1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính Công ty CP Đầu tư phát triển nhà và Đô thị IDICO (Mã chứng khoán UIC)

49 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 12,74 MB

Nội dung

Tùy vào loại hình kinh doanh và đặcthù của ngành nghề kinh doanh, cán bộ nghiệp vụ cần phải tìm ra được các mối liên hệgiữa các chỉ tiêu đã tính toán để đưa ra những nhận xét đánh giá về

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

1.1 Tầm quan trọng của đề tài

1

1.2 Tính khả thi của đề tài

2

2 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 2

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2

3.1 Mục tiêu của đề tài 2

3.2 Nhiệm vụ của đề tài 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3

4.1 Đối tượng nghiên cứu 3

4.2 Phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Kết cấu của đề tài: 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VÀ MÔI TRƯỜNG XANH AN PHÁT 4

1.2 Vị thế công ty 7

1.3 Chiển lược phát triển đầu tư 9

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA VÀ MÔI TRƯỜNG XANH AN PHÁT 12

2.1 Phân tích tỷ lệ 12

2.1.1 Đánh giá khả năng thanh toán 12

2.1.1.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn (CR) 12

2.1.2 Hiệu quả hoạt động 15

2.1.2.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT) 15

2.1.3 Tỷ lệ tài trợ 20

2.1.3.1 Tỷ số tổng nợ/tổng tài sản (D/A) 20

2.1.3.3 Tỷ số khả năng trả nợ 23

2.1.4.2 Sức sinh lợi cơ bản (BEP) 28

2.1.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 29

2.1.4.4 Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE) 31

2.1.5 Tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường 32

Trang 2

2.1.5.3 Tỷ số giá/dòng tiền 34

2.2 Đánh giá cơ cấu 35

2.2.1 Phân tích cơ cấu Bảng cân đối kế toán 35

2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản 35

2.2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn 18

2.2.2 Phân tích cơ cấu kết quả hoạt động kinh doanh 24

2.2.3 Mô hình chỉ số Z 12

2.2.5 Đánh giá hòa vốn 12

2.2.4 Đánh giá hòa vốn 12

2.2.4.1 Hòa vốn lời lỗ 12

2.2.4.3 Hòa vốn trả nợ 12

2.2.5 Đánh giá các đòn bảy tài chính 13

2.4 Thiết lập danh mục đầu tư 40

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Phân tích tài chính Doanh nghiệp là việc xác định những điểm mạnh và nhữngđiểm yếu hiện tại của Doanh nghiệp để tính toán những chỉ số khác nhau thông qua sửdụng những số liệu từ báo cáo tài chính của DN Tùy vào loại hình kinh doanh và đặcthù của ngành nghề kinh doanh, cán bộ nghiệp vụ cần phải tìm ra được các mối liên hệgiữa các chỉ tiêu đã tính toán để đưa ra những nhận xét đánh giá về tình hình tài chínhcủa DN ; để áp dụng hiệu quả đòi hỏi phải thiết lập một quy trình có hệ thống và logic,

có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định Trong phân tích cuối cùng, việc raquyết định là mục đích chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính Dù cho đó là nhà đầu

tư cổ phần vốn có tiềm năng, một nhà cho vay tiềm tàng, hay một nhà phân tích thammưu của một công ty đang được phân tích, thì mục tiêu cuối cùng đều như nhau - đó làcung cấp cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý Các quyết định xem nên mua hay bán cổphần, nên cho vay hay từ chối hoặc nên lựa chọn giữa cách tiếp tục kiểu trước đây hay

là chuyển sang một quy trình mới, tất cả sẽ phần lớn sẽ phụ thuộc vào các kết quả phântích tài chính có chất lượng Loại hình quyết định đang được xem xét sẽ là yếu tố quantrọng của phạm vi phân tích, nhưng mục tiêu ra quyết định là không thay đổi Chẳnghạn, cả những người mua bán cổ phần lẫn nhà cho vay ngân hàng đều phân tích cácbáo cáo tài chính và coi đó như là một công việc hỗ trợ cho việc ra quyết định, tuynhiên phạm vị chú ý chính trong những phân tích của họ sẽ khác nhau Nhà cho vayngân hàng có thể quan tâm nhiều hơn tới khả năng cơ động chuyển sang tiền mặt trongthời kỳ ngắn hạn và giá trị lý giải của các tài sản có tính cơ động Còn các nhà đầu tư

cổ phần tiềm năng quan tâm hơn đến khả năng sinh lợi lâu dài và cơ cấu vốn Tuynhiên, trong cả hai trường hợp, sự định hướng vào việc ra quyết định của công tácphân tích là đặc trưng chung

