1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác cải cách hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Quế nham, huyện Tân Yên , tỉnh Bắc Giang

45 817 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 338,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn báo cáo 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 1 4. Phạm vi nghiên cứu. 2 5. Phương pháp nghiên cứu. 2 6. Bố cục báo cáo. 2 Chương I: TỔNG QUAN VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ QUẾ NHAM 3 1.1. Giới thiệu chung về Ủy ban nhân dân xã Quế Nham 3 1.1.1. Địa vị pháp lý của Ủy ban nhân dân xã Quế Nham 3 1.1.2. Đặc điểm của UBND xã Quế nham 3 1.2. Hệ thống văn bản của UBND xã Quế Nham 4 1.2.1. Văn bản quy định về vị trí ,chức năng , nhiệm vụ ,quyền hạn , cơ cấu tổ chức của UBND xã Quế Nham 4 1.2.2. Văn bản quy định về quy chế hoạt động của UBND xã Quế Nham 7 1.2.3. Văn bản quy định về quy trình làm việc của UBND xã quế nham 9 1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND xã Quế nham 13 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Quế nham 13 1.3.2. Vị trí chức năng ,nhiệm vụ của chủ tịch UBND xã Quế Nham 13 1.4. Đội ngũ nhân sự của UBND xã Quế nham 14 1.4.1. Giới tính 14 1.4.2. Độ tuổi 14 1.4.3. Trình độ 14 1.5. Cơ sở vật chất ,tài chính của UBND xã Quế nham 14 1.5.1. Công sở 14 1.5.2. Trang thiết bị làm việc hoạt động của UBND xã Quế Nham 14 1.5.3. Tài chính của UBND xã Quế nham 15 Chương 2:CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ QUẾ NHAM ,HUYỆN TÂN YÊN ,TỈNH BẮC GIANG 16 2.1. Cơ sở lý luận về cải cách hành chính 16 2.1.1. Khái niệm cải cách hành chính 16 2.1.2. Nội dung cải cách hành chính 18 2.2. Tổng quan về xã Quế Nham,huyện Tân Yên ,tỉnh Bắc Giang 18 2.2.1. Vị trí địa lý 18 2.2.2. Địa hình và khí hậu 19 2.2.3. Lao động 20 2.2.4. Đất đai 20 2.3. Nội dung quản lý nhà nước trong việc cải cách thủ tục hành chính 20 2.3.1. Quan điểm của Đảng về cải các hành chính 20 2.3.2. Ban hành các văn bản về cải cách hành chính 24 2.3.3.Thanh tra ,kiểm tra công tác cải cách hành chính 25 2.3.4. Bộ máy cải cách hành chính 26 2.4. Thực trạng cải cách hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Quế Nham ,huyện Tân Yên ,tỉnh Bắc Giang. 29 2.4.1. Về Cải cách thể chế 30 2.4.2. Về Cải cách thủ tục hành chính 30 2.4.3. Về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 32 2.4.4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 32 2.4.5. Về Công tác tài chính công 33 2.4.6. Hiện đại hóa nền hành chính 33 2.4.7. Đánh giá chung 33 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ QUẾ NHAM,HUYÊN TÂN YÊN ,TỈNH BẮC GIANG 36 3.1. Một số định hướng đối với công tác cải cách hành chính đối với Ủy ban nhân dân xã Quế Nham ,huyện Tân Yên ,tỉnh Bắc Giang . 36 3.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng 36 3.1.2.Đẩy mạnh thực hiện cải cách thể chế hành chính 36 3.1.3. Nâng cao công tác cải cách thủ tục hành chính 36 3.1.4.Nâng cao công tác cải cách tổ chức bộ máy 37 3.1.5.Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 37 3.1.6. Nâng cao cải cách tài chính công 38 3.1.7.Nâng cao hiện đại hóa hành chính 38 3.2. Một số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao công tác cải cách hành chính (CCHC) của UBND xã Quế nham , huyện Tân Yên , tỉnh Bắc Giang giai đoạn mới 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮ

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thiện được bài báo cáo kiến tập lần này, đầu tiên tôi xingửi lời cám ơn tới thầy Nguyễn Văn Phong- người đã hướng dẫn học phần kiếntập này

Trong thời gian đi kiến tập tại UBND xã Quế Nham tôi cũng nhận được

sự giúp đỡ tận tình của đồng chí Chủ tịch UBND xã Nguyễn Văn Hùng, đồngđồng chí cán bộ Văn phòng UBND Nguyễn Văn Hợp

Đây là bài báo cáo kiến tập đầu tiên của tôi, kính mong quý thầy cô có thểđóng góp cho ý kiến nhận xét Đó sẽ là những góp ý quý báu giúp tôi có thểhoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn

Trang 2

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn báo cáo 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1

4 Phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Bố cục báo cáo 2

Chương I: TỔNG QUAN VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ QUẾ NHAM 3

