1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiêncứuthựctrạngcôngtác đánhgiá tác độngmôitrườngchocácdự áncôngtrình đườngbộởviệtnam

49 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Bùi Đình Hồn tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô tổ môn Kỹ thuật Môi Trường, Viện Môi Trường thầy cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam dạy dỗ em bốn năm học tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn cách thuận lợi Cho phép em gửi lời cám ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ, ủng hộ động viên em hồn thành tốt khóa học Em xin chân thành cám ơn! Hải Phòng, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên Nguyễn thị Chang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU BVMT BGTVT BKHCNMT BTNMT CSHT CQLXD ĐMC Bảo vệ môi trường Bộ giao thông vận tải Bộ khoa học công nghệ môi trường Bộ tài nguyên môi trường Cơ sở hạ tầng Cục quản lý xây dựng Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM GPMB GTVT KHCNMT KTXH MCN QLDA QL TĐC TP TCVN UBND VQG Đánh giá tác động mơi trường Giải phóng mặt Giao thông vận tải Khoa học công nghệ môi trường Kinh tế xây dựng Mặt cắt ngang Quản lý dự án Quốc lộ Tái định cư Thành phố Tiêu chuẩn Việt Nam Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Tên hình Trang Đường cao tốc Hà Nội-Thái Nguyên 13 Cầu Cần Thơ xây dựng 13 Thi công mố cầu Cần Thơ Mặt dốc đấp trải Erosion Mat Mặt dốc hoàn thiện phủ cỏ xanh Cầu Nhật Tân-Hà Nội Thi công cọc khoan nhồi móng trụ cầu Cần Thơ Xe tưới nước giảm bụi thi công đường Tường chống ồn QL1 đoạn qua bệnh viên đa khoa tỉnh Đồng Nai Hình ảnh vườn quốc qua VQG Cúc Phương Trồng cỏ Vetiver chống sụt lở taluy đường Hồ Chí Minh Cỏ Vetiver taluy đường Hồ Chí Minh xanh tốt Trạm trộn bê tông di động thi cơng móng trụ cầu Cần Thơ Đổ bê tơng móng trụ sơng cầu Cần Thơ Bản đồ 23 25 26 27 28 32 33 35 35 36 36 37 Cầu vượt dự án đường Hồ Chí Minh qua VQG Cúc Phương 34 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, ngành giao thông vận tải ngành có đóng góp vơ quan trọng khơng thể thiếu cơng trình giao thơng đường cầu Cùng với phát triển liên tục đất nước năm qua, lĩnh vực xây dựng cơng trình vận tải nói chung xây dựng cơng trình đường cầu nói riêng nhà nước đầu tư phát triển có thành tựu đáng tự hào Tuy có nhiều lợi ích, việc triển khai dự án tạo nhiều tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên môi trường kinh tế, xã hội phần dân cư sinh sống dọc tuyến đường dự án Do vậy, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) khâu then chốt, quan trọng q trình phân tích, dự báo tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường dự án đầu tư cụ thể, từ đề xuất biện pháp giảm thiểu nhiễm, phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường triển khai dự án Các hoạt động đánh giá tác động môi trường cho công trình đường cầu ngày quan tâm thực có hiệu Mặc dù đánh giá tác động mơi trường có ý nghĩa quan trọng cơng tác số vấn đề đáng quan tâm việc đánh giá tác động mơi trường dự án Chính vậy, luận văn tốt nghiệp sau tìm hiểu thực trạng công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Việt Nam diễn nào, có bất cập để từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá tác động mơi trường cơng trình đường bộ, cầu thời gian tới, hướng tới phát triển bền vững ngành GTVT Mục đích đề tài Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá tác động mơi trường cho cơng trình đường cầu Việt Nam để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đánh giá tác động mơi trường cho cơng trình nhằm hướng tới phát triển bền vững ngành GTVT nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công tác đánh giá tác động môi trường báo cáo ĐTM cho cơng trình đường cầu Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá tác động mơi trường cho dự án cơng trình đường Việt Nam Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phân tích Dựa thực trạng đánh giá tác động môi trường thực hiện, tiến hành phân tích điểm nhấn quan trọng công tác ĐTM dựa kinh nghiệm thực tế kiến thức chun ngành mơi trường • Phương pháp so sánh Phân tích số liệu thu được, lược bỏ số liệu cũ thay số liệu mới, sử dụng số liệu, thông tin kết có sẵn từ nguồn đáng tin cậy tiêu chuẩn quy định cụ thể để so sánh với thông tin, số liệu, kết thu để đánh giá đúng, từ đề xuất biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đánh giá ĐTM • Phương pháp tổng hợp tài liệu Phương pháp tập hợp toàn số liệu, tài liệu mang tính khoa học báo cáo, công bố tất thông tin liên quan đến quy chế BVMT Các số liệu thu qua phương pháp chủ yếu bảng biểu, văn điều tra tình hình thực quy chế bảo vệ môi trường chủ dự án • Phương pháp điều tra khảo sát thực tế Đây trình quan sát thực tế khu vực xây dựng CSHT GTVT, xây dựng cầu để có đánh giá xác báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án, ảnh hưởng hoạt động xung quanh nguồn gây ô nhiễm • Phương pháp thu thập số liệu tổng hợp thông tin Từ sách, báo, trang mạng internet… • Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Tham khảo ý kiến thầy cô môn Kĩ thuật môi trường Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài • Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tổng quan ĐTM dựa tài liệu, số liệu có sở khoa học, cơng bố cơng khai trang thông tin đại chúng nhiều người biết sử dụng tài liệu tham khảo Đưa nhìn tổng quát trạng đánh giá tác động môi trường Việt Nam để biết giá trị thực ĐTM • Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng ĐTM góp phần nâng cao hiệu việc thực đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng sở hạ tầng đường CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát đánh giá tác động môi trường 1.1.1 Lịch sử đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Việt Nam Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) trình nghiên cứu để nhận dạng, dự báo tác động tích cực tiêu cực xảy dự án phát triển đến môi trường Trên sở đề biện pháp nhằm trì, phát huy tác động tích cực phòng ngừa giảm nhẹ, giảm thiểu tác động tiêu cực trình triển khai dự án Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), cách tiếp cận quản lý môi trường bắt đầu áp dụng số nước giới vào năm 1970, sớm Việt Nam quan tâm Khởi đầu, ĐTM đặt Chương trình khoa học cấp nhà nước tài nguyên môi trường giai đoạn 1981-1985 Tiếp đó, ĐTM đề cập số văn quan trọng, như: Nghị 246-HĐBT ngày 20/9/1985 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) việc đẩy mạnh công tác điều tra bản, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; Chỉ thị 73-TTg ngày 25/2/1993 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác cần để bảo vệ mơi trường Tiếp đó, Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường (Bộ KHCNMT) có Thơng tư 1485MTg ngày 10/9/1993 hướng dẫn tạm thời ĐTM Tuy nhiên, công tác ĐTM Việt Nam thực triển khai cách có hệ thống từ Trung ương đến địa phương, khắp ngành nước kể từ Luật Bảo vệ môi trường 1993 đời, đặc biệt từ Chính phủ ban hành Nghị định 175/CP ngày 18/10/1993 hướng dẫn thi hành Luật BVMT Kể từ sau có Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 trước luật BVMT 2014 nay, dự án đầu tư có nguy ảnh hưởng đến môi trường Việt Nam yêu