Có hai mục đích hoặc mục tiêu trung gian trong phân tích báo cáo tài chính,đồng thời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích thông minh Thứ nhất, mục tiêu banđầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để

"nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là mộtphương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo Như vậy, người ta cóthể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ cónhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu Thứ hai, do sự định hướng

Trang 4

của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọngkhác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai Trên thực tế, tất cảcác công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đềunhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tíchbáo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tươnglai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa

ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm thường xuyênkhông thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là

chiến lược lâu dài.Vì thế tôi quyết định chọn "Phân tích tình hình tài chính tại

Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà và Đô thị IDICO từ năm 2012 đến năm 2016" với mã chứng khoán là (UIC: HOSE) làm tiểu luận kết thúc môn học Quản trị

tài chính nhằm góp phần thiết thực cho việc hoạch định công tác quản trị tài chính tạiCông ty Cổ phần Đầu tư phát triển Nhà và Đô thị IDICO

Trang 5

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ IDICO

Hình 1.1 Công ty CP Đầu tư phát triển Nhà và Đô thị IDICO

1.1 Giới thiệu Công ty CP Đầu tư phát triển Nhà và Đô thị IDICO

Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Nhà và Đô thị IDICO (IDICO-UDICO) làđơn vị thành viên của Tổng công ty Đầu tư phát triển Đô thị và Khu công nghiệpViệt Nam - Bộ Xây dựng, tiền thân là Công ty Đầu tư phát triển Nhà và Đô thị Công

ty chính thức đi vào hoạt động theo Giấy CNĐKKD số 113075 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư đồng Nai cấp ngày 16/01/2001 và chuyển sang hoạt động theo hình thức cổ phần theo Quyết định số 2028/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng với tên gọi Công ty cổphần đầu tư phát triển Nhà và Đô thị IDICO (IDICO-UDICO) với vốn Điều lệ là 20

tỷ đồng, trong đó Nhà nước nắm giữ 51%

Năm 2007, do nhu cầu mở rộng, đa dạng hóa loại hình sản xuất kinh doanh

và khẳng định thương hiệu IDICO - UDICO trên thị trường, Công ty đã tăng vốnĐiều lệ lên 80 tỷ đồng (Nhà nước nắm giữ 51%) Với sự lành mạnh, minh bạch về tàichính và hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngày 31/10/2007, Công

ty cổ phần đầu tư phát triển Nhà và Đô thị IDICO đã được Sở Giao dịch chứng khoánTP.HCM chấp thuận đăng ký niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khoán

TP.HCM với mã chứng khoán “UIC”.

Trang 6

Cùng với sự phát triển của đất nước, trải qua quá trình nổ lực xây dựng vàtrưởng thành, sau hơn 10 năm hoạt động IDICO-UDICO đã khẳng định được thươnghiệu của mình trên thị trường về các dự án đầu tư phát triển nhà, dịch vụ cung cấpđiện, hạ tầng khu công nghiệp, thi công xây dựng các công trình dân dụng và côngnghiệp, đường dây và trạm biến thế Các sản phẩm, dịch vụ của IDICO-UDICO luônđược khách hàng đánh giá cao về tiến độ, chất lượng và giá cả.

Trong quá trình xây dựng và phát triển, IDICO -UDICO luôn đạt mức tăngtrưởng cao và ổn định, giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận cũng như cáckhoản nộp ngân sách nhà nước ngày càng tăng, đời sống CBCNV ngày càng đượccải thiện

Với những thành tích và đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đạihóa đất nước, trong những năm qua IDICO - UDICO đã được Bộ xây dựng và Chínhphủ tặng cờ thi đua xuất sắc Ngoài ra, đơn vị còn được các tổ chức, hiệp hội uy tín

trao tặng các giải thưởng như: Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2010, Cúp vàng

Topten thương hiệu Việt - Ứng dụng khoa học công nghệ năm 2011, Thương hiệu

uy tín năm 2012, Nhãn hiệu cạnh tranh năm 2012.

