SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5 SKKN Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, 5
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu
Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần giáodục để thế hệ trẻ trở thành những con người“ năng động, sáng tạo, có nănglực giải quyết vấn đề” Để đáp ứng sự phát triển về trình độ nhận thức của họcsinh đòi hỏi giáo viên phải tiếp nhận phương pháp dạy học dựa trên hoạt độngdạy và học Vì thế cần có sự quan tâm đồng bộ cả phương pháp dạy vàphương pháp học mới tạo được sự chuyển biến hướng tới việc nâng cao chấtlượng
Mỗi môn học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ,cung cấp cho các em những tri thức cần thiết để phục vụ cho cuộc sống, họctập và sinh hoạt sao cho tốt nhất và có hiệu quả cao
Môn Tiếng Việt rất quan trọng đối với học sinh cấp bậc tiểu học nóichung, ở lớp tôi nói riêng Nếu học tốt bộ môn này nó sẽ giúp các em học tốthơn các phân môn của bộ môn Tiếng Việt như: Nó sẽ giúp thêm cho phânmôn Tập làm văn, vế câu sẽ chau chuốt hơn, diễn đạt bằng ngôn ngữ rõ ràngmạch lạc, biết sàng lọc để đưa hình ảnh hay vào trong bài Nó còn giúp chophân môn chính tả như viết đúng, ít lỗi hơn Trong phân môn kể chuyện, các
em sẽ biết cách kể hay, hấp dẫn người nghe hơn Học tốt bộ môn này nó còngiúp cho việc học và nắm bắt kiến thức các môn học khác một cách dễ dànghơn Trong thời đại hiện nay - thời đại của sự bùng nổ công nghệ thông tin,đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển thì việc dạy và học môn họcnày càng trở nên cần thiết Học tốt môn Tiếng Việt sẽ bồi dưỡng cho các emhọc sinh tình yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn sự trong sáng củaTiếng Việt và bản sắc văn hoá dân tộc
Trong nhiều năm qua, mặc dù đã đổi mới phương pháp dạy học TiếngViệt nhưng một số giáo viên vẫn còn nặng tâm lý đây là môn học chính nêntrong quá trình giảng dạy họ rất chú trọng việc truyền thụ kiến thức với mụcđích giúp học sinh học tốt môn này Việc sử dụng trò chơi học tập đối với một
số giáo viên còn là hình thức hoặc có sử dụng trò chơi thì cũng ở mức gượng
ép, miễn cưỡng Mặt khác, còn một số giáo viên khi sử dụng các trò chơi họctập thì chưa chọn lọc kỹ, không có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu củabài học nên việc tổ chức trò chơi chưa đạt hiệu quả Thực tế cho thấy, vẫn cònmột số đối tượng học sinh thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào cáchoạt động học tập
Trước thực trạng đó, tôi thiết nghĩ, mình cần phải thay đổi một cách thứcdạy học mới sao cho học sinh hứng thú, say mê và tích cực chủ động hơn khihọc Tiếng Việt Qua đó, những kĩ năng giao tiếp ở các em sẽ ngày càng hoànthiện và phát triển Và việc vận dụng trò chơi học tập trong môn Tiếng Việt là
Trang 2hết sức cần thiết.
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi nhận thấy nếu kết hợp sử dụnghình thức trò chơi trong học tập môn Tiếng Việt sẽ mang lại hiệu quả cao Trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục Vậylàm thế nào để tổ chức được các trò chơi học tập thật sự hiệu quả trong nhữnggiờ Tiếng Việt Đó là điều tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi nên tôi đã mạnh dạn chọn
đề tài: “Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 4,
- Địa chỉ : Trường Tiểu học A, huyện A, tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: E_mail:
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
- Giáo viên: Nguyễn Thị A
- Địa chỉ : Trường Tiểu học A, huyện A, tỉnh Vĩnh Phúc
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Môn Tiếng Việt lớp 4, 5
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Tháng 9 năm 2013
7 Mô tả bản chất của sáng kiến
*Về nội dung của sáng kiến
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG
1 Cơ sở lí luận.
Hiện tại, đổi mới giáo dục là một vấn đề không còn xa lạ Nó đã đượckhởi động rất nhiều năm trước đây, từ cấp Mầm non đến cấp Đại học và sauĐại học Mục tiêu của những cải cách đó là nhằm làm cho chất lượng giáo dụcđào tạo ngày càng nâng cao, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của xãhội từ đó đạt được hiệu quả kinh tế Phong cách giảng giải, thầy đọc trò chéptrong thời gian dài trước đó đã không còn phù hợp với nhiều ngành học, mônhọc khác nhau Sự bùng nổ của internet, kéo theo sự chia sẻ thông tin mạnh
mẽ từ cộng đồng mạng khiến những kiến thức mà người thầy nắm giữ khôngcòn là độc tôn Thực tế đòi hỏi các thầy giáo, cô giáo cần phải không ngừngtìm tòi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo ra những ý tưởng hay, để từ đó có thểtạo ra một giờ giảng sinh động, ấn tượng và chuyển tải kiến thức đến học sinh
Trang 3một cách hiệu quả nhất Đặc biệt với học sinh Tiểu học vui chơi là một hoạtđộng không thể thiếu được Bởi lẽ, nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí củalứa tuổi này Vui chơi không những giúp cho các em được rèn luyện thể lực,rèn luyện các giác quan mà nó còn tạo cơ hội cho các em được giao lưu vớinhau, được hợp tác với bạn bè, đồng đội trong nhóm, trong tổ thông qua đó,các em sẽ dần được hoàn thiện những kĩ năng giao tiếp.Với các em, chúng tabiết rằng mỗi môn học đều có vị trí, vai trò quan trọng riêng Xong để họcđược các môn học đó thì trước tiên chúng ta phải học tiếng mẹ đẻ đó là TiếngViệt Tiếng Việt là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người Việt Nam, nóphản ánh tư duy của con người Đồng thời môn Tiếng Việt còn góp phần lớngiúp học sinh phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ Do vậy môn TiếngViệt trong trường Tiểu học chiếm một khối lượng kiến thức lớn nhất và thờilượng nhiều nhất so với các môn học khác Môn Tiếng Việt bao gồm rất nhiềuphân môn khác nhau như: tập đọc, luyện từ và câu, chính tả, tập làm văn Mỗimột phân môn giáo viên cần phải sử dụng các phương pháp dạy học tích cực
để học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách chủ động
“Trò chơi học tập” là sự lựa chọn của rất nhiều thầy cô trước áp lực thayđổi phương pháp dạy học để thu hút học sinh và đạt mục tiêu bài giảng Nó làchiếc cầu nối đắc lực, hữu hiệu và tự nhiên giữa giáo viên và học sinh Thôngqua trò chơi, ý nghĩa của nội dung bài học được truyền tải đến người nghe mộtcách nhẹ nhàng nhưng đầy sâu sắc dễ hiểu Thông thường con người chỉ nhớ:10% những gì họ ĐỌC, 20% những gì họ NGHE, 30% những gì họ THẤY,50% những gì họ NGHE VÀ THẤY, 80% những gì họ NÓI, 90% những gì họNÓI VÀ LÀM, tức là khi họ TỰ KHÁM PHÁ ( theo nghiên cứu của các nhàkhoa học ) Vì vậy, nếu người thầy tạo được cảm xúc, sự ham thích thì động
cơ và thay đổi của sinh viên sẽ được kích thích và thúc đẩy Trò chơi khôngnhững giúp sinh viên gần gũi, cởi mở và tạo sự chú ý của sinh viên đối với nộidung bài giảng, mà còn khuyến khích sinh viên tiếp thu bài một cách tự nhiên,không gượng ép và khô cứng Từ đó, nó thúc đẩy sinh viên hành động, ápdụng bài học vào thực tiễn
2 Cơ sở thực tiễn
Học sinh Tiểu học có trí thông minh khá nhạy bén sắc sảo, có óc tưởng
tượng phong phú Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy nhưng rất dễphân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng quá tải Hơn nữa học sinh Tiểu họckhông thể ngồi quá lâu trong giờ học cũng như làm một việc gì đó nhiều thờigian vì thế giáo viên có thể thay đổi hoạt động học của các em trong giờ học,cho các em thảo luận, làm bài tập thông qua trò chơi
Lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi hồn nhiên, vô tư, hiếu động Cùng với học,chơi là nhu cầu không thể thiếu được của các em Để làm sao cho giờ học vui,thu hút các em, giúp cho các em“chơi mà học - vui mà học” ? Đây là vấn đề
mà tôi cần đưa ra để giải quyết
Trang 4Vận dụng trò chơi học tập vào môn Tiếng Việt giúp cho học sinh nắm đượckiến thức Trò chơi học tập còn có mục đích giúp cho học sinh mạnh dạn thamgia (kể cả học sinh yếu) Trong quá tham gia trò chơi giúp học sinh rèn luyệnđược kĩ năng giao tiếp, giao tiếp với các đối tượng: HS với HS; HS với GV Qua thực tế, hoạt động học tập được tổ chức với hình thức trò chơi sẽ đượchọc sinh hưởng ứng tích cực.