cầu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Trong thời gian qua dự án xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông phần lớn thực lập Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), thực quan trắc giám sát mơi trường theo quy định, góp phần kiểm sốt chất thải, hạn chế nhiễm hoạt động xây dựng 1.1.2 Lợi ích ĐTM Từ công tác thẩm định thực hiện, thông qua báo cáo ĐTM, chủ đầu tư, nhà thầu quan tâm đến việc thực biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, qua cơng tác bảo vệ mơi trường có nhiều tiến so với trước Việc thực đánh giá tác động môi trường (ĐTM) theo quy định nhà nước mang lại nhiều hiệu quả, đóng góp phát triển bền vững, nâng cao tinh thần trách nhiệm việc lựa chọn loại hình dự án cơng nghệ sản xuất, phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu tới môi trường hoạt động dự án gây ra, góp phần ổn định xã hội, hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng ĐTM có ý nghĩa quan trọng việc xem xét định dự án đầu tư.[4] Có thể coi việc ĐTM công cụ quản lý môi trường, hỗ trợ cho việc thực dự án theo hướng bảo đảm hiệu kinh tế, khuyến khích cơng tác quy hoạch tốt hơn, tránh sai lầm mà sau phải khắc phục tốn kém; làm cho việc sử dụng tài nguyên thận trọng hơn, hợp lý hơn, hạn chế suy thối nhiễm mơi trường, góp phần thiết thực vào việc phát triển bền vững [1] ĐTM có lợi ích to lớn, khơng làm tốt công tác ĐTM, không thấy tác động xấu, tác động đảo ngược xảy thực dự án để chủ động đề biện pháp phòng ngừa, ứng phó hữu hiệu từ đầu phải tốn nhiều tiền để khắc phục hậu quả, chí khơng thể khắc phục được.[1] Trên thực tế ngành giao thơng có nhiều dự án lớn làm tốt công tác ĐTM, tác động xấu để có biện pháp khắc phục phương án thay dự án đường HCM qua vườn QG Cúc Phương, khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Bàng, dự án xây dựng cầu Cần Thơ, cầu Thanh Trì Tác dụng trước tiên lớn ĐTM để lựa chọn địa điểm dự án phù hợp với điều kiện tự nhiên (địa lý, địa chất, khí tượng thủy văn…) sức chịu tải thành phần môi trường tự nhiên (như đất, nước, khơng khí, sinh vật…) địa điểm dự kiến dự án Sau tạo sở để đưa biện pháp khả thi nhằm phát huy tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực dự án tới mơi trường; đề chương trình, kế hoạch phù hợp quản lý giám sát môi trường trình triển khai dự án.[1] Việc xem xét báo cáo ĐTM xem điều kiện trước quan thẩm quyền định có cho phép dự án triển khai hay không Mặt khác sở để chủ dự án chủ động tích cực phòng ngừa, giảm nhẹ, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án; đề chương trình, kế hoạch phù hợp để quản lý giám sát mơi trường q trình triển khai thực dự án.[1] Tuy nhiên thời gian qua, khơng báo cáo ĐTM thực tế chất lượng chưa đạt yêu cầu theo quy định pháp luật, báo cáo ĐTM có chất lượng thấp mặt dự báo đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu nội dung quan trọng ĐTM Nhiều báo cáo ĐTM có chất lượng chưa cao, chí kém, phải sửa đi, sửa lại nhiều lần phê duyệt Việc lập ĐTM cho dự án đầu tư gặp nhiều bất cập, việc báo cáo ĐTM tập trung vào tác động có hại trực tiếp trước mắt vấn đề mơi trường mà quan tâm đến tác động gián tiếp lâu dài tác động đến xã hội Do việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đánh giá tác động môi trường nói chung chất lượng ĐTM nói riêng cơng trình đường cầu ngành GTVT cần thiết đáp ứng đòi hỏi cấp bách phát triển bền vững 1.2 khái niệm đánh giá tác động môi trường[1] Cho đến chưa có định nghĩa chung đầy đủ, vạn ĐTM Ta nêu vài ví dụ ĐTM để chứng tỏ đa dạng ĐTM: ĐTM phân tích tác động mơi trường xem xét cách có hệ thống hậu mơi trường đề án, sách chương