1.2 Thông tin doanh nghiệp:

Thông tin sơ lược:

Tên công ty : Công ty cổ phần đầu tư phát triển Nhà và Đô thị IDICO

Địa chỉ : KCN Nhơn Trạch 1-X Hiệp Phước - H Nhơn Trạch - T Đồng Nai Điện thoại : 061.3560614 - Fax: 061.3560610

Email : udico@hcm.vnn.vn , vpudico@gmail.com

công nghiệp, đô thị và khu dân cư;

 Kinh doanh lắp đặt các thiết bị cơ điện và cơ điện lạnh cho công trình dân dụng và công nghiệp;

dầu) và vật liệu xây dựng Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng;

Tư vấn thiết kế và đầu tư xây dựng

Trang 7

Thiết kế hệ thống cung cấp điện hạ thế, hệ thống cấp thoát nước trong khucông nghiệp, đô thị, khu dân cư Tư vấn thiết kế và đầu tư xây dựng Thiết kế kết cấucông trình dân dụng và công nghiệp Thiết kế các công trình điện có cấp điện áp

<=35KV Thiết kế hệ thống điện công trình dân dụng và công nghiệp Giám sát côngtác xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông đường bộ.Phá dở, Chuẩn bị mặt bằng Hoàn thiện công trình xây dựng Hoạt động xây dựngchuyên dụng khác

1.3 Năng lực thi công xây lắp

IDICO - UDICO là đơn vị quản lý và vận hành Trạm biến áp 110/22kV Tuy

Hạ - công suất 182 MVA cung cấp điện 22kV an toàn, ổn định cho các Nhà đầu tưtrong khu công nghiệp Nhơn Trạch I, II, III, V ; Là đơn vị có khả năng thiết kế, thicông các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, hệ thống đường dây điện(đến 35kV) và các Trạm biến áp …

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên lao động trên 1.200 người có sức khỏe,năng lực, ham học hỏi và nhiệt tình trong công việc đáp ứng tối đa các nhu cầu củakhách hàng, trong đó :

CBCNV có trình độ Đại học là 100 người, bao gồm:

Số còn lại là cán bộ kỹ thuật và các công nhân lành nghề xây dựng và thi công cơgiới

Về năng lực cơ giới:

Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị IDICO có một lực lượng xe máy hùng hậu, hiện đại đảm bảo cho công tác san lấp mặt bằng, làm đường, vận chuyển, phục vụ thi công và gia công các cấu kiện cơ khí phục vụ xây lắp, trong đó :

Trang 8

 Xe ben tự đổ : 40 xe

Và các máy móc, thiết bị chuyên dùng đồng bộ, hiện đại phục vụ thi công xây lắp các công trình như: máy hàn, máy trộn bêtông, máy trộn vữa, máy vận thăng, máy gia công cốt thép…

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Cty Đầu tư phát triển Nhà và Đô thị IDICO

Trang 9

Nguồn: Văn phòng tổng hợp

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ PHÁT

TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ IDICO 2.1 Phân tích tỷ lệ

2.1.1 Đánh giá khả năng thanh toán

2.1.1.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn (CR)

Bảng số 2.1: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn (CR) của UIC

298,156,182,797 (2

) Nợ ngắn hạn 304,623,351,643

236,805,697,809 215,561,041,090 205,341,368,572

197,143,161,885

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

(1)

* Chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn (CR)

Trang 10

Chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty từ năm 2012 đến năm

2016 có biến động không lớn Chỉ tiêu này luôn giao động ở khoảng 1, năm 2016 chỉtiêu này là 1.64 khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty có thể chấp nhận được

Bảng số 2.3: So sánh chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn (CK ) của UIC

Biểu đồ 2.1: Khả năng thanh toán ngắn hạn (CR)