1.1 Giới thiệu chung về Ủy ban nhân dân xã Quế Nham 3

1.1.1 Địa vị pháp lý của Ủy ban nhân dân xã Quế Nham 3

1.1.2 Đặc điểm của UBND xã Quế nham 3

1.2 Hệ thống văn bản của UBND xã Quế Nham 4

1.2.1 Văn bản quy định về vị trí ,chức năng , nhiệm vụ ,quyền hạn , cơ cấu tổ chức của UBND xã Quế Nham 4

1.2.2 Văn bản quy định về quy chế hoạt động của UBND xã Quế Nham 7

1.2.3 Văn bản quy định về quy trình làm việc của UBND xã quế nham 9

1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Quế nham 13

1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Quế nham 13

1.3.2 Vị trí chức năng ,nhiệm vụ của chủ tịch UBND xã Quế Nham 13

1.4 Đội ngũ nhân sự của UBND xã Quế nham 14

1.4.1 Giới tính 14

1.4.2 Độ tuổi 14

1.4.3 Trình độ 14

1.5 Cơ sở vật chất ,tài chính của UBND xã Quế nham 14

1.5.1 Công sở 14

1.5.2 Trang thiết bị làm việc hoạt động của UBND xã Quế Nham 14

1.5.3 Tài chính của UBND xã Quế nham 15

Chương 2:CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ QUẾ NHAM ,HUYỆN TÂN YÊN ,TỈNH BẮC GIANG 16

2.1 Cơ sở lý luận về cải cách hành chính 16

2.1.1 Khái niệm cải cách hành chính 16

2.1.2 Nội dung cải cách hành chính 18

2.2 Tổng quan về xã Quế Nham,huyện Tân Yên ,tỉnh Bắc Giang 18

Trang 3

2.2.1 Vị trí địa lý 18

2.2.2 Địa hình và khí hậu 19

2.2.3 Lao động 20

2.2.4 Đất đai 20

2.3 Nội dung quản lý nhà nước trong việc cải cách thủ tục hành chính 20

2.3.1 Quan điểm của Đảng về cải các hành chính 20

2.3.2 Ban hành các văn bản về cải cách hành chính 24

2.3.3.Thanh tra ,kiểm tra công tác cải cách hành chính 25

2.3.4 Bộ máy cải cách hành chính 26

2.4 Thực trạng cải cách hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Quế Nham ,huyện Tân Yên ,tỉnh Bắc Giang 29

2.4.1 Về Cải cách thể chế 30

2.4.2 Về Cải cách thủ tục hành chính 30

2.4.3 Về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 32

2.4.4 Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 32

2.4.5 Về Công tác tài chính công 33

2.4.6 Hiện đại hóa nền hành chính 33

2.4.7 Đánh giá chung 33

Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ QUẾ NHAM,HUYÊN TÂN YÊN ,TỈNH BẮC GIANG 36

3.1 Một số định hướng đối với công tác cải cách hành chính đối với Ủy ban nhân dân xã Quế Nham ,huyện Tân Yên ,tỉnh Bắc Giang 36

3.1.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng 36

3.1.2.Đẩy mạnh thực hiện cải cách thể chế hành chính 36

3.1.3 Nâng cao công tác cải cách thủ tục hành chính 36

3.1.4.Nâng cao công tác cải cách tổ chức bộ máy 37

3.1.5.Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 37

3.1.6 Nâng cao cải cách tài chính công 38

3.1.7.Nâng cao hiện đại hóa hành chính 38

3.2 Một số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao công tác cải cách hành chính (CCHC) của UBND xã Quế nham , huyện Tân Yên , tỉnh Bắc Giang giai đoạn mới 38

KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Từ đầy đủ

CCHC Cải cách hành chính

CNTT Công nghệ thông tin

HĐND Hội đồng nhân dân

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn báo cáo

Trong thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế hiện nay công cuộc cải cáchhành chính là một trong những nhiệm vụ cấp thiết để thực hiện mục tiêu xâydựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch vững mạnh, chuyên nghiêp lấynhân dân làm gốc Hành chính học là khoa học lấy quản lý hành chính làm đốitượng nghiên cứu chính, nghiên cứu các quy luật quản lý hiệu quả những côngviệc xã hội của các tổ chức hành chính nhà nước Trong đó thì cải cách hànhchính là nhiệm vụ trong tâm để phát triển kinh tế xã hội

Thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, tháng 11-2011, Chính phủ đãban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 -

2020, với hệ thống các giải pháp và mục tiêu cụ thể Chương trình gồm 6 nộidung là: cải cách thể chế; cải cách thủ tục hành chính; cải cách tổ chức bộ máyhànhchính nhà nước; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức; cải cách tài chính công; hiện đại hóa hành chính

Chính vì vậy, em chọn đề tài : “Thực trạng công tác cải cách hành chính tại Ủy ban nhân dân xã Quế nham, huyện Tân Yên , tỉnh Bắc Giang” với hy

vọng và mong muốn đóng góp công sức nhỏ bé của mình nhằm góp phần nângcao hiệu quả hoạt động của nền hành chính xã Quế Nham đáp ứng được yêu cầu

sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Cải cách hành chính diễn ra trong điều kiện kinh nghiệm về quản lí hànhchính nhà nước trông thời kỳ đổi mới, mở cửa, phát triển kinh tế thị trường có sựquản lí của nhà nước đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nên có nhiều vấn đềphải vừa làm, vừa tìm tòi, tổng kết đúc rút kinh nghiệm Do vậy, việc hình thànhquan niệm và những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc cải cách hành chínhcũng như việc đề ra giải pháp thực hiện trong từng giai đoạn Cho nên cải cáchhành chính vứa có tính chiến lược, vừa có tính chiến thuật giai đoạn, được xácđịnh trong khuôn khổ những mục tiêu chung và những mục tiêu cụ thể cần đạtđược

3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Phân tích về cơ sở lý luận cải cách hành chính cấp xã;