Trò chơi học tập sẽ được học sinh tích cực tham gia hơn nữa nếu giáo viêntích cực sáng tạo thêm các ĐDDH phục vụ cho trò chơi: như thẻ từ, thẻ hình,thẻ màu, thẻ trống (Thẻ trống ép nhựa dùng bút dạ để viết
3 Thực trạng Tiếng Việt của học sinh lớp 4, 5 hiện nay
Đầu năm học 2013 – 2014, tôi được nhà trường phân công dạy lớp 4C và tiếptục dạy đuổi lên lớp 5C trong năm học 2014 - 2015 Qua quá trình giảng dạy
và qua việc dự giờ, để học tập chuyên môn ở các đồng nghiệp Tôi nhận thấyviệc dạy và học Tiếng Việt lớp 4, 5 còn gặp một số khó khăn:
3.1 Về phía giáo viên.
- Gv có thói quen đọc - chép, thuyết giảng, lệ thuộc sách giáo khoa Căn bệnh
cố hữu là chây ỳ, ngại thay đổi, thậm chí lười biếng khiến nhiều GV trong đó
có cả những GV lâu năm, đã thuộc làu từng nội dung kiến thức trong sáchgiáo khoa nên khi giảng thường đọc luôn cho học sinh (HS) chép lại các ýchính Điều này tạo ra thói quen thụ động của trò Thầy nói sao, trò ghi vậy,
và chỉ biết học thuộc lòng
- Từ lối quen thuyết giảng, không ít người chỉ “chạy” theo khối lượng kiếnthức có trong sách giáo khoa, không quan tâm đến việc tìm ra những biệnpháp tác động đến quá trình nhận thức của học sinh
- Một số giáo viên vẫn còn nặng tâm lý đây là môn học chính nên trong quátrình giảng dạy họ rất chú trọng việc truyền thụ kiến thức với mục đích giúphọc sinh học tốt môn này Việc sử dụng trò chơi học tập đối với một số giáoviên còn là hình thức hoặc có sử dụng trò chơi thì cũng ở mức gượng ép, miễncưỡng Giáo viên còn ngại khó trong việc sáng tạo các đồ dùng học tập
- Mặt khác, còn một số giáo viên khi sử dụng các trò chơi học tập thì chưachọn lọc kỹ, không có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu của bài học nênviệc tổ chức trò chơi chưa đạt hiệu quả
3.2 Về phía học sinh
- Một số học sinh còn thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạtđộng học tập
- Hầu như học sinh không hứng thú khi học môn Tiếng Việt
Chính vì những khó khăn và hạn chế nêu trên nên chất lượng Tiếng Việt họcsinh lớp tôi chưa đạt kết quả như mong muốn
Trang 5Qua khảo sát chất lượng làm văn của học sinh lớp tôi đầu năm lớp 4C,năm học 2013- 2014, tôi đã thu được kết quả như sau với tổng số học sinh củalớp là 38 học sinh:
Trang 64C 35 SL % SL % SL % SL % SL %
Đây cũng chính là một thực trạng khiến tôi luôn băn khoăn, trăn trở về việcTiếng Việt của học sinh lớp 4, 5 và của cả những năm học trước Trước thựctrạng đó, tôi thiết nghĩ, mình cần phải thay đối một cách thức dạy học mới saocho học sinh hứng thú, say mê và tích cực chủ động hơn khi học Tiếng Việt.Qua đó, những kĩ năng giao tiếp ở các em sẽ ngày càng hoàn thiện và pháttriển Và việc vận dụng trò chơi học tập trong môn Tiếng Việt là hết sức cầnthiết Tôi đã áp dụng những trò chơi này vào việc dạy Tiếng Việt cho học sinhlớp 4C trường Tiểu học mình đang dạy trong năm học 2013- 2014 và tiếp tụcđưa vào áp dụng cho cả khối 4 - 5 trong năm học 2014 - 2015 Thật đángmừng qua hai năm áp dụng chất lượng môn Tiếng Việt của học sinh khối 4 - 5trường tôi đã được nâng cao một cách rõ rệt
CHƯƠNG II.
CÁC BIỆN PHÁP VẬN DỤNG VÀ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP
TIẾNG VIỆT LỚP 5 ĐẠT HIỆU QUẢ.
Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi luôn thích thú những điều mới lạ Vìvậy để mỗi giờ học Tiếng Việt hấp dẫn, thu hút học sinh, đòi hỏi mỗi giáoviên phải luôn tâm huyết, sáng tạo, kiên trì và bền bỉ trong việc vận dụngnhững trò chơi học tập Đối với bản thân tôi:
- Khi vận dụng các trò chơi học tập vào giảng dạy Tiếng Việt thì tôi luônnghiên cứu kĩ môn học, bài học, bài tập, xem bài học đó thì bài tập nào tổchức được trò chơi và dạng trò chơi nào là thích hợp Đồng thời tôi tìm tòi,học hỏi, học hỏi ở đồng nghiệp, ở các tài liệu tham khảo Song song đó, tôi cốgắng nắm bắt khả năng của từng học sinh để việc phân nhóm chơi cho phùhợp
- Khi vận dụng các trò chơi trong học tập Tiếng Việt, tôi luôn hoạch địnhtrước việc sử dụng những phương tiện nào để nâng cao hiệu quả của trò chơi,như:
+ Phương tiện theo nội dung trò chơi quy định (ví dụ: trang phục cho cácnhân vật sắm vai, … dùng trong phân môn Tập đọc, Kể chuyện… giúp họcsinh tái hiện lại nội dung câu chuyện hay nội dung bài đọc Các thẻ: thẻ từ, thẻhình, thẻ màu, thẻ trống, …)
+ Phần thưởng cho đội thắng cuộc như bông hoa thưởng, tràng pháo tay, …
Đó chính là động lực để các em tham gia trò chơi nhiệt tình, năng động hơn
Lớp
Trang 7Sau mỗi trò chơi, tôi thường đặt những câu hỏi gợi ý để học sinh rút ra nộidung,
kĩ năng mà các em đã học được qua trò chơi Đây chính là hoạt động “chơi
mà học, vui mà học” Đồng thời giao cho học sinh tự nhận xét, đánh giá và tổng kết trò chơi để phát huy tối đa khả năng của các em (giáo viên chỉ tháo
gỡ những vướng mắc của các em), giúp các em rèn luyện óc suy luận, kĩ năng
tư duy, kĩ năng giao tiếp Từ đó các em sẽ trở nên tự tin, mạnh dạn hơn
Qua tìm hiểu, nghiên cứu, bản thân tôi thường tổ chức vận dụng các tròchơi học
tập vào môn Tiếng Việt như: Trò chơi Tìm bạn, Tiếp sức, Chọn ô số, Hoanhiều cánh, Xếp cánh hoa, Hái hoa dân chủ, Chung sức, Lật thẻ tìm từ, …
1 Cách vận dụng phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy - học môn Tiếng Việt lớp 4 - 5
1.1 Cấu trúc của trò chơi học tập.
- Tên trò chơi
- Mục đích: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức,
kĩ năng nào Mục đích của trò chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết kếtrong trò chơi
- Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong trò chơi họctập
- Nêu lên luật chơi: Chỉ rõ qui tắc của hành động chơi qui định đối với ngườichơi, quy định thắng thua của trò chơi
- Số người tham gia chơi: Cần chỉ rõ số người tham gia chơi
1.2 Cách tổ chức chơi:
- Thời gian tiến hành thường từ 5 - 7 phút ( tiến hành ngay đầu tiết học hoặc
có thể lồng ghép trong mỗi bài tập, cuối bài học) nhằm thu hút sự chú ý vàcủng cố kiến thức một cách vững chắc hơn qua mỗi loại bài tập tương ứng vớimỗi loại kiến thức
- Quy trình tổ chức 1 trò chơi:
Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích của trò chơi.
Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước này bao gồm những việc làm sau:
- Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia( mấy đội chơi ), quản trò, trọng tài
- Các dụng cụ để chơi ( giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ….)
- Cách chơi: Từng việc làm cụ thể của người chơi hoặc đội chơi, thờigian chơi, những điều người chơi không được làm…
- Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm chơi
Bước 3: Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi (nếu cần thiết).
Trang 8Bước 4: Thực hiện trò chơi.
