1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8

18 1,6K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 280,59 KB

Nội dung

SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8

Trang 1

V t lý là môn khoa h c liên quan m t thi t đ n nhi u hi n tọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ết đến nhiều hiện tượng khoa ết đến nhiều hiện tượng khoa ều hiện tượng khoa ện tượng khoa ượng khoang khoa

h c th c t D y h c V t lý là hình thành cho h c sinh th gi i quan khoaọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ết đến nhiều hiện tượng khoa ạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ết đến nhiều hiện tượng khoa ới quan khoa

h c, bi t v n d ng lý thuy t vào th c ti n Trong quá trình d y h c V t lýọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ết đến nhiều hiện tượng khoa ụng lý thuyết vào thực tiễn Trong quá trình dạy học Vật lý ết đến nhiều hiện tượng khoa ễn Trong quá trình dạy học Vật lý ạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa

c n ph i trang b cho h c sinh n m ch c lý thuy t sau đó m i luy n t pị cho học sinh nắm chắc lý thuyết sau đó mới luyện tập ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ắm chắc lý thuyết sau đó mới luyện tập ắm chắc lý thuyết sau đó mới luyện tập ết đến nhiều hiện tượng khoa ới quan khoa ện tượng khoa bài t p

Đ gi i quy t t t vi c gi i các bài t p cho h c sinh thì giáo viên ph iết đến nhiều hiện tượng khoa ốt việc giải các bài tập cho học sinh thì giáo viên phải ện tượng khoa ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa không ng ng đ i m i phừng đổi mới phương pháp, phải biết học là quá trình kiến tạo, ổi mới phương pháp, phải biết học là quá trình kiến tạo, ới quan khoa ương pháp, phải biết học là quá trình kiến tạo,ng pháp, ph i bi t h c là quá trình ki n t o,ết đến nhiều hiện tượng khoa ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ết đến nhiều hiện tượng khoa ạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa

h c sinh tìm tòi khám phá phát hi n, luy n t p và x lý thông tin Th y làọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ện tượng khoa ện tượng khoa ử lý thông tin Thầy là

ngư i đ t v n đ , đ a ra các tình hu ng và cung c p cho h c sinh nh ngặt vấn đề, đưa ra các tình huống và cung cấp cho học sinh những ấn đề, đưa ra các tình huống và cung cấp cho học sinh những ều hiện tượng khoa ư ốt việc giải các bài tập cho học sinh thì giáo viên phải ấn đề, đưa ra các tình huống và cung cấp cho học sinh những ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ững thông tin b tr c n thi t, u n n n nh ng sai l m mà h c sinh m c ph i.ổi mới phương pháp, phải biết học là quá trình kiến tạo, ợng khoa ết đến nhiều hiện tượng khoa ốt việc giải các bài tập cho học sinh thì giáo viên phải ắm chắc lý thuyết sau đó mới luyện tập ững ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ắm chắc lý thuyết sau đó mới luyện tập

Do đó c n ph i rèn luy n cho h c sinh có tính t duy sáng t o ện tượng khoa ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ư ạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa

Trong chương pháp, phải biết học là quá trình kiến tạo,ng trình V t lý THCS, ph n chuy n đ ng c h c động cơ học được đưa ơng pháp, phải biết học là quá trình kiến tạo, ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ượng khoac đ aư vào v i th i lới quan khoa ượng khoang không nhi u nh ng chi m ph n quan tr ng trong cácều hiện tượng khoa ư ết đến nhiều hiện tượng khoa ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa

đ ki m tra cu i kỳ, cu i năm, đ c bi t là trong các đ thi h c sinh gi i cácều hiện tượng khoa ốt việc giải các bài tập cho học sinh thì giáo viên phải ốt việc giải các bài tập cho học sinh thì giáo viên phải ặt vấn đề, đưa ra các tình huống và cung cấp cho học sinh những ện tượng khoa ều hiện tượng khoa ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ỏi các

c p, thi vào trấn đề, đưa ra các tình huống và cung cấp cho học sinh những ư ng chuyên

Vì v y trong quá trình gi ng d y nhi u năm tôi đã nghiên c u và tìm raạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa ều hiện tượng khoa ứu và tìm ra

“Kinh nghi m gi i các bài t p chuy n đ ng c h c trong ch ệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình ải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình ập chuyển động cơ học trong chương trình ển động cơ học trong chương trình ộng cơ học trong chương trình ơ học trong chương trình ọn đề tài ươ học trong chương trình ng trình