Phân tích thực trạng công tác cải cách hành chính tại UBND xã QuếNham Trên cơ sở đó so sánh với lý luận thực tiễn từ đó rút ra những hạn chếcũng như những biện pháp nâng cao công tác cải cách hành chính

Trang 6

4 Phạm vi nghiên cứu.

- Thời gian: 2017

- Không gian: UBND xã Quế Nham

- Nội dung: Công tác cải cách hành chính tại UBND xã Quế Nham,huyênTân Yên ,tỉnh Bắc Giang

5 Phương pháp nghiên cứu.

Quá trình nghiên cứu được thực hiện thông qua các phương pháp sau:

- Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,quan điểm của Đảng và Nhà nước về Cải cách hành chính

- Phương pháp cụ thể: Quan sát, điều tra, khảo sát thực tế, so sánh, thuthập tổng hợp và phân tích số liệu, quan sát

6 Bố cục báo cáo.

Gồm có 3 chương

Chương 1 : Tổng quan về Ủy ban nhân dân xã Quế Nham

Chương 2: Cơ sở lý luận về cải cách hành chính và thực trạng công tác cảicách hành chính tại Ủy ban nhân dân Xã Quế Nham ,huyện Tân Yên ,tỉnh BắcGiang

Chương 3: Một số giải pháp định hướng và đề xuất nâng cao công tác cảicách hành chính đối với Ủy ban nhân dân xã Quế Nham,huyên Tân Yên ,tỉnhBắc Giang

Trang 7

Chương I: TỔNG QUAN VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ QUẾ NHAM 1.1 Giới thiệu chung về Ủy ban nhân dân xã Quế Nham

1.1.1 Địa vị pháp lý của Ủy ban nhân dân xã Quế Nham

 Địa vị pháp lý của UBND xã Quế Nham theo Hiến pháp năm 2013 đãquy định

Điều 114.

1 Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dâncùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chínhnhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quanhành chính nhà nước cấp trên

2 Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địaphương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện cácnhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao

 Địa vị pháp lý của UBND xã Quế Nham theo Luật tổ chức chínhquyền địa phương đã quy định

Điều 8 Ủy ban nhân dân

1 Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấphành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịutrách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơquan hành chính nhà nước cấp trên

2 Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng

cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp do Chính phủ quy định

1.1.2 Đặc điểm của UBND xã Quế nham

Xã Quế Nham nằm ở phía Nam của huyện Tân Yên với tổng diện tích tựnhiên là 1.000,35 ha, chiếm 4,90% diện tích tự nhiên của huyện, là khu vực cóđịa hình tương đối bằng phẳng, có điều kiện tự nhiên, thuận lợi cho phát triểntrồng rừng, chăn nuôi theo quy mô trang trại và tiểu thủ công nghiệp Ngoài ra,Quế Nham có đường TL 398đi qua, có hệ thống giao thông đường bộ bao bọcxung quanh, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển thương mại sẽ trở thànhđộng lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng cho huyện Tân Yên nói riêng và tỉnhBắc Giang nói chung

Xã Quế Nham có đầy đủ các yếu tố, tiềm năng điều kiện tự nhiên, hạ tầng

cơ sở thuận lợi để phát triển mô hình kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từnông nghiệp về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại Cóđường liên xã, thôn đã rải nhựa và bê tông hóa Tuy nhiên, do chưa khai thác

Trang 8

triệt để tiềm năng thế mạnh, nhân dân trong xã vẫn sống chủ yếu bằng nghềnông nghiệp nên đời sống chưa được nâng cao

Các vị trí tiếp giáp của xã như sau:

- Phía Bắc giáp xã Việt Lập

- Phía Nam giáp thành phố Bắc Giang

- Phía Đông giáp huyện Lạng Giang

- Phía Tây giáp huyện Việt Yên

Dân số của xã hiện nay là 8.312 người

1.2 Hệ thống văn bản của UBND xã Quế Nham

1.2.1 Văn bản quy định về vị trí ,chức năng , nhiệm vụ ,quyền hạn , cơcấu tổ chức của UBND xã Quế Nham

 Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện nhữngnhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồngnhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổchức thực hiện kế hoạch đó;

- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toánđiều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toánngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo

Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;

- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhànước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, thị trấn vàbáo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;

- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ cácnhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng,đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quyđịnh của pháp luật;

- Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện.Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát vàbảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật

 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểuthủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyềnhạn sau đây:

Trang 9

- Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình,kế hoạch, đề ánkhuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triểnsản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôitrong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đốivới cây trồng và vật nuôi;

- Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ,bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bãolụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo

vệ rừng tại địa phương;

- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật;

- Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyềnthống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để pháttriển các ngành, nghề mới

 Trong lĩnh lực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân xã, thịtrấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theophân cấp;

- Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểmdân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật

về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;

- Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giaothông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của phápluật;

- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giaothông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật

 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội,văn hoá và thể dục thể thao, Uỷban nhân dân xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phốihợp với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiệncác lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi;

- Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫugiáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp trênquản lý trường tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;

- Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá gia

Trang 10

đình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng,chống các dịch bệnh;

- Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thểthao; tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch

sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;

- Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đìnhliệt sĩ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡcác gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơinương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chínhsách ở địa phương theo quy định của pháp luật;

- Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ởđịa phương

 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hànhpháp luật ở địa phương, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ,quyền hạn sau đây:

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xâydựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;

- Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng

ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấnluyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;

- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự,an toàn xã hội; xâydựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện biệnpháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạmpháp luật khác ở địa phương;

- Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại củangười nước ngoài ở địa phương

 Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷban nhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiệnchính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo củanhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật

 Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiệnnhững nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm phápluật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân

Trang 11

theo thẩm quyền;

- Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việcthi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về xử

lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật

 Trong việc thi hành nghi quyết của HĐND cùng cấp

- Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân phường vềviệc bảo đảm thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội và quyhoạch đô thị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệ nạn xãhội, giữ gìn trật tự vệ sinh, sạch đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự côngcộng và cảnh quan đô thị; quản lý dân cư đô thị trên địa bàn;

- Thanh tra việc sử dụng đất đai của tổ chức, cá nhân trên địa bàn phườngtheo quy định của pháp luật;

- Quản lý và bảo vệ cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường theo phâncấp; ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm đối với các cơ sở hạ tầng kỹ thuậttheo quy định của pháp luật;

- Kiểm tra giấy phép xây dựng của tổ chức, cá nhân trên địa bàn phường;lập biên bản, đình chỉ những công trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo không cógiấy phép, trái với quy định của giấy phép và báo cáo cơ quan nhà nước có thẩmquyền xem xét, quyết định

1.2.2 Văn bản quy định về quy chế hoạt động của UBND xã Quế Nham

- Luật Tổ chức chính quyền địa phương;

- Quyết định 77/2006/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2006 Ban hànhQuy chế làm việc mẫu Của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn;

- Quyết định 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 06 năm 2007 Ban hànhquy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hànhchính nhà nước ở địa phương;

- Căn cứ quyết định số 454/ 2012 /QĐ – UBND ngày 28 tháng 12 năm

2012 của UBND tỉnh Bắc Giang về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động củathôn ,tổ dân phố ;

- Quyết định 01/2016/QĐ-UBND ngày 30 tháng 8 năm 2016 ban hànhquy chế làm việc của UBND xã Quế Nham nhiệm kỳ 2016- 2021

Điều 2 Nguyên tắc làm việc của UBND xã Quế Nham

1 UBND xã làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy vai tròtập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân và tinh thần chủ động, sáng tạo của Chủ tịch,Phó chủ tịch, Ủy viên UBND mỗi việc chỉ được giao một người phụ trách và

Trang 12

chịu trách nhiệm chính.Mỗi thành viên UBND xã chịu trách nhiệm cá nhân vềlĩnh vực được phân công trước Chủ tịch UBND xã.

2 Chấp hành sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan Nhà nước cấp trên, sựlãnh đạo của Đảng ủy, sự giám sát của Hội đồng nhân dân xã; phối hợp chặt chẽgiữa Ủy ban nhân dân xã với Mặt trận Tổ quốc và các ngành đoàn thể xã trongquá trình triển khai thực hiện mọi nhiệm vụ

3 Giải quyết các công việc của công dân và tổ chức theo đúng pháp luật,đúng thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm; đảm bảo công khai, minh bạch, kịpthời và hiệu quả; theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn quy định và chương trình,

kế hoạch công tác của Ủy ban nhân dân xã

4 Cán bộ, Công chức, cán bộ không chuyên trách xã phải sâu sát cơ sở,lắng nghe mọi ý kiến đóng góp của nhân dân, có ý thức học tập để nâng caotrình độ; hoạt động của Ủy ban nhân dân xã ngày càng đáp ứng được các yêucầu nhiệm vụ phát triển KT-XH, vì mục tiêu xây dựng chính quyền vững mạnh,nâng cao đời sống sinh hoạt của nhân dân

Điều 4 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của thành viên UBNDxã

1 Trách nhiệm chung:

- Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của UBND xã; tham

dự đầy đủ các phiên họp UBND, cùng tập thể quyết định các vấn đề thuộcnhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã; tổ chức chỉ đạo thực hiện chủ trương,chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước; kiên quyết đấu tranh chống thamnhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tăng cường kiểm tra, đôn đốc cán

bộ, công chức xã, trưởng thôn hoàn thành các nhiệm vụ; thường xuyên học tậpnâng cao trình độ, nghiên cứu đề xuất với cấp có thẩm quyền về chủ trương,chính sách đang thi hành tại cơ sở;

- Không được nói và làm trái với các Nghị quyết của HĐND, quyết định,chỉ thị của UBND xã và các văn bản chỉ đạo của cơ quan Nhà nước cấp trên.Trường hợp có ý kiến khác thì vẫn phải chấp hành, nhưng được trình bày ý kiếnvới HĐND, UBND, Chủ tịch UBND xã

2 Phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn giải quyết công việc của Chủ tịchUBND xã

3 Phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn giải quyết công việc của Phó chủ tịchUBND xã

4 Phạm vi, trách nhiệm giải quyết công việc của ủy viên UBND xã

Trang 13

5 Phân công một số nhiệm vụ cụ thể quản lý từng lĩnh vực đối với Chủtịch và Phó Chủ tịch UBND xã

Điều 5 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của các công chức xã

1 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc chung

2 Trách nhiệm cụ thể

- Trách nhiệm của Công chức Tư pháp – Hộ tịch phụ trách chung;

- Trách nhiệm của Công chức TP-HT phụ trách Hộ tịch kiêm “một cửa”;