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của UIC năm 2012 cao hơn DXV tuy nhiên

từ 2013 đến năm 2016 luôn nhỏ hơn BPC

2.1.1.2 Khả năng thanh toán nhanh (QR)

Trang 11

Bảng số 2.4: Chỉ số về hệ số thanh toán nhanh của UIC

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

Tỷ lệ thanh toán nhanh của công ty qua 5 năm gần đây có xu hướng tăng giảm

không ổn định nguyên nhân chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng Năm 2014 nợ ngắn hạn

tăng nhẹ so với năm 2013, hàng tồn kho giảm tài sản ngắn hạn tăng mạnh nên dẫn

đến chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh tăng mạnh Nhìn chung từ năm 2012 đến

năm 2016 chỉ tiêu về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (QR ) luôn nhỏ hơn 1 chứng

tỏ Công ty không đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, rủi ro tài chính cao

Công ty cần giảm vốn đi vay, xem xét, thực hiện các biện pháp để nâng cao

khả năng thanh toán, giảm rủi ro

So sánh tỷ số QR của UIC với cổ DXV cùng ngành từ năm 2012-2016:

Bảng số 2.6: So sánh chỉ số về hệ số thanh toán nhanh của UIC và DXV

Tỷ số QR của UIC trong năm 2012 cao hơn so với DXV, tuy nhiên từ năm

2013 đến năm 2016 luôn thấp hơn DXV Chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của

UIC cao hơn trong năm 2012 và thấp hơn từ năm 2013 đến 2016 Tỷ số QR của cả

Trang 12

hai công ty đều thấp hơn 1 nên không đủ khả năng thanh toán các khoản nợ trong

ngắn hạn, rủi ro tài chính cao

Biểu đồ 2.2: Hệ số khả năng thanh toán nhanh (QR)

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50

2.1.2 Hiệu quả hoạt động

2.1.2.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT)

Bảng số 2.7: Hiệu quả sử dụng tài sản của UIC

TAT =

[(1)+(2)+(3)]/(4)

3.18

3.80

4.32

4.92

5.36

Bảng số 2.8: Biến động hiệu quả sử dụng tài sản của UIC Chỉ tiêu

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

Trang 13

- Vòng quay tài sản cho biết một đồng tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanhđem lại bao nhiêu đồng doanh thu

- Qua bảng số liệu 5 năm 2012 đến 2016 ta thấy vòng quay tài sản năm sauluôn tăng so với năm trước Chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty có xuhướng tăng

Hiệu quả sử dụng tài sản trong 5 năm gần đây luôn giao động ở khoảng từ 3đến 5, số này khá cao chứng tỏa hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty khá, vòng quaytài sản ở mức tương đối

So sánh tỷ số TAT của UIC với DXV cùng ngành từ năm 2012-2016:

Bảng số 2.9: So sánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của UIC với DXV

Nhìn chung, hiệu quả sử dụng tài sản của UIC vẫn cao và có tiềm nănghơn DXV

Trang 14

2.1.2.2 Vòng quay hàng tồn kho (IT)

Bảng số 2.10: Vòng quay hàng tồn kho (IT) của UIC

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

Vòng quay hàng tồn kho của Công ty có xu hướng tăng qua các năm Đặc

biệt tăng mạnh nhất vào năm 2016 (tăng 32,46% tương đương 4,77) Nhìn chung

mức độ luân chuyển hàng tồn kho có xu hướng tăng qua các năm giúp làm giảm chi

phí dự trữ, hàng hóa không bị ứ đọng nhiều, Công ty nên phát huy

So sánh tỷ số IT của UIC với cổ DXV cùng ngành từ năm 2010-2014:

Bảng số 2.12: So sánh số vòng quay hàng tồn kho (IT) giữa UIC với DXV

Trang 15

Biểu đồ 2.4 : Vòng quay hàng tồn kho

23.24 24.47

13.15

16.03

UIC DXV

Tỷ số IT của UIC từ năm 2012 đến năm 2014 luôn thấp hơn DXV, nhưng năm

từ năm 2015 và năm 2016 lại có chiều hướng gia tăng cao hơn DXV nhưng không

đáng kể

2.1.2.3 Kỳ thu tiền bình quân (ACP)

Bảng số 2.13: Kỳ thu tiền bình quân (ACP) của UIC

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2016

Trang 16

- Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân trong một kỳ hàng bán ra thì baonhiêu ngày thu được tiền Tỷ số này càng nhỏ càng tốt, cho thấy vốn của công ty ít bịchiếm dụng