V t lý 8” ập chuyển động cơ học trong chương trình Trong bài vi t này tôi m nh d n đ a ra đ b n bè đ ng nghi pết đến nhiều hiện tượng khoa ạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa ạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa ư ạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa ồng nghiệp ện tượng khoa cùng các em h c sinh cùng tham kh o.ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa

II M c đích và nhi m v nghiên c u: ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: ệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: ứu:

Phân d ng bài t p chuy n đ ng c h c, phân tích các n i dung lýạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa ộng cơ học được đưa ơng pháp, phải biết học là quá trình kiến tạo, ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ộng cơ học được đưa thuy t có liên quan b ng vi c vi t phết đến nhiều hiện tượng khoa ằng việc viết phương trình chuyển động Hướng dẫn ện tượng khoa ết đến nhiều hiện tượng khoa ương pháp, phải biết học là quá trình kiến tạo,ng trình chuy n đ ng Hộng cơ học được đưa ưới quan khoang d nẫn cho h c sinh v n d ng lý thuy t phân tích bài toán đ ra đọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ụng lý thuyết vào thực tiễn Trong quá trình dạy học Vật lý ết đến nhiều hiện tượng khoa ều hiện tượng khoa ượng khoac phương pháp, phải biết học là quá trình kiến tạo,ng pháp gi i c th , ng n g n d hi u nh t Phát hi n và b i dụng lý thuyết vào thực tiễn Trong quá trình dạy học Vật lý ắm chắc lý thuyết sau đó mới luyện tập ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ễn Trong quá trình dạy học Vật lý ấn đề, đưa ra các tình huống và cung cấp cho học sinh những ện tượng khoa ồng nghiệp ưỡng nhữngng nh ngững

h c sinh có năng l c h c t p b môn V t lý nh m mang l i các ki n th cọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ộng cơ học được đưa ằng việc viết phương trình chuyển động Hướng dẫn ạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa ết đến nhiều hiện tượng khoa ứu và tìm ra nâng cao, kỹ năng gi i bài t p

M c đích đó th c hi n dụng lý thuyết vào thực tiễn Trong quá trình dạy học Vật lý ện tượng khoa ưới quan khoai s ch đ o, thi t k , t ch c hỉ đạo, thiết kế, tổ chức hướng dẫn ạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa ết đến nhiều hiện tượng khoa ết đến nhiều hiện tượng khoa ổi mới phương pháp, phải biết học là quá trình kiến tạo, ứu và tìm ra ưới quan khoang d nẫn các em h c t p H c sinh là ch th c a ho t đ ng nh n th c t h c, rènọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa ủ thể của hoạt động nhận thức tự học, rèn ủ thể của hoạt động nhận thức tự học, rèn ạy học Vật lý là hình thành cho học sinh thế giới quan khoa ộng cơ học được đưa ứu và tìm ra ọc liên quan mật thiết đến nhiều hiện tượng khoa

Trang 2

luy n t đó ện tượng khoa ừng đổi mới phương pháp, phải biết học là quá trình kiến tạo, hình thành và phát triển năng lực, nhân cách cần thiết của người lao động với mục tiêu đề ra

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

1 Đối tượng nghiên cứu:

+ Nghiên cứu phưong pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý bậc THCS thông qua tài liệu và qua đồng nghiệp

+ Các loại tài liệu tham khảo có liên quan tới phần “chuyển động cơ học” + Chương trình vật lý 8 phần cơ học

+ Các em học sinh lớp 8 trường THCS Đỉnh Bàn năm học 2015 – 2016 và năm học 2016 – 2017

2 Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu, tìm tòi cách các bài tập Vật lý, phần chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý lớp 8 thông qua cách viết phương trình tọa độ chuyển động của vật

IV Phương pháp nghiên cứu:

+ Tổng kết kinh nghiệm

+ Điều tra học sinh, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp

+ Nghiên cứu tài liệu : Các loại sách tham khảo, tài liệu phương pháp dạy Vật lý

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận

Theo quan điểm đổi mới phương pháp thì học là quá trình kiến tạo, học sinh là người tìm tòi, khám phá và phát hiện vấn đề, khai thác và xử lý thông tin để từ đó hình thành và chiếm lĩnh kiến thức Còn dạy là sự hổ trợ học sinh hình thành kiến thức, giáo viên là người có nhiệm vụ giúp đỡ, uốn năn những sai sót mà học sinh mắc phải Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi muốn hình thành cho học sinh một hệ thống bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp một cách thích hợp với trình độ kiến thức của học sinh Lời giải các bài tập thông qua cách viết phương trình chuyển động để giúp học sinh có phương pháp