- Nhiệm vụ của Công chức Văn hóa - Xã hội;

+Lĩnh vực văn hóa, thể dục-thể thao;

+Lĩnh vực Lao động - Thương binh xã hội;

- Nhiệm vụ của Công chức Văn phòng-Thống kê phụ trách chung;

- Nhiệm vụ của Công chức Văn phòng-Thống kê phụ trách Một cửa;

- Nhiệm vụ của Công chức Tài chính-kế toán;

- Nhiệm vụ của Công chức Địa chính-Xây dựng-Nông nghiệp- Môitrường;

- Nhiệm vụ của Công chức Địa chính – Xây dựng phụ trách Xây dựng,Môi trường;

- Nhiệm vụ của Công chức Địa chính –Xây dựng phụ trách lĩnh vực đấtđai, Một cửa;

- Nhiệm vụ của Công chức Trưởng Công an xã;

- Nhiệm vụ của công chức Chỉ huy trưởng Quân sự;

1.2.3 Văn bản quy định về quy trình làm việc của UBND xã quế nham Điều 10 Chế độ hội họp

1 Phiên họp UBND xã

a) Ủy ban nhân dân xã họp thường kỳ mỗi tháng ít nhất một lần, ngày họp

cụ thể do Chủ tịch quyết định nhưng trước ngày 25 hàng tháng

- Thành phần tham dự phiên họp gồm có: Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viênUBND; Chủ tịch UBND xã mời thường trực Đảng ủy, Thường trực HĐND, Chủtịch UBMTTQ xã cùng tham dự Trong từng nội dung cụ thể hoặc bàn về côngviệc có liên quan, Chủ tịch UBND xã mời Chủ tịch UBMTTQ, người đứng đầucác tổ chức đoàn thể, cán bộ, công chức, viên chức xã và các trưởng thôn dựhọp; đại biểu mời dự họp có quyền phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểuquyết

b) Nội dung phiên họp

- Chủ tịch UBND chủ tọa phiên họp Khi Chủ tịch vắng ủy quyền Phó chủ

Trang 14

tịch chủ tọa phiên họp.

- Công chức Văn phòng-Thống kê báo cáo số thành viên UBND và đạibiểu mời dự, số đại biểu có mặt và số đại biểu vắng mặt, nội dung chương trìnhphiên họp

- Cán bộ được phân công trình bày đề án, kế hoạch, những vấn đề cần xin

ý kiến tại phiên họp

- Các đại biểu dự họp phát biểu ý kiến

- Chủ tọa phiên họp kết luận từng đề án, kế hoạch và lấy biểu quyết, đề

án, kế hoạch được thông qua khi có quá nửa số thành viên UBND biểu quyết tánthành Trường hợp những vấn đề thảo luận chưa được thông qua thì Chủ tọa yêucầu bộ phận tham mưu chỉnh sửa, bổ sung để trình vào phiên họp khác

2 Giao ban của UBND xã

Sáng thứ 6 hàng tuần Chủ tịch, Phó chủ tịch tổ chức giao ban theo quyếtđịnh của Chủ tịch để kiểm điểm tình hình công việc trong tuần, thống nhất chỉđạo và triển khai công tác tuần sau; xử lý những vần đề mới nảy sinh, những vấn

đề cần báo cáo, xin ý kiến của Đảng ủy, HĐND xã, UBND huyện; chuẩn bị cácnội dung các phiên họp UBND, các hội nghị cuộc họp khác do UBND xã chủ trìtriển khai Tổ chức giao ban giữa TT UBND xã với các cán bộ, công chức, viênchức, Người lao động thuộc UBND xã vào đầu giờ làm việc của buổi sáng thứ 2hàng tuần (khoảng 30 phút)

4 Sáu tháng một lần hoặc khi thấy cần thiết, UBND xã họp liên tịch vớiThường trực Đảng ủy, thường trực HĐND, Chủ tịch UBMTTQ xã và ngườiđứng đầu các đoàn thể nhân dân trong xã, công chức, cán bộ không chuyên trách

và trưởng thôn để thông báo tình hình kinh tế xã hội, kiểm điểm sự chỉ đạo, điềuhành của UBND xã và triển khai nhiệm vụ công tác sắp tới

5 Các hội nghị chuyên đề, sơ kết, tổng kết công tác 6 tháng, một năm củaUBND xã về các nhiệm vụ công tác cụ thể được tổ chức theo hướng dẫn của cơ

Trang 15

quan nhà nước cấp trên.

Điều 11 Chế độ làm việc của UBND xã

1 Làm việc với UBND huyện và cơ quan chuyên môn cấp huyện tại xãa) Theo chương trình đã được UBND huyện thông báo, Chủ tịch UBND

xã chỉ đạo Phó chủ tịch, ủy viên UBND, các cán bộ, công chức có liên quancùng Công chức Văn phòng-Thống kê xã chuẩn bị nội dung tài liệu, làm việcvới UBND huyện và cơ quan chuyên môn cấp huyện

b) Căn cứ nội dung công tác cụ thể, Chủ tịch UBND xã có thể ủy quyềncho Phó chủ tịch phụ trách lĩnh vực chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung và trựctiếp làm việc với cơ quan chuyên môn cấp huyện, báo cáo kết quả và xin ý kiếnChủ tịch về những công việc cần triển khai

2 Làm việc với trưởng thôn

a) Chủ tịch UBND xã phân công thành viên UBND phụ trách, chỉ đạo,nắm tình hình các thôn Hàng tháng Chủ tịch UBND làm việc với trưởng thôn

