1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan công viên thống nhất nhằm đa dạng hóa chức năng sử dụng (tt)

22 318 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 573,04 KB

Nội dung

42 CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC, CĂN CỨ PHÁP LÝ TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHỈNH TRANG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT NHẰM ĐA DẠNG HÓA CHỨC NĂNG SỬ DỤNG .... Các cơ sở kho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

PHẠM VĂN THÀNH KHÓA: 2014-2016

TỔ CHỨC CHỈNH TRANG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT NHẰM ĐA DẠNG HÓA

CHỨC NĂNG SỬ DỤNG

Chuyên ngành: Kiến trúc

Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS.KTS LÊ CHIẾN THẮNG

Hà Nội - 2017

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Khoa Đào tạo Sau đại học, của các Thầy cô giáo đã giảng dạy giúp tôi có thêm kiến thức và hành trang phục vụ công tác và nghề nghiệp của mình Sau quá trình học tập, tôi

đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình Để có thể hoàn thành được Luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các Thầy cô giáo Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau đại học đã giúp tôi hoàn thành Khóa học

Tôi xin chân thành cảm ơn TS.KTS LÊ CHIẾN THẮNG, người đã tận

tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học

đã cho tôi những lời khuyên quý giá, các Thầy cô giáo trong khoa Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành Luận văn

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ hết lòng để tôi có thể hoàn thành Khóa học

và bảo vệ thành công Luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Văn Thành

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Văn Thành

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng biểu, sơ đồ

Danh mục các hình vẽ

MỞ ĐẦU 1

* Lý do chọn đề tài 1

* Mục tiêu của đề tài 3

* Đối tượng nghiên cứu 3

* Phạm vi nghiên cứu 3

* Phương pháp nghiên cứu 3

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4

NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1 SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CHUNG CỦA CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT 5

1.1 Một số khái niệm chung 5

1.1.1 Khái niệm công viên 5

1.1.2 Vai trò chức năng của công viên 5

1.2 Sự hình thành và phát triển của công viên Thống nhất 9

1.2.1 Lịch sử hình thành và xây dựng [3] 9

1.2.2 Quá trình phát triển 11

1.3 Thực trạng công viên ở Hà Nội 13

1.3.1 Thực trạng chung các công viên ở Hà nội 13

Trang 6

1.3.2 Tổng quan thực trạng công viên Thống Nhất 15

1.3.3 Thực trạng quy hoạch 20

1.3.4 Thực trạng kiến trúc - cảnh quan 20

1.4 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên một số nước trên thế giới và Việt nam 33

1.4.1 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên ở một số nước trên Thế giới 33

1.4.2 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan một số công viên ở Việt Nam 42

CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC, CĂN CỨ PHÁP LÝ TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHỈNH TRANG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT NHẰM ĐA DẠNG HÓA CHỨC NĂNG SỬ DỤNG 45

2.1 Điều kiện tự nhiên ở Hà Nội 45

2.1.1 Vị trí địa lý 45

2.1.2 Địa hình 45

2.1.3 Địa chất 45

2.1.4 Thủy văn 46

2.1.5 Khí hậu 47

2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 50

2.2.1 Điều kiện kinh tế 50

2.2.2 Điều kiện xã hội 52

2.3 Điều kiện văn hóa – phong tục tập quán 55

2.3.1 Thói quen cư trú của người dân Hà Nội 55

2.3.2 Đặc điểm văn hóa, lối sống của người Hà nội 56

2.4 Các cơ sở khoa học và nghệ thuật trong việc tổ chức chỉnh trang và thiết kế kiến trúc cảnh quan công viên 58

2.4.1 Các quy luật cơ bản bố cục trong giải pháp tổng mặt bằng công viên 58

Trang 7

2.4.2 Các cơ sở khoa học và nghệ thuật áp dụng để tổ chức và thiết kế kiến

trúc cảnh quan công viên 62

2.4.3 Các giải pháp thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan công viên vận dụng các quy luật tác động cảm nhận thị giác 63

2.4.4 Các giải pháp thiết kế tạo hình khối và khai thác địa hình 64

2.5 Cơ sở lý luận quy hoạch, tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan công viên 67

2.5.1.Hình thái không gian 67

2.5.2.Thủ pháp tạo hình và cảm nhận thị giác 69

2.5.3 Mối quan hệ với không gian cảnh quan xung quanh 71

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CHỈNH TRANG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÔNG VIÊN THỐNG NHẤT NHẰM ĐA DẠNG HÓA CHỨC NĂNG SỬ DỤNG 74