trình với mục đích cung cấp cho người định liệt kê tính toán tác động mà phương án hành động khác đem lại (Clark, Brian D, 1980) ĐTM hoạt động kinh tế - xã hội xác định, phân tích dự báo tác động lợi hại, trước mắt lâu dài mà việc thực hoạt độngcó thể gây 10 Hình 3.4 Cầu Nhật Tân - Hà Nội Các thơng tin trực tiếp thu nhận cảm quan, ghi nhật ký, chụp ảnh, quay video 3.2.5 Nâng cao chất lượng dự báo, đánh giá tác động Trong ĐTM công trình đường cầu Tư vấn mơi trường phải đảm bảo nhân lực tham gia gồm chuyên gia am hiểu về: thiết kế thi công cầu, đường bộ; Quản lý môi trường, đánh giá tác động môi trường GTVT, sinh thái môi trường, kinh tế xã hội Cần xác định rõ phạm vi dự án, đặc thù dự án, nhận dạng tác động yếu tố mơi trường khu vực tiếp nhận dự án (sức chịu tải) trước tiến hành dự báo đánh giá tác động Lưu ý cần làm rõ nguồn gây tác động, quy mô, phạm vi, đối tường bị tác động giai đoạn dự án Các tác động cơng trình đường cầu cần đánh giá: - Tác động giải phóng mặt bằng, chiếm dụng đất , di dân, tái định cư - Tác động trình san lấp mặt bằng, tạo cơng trường thi cơng dự án - Thống kê vị trí nhạy cảm hai bên tuyến vị trí xây cầu bị dự án tác động trực tiếp - Dự báo khu vực có khả nặng bị úng ngập, sụt trượt xuất dự án - Tác động tới chế độ thủy văn xuất đường (ngập úng cục bộ) - Tác động tới ô nhiễm không khí/bụi hoạt động đào đắp, vận chuyển vật liệu xây dựng, đất đá thừa - Đối với ĐTM dự án đường cầu đánh giá ô nhiễm không khí, ồn, rung, tác động nước thải dự án gây ra, chưa đánh giá tác động có tính chất cốt lõi việc xuất đường thay đổi dòng chảy mặt, gây nên ngập úng cục ảnh hưởng đến sinh hoạt lại người dân mưa lớn Hoặc gây xói lở sụt trượt làm giảm tính bền vững cơng trình 35 - Những dự án mở rộng nâng cấp đường (vừa thi công vừa khai thác) chưa đánh giá kỹ tác động tới giao thông gây ùn tắc, tai nạn giao thông, an tồn giao thơng thiệt hại người phương tiện Cần nghiên cứu kỹ văn pháp lý như: Thông tư 39/2011/TT- BGTVT Quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Văn số 6112/BGTVT-CQLXD- 2014 để đưa biện pháp khắc phục tình trạng nâng cao mặt đường, cầu dự án nâng cấp QL để đưa giải pháp đảm bảo thơng suốt, an tồn cho phương tiện dự án nâng cấp mở rộng đường - Đánh giá tác động tiếng ồn rung động việc thi cơng móng trụ cầu phương pháp đóng cọc bê tơng tới khu vực dân cư Hình 3.5 Thi cơng cọc khoan nhồi móng trụ cầu Cần Thơ - Đánh giá tác động chiếm dụng tiện ích cộng đồng (điện, nước, thơng tin, mương máng) gây khó khăn sinh hoạt người dân - Đánh giá tác động di lại dân cư bên đường; việc nâng cao mặt đường gây ngập úng, tràn nước vào nhà dân gây bất tiện cho sinh hoạt - Đối với dự án xây dựng cơng trình cầu phải dự báo đánh giá tác động xói lở bờ sơng, xói lở mố, trụ cầu - Phải đánh gía tác động gây nhiễm nguồn nước mặt sơng suối q trình thi cơng móng, trụ cầu nước hoạt động thi công cọc khoan nhồi; việc thu hồi xử lý mùn khoan có bentonit: tác động đổ bê tơng móng trụ cầu nước 36 - Việc lựa chọn cơng trường thi cơng cơng trình đường bộ, cầu quan trọng tác động đến môi trường xung quanh chất lượng không khí/bụi, tiếng ồn, nước thải cơng trường thi cơng chưa ý - Đánh giá tác động tới tài nguyên sinh học, hệ sinh thái ven tuyến đường thơng tin nên việc đánh giá coi nhẹ, đặc biệt tuyến đường qua khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia gây tổn thất đa dạng sinh học - Đánh giá tác động chia cắt xuất đường: chia cắt lại, sản xuất (đặc biết dự án đường cao tốc) Tác động chia cắt hệ sinh thái đoạn qua khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, từ đưa biện