- Với kết quả trên ta thấy kỳ thu tiền của công ty từ năm 2012 đến năm 2016tương đối cao thường giao động ở mức từ 24 đến 37 ngày, đến năm 2016 giảmtương đối mạnh ( giảm 13 ngày so với năm 2012 tương ứng với tốc độ giảm là64,8%), chứng tỏ mặc dù thu hồi vốn chậm nhưng năm 2016 đã được cải thiện nhiều.công ty nên phát huy

So sánh tỷ số ACP của UIC với cổ phiếu DXV cùng ngành từ năm 2016:

2012-Bảng số 2.15: So sánh kỳ thu tiền bình quân (ACP ) của UIC với DXV

59.88

42.67 41.15

37.72

UIC DXV

Kỳ thu tiền của UIC trong năm 2012 cao hơn kỳ thu tiền của DXV, tuy nhiên Kỳthu tiền của UIC được cải thiện từ năm 2013 đến năm 2016 luôn thấp hơn DXV, mứcchênh lệch này tương đối cao ( cao nhất là năm 2013 là 134% tương ứng với 34ngày) Nhưng tỷ lệ này đã được DXV kiểm soát và có xu hướng giảm vào các nămsau đó

Trang 17

0.59

0.55

0.52

0.47

Bảng số 2.17: So sánh Tỷ số tổng nợ/ tổng tái sản (D/A) của UIC từ năm 2012

đến năm 2016 Chỉ tiêu

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

Tý số tổng nợ/ tổng tài sản (D/A) trong 5 năm gần đây biến đổi tăng giảm

không ổn định Tỷ số này giảm mạnh nhất vào năm 2016 là 0.51 Tỷ số tổng nợ/ tổng

tài sản (D/A) trong những năm qua giao động ở mức 0.5 đến 0.64 Tỷ số này khá cao

chứng tỏ tình hình tài chính của công ty tương đối không ổn định, mức độ rủi ro khá

cao và khi có những cơ hội đầu tư, thì Công ty khó có thể huy động được vốn bên

Trang 18

2012 2013 2014 2015 2016 0.00

Tỷ số tổng nợ/ tổng tài sản (D/A) của UIC trong năm 2012 thấp hơn so với cổ

phiếu DXV , tuy nhiên sang những năm tiếp theo từ 2013 đến 2016 luôn cao hơn

DXV, chênh lệch cao nhất là năm 2015 ( 0.2 tương đương với 39,53%) nguyên nhân

là do tỷ số nợ/ tổng tài sản của BPC giảm mạnh từ năm 2013 đến năm 2016

2.1.3.2 Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR)

Bảng số 2.19: Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR ) của UIC

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

(1) * Tỷ lệ thanh toán

lãi vay (ICR) (3.39) (29.61) 0.61 7.57 4.48 51.67 30.32 230.5

Tỷ lệ thanh toán lãi vay của công ty nhìn là khá cao, vì công ty thừa khả năng

Trang 19

Công ty nên sử dụng đồng vốn đi vay hiệu quả để tăng khả năng thanh toán lãivay

So sánh tỷ số ICR của UIC với cổ DXV cùng ngành từ năm 2012-2016:

Bảng số 2.21: So sánh tỷ lệ thanh toán lãi vay của UIC và DXV

Tỷ số ICR của UIC và DXV chênh lệch nhiều nhất vào năm 2015 và năm

2016 ( ICR của UIC thấp hơn DXV )

Nhìn chung, trung bình các năm thì tỷ sối ICR của AAA không cao bằng BPC

33,033,045,732

33,442,273,762

35,882,543,216

53,317,683,704

(2) Lãi vay

20,399,249

8,325,977,168

4,677,032,211

844,832,963

531,700,284

(3) Khấu hao

5,843,744,626

5,908,168,938

4,713,571,753

4,247,976,176

3,945,923,457

Nợ gốc (Tổng nợ phải

trả)