3.1 Mục tiêu, quan điểm của việc tổ chức chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan công viên Thống Nhất 74

3.1.1 Mục tiêu 74

3.1.2 Quan điểm 74

3.2 Tổ chức chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan công viên Thống nhất 75

3.2.1 Giải pháp tổ chức chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan tổng thế công viên Thống Nhất 75

3.2.2 Phân khu chức năng sử dụng đất 77

3.2.3 Giải pháp thiết kế chỉnh trang yếu tố cây xanh, mặt nước trong công viên Thống Nhất 80

3.3 Tổ chức chỉnh trang không gian cảnh quan và hình thức kiến trúc cho từng khu chức năng 93

3.3.1 Không gian cảnh quan và hình thức kiến trúc cho các hạng mục thể dục thể thao 93

3.3.3 Không gian cảnh quan và hình thức kiến trúc cho các hạng mục nghỉ ngơi thư giãn 98

Trang 8

3.3.4 Không gian cảnh quan và hình thức kiến trúc cho các hạng mục phục

vụ học tập 102

3.4 Giải pháp cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật 103

3.5 Giải pháp trong việc khai thác sử dụng công viên hiệu quả 105

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107

1 Kết luận 107

2 Kiến nghị 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

Tiếng Việt 110

Tiếng Anh 110

Cổng thông tin điện tử 110

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

Số liệu khảo sát chất lượng cơ sở vật chất phục

vụ nghỉ ngơi thư giãn trong công viên - Tính đến

Biểu đồ về số người sử dụng trong công viên ở

các thời điểm khác nhau

30 Bảng 1.8 Tần suất đến công viên của người dân 30

Bảng 1.14

Tổng giá trị tài sản của các hộ gia đình ở mức sống khác nhau (Nguồn :Hội Xây Dựng Việt

Trang 10

Số hiệu hình Tên hình Trang

Hình 1.1 Bản đồ khu vực công viên Thống Nhất năm 1890 8

Trang 11

Hình 1.13 Cây xanh trong công viên 34

Hình 1.14

Di Hòa Viên - Bắc Kinh (Công viên sơn thủy của

triều đại Mãn Thanh)

36 Hình 1.15 Thập Tam Lăng - Trung Quốc 37

Hình 1.16

Phong cách nghệ thuật tổ chức bố trí cây xanh trong công viên, vườn hoa - Nhật Bản 39 Hình 1.17 Vườn Bách Thảo - Singapore 40 Hình 1.18 Vườn Versailles, Pháp 41 Hình 1.19 Vườn Powerscourt, Ireland 42 Hình 1.20 Công viên “Tsarisino” (Царицыно) 43 Hình 1.21 Công viên “Vườn dược” Аптекарский огород 43 Hình 1.22 Công viên Bách thảo – Hà nội 43 Hình 1.23 Cây xanh trong công viên Bách Thảo - Hà Nội 44 Hình 1.24 Công viên Thủ lệ – Hà nội 45 Hình 1.25 Công viên Trung tâm, New York, Mỹ 59 Hình 1.26 Hình thái điểm và tuyến 68 Hình 1.27 Công viên Thống Nhất nhìn từ vệ tinh 76 Hình 1.28 Tổng mặt bằng sử dụng đất 72 Hình 1.29 Hồ trong công viên (Meadow Lake Park) 76 Hình 1.30 Vòi phun nước trên hồ trong công viên 78 Hình 1.31 Chòi nghỉ trên mặt Hồ 82 Hình 1.32 Vị trí công viên Thống Nhất tại Hà Nội 84 Hình 1.33 Tập thể dục thể thao trong công viên 87 Hình 1.34 Tập thể dục thể thao trong công viên 87 Hình 1.35 Tập thể dục thể thao trong công viên 88 Hình 1.36 Tập thể dục thể thao trong công viên 88

Trang 12

Hình 1.37 Tập thể dục thể thao trong công viên 89 Hình 1.38 Ý tưởng chòi nghỉ cho công viên 93 Hình 1.39 Ý tưởng thiết kế không gian ven Hồ Bẩy Mẫu 94 Hình 1.40 Minh họa học tập trong công viên 96

