ thanh tra chịu trách nhiệm tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng với các khoá học từ 1 đến 2 tháng

Trang 30

Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cơ bản hiện nay, đã được đưa vào giảng dạy từ nhiều năm trước đây cho đối tượng là các cán bộ, công chức thanh tra chưua được bổ nhịêm là thanh tra viên

Về kết cầu, Chương trình bao gồm có 03 Phần kiến thức được xây dựng trên nền của pháp luật, quản lý nhà nước và kiểm tra thanh tra tài chính,

cụ thể như sau:

Phần I - Quản lý nhà nước và pháp luật

Phần II - Thanh tra, kiểm tra Tài chính - Kế toán

Phần III - Nghiệp vụ công tác thanh tra

Về cấu trúc nội dung chương trình như sau:

Trước khi Luật Thanh tra được ban hành: Nội dung chương trình được xây dựng đơn nhất với một chương trình duy nhất; với một loại đối tượng duy nhất

Từ sau năm 2004, đặc biệt từ năm 2007 lại đây, việc hình thành rõ nét và có sự phân biệt rõ ràng giữa hai laọi chương trình đào tạo, bồi dưỡng thanh tra viên:

+ Chương trình nghiệp vụ thanh tra cơ bản dành cho thanh tra theo cấp hành chính Chương trình này cơ bản dược xây dựng mang tính ổn định và trên nền của nội dung chương trình đã có từ trước đây với cấu trúc truyền thống 3 phần như đề cập trên

+ Chương trình nghiệp vụ thanh tra cơ bản dành cho thanh tra chuyên ngành Đây là loại chương trình mới hình thành và được triển khai mạnh mẽ nhất trong năm 2007 và 2008 Chương trình nghiệp vụ thanh tra cơ bản dành cho chuyên ngành được xây dựng trên cơ sở kế thừa, lắp ghép các Modul kiến thức và kỹ năng giữa thanh tra hành chính truyền thống và thanh tra theo ngành lĩnh vực Nó được xây dựng với tính chất là khung chương trình

Trang 31

CHƯƠNG TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TRA CƠ BẢN

(Dành cho thanh tra theo cấp hành chính )

Phần I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Thời gian: 96 tiết

Nghe giảng: 76 tiết Thảo luận: 12 tiết

Ôn tập và thi: 8 tiết (P1)

Số chuyên đề: 11 chuyên đề Quản lý nhà nước: 3 chuyên đề Pháp luật: 8 chuyên đề Ghi chú: Giảng viên cơ hữu thực hiện 30%

Phần II THANH TRA, KIẾM TRA TC - KT Thời gian: 64 tiết

Nghe giảng: 56 tiết Thảo luận: Không bố trí

Ôn tập và thi: 8 tiết (P2)

Số chuyên đề: 7 chuyên đề Nguyên lý và hạch toán: 4 chuyên đề Nghiệp vụ : 3 chuyên đề

Ghi chú: Giảng viên cơ hữu thực hiện:

Trang 32

CHƯƠNG TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TRA CƠ BẢN

(Dành cho thanh tra theo cấp hành chính )

TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ CUỐI KHOÁ

Đề tài phải gắn trực tiếp với nghiệp vụ

Đánh giá Tiểu luận (P4)

ĐÁNH GIÁ VÀ TỔNG KẾT

KQ = (P1+ P2 + 2xP3 + P4)/5 Tổng kết: 4 tiết

Phần III NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THANH TRA Thời gian: 172 tiết

Nghe giảng: 116 tiết

Thảo luận: 48 tiết

Ôn tập và Thi: 8 tiết (P3)

Số chuyên đề: 14 chuyên đề

Về công tác thanh tra: 6 chuyên đề

Về tiếp dân, giải quyết KNTC: 5 chuyên đề

Về bổ trợ: 3 chuyên đề

Ghi chú: Giảng viên cơ hữu thực hiện: 85 %

Trang 33

Chi tiết các chuyên đề trong mỗi phần kiến thức như sau:

