1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn toán 9 huyện nhà bè thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017 có đáp án

3 827 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Thi Học Kỳ 2 Môn Toán 9
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Toán
Thể loại đề thi
Năm xuất bản 2016 - 2017
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 115,94 KB

Nội dung

a Chứng minh rằng: ABDE; BFHD là các tứ giác nội tiếp.. c Kẻ Ax là tiếp tuyến của O tại A A là tiếp điểm Chứng minh rằng: Ax song song EF từ đó suy ra OA ⊥ EF.. Đường thẳng đi qua F son

Trang 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2016-2017

MÔN : TOÁN KHỔI 9

Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề )

Bài 1 (3 điểm)

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) 3 x2−8 x+4=0 c) x4−8 x2−9=0

b) 4 x2−4√3 x+3=0 d) {3 x −5 y=−25 4 x+3 y =44

Bài 2 (2 điểm)

a) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ đồ thị (P) của hàm số y = −x2

2 b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (D): y = −2 x+2.

c) Tìm m để (P) và đường thẳng (d): y =2 x+m có 2 điểm chung phân biệt.

Bài 3 ( 1,5 điểm)

Cho phương trình x2

mx+ m−1=0 (1) (m là tham số) a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm với mọi m.

b) Tính tổng và tích 2 nghiệm theo m.

c) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x 1 ; x2thỏa hệ thức:

x12 x2+x1.x22=2

Bài 4 (3,5 điểm)

Cho ABC nhọn (AB¿AC) nội tiếp đường tròn (O; R), các đường cao AD; BE; CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng: ABDE; BFHD là các tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh rằng: AE.AC = AF.AB.

c) Kẻ Ax là tiếp tuyến của (O) tại A (A là tiếp điểm)

Chứng minh rằng: Ax song song EF từ đó suy ra OA EF.

d) Gọi K là giao điểm của 2 đường thẳng EF và BC Đường thẳng đi qua F song song với AC cắt AK; AD lần lượt tại M và N.

Chứng minh rằng: MF = NF.

-HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II

Trang 2

NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TOÁN - KHỐI 9

Bài 1 : Giải các phương trình và hệ phương trình : (3đ¿0,75 × 4¿

a) 3 x2

−8 x+4=0 c) x4−8 x2−9=0

Tính ∆ = 16¿0 (0,25đ) Đặt t = x2 ( t≥ 0)

 x1=2(0,25 đ ) ; x2=2

3 (0,25đ)  t2

−8 t−9=0

b) 4 x2−4√3 x+3=0 Ta có : a−b+c=1+8−9=0

Tính ∆=0 (0,25đ) PT có 2 nghiệm :

 x1=x2=−b

2 a=

4√3 2.4 =

√3

2 (0,5đ) [ t1=−1 (lo ại)

t2=c

a=9(n hậ n)

(0,25 đ ) t= x2

=9 x= ± 3

S = {−3 ;3} (0,25đ) d) {3 x −5 y=−25 ×3 4 x+3 y =44 × 5

 {20 x +15 y=220 9 x−15 y =−75 (0,25đ)

 {x =5(0,25 đ )

y=8 (0,25 đ )

Bài 2 : a) Vẽ đúng bảng giá trị (xác định 5 điểm =(0,5đ); vẽ (P) đúng (0,5đ)

b) Tìm tọa độ giao điểm (P) & (D) :

 Pt hoành độ giao điểm : −1

2 x

2

=−2 x+2.

 Tìm x=2 (0,25đ)

 Tìm y=−2 rồi kết luận : (2 ;−2¿ (0,25đ)

c) Phương trình hoành độ giao điểm :

−12 x2=2 x +m ∆=4−2m (0,25đ)

Giải tìm ra m<2 (0,25đ)

Bài 3: (1đ5)

x2

mx+m−1=0 (1)

a) ∆=b2

−4 ac thay vào 0,25đ c) Tìm m : x12 x2+x1 x22=2

∆= (m−2¿ ¿2≥ 0 ∀ m ∈ R 0,25đ x1 x2(x1+x2)=2

Vậy PT luôn có 2 nghiệm x 1 ; x2∀ m ∈ R (m−1¿ m=2 0,25đ

b) 0,25đ×2 {x1+x2=−b

a =m

x1 x2=c

a=m−1

 m2

m−2=0

Ta có : a−b+c=0 (hoặc giải ∆)

 [ m1=−1

m2=−c

a =2

(0,25 đ )

Bài 4 : (3đ5)

Trang 3

a) Cm : BFHD là tứ giác nội tiếp (0,5đ) Cm: ABDE là tư giác nội tiếp (0,5đ) b) AE.AC=AF.AB (0,25đ)

∆AEB đồng dạng ∆AFC (g-g)

0,25đ×2 { ^A chung

^

AEB=^ AFC =90 °

c) Cm : Ax ∥ EF (0,5đ)

Cm : OA ⊥ EF (0,25đ)

d) Cm : MF = NF

Cm : ∆KAE có MF ∥ AE (MN ∥ AC)

MF

AE=

KF

KE (1)

Gọi I là giao điểm AN và FE:

phải chứng minh {NF EA=

IF

IE(2) IF

IE=

KF

KE(3)

 FN ∥ AE ( MF ∥ AC )

 ∆NIF đồng dạng ∆AIE (đ/c)

NF

AE=

IF

IE (2)

Lại có : DI là phân giác trong

DI ⊥ DB tại D

 DK là phân giác ngoài

IF IE=KF

KE (3)

Từ (1);(2) và (3) MF

AE= NF

AE  MF=NF

Ngày đăng: 16/03/2018, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w