Trang 13

Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh, không gian đô thị ngày càng chật chội thì nhu cầu tận hưởng những không gian công viên cây xanh của cư dân đô thị đang ngày càng cấp thiết Công viên đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần của người dân Sau một ngày học tập, làm việc căng thẳng, mọi người có nhu cầu được hòa mình vào thiên nhiên, nhu cầu được vận động, giao lưu cộng đồng và tận hưởng không khí trong lành của các công viên cây xanh trong đô thị Những không gian công viên cây xanh là nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng, giải trí của người dân để đáp ứng cho nhu cầu giao tiếp xã hội Đây cũng là nơi để tập thể dục thể thao

và thư giãn nhằm tái tạo sức lao động của cư dân đô thị Công viên còn góp phần tạo dựng không gian kiến trúc cảnh quan đặc trưng của đô thị cũng nhưcải thiện môi trường sống Cây xanh trong các công viên có tác dụng bảo

vệ môi trường như hút khí CO2, cung cấp O2 và ngăn giữ các chất khí bụi độc hại Cây xanh còn có tác dụng hạn chế tiếng ồn, nhất là ở khu vực nội

Trang 14

2

thành Ở vùng ngoại thành, cây xanh có tác dụng chống xói mòn, điều hòa mực nước ngầm

Công viên Thống Nhất rộng khoảng 50 ha bao gồm 27,8 ha mặt đất và

21 ha mặt nước của hồ Bảy Mẫu là một trong những công viên lớn nhất của thủ đô và nằm ở ngay trung tâm thành phố Công viên tiếp giáp với 4 mặt phố Trần Nhân Tông, Nguyễn Đình Chiểu, Lê Duẩn và Đại Cồ Việt và có có hai cửa lớn nằm ở phố Trần Nhân Tông và đường Lê Duẩn Với diện tích thảm cây xanh rộng lớn, Công viên Thống Nhất cùng với khu cây xanh trong Phủ Chủ tịch và vườn Bách thảo là hai lá phổi quan trọng của thủ đô Hà Nội Cũng từ lâu nay, công viên Thống nhất đã trở thành nơi vui chơi khá hấp dẫn của nhiều tầng lớp nhân dân Hà Nội và du khách

Công viên Thống Nhất được xây dựng từ những năm đất nước còn bị chia cắt.Đây là một công viên thể hiện sự lao động xã hội chủ nghĩa và đồng thời là biểu trưng mong muốn thống nhất đất nước Công viên Thống Nhất được xây dựng bởi tất cả cộng đồng dân cư, mọi người dân của xã hội Hà Nội thời bấy giờ, đặc biệt là giới học sinh sinh viên, với mục đích nhằm phát triển Thủ đô, bảo vệ môi trường Khi đó không có công xá gì cả, họ nạo vét hồ, đắp đất để hình thành bờ hồ như hiện nay, sau đó trồng cây, lát đường, xây tường, xây cổng,… tất cả đều là công sức tự nguyện của những người dân

Với những ý nghĩa sâu sắc như thế, Công viên Thống Nhất có địa vị và vai trò rất lớn đối với người dân Việt Nam nói chung và người dân Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, hiện nay, công viên này vẫn chưa hoàn toàn xứng đáng với ý nghĩa, tên gọi và lợi thế mà công viên này có được Công viên Thống Nhất đang trong tình trạng xuống cấp, tệ nạn xã hội khá phổ biến kèm theo đó

là tồn tại những vấn đề lớn trong công tác quản lý, khai thác và vận hành sử dụng công viên đang là vấn đề nhức nhối và vô cùng cấp bách

Trang 15

3

Vì vậy việc đưa ra giải pháp khắc phục và hạn chế các vấn đề đang tồn tại và đưa ra các giải pháp tổ chức không gian cảnh quan nhằm nâng cao hiệu quả trong việc khai thác sử dụng công viên để nó đáp ứng được nhu cầu của người dân là thực sự cần thiết

* Mục tiêu của đề tài

Sử dụng giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng công viên Thống Nhất, cải thiện sức khỏe thể chất, nâng cao khả năng học tập và lao động Đem lại môi trường tốt để nghỉ ngơi, thư giãn, và nạp lại năng lượng, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân Tạo cơ hội để tương tác giữa các cá nhân trong cộng đồng Gia tăng nhận thức của cư dân về môi trường tự nhiên, đưa công viên trở về đúng với nhiệm vụ và đầy đủ lợi ích vốn có của nó

* Đối tượng nghiên cứu

Không gian kiến trúc cảnh quan công viên Thống nhất

* Phạm vi nghiên cứu

Công viên Thống Nhất

* Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:

 Phương pháp khảo sát thực địa

 Phương pháp điều tra xã hội học

 Phương pháp thống kê thu thập tài liệu

 Phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh

 Phương pháp đánh giá môi trường

 Phương pháp dự báo và phương pháp chuyên gia

Trang 16

4

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Tổng hợp và hệ thống những vấn đề đang tồn đọng kìm hãm sự phát triển và hạn chế về mặt lợi ích sử dụng của công viên Thống Nhất

Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng công viên cho người dân.Mở đường cho việc nghiên cứu sâu hơn về định hướng phát triển,

về các giải pháp nâng cao hiệu quả, lợi ích mà công viên mang lại cho cộng đồng

Trang 17

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 18

đi vai trò hoặc không còn tác dụng Công viên dần trở nên lạc hậu không tiếp cận được với những sự biến đổi của đời sống kinh tế, sự tăng trưởng của đô thị, sự phát triển của khoa học kỹ thuật Nó dần mất đi tính hấp dẫn đối với đa

số mọi người Vì thế vai trò của chúng lẽ ra phải rất quan trọng thì thực tế vai trò của chúng lại dần mờ nhạt Trong những năm gần đây, hệ thống công viên trong cả nước đã có những bước chuyển mình tích cực đáng kể, đặc biệt tại Thành phố Hồ Chí Minh Rất nhiều dự án xây mới, cải tạo đã và đang được lập nhằm láp vào khoảng trống nhu cầu xã hội thời kỳ phát triển Tuy nhiên

do tốc độ phát triển rất nhanh chóng, các công viên có khuynh hướng thiên về giải trí, xuất hiện khuynh hướng đề cao và lạm dụng kỹ thuật Chưa chú trọng nghiên cứu một cách có hệ thống việc khai thác các yếu tố cây xanh và mặt nước vào tổ chức không gian nhằm bảo tồn và phát huy giá trị vốn có của công viên trước những nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng của người dân Việc chỉnh trang tổ chức không gian và đa dạng hóa các chức năng của công viên là một nhiệm vụ cấp thiết nhằm giải quyết nhu cầu sử dụng công viên của người dân, cải thiện chất lượng môi trường, cần bằng sinh thái và nâng cao chất lượng mỹ quan đô thị trong quá trình đo thị hóa, đặc biệt là trong nền kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng của cong người ngày càng cao

và đa dạng

Trang 19

108

Trong những năm qua việc khai thác các chức năng phục vụ của công viên chưa được chú trọng, quan tâm đúng mực, hệ thống chức năng, cơ sở vật chất đã nghèo nàn còn xuống cấp trầm trọng, thiếu thẩm mỹ Để khắc phục

những khuyết điểm ở trên, đề tài “Tổ chức chỉnh trang không gian kiến trúc

cảnh quan công viên Thống nhất nhằm đa dạng hóa chức năng sử dụng” đã

nghiên cứu các cơ sở khoa học cho việc khai thác các yếu tố vốn có như cây xanh, mặt nước, không gian…trong việc tổ chức chỉnh trang công viên, dựa vào việc khai thác kinh nghiệm truyền thống trong nước cũng như kinh nghiệm trên thế giới

Việc tổ chức chỉnh trang không gian cần dựa theo những nguyên tắc và

mô hình đã nêu ở trong nội dung luận văn, nhằm tạo ra sự hài hòa giữa công viên với không gian tổng thể chung Trong mọi trường hợp, việc tổ chức chỉnh trang không gian đều nhằm mục đích phát triển khai thác, đa dạng hóa chức năng đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi- thư giãn, thể dục thể thao, vui chơi – giải trí, nghiên cứu-học tập, tham quan du lịch v.v không chỉ của người dân của khu vực nội thành, còn cho người dân của cả nước và các khách du lịch trên thế giới

Để công viên Thống Nhất trở lại vị thế vốn có, mang lại các chức năng

sử dụng hiệu quả, đề tài đã chỉ ra những giải pháp chỉnh trang, khai thác và sử dụng các yếu tố đã có để đảm bảo được các chức năng, những nhu cầu đa dạng Các giải pháp từ tổng thể đến chi tiết từng khu vực, từng chức năng góp một phần nâng cao chất lượng sử dụng của công viên

2 Kiến nghị

Khi tổ chức chỉnh trang kiến trúc không gian cảnh quan công viên, cần đặc biệt chú ý đến việc tôn trọng các hệ thống giao thông, hệ thống cây xanh

Ngày đăng: 27/12/2017, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w