1 Các chuyên đề Phần I- Quản lý nhà nước và pháp luật

1 Một số vấn đề về pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa 7 Luật Doanh Nghiệp

2 Một số vấn đề về quản lý hành chính nhà nước 8 Luật Hình sự

3 Luật Hành chính và xử lý vi phạm hành chính 9 Luật Ngân sách nhà nước

nhũng và thực hành, tiết kiệm

Thời gian giảng dạy và thảo luận được bố trí xen kẽ

2 Các chuyên đề Phần II- Thanh tra, kiểm tra Tài chính - Kế toán

1 Nguyên lý cơ bản về tài chính kế toán

2 Hoạch toán kế toán TSCĐ

3 Hạch toán kế toán LĐ và TLương

4 Hạch toán kế toán CPhí SX

5 Thanh tra, kiểm tra tài chính doanh nghiệp

6 Thanh tra, kiểm tra TC NS cơ quan HC, đơn vị SN

7 Thanh tra, kiểm tra TCNS cấp huyện, cấp xã

8 Ôn tập và Thi

Trang 34

3 Các chuyên đề Phần III - Nghiệp vụ công tác thanh tra

1 Một số vấn đề chung về thanh tra, kiểm tra

2 Các cơ quan thanh tra nhà nước- Thanh tra viên

3 Thực hiện quyền trong quá trình thanh tra

4 Phương pháp tiến hành cuộc thanh tra

5 Văn trong hoạt động thanh tra

6 Chứng cứ trong thanh tra, giải quyết KNTC

7 Một số vấn đề chung về khiếu nại, tố cáo

8 Tiếp công dân và và xử lý đơn thư KNTC

9 Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính

10 Trình tự, thủ tụcgiải quyết tố cáo

11 Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm giải quyết KNTC

12 Thanh tra nhân dân

13 Vận dụng tâm lý học vào hoạt động thanh tra

14 Một số vấn đề cơ bản về điều tra hình sự

15 Viết tiểu luận

16 Ôn tập và thi

Tổng cộng:

Phần I (96 t) + Phần II (64 t) + Phần III (172 t) + Tkết (4t) = 334t

Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cơ

bản hiện hành được hình thành từ những năm 80-90 trước đây Bối

cảnh, điều kiện kinh tế, chính trị xã hội từ đó đến nay đã có nhiều thay

Trang 35

đổi căn bản Những quan điểm nguyên tắc về giáo dục đào tạo, bồi dưỡng đã và đang được tiếp cận theo những khuynh hướng mới phù hợp với những tiến bộ của khoa học công nghệ và những thành tựu của khoa học giáo dục, khoa học xã hội – nhân văn Những tiêu chí đánh giá và tiêu chuẩn háo đội ngũ cán bọ, công chức nói chung và cán bộ thanh tra viên nói riêng đã có những thay đổi có tính cách mạng

Điều dễ nhận thấy đặc điểm của cán bộ thanh tra lúc đó thường chưa được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chung về nhà nước và pháp luật như hiện nay

Hơn nữa do đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và do yêu cầu của quản lý nhà nước phù hợp cơ chế quản lý tập trung, bao cấp hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà nước chỉ tập trung hướng vào kiểm soát việc thực hiện các chương trình kế hoạch, chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước đối với khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân, kinh tế có yếu tố nước ngoài và hoạt động thanh tra chuyên ngành chưa đặt ra bức thiết như hiện nay

Những vấn đền trên là một trong những nhân tố để đổi mới và xác định khung chương trình, nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ thanh tra cơ bản trong những năm tới

II - ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ THANH TRA VIÊN HIỆN NAY

Thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành, trong những năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung và đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho thanh tra viên nói riêng đã có những chuyển biến mạnh mẽ:

Trang 36

- Hệ thống tài liệu giáo trình được chỉnh sửa, biên tập cập nhật và dang dần đi vào chính quy;

- Đội ngũ giảng viên có sự phối hợp mạnh mẽ giữa các vụ, đơn vị

và các thanh tra viên chính, thanh tra viên cao cấp và các nhà khoa học trong, ngoài ngành;