pháp phù hợp khả thi - Đánh giá tác động trạm trộn bê tông nhựa, trạm trộn bê tơng xi măng, máy phát điện (nếu có) - Cơng tác hồn ngun mơi trường cần trọng ĐTM như: thải lòng sơng, dọn dẹp, hồn trả trạng diện tích chiếm dụng tạm thời (cơng trường thi công, đường tạm, bãi tập kết vật liệu) đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy, đảm bảo cảnh quan môi trường khu vực hai bên đường, bờ sông sau thi công quan trọng 3.2.6 Sử dụng cơng cụ tính tốn dự báo phù hợp Trong ĐTM cơng trình đường cầu thường sử dụng phương pháp dự báo có tính truyền thống dự báo phát thải, lan truyền bụi, khí độc hoạt động đào đắp, bốc xúc vật liệu hoạt động vận chuyển vật liệu; mơ hình dự báo tiếng ồn, rung xây dựng vận hành dự án Cần phân biệt đối tượng sử dụng mơ hình - Mơ hình Sutton (nguồn đường) Xác định nồng độ trung bình bụi khí nhiễm (đối với nguồn đường) điểm tuyến đường khu vực dự án sau:   − ( z + h )   − ( z − h )   0,8E.exp  + exp  2   2σ z   2σ z   C= σ z u 37 (mg/m3) Trong đó: C - Nồng độ chất nhiễm khơng khí (mg/m3) E - Ô nhiễm từ nguồn thải (mg/ms) z - Độ cao điểm tính tốn (m) h - Độ cao mặt đường so với mặt đất xung quanh (m) u - Tốc độ gió trung bình khu vực (m/s) σz - Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z (m) Trị số hệ số khuếch tán chất ô nhiễm σz theo phương đứng (z) với độ ổn định khí khu vực , xác định theo công thức: σz = 0,53 x0,73 (m) Trong đó: x - Khoảng cách điểm tính tốn so với nguồn thải, theo chiều gió thổi (m) Phạm vi áp dụng : Tính nồng độ bụi, khí thải phát sinh dòng xe Dự báo nồng độ bụi hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, vận chuyển đất loại thi cơng cơng trình đường cầu, từ xây dựng đồ thị phân bố nồng độ, phạm vi lan truyền bụi khí thải - Mơ hình Gifford & Hanna (nguồn mặt) Phạm vi áp dụng: để xác định nồng độ trung bình bụi khí nhiễm phát sinh q trình đào đắp đường, bốc xúc vật liệu, công trường thi công : C= Co + 103 El / uH, (mg/m3) Trong C - Nồng độ chất nhiễm, mg/m3 Co- Nồng độ khơng khí vùng tính tốn, mg/m3 E- Tải lượng phát thải chất ô nhiễm, g/m2.s l- chiều dài vùng tính tốn, m (chiều dài đoạn tuyến) u- Tốc độ gió trung bình khu vực, m/s H- Độ cao hòa trộn khí quyển, m 38 Sự phát tán chất khí độc từ hoạt động đào đắp xác định nồng độ chất nhiễm cuối hướng gió sau: Cx= 2E / (2n) ½ σ u, mg/m3 Trong E – Tải lượng chất nhiễm đơn vị nguồn thải, g/m.s σ- Hệ số khuyêch tán chất nhiễm theo phương z u- Tốc độ gió trung bình khu vực tính, m/s Từ tải lượng chất nhiễm tính tốn trên, tính nồng độ chất độc hại khoảng cách 10, 20, 40m theo chiều gió thổi lan truyền mơi trường xung quanh Hình 3.6 Xe tưới nước giảm bụi thi công đường - Phương pháp dự báo mức ồn xây dựng cầu hoạt động đào đắp: Nguồn ồn phát sinh từ hoạt động máy móc nguồn điểm Tuy nhiên, máy móc hoạt động lúc, nguồn ồn có tác dụng cộng hưởng với làm tăng cường độ tiếng ồn Mức ồn tổng số tính theo cơng thức sau: 39 L = 10.lg Trong đó: ∑10 ( Li / 10) (dB) L - Mức ồn tổng cộng (dB); Li - Mức ồn nguồn thứ i (dB) Khi lan truyền không gian, cường độ tiếng ồn giảm dần theo độ tăng khoảng cách Độ giảm tiếng ồn theo khoảng cách tính tốn theo công thức sau: ∆L = 20.lg  r2   r1   1+ a  (dB) Trong đó: ∆L – Mức chênh lệch độ ồn; r1 – Khoảng cách từ vị trí đo đến nguồn ồn; r2 – Khoảng cách từ nguồn đến điểm khảo sát; a – Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn địa hình mặt đất (đối với mặt đất trống trải a = 0) - Phương pháp dự báo mức ồn dòng xe: Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe sử dụng phương pháp dự báo theo Liên Xô cũ sau: LA = LA7 + ∑ ∆ Li , dBA Trong