để nghe phản ánh tình hình, kiến nghị và giải quyết khiếu nại của nhân dân theoquy định của pháp luật

b) Trưởng thôn báo cáo bằng văn bản tình hình kinh tế - xã hôi của thôn

về UBND xã trước 15 hàng tháng

3 Các cán bộ, công chức, cán bộ không chuyên trách xã, các trưởng thônphải tham dự đầy đủ và đúng thành phần quy định các cuộc họp, tâp huấn do cấptrên triệu tập; sau khi họp, tập huấn xong phải báo cáo kết quả cuộc họp và kếhoạch công việc cần triển khai với Chủ tịch hoặc phó chủ tịch phụ trách Làmviệc đúng giờ quy định khi vắng hay muộn phải báo cáo; hàng tháng nộp báocáo bằng văn bản cho Văn phòng UBND xã để tổng hợp báo cáo Đảng ủy vàUBND xã theo quy định

4 Việc tổ chức các cuộc họp và tiếp khách của UBND xã phải quán triệttinh thần thiết thực, tiết kiệm, chống lãng phí Trước khi thực hiện việc chi phải

có hồ sơ xin chi được duyệt nếu không cá nhân chịu trách nhiệm

5 Trách nhiệm của văn phòng UBND xã trong phục vụ các cuộc họp vàtiếp khách của UBND xã

a) Chủ động đề xuất, bố trí lịch họp, làm việc cùng với các cán bộ, côngchức có liên quan đến nội dung họp, tiếp khách, chuẩn bị các điều kiện phục vụ

b) Theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND, phối hợp với cán bộ, công chức liênquan, chuẩn bị nội dung chương trình các cuộc họp, làm việc, gửi giấy mời vàtài liệu đến các đại biểu, ghi biên bản các cuộc họp

Trang 16

Điều 12 Giải quyết các công việc của UBND xã

1 Chủ tịch và Phó chủ tịch chịu trách nhiệm chỉ đạo giải quyết công việccủa công dân và tổ chức theo cơ chế "một cửa" từ tiếp nhận yêu cầu, hồ sơ đếntrả kết quả thông qua một đầu mối là "Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại”của xã”

2 Công khai niêm yết tại trụ sở UBND các văn bản quy phạm pháp luậtcủa Nhà nước, của HĐND, UBND xã, các thủ tục hành chính, phí, lệ phí, thờigian giải quyết công việc của công dân, tổ chức; bảo đảm giải quyết công việcnhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức và công dân; xử lý kịp thời những cán bộ,công chức có biểu hiện gây phiền hà, nhũng nhiễu cho nhân dân

3 UBND xã có trách nhiệm phối hợp các bộ phận có liên quan của Phòngban chuyên môn huyện hoặc với UBND huyện để giải quyết công việc của côngdân và tổ chức; không để người dân có nhu cầu liên hệ công việc phải đi lạinhiều lần

4 Bố trí đủ cán bộ, công chức có năng lực và phẩm chất tốt, có khả nănggiao tiếp với công dân làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại củaxã; trong khả năng cho phép bố trí phòng làm việc thích hợp, tiện nghi, đủ điềukiện phục vụ nhân dân

Điểu 13 Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân

1 Hàng tuần, UBND xã tiếp dân vào các ngày trong tuần, trong đó Chủtịch UBND xã tiếp dân vào ngày thứ 5 hàng tuần Lịch tiếp dân được công bố,công khai tại phòng tiếp dân để công dân biết Chủ tịch và các thành viên kháccủa UBND phải luôn có ý thức lắng nghe ý kiến phản ánh, giải quyết kịp thờihoặc hướng dẫn công dân thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình; không đùnđẩy công việc lên cấp trên, những thủ tục hành chính liên quan đến quyền và lợiích hợp pháp của công dân phải được giải quyết nhanh chóng theo quy định củapháp luật Đối với những vụ việc vượt quá thẩm quyền, phải hướng dẫn chu đáo,

tỉ mỉ để công dân đến đúng cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và giải quyết

Trưởng thôn có trách nhiệm nắm vững tình hình an ninh trật tự nhữngthắc mắc, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, chủ động giải quyết hoặc đề xuấtvới UBND xã kịp thời giải quyết, không để tồn đọng kéo dài

2 Cán bộ, công chức phụ trách từng lĩnh vực công tác của UBND xã chịutrách nhiệm giúp Chủ tịch UBND tiếp công dân, tiếp nhận, phân loại, chuyểnkịp thời đến bộ phận, cơ quan có trách nhiệm giải quyết các đơn thư khiếu nại,

tố cáo của công dân theo quy định

Trang 17

1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Quế nham

1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Quế nham

CôngchứcTrưởngCông anxã

Côngchức Tàichính-kếtoán

Côngchức ChỉhuytrưởngQuân sự

Côngchức Vănphòng-Thống kê

Côngchức Địachính-Xâydựng-Nôngnghiệp-Môitrường

1.3.2 Vị trí chức năng ,nhiệm vụ của chủ tịch UBND xã Quế Nham

- Chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đượcgiao theo theo quy định tại Điều 36 của Luật Chính quyền địa phương năm2015; cùng các thành viên khác của UBND xã chịu trách nhiệm tập thể về hoạtđộng của UBND trước Hội đồng nhân dân xã, cơ quan hành chính nhà nước cấptrên, trước nhân dân địa phương và trước pháp luật