- Các điều kiện trang thiết bị phục vụ giảng dạy, đào tạo ngày một được nâng cấp và phục vụ tốt hơn yêu cầu nghiên cứu, học tập giảng dạy

- Hàng năm số lượt cán bộ, thanh tra viên được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tăng dần

Thống kê từ năm 2000 đến nay như sau:

(Nguồn Báo cáo Trường Cán bộ Thanh tra)

Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp

vụ thanh tra cơ bản, hàng năm Trường Cán bộ thanh tra luôn tiến hành

Trang 37

việc chỉnh sửa, biên soạn bổ sung tài liệu, giáo trình Cập nhật nội dung mới có liên quan đến thể chế và nghiệp vụ thanh tra, tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo đáp ứng với yêu cầu của công tác đào tạo, bồi dưỡng Nhìn chung, qua kết quả tổ chức các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ cho cán bộ thanh tra, đã góp phần nâng cao nhận thức pháp luật, kiến thức và kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ để mỗi cán bộ sau đào tạo, bồi dưỡng có thể ứng dụng vào thực tiễn công tác, hoàn thành nhiệm vụ

mà cơ quan, tổ chức giao cho

Tuy nhiên, từ kết quả nghiên cứu của Đề tài, đặc biệt từ kết quả phân tích các phiếu khảo sát, điều tra và qua phỏng vấn các cựu học viên, các nhà quản lý của cơ quan thanh tra (nơi sử dụng sản phẩm của quá trình đào tạo, bồi dưỡng) cho thấy nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng hiện nay còn những bất cập, hạn chế như sau:

1 Về tính pháp lý và yếu tố kỹ thuật

Cho đến nay, những vấn đề có tính chất kinh điển truyền thống của một chương trình đào tạo, bồi dưỡng vẫn là tính pháp lý của chương trình và các yếu tố có tính kỹ thuật của chương trình Về vấn đề này, chương trình hiện nay có hai hạn chế cần khắc phục sau:

Một là, sự phê chuẩn khung của chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cơ bản của cấp có thẩm quyền

Hai là, xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng; đối tượng đào tạo, bồi dưỡng

2 Về cấu trúc chương trình

Một là, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cơ bản hiện nay chỉ định hình nội dung kiến thức thuần tuý đưa vào giảng

Trang 38

dung chương trình đang mang nặng dấu ấn của phương thức tổ chức giáo dục đào tạo truyền thống Một điểm chung của chương trình bồi dưỡng kiến thức là nặng về cung cấp “ mục đích, ý nghĩa” “ vai trò, vị trí và tầm quan trọng” “ nó là cái gì và nó như thế nào”

Là một chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành, việc cung cấp các kiến thức cơ bản như trên là rất cần thiết nhưng nếu chỉ có vậy thì lại chưa đủ Điều quan trọng để xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp hiệu quả đó là học phải có các kỹ năng hành động, đốc lập xử lý giải quyết được các tình huống; giải quyết được một cách có hiệu quả

Đây là một trong những chế, khiếm khuyết có tính phổ biến hiện nay của nhiều chương trình đào tạo, bồi dưỡng nói chung và của chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra nói riêng Nhận định trên cũng được củng cố và khẳng định từ phân tích các ý kiến phản hồi, góp

ý sau mỗi khoá khóa đào tạo, bồi dưỡng và ý kiến của các chuyên gia về đào tạo, bồi dưỡng nói chung và về nghiệp vụ thanh tra nói riêng

Hai là, nội dung chương trình mất cần đối về các tuyến“nghiệp vụ

cơ bản” mà hoạt động của các cơ quan thanh tra đang phải đảm nhiệm Như phân tích cơ cấu nội dung của Phần III - Nghiệp vụ công tác thanh tra, trong đó chỉ bao gồm định hướng hai tuyến nghiệp vụ chủ đạo là: Tiến hành thanh tra kinh tế xã hội

Kiến thức thuần tuý?

Kỹ năng hành động?