Trang 3

phù hợp, dễ hiểu hơn, tránh hiện tượng học sinh bở ngỡ khi làm các bài tập về chuyễn động cơ học

1 Thực trạng:

Trong chương trình Vật lí THCS thì phần “Chuyển động cơ học” được đưa vào trong chương trình Vật lí 8 Đây là một trong những nội dung quan trọng, nó không những trang bị cho học sinh nhiều kiến thức vật lí mà còn giúp cho các em vận dụng để làm các bài tập về chuyển động trong môn Toán Đặc biệt là cách giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình Nội dung về “Chuyển động cơ học” học sinh chỉ được học trong ba tiết với ba bài học đơn giản, nhẹ nhàng Tuy nhiên, trong chương trình lại không hề bố trí bất

kì một tiết bài tập nào cả nên mức độ học sinh hiểu và làm được bài tập chuyển động là rất ít Có chăng chỉ là số học sinh khá, giỏi với các bài tập là tính các đại lượng trong công thức S = v.t Còn với bài tập có hai chuyển động hoặc mô tả chuyển động thì học sinh hầu như không biết cách làm, đó là chưa nói đến dạng bài tập xẩy ra các tình huống vật lí phức tạp Với học sinh khá giỏi ở lớp 8, đáng

lẽ với những bài tập dạng này các em cần được tiếp cận để phục vụ cho những lớp học sau Đây là một vấn đề gây cho tôi nhiều trăn trở, suy nghĩ

Qua nghiên cứu trong một vài năm trở lại đây việc học sinh tiếp thu vận dụng các kiến thức phần chuyển động cơ học còn nhiều hạn chế, kết quả chưa cao Sự nhận thức và ứng dụng thực tế cũng như vận dụng vào việc giải các bài tập Vật lý (đặc biệt là phần cơ học ) còn nhiều hạn chế Cụ thể là qua khảo sát

35 em học sinh trong lớp mà tôi giảng dạy, kết quả cho thấy như sau:

Năm học

2015 - 2016

Kết quả các bài KSCL

2 Một số thuận lợi và khó khăn:

a, Những thuận lợi:

Trang 4

Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp

đỡ của đồng nghiệp, BGH và các cấp lãnh đạo Mặt khác, các em học sinh tham gia học tập, bồi dưỡng môn học Vật lý có ý thức học tập tốt, chịu khó tham khảo tài liệu hỏi thầy hỏi bạn trong việc thực hiện cách thức mà giáo viên đưa ra, biết giải các bài tập từ dễ đến khó

b, Những khó khăn:

Học sinh hai xã thuộc vùng bãi ngang ven biển đặc biệt khó khăn, phần

đông đều là con em nông dân nên thiếu thốn về tài liêụ, đồ dùng học tập cũng

như thiếu sự đôn đốc động viên nhắc nhở của phụ huynh

1 Một số kiến thức cơ bản

Với học sinh lớp 8, lúc này các em đã được lĩnh hội các kiến thức toán học về hàm số, đồ thị, phương trình và giải phương trình Bài tập về chuyển động cơ học cũng sử dụng nhiều về những kiến thức đó Phần “chuyển động cơ học” được bố trí ở lớp 8 với ba bài học gồm:

Bài 1: Chuyển động cơ học

Bài 2: Vận tốc

Bài 3: Chuyển động đều và chuyển động không đều

Nội dung cơ bản là: Các khái niệm về chuyển động cơ học, khái niệm vận tốc, chuyển động đều và chuyển động không đều; các công thức cơ bản như:

+ v =

s

t (s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó)

+ Công thức tính vận tốc trung bình vtb=

s

t với s là quãng đương đi được, t là tổng thời gian để đi hết quãng đường s

+ Đơn vị vận tốc : km/h hoặc m/s

1m/s = 3,6 km/h

1.1 Chuyển động cơ học

- Định nghĩa: Chuyển động cơ học của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó

so với vật khác theo thời gian

Trang 5

- Quỹ đạo: Quỹ đạo của chuyển động cơ học là tập hợp các vị trí của vật khi chuyển động tạo ra

- Hệ quy chiếu: Để khảo sát chuyển động của một vật ta cần chọn hệ quy chiếu thích hợp Hệ quy chiếu gồm:

+ Vật làm mốc, hệ trục tọa độ (một chiều Ox hoặc hai chiều Oxy) gắn với vật làm mốc