Bước 5: Nhận xét sau cuộc chơi Bước này bao gồm những việc làm sau:
- Giáo viên hoặc trọng tài là học sinh nhận xét về thái độ tham gia trò chơi củatừng đội, những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm
- Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thưởngcho đội đoạt giải
- Một số học sinh nêu ý kiến, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện
Lưu ý: Thưởng - phạt: phân minh, đúng luật chơi, sao cho người chơi chấp
nhận thoải mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập củahọc sinh.Phạt những học sinh phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản,vui như hát một bài, nhảy cò cò,…
1.3 Phân loại trò chơi :
Cách 1: Theo mục đích sử dụng:
- Trò chơi dẫn dắt học sinh tiếp cận tri thức
- Trò chơi rèn kĩ năng thực hành và củng cố kiến thức
- Trò chơi nhằm ôn tập tổng hợp và rèn óc tư duy
Cách 2: Theo yêu cầu rèn kĩ năng:
Trò chơi hái quả, trò chơi tìm bạn, trò chơi tập trung…
Ví dụ 1: Trò chơi “Tập trung” khi dạy bài “ Từ trái nghĩa”, Tiếng Việt 5,
tập 1, trang 38 Trò chơi được vận dụng khi tìm hiểu:
Muc tiêu:
-Giúp học sinh bước đầu hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa
-Khơi gợi sự tập trung chú ý để tìm tòi kiến thức mới
Trang 9Chuẩn bị: Đây là khâu khá quan trọng, khâu này quyết định 90% việc tổ chức
trò chơi có thành công hay không Chính v́ thế giáo viên phải thực hiện một sốviệc sau đây:
- Chuẩn bị các đồ dùng phục vụ để tố chức trò chơi Đối với trò chơi này, giáoviên cần phải chuấn bị: 1 bộ thẻ ghi các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau:
và oản tù tì để giành quyền lật trước
Bước 3: Đại diện mỗi đội lần lượt lật một thẻ từ ở mỗi dãy lên và trình bày
với lớp đây có phải là một cặp thẻ phù hợp hay không Nếu hai thẻ từ tạothành một cặp thẻ từ có nghĩa trái ngược nhau thì người chơi được giữ cặpthẻ Nếu hai thẻ không phù hợp, người chơi đặt úp hai thẻ này vào lại chỗ cũ
• Trò chơi kết thúc khi tất cả các cặp thẻ đồng nghĩa được xác định Độithắng cuộc sẽ là đội có nhiều cặp thẻ trái nghĩa nhất
Vụng về
To lớnXấu
Đoàn kết
Nhỏ béĐẹp
Chia rẽ
Trang 10- Giáo viên phổ biến cách chơi càng rõ ràng bao nhiêu thì việc tiến hành chơicàng đỡ mất thời gian bấy nhiêu.
- Cần chú ý đến màu sắc của thẻ từ và độ lớn của chữ ghi trên thẻ từ sao chophù hợp, gây được sự chú ý của học sinh, học sinh ngồi cuối lớp vẫn có thếnhìn thấy được
Ví dụ 2: Trò chơi” Chọn ô số”.
Trò chơi được vận dụng vào phân môn Tập làm văn, bài: “Luyện tập tảngười, Tiếng Việt 5, tập 1, trang 132
Muc tiêu: Giúp học sinh :
• Phát triển vốn từ ngữ miêu tả người, đặc biệt là các từ miêu tả về ngoạihình
• Phát triển kĩ năng trình bày
Trang 11Bước 1: Giáo viên gọi một học sinh lên bảng tham gia trò chơi (khuyến khích
học sinh xung phong)
Bước 2: Học sinh được gọi lên chọn một số bất kì trên bảng phụ Sau đó giáo
viên (hoặc cử một học sinh khác) dán bức ảnh có số tương ứng lên bảng,người chơi có nhiệm vụ miêu tả về người trong ảnh (từ 2-3 câu)
Bước 3: Giáo viên gọi tiếp một số học sinh khác tham gia trò chơi (số lượng
phụ thuộc vào thời gian dành cho trò chơi)
Bước 4: Khi trò chơi kết thúc, giáo viên và cả lớp bình chọn người chơi miêu
tả hay nhất Học sinh nào có số phiếu bình chọn nhiều nhất sẽ là người thắngcuộc
Lưu ý:
• Trò chơi này còn có thể vận dụng vào phân môn luyện từ và câu bài: “Nốicác vế câu ghép bằng quan hệ từ” Giáo viên chỉ cần thay thế các ảnh chụpbằng những phiếu yêu cầu như: Em hãy đặt câu có sử dụng cặp từ quan hệnguyên nhân - kết quả, điều kiện - kết quả, tương phản