đó: LA - Mức ồn tương đương trung bình dòng xe LA7 - Mức ồn tương đương trung bình dòng xe điều kiện chuẩn ∑∆ Li - Tổng số hiệu chỉnh cho trường hợp khác với điều kiện chuẩn 3.2.7 Nâng cao chất lượng nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu Tuân thủ nguyên tắctác động phải có biện pháp giảm thiểu tương ứng với tác động nêu chương đánh giá tác động mơi trường Tránh bỏ sót tác động nêu lại khơng có biện pháp giảm thiểu 40 Cơ sở để nghiên cứu, đề xuất biện pháp xác, phù hợp có tính khả thi phải vào điều kiện sau: - Căn vào đặc thù dự án đường cầu Hình 3.7 Tường chống ồn QL1 đoạn qua bệnh viên đa khoa tỉnh Đồng Nai - Căn vào quy mô, phạm vi, đối tượng bị ảnh hưởng dự án - Xác định rõ vị trí nhạy cảm dọc tuyến đường, vị trí thi công cầu - Nghiêu cứu kỹ thực tế quy trình thi cơng đường bộ, cầu từ đề xuất biện pháp giảm thiểu cho quy trình thi cơng (thi cơng đường, mặt đường, thi cơng cọc nhồi, thi công cống, thi công mố trụ cầu ) - Trong biện pháp giảm thiểu có lý giải rõ ràng ưu điểm, nhược điểm, mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu biện pháp giảm thiểu - Đối với dự án xây dựng cầu phải xét đến biện pháp giảm thiểu KTXH có chuyển hướng giao thông (từ Phà – Cầu) cho hộ sinh sống từ lâu bến phà (cầu Cần thơ, Vàm cống ) - Đề xuất biện pháp cơng trình giảm thiểu tác động tới suy giảm đa dạng sinh học, chia cắt hệ sinh thái cơng trình cống chui sinh thái, vòm che sinh thái, cầu vượt… Ví dụ dự án có đoạn qua VQG khu bảo tồn thiên nhiên (Đường HCM, đường QL14…) 41 Bản đồ Cầu vượt dự án đường Hồ Chí Minh qua VQG Cúc Phương Hình 3.8 Hình ảnh vườn quốc qua VQG Cúc Phương - Đề xuất biện pháp cơng trình giảm thiểu xói lở, sụt trượt vị trí đào sâu, đắp cao, taluy âm/dương (ngoài giải pháp kết cấu bền vững cơng trình cần có giải pháp trồng ngập mặn đước, mắm, cỏ vetiver để chống sạt lở xói mòn ví dụ đường Hồ Chí Minh) Các giải pháp phải có vẽ phương án thiết kế sơ quy mơ cơng trình giảm thiểu kèm 42 Hình 3.9 Trồng cỏ Vetiver chống sụt lở ta luy đường Hồ Chí Minh Hình 3.10 Cỏ Vetiver ta luy đường Hồ Chí Minh xanh tốt + Đề xuất biện pháp giảm thiểu chất lượng nước thi cơng móng trụ cầu (ví dụ đổ bê tơng móng trụ cầu Cần Thơ sử dụng trạm trộn bê tông di động) 43 Hình 3.11 Trạm trộn bê tơng di động thi cơng móng trụ cầu Cần Thơ + Phải chứng minh sau áp dụng biện pháp giảm thiểu, tác động tiêu cực giảm đến mức nào, có so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hành Trường hợp bất khả kháng, phải nêu rõ lý có kiến nghị cụ thể để quan liên quan có hướng giải quyết, định + Mỗi biện pháp đưa phải cụ thể hóa về: tính khả thi biện pháp; không gian, thời gian hiệu áp dụng biện pháp [7] 3.2.8 Nâng cao chất lượng quản lý, giám sát môi trường [7] - Xây dựng chương trình nhằm quản lý vấn đề môi trường cho giai đoạn chuẩn bị, xây dựng vận hành dự án Hình 3.12 Đổ bê tơng móng trụ sơng cầu Cần Thơ 44 - Xây dựng chương trình giám sát mơi trường giai đoạn chuẩn bị, xây dựng cơng trình dự án, vận hành dự án - Nêu rõ mối quan hệ, trách nhiệm rõ ràng quan có trách nhiệm quản lý môi trường dự án giai đọan thi công vận hành dự án (chủ dự án, chủ đầu tư, ban QLDA, nhà thầu thi công quan quản lý nhà nước môi trường - Giám sát chất thải: phải giám sát lưu lượng/tổng lượng thải thông số đặc trưng cho chất thải (nước thải sinh hoạt, nước thải trạm trộn bê tông bê tông nhựa) theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Việt Nam với tần suất quy định Các điểm giám sát phải thể cụ thể sơ đồ với giải rõ ràng tọa độ theo quy chuẩn hành - Giám sát môi trường xung quanh: giám sát thông số ô nhiễm