+ Mốc thời gian

1.2 Chuyển động thẳng đều:

- Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có vận tốc trung bình như nhau trên mọi quãng đường

- Đặc điểm: Vận tốc của vật không thay đổi theo thời gian

- Các phương trình chuyển động thẳng đều:

+ Vận tốc: v =

s t

+ Quãng đường: s = v t

+ Tọa độ: x = x0 +v.Δt Δt t vo i´   t t t0

Trong đó zt là thời gian mà vật chuyển động được quảng đường s; với

s = x – x0

Với x là tọa độ của vật tại thời điểm t; x0 là tọa độ của vật tại thời điểm t0 (thời điểm ban đầu)

Đồ thị chuyển động thẳng đều:

v v

v>0

Đồ thị vận tốc - thời gian

S

0

S

Trang 6

Vận tốc của vật trên một quãng đường nhất định được gọi là vân tốc trung

bình trên quãng đường đó:

tb

s v

 

 

 

Phần bài tập trong sách bài tập chỉ yêu cầu làm các bài tập xoay quanh hai công thức trên với một chuyển động Vì vậy trong thực tế hiện nay thì việc học sinh làm các bài tập với hai chuyển động trên cùng một đường thẳng là rất hạn chế, bởi vì các em chưa gặp phải và không nắm được hiện tượng vật lí Chúng ta hãy đi từ những bài đơn giản và sau đó là các bài cao hơn, phức tạp hơn để các

em hình thành được phương pháp giải các bài tập về chuyển động Trong các bài tập sau ta coi các chuyển động là chuyển động thẳng đều

2 Một số bài toán thường gặp:

2.1 Chuyển động thẳng đều của các vật.

2.1.1 Phương pháp đại số:

Bước 1: Chọn hệ qui chiếu thích hợp (thường dựa vào các dữ kiện đặc biệt của

đề bài) gồm:

- Gốc tọa độ: O

- Trục tọa độ: chiều (+)

- Gốc thời gian

Bước 2: Xác lập mối liên hệ giữa các đại lượng đã cho với các đại lượng cần xác định bằng các công thức:

- Đường đi: s v t .

- Vận tốc:

s v t

- Tọa độ: x = x0 + v.Δt Δt t

Bước 3: Biến đổi và thực hiện tính toán dựa vào các dữ kiện đã cho.

Bước 4: Kiểm tra kết quả dựa vào đề bài và ý nghĩa vật lí của đại lượng cần tính

và trả lời

Lưu ý: Đổi đơn vị sang đơn vị hợp pháp: Quảng đường được tính theo đơn vị

km hoặc m; vận tốc tính theo đơn vị km/h hoặc m/s; thời gian tính theo h hoặc s Khi hai vật chuyển động gặp nhau thì x1 = x2;

Trang 7

2.1.2 Phương pháp đồ thị:

a) Với loại bài toán: “Vẽ đồ thị dựa vào các dữ kiện đã cho”

- Xác định các điểm đặc biệt

- Vẽ đồ thị, chú ý giới hạn đồ thị (t > 0)

b) Với loại bài toán “Xác định các thông tin từ đồ thị”

- Xác định loại chuyển động:

+ Đồ thị vận tốc – thời gian: Đồ thị song song với trục Ot (chuyển động thẳng đều);

+ Đồ thị quảng đường – thời gian: Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa

độ O (chuyển động thẳng đều);

- Tính vận tốc:

+ Đồ thị vận tốc – thời gian: Vận tốc là giá trị tại giao điểm đồ thị với trục Ox

+ Đồ thị quảng đường – thời gian: Xác định hai điểm trên đồ thị (x1;t1)

và (x2;t2) vận tốc của vật là:

x x v

t t

- Tính quãng đường:

+ Đồ thị vận tốc – thời gian: Là diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi đồ thị và hai đường thẳng giới hạn bởi t = t1 và t = t2

+ Đồ thị quảng đường – thời gian: s= x2  x1

- Viết công thức đường đi: Xác định v, t0 từ đồ thị, từ đó s = v(t – t0)

2.2 Bài toán 2: Chuyển động thẳng không đều giữa các vật

Vận tốc trung bình của các vật:

2.2.1 Cho vận tốc trung bình v1, v2 trên các quãng đường s1, s2 tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường s

Cách giải:

Tính chiều dài quãng đường: s = s1 + s2

- Tính thời gian của vật trên quãng đường: t = t1 + t2 Với:

;

Trang 8

- Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường s: tb

s v t

2.2.2 Cho vận tốc trung bình v1, v2 trên các khoảng thời gian t1, t2 tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t

- Tính chiều dài quãng đường vật đi được: s = s1 + s2 = v1t1 + v2t2

- Tính thời gian của vật: t = t1 + t2

- Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t: tb

s v t

2.3 Các bài tập minh họa:

Bài tập 1: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc không đổi v = 40 km/h

a) Hãy viết phương trình chuyển động của ô tô ?

b) Sau 5 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?

c) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động của ô tô trên mặt phẳng toạ độ ?