- Trực tiếp chỉ đạo giải quyết hoặc giao Phó Chủ tịch UBND chủ trì, phốihợp giải quyết những vấn đề liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực ở địa phương.Trường hợp cần thiết, Chủ tịch UBND có thể thành lập các tổ chức tư vấn đểtham mưu, giúp Chủ tịch giải quyết công việc

- Ủy nhiệm cho Phó chủ tịch thay mặt Chủ tịch điều hành công việc củaUBND khi Chủ tịch UBND vắng mặt

- Thay mặt UBND ký quyết định của UBND, ban hành quyết định, chỉthị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó ở địa phương

1.4 Đội ngũ nhân sự của UBND xã Quế nham

1.4.1 Giới tính

Trang 18

Chứngchỉ tinhọc

Hứngchỉngoạingữ

Chứngchỉquản lýnhànước

1.5.2 Trang thiết bị làm việc hoạt động của UBND xã Quế Nham

Số máy tính : 18 máy

Số máy in, scan : 7 máy

Máy photocoppy : 01được lắp đặt tại bộ phận văn thư xã

1.5.3 Tài chính của UBND xã Quế nham

- Căn cứ Nghị định số 63 /2003/NĐ- CP ngày 6/6/2003 của chính phủquy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách ;

- Căn cứ Nghị quyết của HĐND tỉnh Bắc Giang và các văn bản quy định

về mức chi ngân sách;

- Căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương và kết luận phiên họpUBND xã Quế Nham ngày 26-8-2016.Ủy ban nhân dân xã Quế Nham đã banhành Quyết định số 02/2016/QĐ-UBND ban hành quy chế chi tiêu nội bộ ,sửdụng tài sản công của UBND xã Quế Nham nhiệm kỳ 2016- 2021

- Tài chính của UBND xã Quế Nham được lấy từ nguồn kinh phí cấptrên UBND huyện Tân Yên , tỉnh Bắc Giang đưa xuống nhằm thực hiện cácnhiệm vụ từ đó sẽ chỉ đạo nguồn vốn cho các phòng để hoàn thành công việc

Trang 19

Việc ban hành quy chế này đã quy định về nguyên tắc ,chế độ ,tráchnhiệm của cán bộ công chức làm việc tại UBND xã trong chi tiêu nội bộ ,quản

lý và sử dụng tài sản công Tất cả cán bộ ,công chức ,viên chức trong cơ quankhi được giao quản lý sử dụng tài sản công ,chi tiêu nguồn kinh phí từ ngân sáchphải thực hiện các quy định trong quy chế này để đảm bảo tài sản nhà nướcđược sử dụng một cách có hiệu quả

Trang 20

Chương 2:CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ QUẾ NHAM ,HUYỆN TÂN YÊN ,TỈNH BẮC GIANG

2.1 Cơ sở lý luận về cải cách hành chính

2.1.1 Khái niệm cải cách hành chính

 Khái niệm cải cách

Thuật ngữ "cải cách" được sử dụng phổ biến trong ngôn ngữ phương Tây

và phương Đông, được hiểu là một quá trình, một hoạt động có ý thức, có mụcđích làm thay đổi, cải biến những cái cũ theo hướng tốt hơn hoặc thay thế cái cũbằng cái mới Cải cách có thể diễn ra ở những cấp độ, mức độ khác nhau Cónhững hoạt động cải cách có tính chất cách mạng, có những cuộc cải cách chỉ là

sự thay đổi ít nhiều so với ban đầu Cải cách là thay đổi những bộ phận cũkhông hợp lý cho thành mới, đáp ứng yêu cầu của tình hình khách quan Cải

cách bao gồm tập hợp của nhiều cải tiến, sáng kiến, biến đổi Cải cách còn được xem là một biện pháp giải quyết những đòi hỏi của thực tiễn với mục tiêu

rõ ràng, chương trình cụ thể và yêu cầu phải hoàn tất trong một thời gian nhấtđịnh Với ý nghĩa đó, cải cách hiện diện trong nhiều lĩnh vực của đời sống xãhội

 Khái niệm hành chính

Thuật ngữ “hành chính” có gốc từ tiếng Latinh “administratio” là quản

lý, lãnh đạo Hiện nay có khá nhiều cách hiểu và giải thích khác nhau về thuậtngữ này, tuỳ theo góc độ tiếp cận của từng nhà nghiên cứu Tuy có nhiều cáchtiếp cận, nhưng đặc điểm cơ bản của hành chính xuất phát từ việc trong bất kỳ

xã hội nào cũng cần có sự phân công lao động, cần tới sự xác lập những tỉ lệ

giữa các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Như vậy, hành chính theo

nghĩa chung là quản lý công việc, là quản lý xã hội; theo nghĩa riêng, hẹp hơn làcông việc nhà nước và tổ chức quản lý nhà nước Về cơ bản, hành chính là tổngthể những hoạt động (thao tác) nhất định do con người, chủ thể quản lý thựchiện đối với khách thể quản lý nhằm cải tạo khách thể, bảo đảm cho nó vậnđộng tới một mục tiêu đã định Hành chính chính là hoạt động quản lý của conngười để tạo ra sự vận hành mang tính hệ thống của xã hội

 Khái niệm cải cách hành chính

Trang 21

Căn cứ vào quan niệm về cải cách và hành chính đã làm rõ ở trên thì cảicách hành chính chính là hoạt động có ý thức và mục đích của con người nhằmhợp lý hóa, hay khắc phục các khiếm khuyết trong các chương trình điều hành,

quản lý các hệ thống Như vậy, cải cách hành chính (CCHC) là hoạt động cải tạo, nâng cấp, hoàn thiện công tác quản lý cho tất cả các hệ thống trong xã hội.