đặc trưng cho dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hành Việt Nam Các điểm giám sát phải thể cụ thể sơ đồ với giải rõ ràng tọa độ theo quy chuẩn hành - Giám sát khác: Đối với ĐTM cơng trình đường bộ, cầu cần giám sát yếu tố môi trường: + Giám sát yếu tố: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sơng, theo khơng gian thời gian yếu tố Các điểm giám sát (nếu có) phải thể cụ thể sơ đồ với giải rõ ràng tọa độ theo quy chuẩn hành + Giám sát bảo vệ bãi đổ đất loại để giảm thiểu bụi, bồi lắng xói lở khu vực có mưa lớn + Giám sát chặt phát tuyến; thay đổi loài động vật, thực vật quý khu vực thực dự án đường qua khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia + Giám sát nổ mìn phá đá khai thác vật liệu, nổ mìn mở tuyến đường qua khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia (trong ĐTM đoạn tuyến qua VQG Cúc Phương có tiến hành nổ mìn thử để giám sát bụi, tiếng ồn đá văng trước thực nổ mìn thức) 45 - Đối với Dự án thực hình thức BOT phải nghiên cứu kỹ văn bản: Quyết định số 2729 QĐ-BGTVT ngày 31/10/2012 việc tổ chức thực chức nhiệm vụ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền DA đầu tư theo hình thức BOT; Quyết định số 3085/QĐ-BGTVT ngày 04/10/2013 quy định tạm thời nhiệm vụ, quyền hạn BQLDA dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BT BGTVT quản lý Trên sở để viết nội dung quản lý giám sát môi trường (chương 5) cho phù hợp - Thống kê cơng trình xử lý, bảo vệ mơi trường nêu rõ số lượng, rõ vị trí bố trí cơng trình gói thầu, cơng trường thi cơng 3.2.9 Cách viết trình bày báo cáo ĐTM Cấu trúc nội dung báo cáo ĐTM dự án xây dựng cơng trình nói chung cơng trình cầu đường cần phải tn theo hướng dẫn Thông tư 27/2015/TT-BTNMT Bộ TNMT Các Sơ đồ tuyến/cầu phải thể vẽ màu, vởi tỉ lệ cho mơ tả rõ ràng, đầy đủ đối tượng xung quanh vị trí tuyến/cầu Cách hành văn ĐTM phải Chủ dự án, đặc biệt chương (các biện pháp giảm thiểu) khơng dùng lối viết có tính khuyến cáo, ngăn cấm, áp dụng biện pháp giảm thiểu Tài liệu tham khảo phải rõ trích dẫn phần nội dung báo cáo Không liệt kê tên sách, tài liệu tham khảo mà không sử dụng báo cáo 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hai mươi năm trôi qua kể từ có quy định ĐTM Việt Nam, phủ nhận cố gắng nỗ lực việc thực đánh giá tác động mơi trường Bộ, ngành Từ q trình hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đến phát triển đội ngũ lực thực ĐTM có phát triển đáng ghi nhận Tuy nhiên thân quy định luật pháp ĐTM nhiều bất cập, chưa ràng buộc trách nhiệm pháp lý yêu cầu tuân thủ chặt chẽ chủ đầu tư, quyền địa phương, quan quản lý nhà nước chuyên ngành, cá nhân tổ chức tư vấn ĐTM Để nâng cao chất lượng ĐTM, đáp ứng yêu cầu thực tế việc tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan vấn đề cấp thiết Việc thực đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho nhà đầu tư theo quy định pháp luật mang lại nhiều hiệu Thông qua ĐTM, chủ đầu tư nâng cao trách nhiệm việc lựa chọn loại hình dự án cơng nghệ sản xuất, phòng ngừa giảm thiểu tác động xấu tới môi trường hoạt động dự án gây ra, góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng Nhìn nhận tồn hạn chế để nâng cao chất lượng thực ĐTM việc làm cần thiết giai đoạn Hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, công cụ ĐTM thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện phát triển để nâng cao chất lượng công tác ĐTM, đáp ứng ngày tốt nhu cầu thực tiễn 47 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng đánh giá tác động mơi trường cho cơng trình đường cầu Việt Nam e xin đưa ta số kiến nghị sau: - Hoàn thiện văn pháp luật ĐTM, đẩy mạnh việc thi hành quy định Luật Bảo vệ môi trường 2014 văn pháp luật Chính phủ ban hành thời gian qua - Quy định việc lập báo cáo ĐTM sơ thời điểm hình thành ý tưởng dự án - Xây dựng chương trình tăng cường lực thẩm định báo cáo ĐTM, đặc biệt cho cán cấp địa phương Việc thẩm định báo cáo ĐTM cần gắn kết chặt chẽ với khảo sát thực tế địa điểm triển khai dự án, đảm bảo cho kết thẩm định có khoa học thực tiễn để gửi quan phê duyệt báo cáo ĐTM - Tăng cường hoạt động kiểm tra, xác nhận sau thẩm định báo cáo ĐTM Bộ Tài ngun Mơi trường cần có giải pháp kiên quyết, triệt để cụ thể nhằm khắc phục tình trạng “trốn” thủ tục xác nhận sau thẩm định phổ biến - Cải thiện trình tham vấn thiết lập chế đối thoại cộng đồng, doanh nghiệp quan quản lý q trình đánh giá tác động mơi trường giai đoạn vận hành dự án - Tăng cường công khai thông tin liên quan đến ĐTM thông qua xây dựng sở liệu thông tin trực tuyến báo cáo ĐTM cam kết bảo vệ mơi trường 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ths Bùi Đình Hồn (2014), Đánh giá tác động rủi ro mơi trường, Bộ môn Kỹ thuật môi trường, trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam http://deec.vn/upload/soft/Huong%20dan%20ve%20DTM.doc http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-giao-tac-dong-moi-truong-o-viet-namnhung-kho-khan-thach-thuc-9243/ http://recerd.org.vn/vi/tin-tuc/bat-cap-chinh-sach-va-thuc-tien-cua-dtm-o-vietnam http://ven.org.vn/nang-cao-chat-luong-danh-gia-tac-dong-moitruong_t77c545n25464tn.aspx? http://vietnamlab.org/detail/van-de-nang-cao-trach-nhiem-trong-cong-tacdanh-gia-tac-dong-moi-truong-va-quan-trac-moi-truong.html http://www.eza-binhphuoc.gov.vn/index.php/van-ban-phap-quy/thong-tu/119thong-tu-so-26-2011-tt-btnmt-ngay-18-7-2011-cua-bo-tai-nguyen-va-moitruong-quy-dinh-chi-tiet-mot-so-dieu-cua-nghi-dinh-so-29-2011-nd-cpngay-18-4-2011-cua-chinh-phu-quy-dinh-ve-danh-gia-moi-truong-chienluoc-danh-gia-tac-dong-moi-truong-cam-ket-bao-ve-mo? 8.http://www.lapduan.info/index.php? module=com_content&task=view&id=117&Itemid=3 49 ... theo nguồn gốc gồm: tác động trực tiếp, tác động gián tiếp, tác động tích lũy hay tác động tổng hợp - Phân theo quy mô, mức độ tác động: tác động mạnh, tác động trung bình, tác động yếu 16 - Phân... theo mức độ bị tác động: tác động phục hồi tác động không phục hồi Ngoài ra, việc đánh giá, dự báo tác động phải xét đến khía cạnh khác tác động gồm: cường độ tác động, phạm vi tác động không... thường tác động mơi trường phân loại theo tiêu chí khác như: - Phân theo đối tượng bị tác động: tác động đến môi trường vật lý, tác động đến môi trường sinh học, tác động đến môi trường sinh học tác

Ngày đăng: 09/03/2018, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Ths. Bùi Đình Hoàn (2014), Đánh giá tác động và rủi ro môi trường, Bộ môn Kỹ thuật môi trường, trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động và rủi ro môi trường
Tác giả: Ths. Bùi Đình Hoàn
Năm: 2014
2. http :// deec . vn / upload / soft / Huong %20 dan %20 ve %20 DTM . doc Khác
3. http :// doc . edu . vn / tai - lieu / de - tai - danh - giao - tac - dong - moi - truong - o - viet - nam - nhung - kho - khan - thach - thuc -9243/ Khác
4. http :// recerd . org . vn / vi / tin - tuc / bat - cap - chinh - sach - va - thuc - tien - cua - dtm - o - viet - nam Khác
5. http :// ven . org . vn / nang - cao - chat - luong - danh - gia - tac - dong - moi - truong _ t 77 c 545 n 25464 tn . aspx Khác
8.http :// www . lapduan . info / index . php ?module = com _ content & task = view & id =117& Itemid =3 Khác
w