Trang 39

Tíêp công dân, giải quyết khiếu nại; giải quyết tố cáo

Trong khi đó, hoạt động thanh tra còn bao gồm các hoạt động nghiệp vụ thể hiện chức năng của cơ quan thanh tra rõ nét đó là: Quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; Một vấn đề mới đặt ra từ 1998 và cụ thể hơn từ năm 2005(Khi Luật Phòng chống tham nhũng được ban hành), vấn đề về bồi duỡng kiến thức, kỹ năng về phòng chống tham nhũng phải đựợc cấu tạo, đưa vào nội dung chương trình

Ngay cả hai tuyến nghiệp vụ chính hiện có cũng đang có sự không cân đối giữa vấn đề tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo

Ba là, về ba phần kiến thức hiện nay Việc cấu tạo chương trình theo tư duy truyền thống với ba phần kiến thức có những nhân tố hợp lý Tuy nhiên, với bố cục và cấu trúc ba phần hiện nay đang nảy sinh những bất cập bố trí thời gian cho từng phần trong toàn bộ chương trình Điều

đó đưa đến hiện tượng quá tải ở Phần III (Mất cân đối thời gian và nội dung thực hiện)

Bốn là, khi phân tích tiêu chuẩn nghiệp vụ và những đòi hỏi của bản thân hoạt động thanh tra đặt ra, cấu trúc chương trình thiếu đi một

vế về chế độ trách nhiệm, đạo đức công vụ nhằm xây dựng hình ảnh người thanh tra viên vừa chuyên vừa hồng Điều đó cũng là văn hoá và đoạ đức công vụ mà họat động thanh tra phải hướng đến

Năm là, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cơ bản hiện nay đang có “cấu trúc đóng” Các chuyên đề được cấu tạo trong các phần kiến thức tỏng quỹ thời gian đóng kín Không có cơ hội, điều kiện cho học viên tiếp cận với quốc tế, khu vực; không có điều kiện

Trang 40

để đưa vào các chuyên đề mới; không có điều kiện để học viên tiếp cận với thực tiễn đa dạng và phong phú

Sáu là, đối tượng đầu vào của chương trình không được xác định Đồng nhất đói tượng trên nhiều khía cạnh: Không có sự phân biệt kế thừa các kết quả đào tạo, bồi dưỡng đã qua; Không có sự phân biệt giữa thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành; Không có sự phân biệt giữa các đối tượng mới vào và đối tượng đã có thâm niên công tác…

3 Về nội dung chương trình

Nội dung chương trình được thể hiện chi tiết trên cơ sở mục tiêu chương trình và cấu trúc của chương trình Phân tích toàn bộ nọi dung chương trình hiện nay cho thấy những hạn chế sau:

Một là, nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ

thanh tra cơ bản còn dàn trải ở những kiến thức chung, khái quát Nhiều chuyên đề luôn được bắt đầu bằng “ Một số vấn đề…” đã phần nào phản ánh việc thiếu chiều sâu của nội dung chương trình Các chuyên đề được

đề cập ở Phần I - Quản lý nhà nước và pháp luật; ở Phần II – Thanh tra, kiểm tra Tài chính - Kế toán đã bao gồm nhiều nội dung, kiến thức dàn trải trên các ngành luật cơ bản, dàn trải trên các nội dung chủ yếu của một giáo trình về tài chính, kế toán Điều này đã đưa đến sự quá tải và lãng phí thời gian chương trình trong khi thực hiện Phần I và Phần II Hai là, nội dung một số chuyên đề đã tỏ ra lạc hậu, bất cập thiếu tính khoa học và thiếu tính thực tiễn:

- Việc đưa vào một số luật chuyên ngành với những nội dung có tính kinh điển đã bộc lộ những cách tiếp cận không thích hợp (Đối tượng, phương pháp điều chỉnh…)

- Những nội dung về Tài chính - Kế toán có tính chất chuyên ngành, chuyên sâu lại được đề cập trong nội dung với tính chất là giới

Ngày đăng: 24/03/2018, 02:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w