Phân tích:

Với bài tập này trước hết giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách chọn mốc thời gian, mốc địa điểm và chiều dương của chuyển động để viết phương trình chuyển động Như vậy mốc địa điểm là điểm A, mốc thời gian là t0 = 0h, chiều dương là chiều từ A đến B

Khi đó học sinh sẽ dựa vào kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7 để viết được phương trình chuyển động là:

a) s = v.t = 40 t (km)

b) Sau 5 giờ thì ô tô đi được s = 40 5 = 200 (km)

Sau khi có phương trình chuyển động (tức là hàm số) học sinh sẽ biết cách vẽ

đồ thị như hình sau:

Trang 9

t(h) (2)

(1)

Sau khi làm bài tập này học sinh phần nào hình thành được kĩ năng viết phương trình chuyển động và cách biểu diễn chuyển động bằng đồ thị Tiếp theo chúng ta hãy tìm hiểu dạng bài tập có hai chuyển động

Bài tập về hai chuyển động cùng chiều:

B

ài tập 2: Hai xe xuất phát cùng lúc tại hai địa điểm A và B cách nhau 20 km để

cùng đi về C ( B nằm giữa A và C) Biết vận tốc của xe đi từ A là v1 = 50 km/h,

xe đi từ B là v2 = 40 km/h

a) Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau ?

b) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động của hai xe trên cùng hệ trục toạ độ ? Hướng dẫn cách giải:

Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ, nhấn mạnh việc chọn mốc thời gian và mốc địa điểm:

15km

a) Gọi mốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu xuất phát, gốc toạ độ trùng với điểm A, chiều dương là chiều từ A đến C Như vậy, học sinh dễ dàng viết được:

Phương trình chuyển động của xe đi từ A là:

s1 = 50.t (km)

Còn với xe đi từ B cách A một khoảng 20 km nên phương trình chuyển động là: s2 = 20 + 40.t (km)

Khi hai xe gặp nhau thì s1 = s2 tức là 50t = 20 + 40t => t = 2 (h)

Vậy sau 2 giờ thì hai ôtô gặp nhau, điểm gặp nhau cách A một khoảng:

s = 50.2 = 100km

Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số: s1= 50t và s2 = 20 + 40t trên cùng hệ trục toạ độ Đó là đường biểu diễn hai chuyển động của hai xe Ngoài ra giáo viên có thể chỉ rõ cách xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau trên đồ thị (điểm giao nhau của hai đường thẳng là điểm C)

Trang 10

C 2h

s(km) 100

B A

Cũng dạng bài tập trên nhưng nếu hai xe xuất phát không cùng lúc thì học sinh gặp nhiều khó khăn nhất là cách chọn mốc thời gian

B ài tập 3 : Lúc 7 giờ, xe thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc v1 = 40 km/h Sau

đó 30 phút xe thứ hai cũng xuất phát từ A để đi đến B nhưng với vận tốc v2

= 50km/h

a) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ?

b) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ? Phân tích:

Với bài toán này thì học sinh có thể có nhiều cách giải khác nhau nhưng để rèn cho các em kĩ năng làm bài tập chuyển động thì giáo viên cần hướng dẫn học sinh có thể đưa bài này về dạng của bài tập 2 để giải:

Xe thứ hai bắt đầu xuất phát lúc 7 giờ 30 phút, lúc này xe thứ nhất đã đi được một khoảng: AC = 40 0,5 = 20 km

Vì vậy có thể chọn mốc thời gian lúc 7 giờ 30 phút và điểm A trùng với gốc toạ độ, chiều dương là chiều từ A đến B Tại thời điểm đó, coi như xe thứ nhất từ C bắt đầu xuất phát, xe thứ hai từ A xuất phát

30' = 0,5 h

xe 2 xe 1 20km

Hoàn toàn tương tự bài 2 học sinh viết được phương trình chuyển động của hai

xe là: s1 = 20 + 40t và s2 = 50t

Hai xe gặp nhau tức là s1 = s2  20 +40t = 50t => t =2 (h)

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 giờ 30 phút Điểm đó cách A một khoảng :

Ngày đăng: 26/12/2017, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w