Trang 20

(4) 72,597,100 - 20,000,000,000 24,234,555,000 -

(5) EBITDA

28,807,463,298

47,267,191,838

42,832,877,726

40,975,352,355

57,795,307,445

1.00

0.68

0.63

1.00

Bảng số 2.23: So sánh tỷ số khả năng trả nợ của UIC giữa các năm từ 2012 đến

2016

Chỉ tiêu

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

doanh thu được (đã trừ đi chi phí) chỉ chiếm một tỷ thanh toán nợ gốc cộng lãi vay

rất nhỏ, điều này cũng sẽ tạo ra sự rủi ro cho doanh nghiệp về khả năng thanh toán

nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh

Nguyên nhân làm tỷ số khả năng trả nợ của Công ty nhỏ chủ yếu là do nợ gốc

và khấu hao quá cao Công ty nên giảm nguồn vốn đi vay nợ tăng huy động vốn chủ

26,079,789,985

27,003,552,161

28,913,369,009

43,386,867,323

(2)

Doanh thu

thuần về bán

hàng và cung

Trang 21

GPM = (1)/(2)

0.01

0.02

0.02

0.01

0.02

Bảng số 2.26: So sánh doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GPM) giữa UIC và

DXV Chỉ tiêu

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ qua các năm có xu hướng tăng giảm không

ổn định Hơn nữa từ năm 2012 đến năm 2016, doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ

thấp, chứng tỏ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính đem lại tỷ lệ lợi nhuận không

cao

Công ty nên đầu tư, kinh doanh có trọng điểm hơn, phát huy thế mạnh của

mình nhiều hơn nữa

Bảng số 2.27: So sánh doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GPM ) giữa UIC và

Trang 22

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

Doanh lợi dòng của UIC từ năm 2012 đến 2016 có chuyển biến không mạnh

chứng tỏ mức lợi nhuận ( đã trừ đi tất cả chi phí, thuế…) khá đồng đều so với tổng

doanh thu Nguyên nhân chủ yếu do lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ giảm

mạnh bên cạnh đó Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, Doanh thu hoạt

Trang 23

động tài chính, Thu nhập khác tăng mạnh Chứng tỏ công ty đang không tập trung.

Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty không sinh lời cao

Bảng số 2.30: So sánh doanh lợi ròng của UIC và DXV

Doanh lợi dòng của UIC trong 3 năm 2012, 2013 và 2014 cao hơn so với

DXV, tuy nhiên từ năm 2015 đến năm 2016 UIC lại thấp hơn so với DXV

2.1.4.2 Sức sinh lợi cơ bản (BEP)

Bảng số 2.31: Sức sinh lợi cơ bản của UIC

Sức sinh lợi cơ

Trang 24

Bảng số 2.32: So sánh sức sinh lợi cơ bản của UIC giữa các năm

Chỉ tiêu

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

Sức sinh lợi cơ bản của UIC trong vòng 5 năm qua luôn luôn giảm tốc độ tăngtương đối ổn định Năm 2016 sức sinh lợi cơ bản (BEP ) là 0.13 Chứng tỏ hiệu quả

sử dụng đồng vốn của Công ty trong 5 năm qua có chiều hướng gia tăng, công ty cầnxem xét lại các nguyên nhân để sử dụng đồng vốn hiệu quả hơn

So sánh tỷ số BEP của UIC với cổ DXV cùng ngành từ năm 2012 - 2016:

Bảng số 2.33 : So sánh sức sinh lợi cơ bản của AAA và BPC

Ngày đăng: 20/01/2018, 14:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ngô Quang Huân (2014), Bài giảng Quản trị tài chính, Đại học Lạc Hồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị tài chính
Tác giả: Ngô Quang Huân
Năm: 2014
[2] Nguyễn Minh Kiều (2011), Tài chính doanh nghiệp cơ bản, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp cơ bản
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Lao động Xãhội
Năm: 2011
[3] Quản trị tài chính căn bản – TS. Nguyễn Quang Thu Khác
[4] Tài chính doanh nghiệp – PGS. TS. Nguyễn Minh Kiều Khác
[5] Báo cáo tài chính của Công ty CP Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị IDICO từ năm (2011 – 2016)Các trang web tham khảo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w