• Giáo viên có thế thay đổi hình thức chơi bằng cách chia số học sinh tronglớp thành 3 dãy thi đua với nhau
1.3.2 Các trò chơi rèn kĩ năng thực hành và củng cố kiến thức:
Trò chơi tìm bạn, trò chơi câu cá, trò chơi tha thơ, trò chơi sắm vai, trò chơi
ô, trò chơi tập trung
Tôi xin trình bày cách vận dụng trò chơi “ Chọn ô số ” vào bài “ Bốn anh tài ”
(Tiếng việt lớp 4, tập 2, trang 4 - 5)
Vật liệu:
Bảng trò chơi Ô của câu chuyện “ Bốn anh tài ”
Trang 12- Các thẻ chơi hay các vòng nhựa có màu khác nhau đủ cho số học sinh trong
một nhóm ( Các thẻ này có thể làm từ giấy màu Giáo viên có thể tô nhiềumàu khác nhau trên giấy bìa màu trắng và cắt thành hình tròn)
- Xúc xắc
- Bộ thẻ câu hỏi
Trang 13Cách thực hiện:
Bước 1: Các nhóm nhận một bảng trò chơi ô, bộ thẻ câu hỏi, các vòng nhựa
màu khác nhau đủ cho các em trong nhóm và một xúc xắc
Bước 2: Các nhóm đặt úp bộ thẻ câu hỏi vào vị trí trên bảng trò chơi
Ô Tất cả các em trong nhóm cùng đặt các vòng nhựa của mình vào vị tríXUẤT PHÁT dưới số 1
Bước 3: Trong nhóm, từng em lần lượt đổ xúc xắc Tùy theo số trên mặt xúc
xắc mà em này sẽ di chuyển vòng nhựa của mình theo các số trên bảng tròchơi Ô sao cho phù hợp
Trường hợp 1: Nếu vòng nhựa của em vào số có dấu , thì em sẽ rút một
câu hỏi theo thứ tự từ trên xuống của bộ thẻ câu hỏi
- Em này đọc và trả lời câu hỏi
+ Nếu trả lời đúng, em sẽ được đi tiếp
+ Nếu trả lời sai, em sẽ không được đi tiếp
Khi trả lời xong câu hỏi, em cần đặt thẻ câu hỏi vào vị trí cuối cùng của bộthẻ
Trường hợp 2: Nếu vòng nhựa của em vào số không có dấu hỏi , thì em hết
lượt đi
Bước 4: Em nào về đến số 20 đầu tiên sẽ là người thắng cuộc Ví dụ: Nếu một
em đang ở số 17, đổ được số 3 thì em này mới về được số 20 Nếu chỉ đổ đượccác số còn lại thì em sẽ không được đi
Thông qua trò chơi, các em sẽ rèn được kĩ năng giao tiếp, biết nói thành câu,
?
?
Trang 14mạnh dạn tham gia trò chơi (kể cả HS yếu) Trong quá trình tham gia trò chơi như thế, giáo viên kiểm soát được chặt chẽ hoạt động của từng em, có điều kiện giúp đỡ được học sinh, nắm bắt được khả năng nói thành câu của từng
em Từ trò chơi chuyển qua viết đoạn văn vào vở giúp các em tự tin hơn, viết tốt hơn.
Lưu ý:
• Trò chơi này có thể vận dụng ở nhiều phân môn khác nhau như: Kểchuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập đọc (đọc hiểu), tập làm văn, chỉ cần thayđổi bộ thẻ hình hoặc câu hỏi ở nơi đặt thẻ
• Mục tiêu của trò chơi sẽ thay đổi khi ta vận dụng trò chơi này ở nhữngphân môn khác nhau
1.3.3 Các trò chơi nhằm ôn tập tổng hợp và rèn óc tư duy:
Trò chơi truyền điện, trò chơi tập trung, trò chơi tìm bạn, trò chơi thi viếtcâu ghép, trò chơi những hình ảnh biết nói
Sau đây tôi xin giới thiệu cách vận dụng trò chơi “truyền điện” trong bài
Sắc màu em yêu, Tiếng việt lớp 5 Tập 1 trang 19
Thời điểm chơi cuối tiết tập đọc - học thuộc lòng hoặc tiết ôn tập họcthuộc lòng
Muc tiêu :
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ
- Rèn khả năng tập trung suy nghĩ cao độ
Bước 1: Giáo viên nêu tên bài thơ sẽ đọc truyền điện, nêu cách chơi: hai
nhóm bắt thăm (hoặc oan tù tì) đế giành quyền đọc trước
Bước 2: Đại diện nhóm đọc trước (nhóm A) đọc câu đầu tiên của bài thơ rồi
chỉ định thật nhanh (truyền điện), một bạn bất kì của nhóm kia (nhóm B), bạnđược chỉ định đọc tiếp câu thơ thứ 2 của bài