Song do hành chính gắn chủ yếu với hoạt động của các cơ quan nhà nước, cácthể chế chính trị nên khái niệm cải cách hành chính thường được coi là đồngnhất với khái niệm CCHC nhà nước

Tuy nhiên, cũng trên cở sở của khái niệm cải cách, khi nhấn mạnh đến

cấp độ, mức độ, tính chất của các cuộc cải cách đã hình thành nên hai luồng kháiniệm về CCHC

Thứ nhất: Một số tác giả cho rằng, CCHC là phải nhằm mục tiêu thay đổitoàn bộ các nội dung của nền hành chính như: thể chế, bộ máy, tài chính công,công vụ, công chức…Theo đó, cần phân biệt CCHC với những biến đổi thông

thường, những "cải tiến" thường nhật trong một nền hành chính tương đối ổn

định và phát triển Những cải tiến này hướng tới thay đổi ở một số bộ phận, quátrình nhỏ nào đó để nền hành chính được hoàn thiện thêm Về quy mô và phạm

vi, những "cải tiến" trong nền hành chính thường được giới hạn ở một lĩnh vựchẹp của nền hành chính công, diễn ra trong thời gian ngắn nhằm đáp ứng nhữngđòi hỏi mang tính khu vực, cục bộ, phiến diện và không phải là quá cấp thiết đốivới cả một nền hành chính Trong khi đó, CCHC được nhìn nhận là một quátrình cải biến có tầm vóc và phức tạp hơn, tập trung vào nhiều nội dung, yêu cầulớn chứ không chỉ là các vấn đề mang tính cải tiến Nó đòi hỏi phải có cácnghiên cứu toàn diện về quan điểm, nguyên tắc cho CCHC, xây dựng các chiếnlược tổng thể, dài hạn và các phương thức, công cụ tổ chức thực hiện Về phạm

vi, CCHC đụng chạm đến các bộ phận cấu thành của nền hành chính từ thể chếhành chính, tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ công chức, hoạt động công vụ vàcác nguồn lực công Những cải tiến hành chính theo quan điểm này là đem tới

sự thay đổi về lượng, còn CCHC là một sự thay đổi về chất

Như vậy, với những nhận định trên, CCHC được hiểu là một quá trình cảibiến có kế hoạch đồng bộ chế độ hành chính cũ, xây dựng chế độ và phươngpháp hành chính mới trên các phương diện: thể chế hành chính, cơ cấu tổ chức

bộ máy hành chính, đội ngũ cán bộ công chức và tài chính công nhằm nâng cao

Trang 22

hiệu lực và hiệu quả hoạt động của nền hành chính Nhà nước.

Thứ hai: một số tác giả lại cho rằng, CCHC không nhất thiết phải tạo ra

sự thay đổi toàn bộ các nội dung của nền hành chính mà là thay đổi một hoặcmột số nội dung của nền hành chính, chẳng hạn CCHC được hiểu “như là mộtquá trình cải tiến bộ phận, cải cách từng phần, từng bước hệ thống hành phápcủa bộ máy nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, cảitiến tổ chức, chế độ và phương pháp hành chính cũ, xây dựng chế độ và phươngthức hành chính mới trong nền hành chính nhà nước, có liên quan đến cải cáchcác lĩnh vực quản lý khác nhau của bộ máy nhà nước” Theo cách diễn đạt này,không phải cứ nói đến CCHC là nói đến một quá trình cải biến có kế hoạch cụthể để đạt mục tiêu hoàn thiện toàn bộ các nội dung của nền hành chính nhànước (như thể chế, cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành, chuẩn hóa đội ngũ cán bộcông chức, tài chính công….) mà tùy từng quốc gia trong mỗi giai đoạn pháttriển, CCHC hướng vào hoàn thiện một hoặc một số nội dung của nền hànhhành chính Do đó, CCHC được nhận định là một quá trình cải biến có kế hoạch

cụ thể để đạt được mục tiêu hoàn thiện một hay một số nội dung của nền hànhchính nhà nước (thể chế, cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành, chất lượng đội ngũcán bộ, công chức, tài chính công…) nhằm xây dựng một nền hành chính hiệulực, hiệu quả

Như vậy, ta có khái niệm , “cải cách hành chính được xác định là hành vi

có tính hướng đích của con người nhằm cải biến nền hành chính của một quốc gia theo hướng hoàn thiện hơn”.

2.1.2 Nội dung cải cách hành chính

- Cải cách thể chế;

- Cải cách thủ tục hành chính;

- Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước;

- Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức;

- Cải cách tài chính công;

- Hiện đại hóa hành chính

2.2 Tổng quan về xã Quế Nham,huyện Tân Yên ,tỉnh Bắc Giang

2.2.1 Vị trí địa lý

- Xã Quế Nham nằm ở phía Nam của huyện Tân Yên với tổng diện tích tựnhiên là 1.000,35 ha, chiếm 4,90% diện tích tự nhiên của huyện, là khu vực có

Ngày đăng: 31/01/2018, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w