Bước 3: Nếu đọc thuộc được chỉ định một bạn của nhóm A đọc tiếp câu thơ
thứ 3, cứ như vậy cho đến hết bài
Ví dụ: Học sinh A1: Em yêu màu đỏ
Học sinh B1: Như máu trong tim
Học sinh A2: Lá cờ tổ quốc
Học sinh B2: Khăn quàng đội viên
Trang 15Lưu ý :
• Trường hợp học sinh được“ truyền điện” chưa thuộc, các bạn nhóm đốidiện sẽ hô từ 1 đến 5 Nếu không đọc được phải đứng yên tại chỗ (bị điệngiật) Lúc đó học sinh AI chỉ tiếp học sinh B2 Nhóm nào có nhiều ngườiphải đứng (bị điện giật) là nhóm thua cuộc
• Ta có thể vận dụng trò chơi này để kiểm tra kiến thức ở nhiều phân mônkhác nhau như: Tập đọc, chính tả, luyện từ và câu Vận dụng như thế nào làtùy vào từng bài, tùy vào mục đích và nội dung cần kiểm tra, củng cố
• Giáo viên cần thống nhất quy ước cho học sinh dễ đọc: 1 câu thơ là 1dòng thơ
Mỗi một trò chơi đều có thể vận dụng với mục đích sử dụng khác nhau.Chẳng hạn như trò chơi” Tập trung” được vận dụng để dẫn dắt học sinh hìnhthành kiến thức mới như đã giới thiệu ở phần trên nhưng đồng thời cũng cóthể vận dụng để rèn kĩ năng thực hành, củng cố kiến thức hoặc ôn tập tổnghợp kiến thức Điều ấy còn phụ thuộc vào mục tiêu của từng bài tập
Tóm lại, việc vận dụng trò chơi học tập trong môn Tiếng Việt là rất cần
thiết.Thông qua trò chơi, các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói được rèn luyện,đồng thời kích thích khả năng ứng xử ngôn ngữ của học sinh, rèn luyện tư duylinh hoạt và tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin cho học sinh Tuy nhiên,việc vận dụng trò chơi học tập phải luôn đi kèm với việc sáng tạo thiết kế ratrò chơi mới bởi học sinh tiêu học luôn ham thích những cái mới lạ
2 Thiết kế trò chơi học tập:
Ngoài vận dụng, giáo viên phải biết thiết kế hoặc chuyển đổi một số trò chơi
đế giảng dạy Khi thiết kế thì cần:
- Xác định rõ mục tiêu của bài tập để chọn trò chơi phù hợp
- Việc xác định yêu cầu của bài tập rất quan trọng, mục tiêu của bài tập là cơ
sở để lựa chọn trò chơi sao cho phù hợp Một bài tập có thể tạo nên những tròchơi khác nhau
Ví dụ: Vận dụng trò chơi Du lịch trên bản đồ Việt Nam trong bài Luyện từ và
câu “ Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam ” ( Tiếng việt lớp 4, tập 1,trang 74 – 75 )
Mục tiêu: Ngoài việc giới thiệu với học sinh tên của một số danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng hay các tỉnh, thành phố Thực hiện trò chơi bản
đồ và các câu đố sẽ giúp các em nhận thức cụ thể hơn về các địa danh này củaViệt Nam
Vật liệu:
- Bộ thẻ câu hỏi (12 thẻ)
Trang 16- Một xúc xắc và các vòng nhựa màu khác nhau đủ cho số học sinh trong mộtnhóm.
- Bản đồ Việt Nam có dán các thẻ số từ 1 đến 20 và các hình của các danh lamthắng cảnh hay nơi chốn nổi tiếng
Trang 17Cách thực hiện:
Bước 1: Các nhóm nhận một bản đồ, bộ thẻ câu hỏi, các vòng nhựa màu khác
nhau đủ cho các em trong nhóm và một xúc xắc
Bước 2: Các nhóm đặt úp bộ thẻ câu hỏi vào vị trí trên bản đồ Tất cả các
em trong nhóm cùng đặt các vòng nhựa màu của mình vào vị trí XUẤTPHÁT dưới số 1
Bước 3: Trong nhóm, từng em lần lượt đổ xúc xắc Tùy theo số trên mặt xúc
xắc mà em này sẽ di chuyển vòng nhựa của mình theo các số trên bản đồ saocho phù hợp
Trường hợp 1: Nếu vòng nhựa của em vào số có dấu , thì em sẽ rút một
câu hỏi theo thứ tự từ trên xuống của bộ thẻ câu hỏi
- Em này đọc và trả lời câu hỏi
+ Nếu trả lời đúng, em sẽ được đi tiếp
+ Nếu trả lời sai, em sẽ không được đi tiếp
?
?
Trang 18Khi trả lời xong câu hỏi, em cần đặt thẻ câu hỏi vào vị trí cuối cùng của bộthẻ.
Trường hợp 2: Nếu vòng nhựa của em vào số không có dấu hỏi, thì em hết
lượt đi
Bước 4: Em nào về đến số 20 đầu tiên sẽ là người thắng cuộc Ví dụ: Nếu một
em đang ở số 17, đổ được số 3 thì em này mới về được số 20 Nếu chỉ đổ đượccác số còn lại thì em sẽ không được đi
2.1 Tiến hành thiết kế trò chơi
Một số nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập
Tổ chức trò chơi học tập mỗi chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều
kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể để đưa ra các trò chơi cho phù hợp, song muốn tổ chức được trò chơi trong dạy Tiếng Việt có hiệu quả cao thì đòi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm bảocác yêu cầu sau:
- Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục
- Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học
- Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lí của học sinh lớp, phù hợp vớikhả năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường
- Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú
- Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo
- Trò chơi phải gây hứng thú với học sinh
- Nội dung thực hiện trò chơi phải đảm bảo nội dung bài tập của Sáchgiáo khoa hoặc bố sung thêm nội dung tùy vào việc xác định mục tiêu bài tậpcần rèn của giáo viên
- Đồng thời thông qua đó rèn những kĩ năng cần thiết cho học sinh
Lưu ý: Một nội dung trò chơi có thể được thể hiện thành các hình thức tổ
chức trò chơi khác nhau
Ví dụ: Nội dung trò chơi xếp các từ trong tập hợp sau thành hai nhóm: một
nhóm gồm các từ chỉ người, cơ quan, tố chức thực hiện công việc bảo vệ trật
tự - an ninh, một nhóm gồm các từ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặcyêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh
Ta có thể có các hình thức tổ chức chơi như sau :
Trò chơi chung sức.
Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ giấy Theo lệnh của giáo viên, từngnhóm bàn bạc với nhau đế thực hiện yêu cầu của trò chơi Khi nhóm đã thốngnhất thì ghi kết quả vào giấy Ghi xong, dán tờ giấy của nhóm lên bảng lớp
Trang 19Giáo viên sẽ tính điểm các nhóm theo hai chuẩn: Chuẩn chính xác và chuẩnnhanh nhẹn.
Trò chơi thi tài.
Đơn vị chơi bây giờ là cá nhân Từng em nhận yêu cầu của trò chơi và rángsức tự mình giải quyết yêu cầu của trò chơi Giáo viên sẽ tìm điểm thi đua cho
cá nhân
Hai người ba chân.
Đây là biến tướng của trò chơi tiếp sức Cứ 2 em trong nhóm phải dùng dâybuộc chân trái của mình với chân phải của một bạn khác Hai bạn sẽ chỉ hoạtđộng được ba chân Từng cặp hai em phải đi bằng ba chân lên bảng để thựchiện thao tác xếp từ theo nhóm
2.2 Tiến hành làm các đồ dùng phục vụ trò chơi :
Để tổ chức được các trò chơi thì cần phải có những đồ dùng phục vụ nên khithiết kế các trò chơi, người giáo viên cần phải làm thêm các đồ dung dạy họcphục vụ cho trò chơi đó Đồ dùng dạy học cần phải đảm bảo được tính thấm
mỹ và khoa học
3 Sau đây là một số trò chơi mà tôi đã thực hiện :
3.1 Trò chơi dẫn dắt học sinh tiếp cận tri thức :
Trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ”
Ví dụ 1: Vận dụng cho bài Luyện từ và câu “ Luyện tập viết tên người, tên địa
lí Việt Nam ” ( Tiếng việt lớp 4, tập 1, trang 74 - 75 )
Mục tiêu:
- Ôn lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam trong mọi văn bản
Trang 20Vật liệu: Một bộ thẻ hình và một bộ thẻ từ.
- Giáo viên và học sinh có thể sưu tầm các tranh ảnh từ các tạp chí haybưu thiếp Giáo viên nên có thêm một vài tranh ảnh của thành phố hayđịa phương nơi học sinh đang sống
- Các thẻ từ có thể được viết trên các giấy bìa có kẻ khung hay tô màulàm nổi bật các từ