Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
660,58 KB
Nội dung
Trần Phú Ngọc cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 89-101 89 CÁCYẾUTỐHỖTRỢQUYẾTĐỊNHCỦANÔNGDÂNTHAMGIAMƠHÌNH“CÁNHĐỒNGMẪULỚN”TẠIANGIANG TRẦN PHÚ NGỌC Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh - tranphungoc91@gmail.com VÕ HỒNG ĐỨC Ủy Ban Giám Sát Năng Lượng Quốc Gia Australia Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – duc.vhong@ou.edu.vn (Ngày nhận: 07/03/2017; Ngày nhận lại: 14/06/2017; Ngày duyệt đăng: 19/06/2017) TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá tác động lượng hóa nhân tốhỗtrợđịnhnôngdân trồng lúa AnGiangthamgiamơhình“Cánhđồngmẫulớn” Trên sở khảo sát lý thuyết tảng nghiên cứu thực nghiệm có liên quan, năm nhân tố sử dụng nghiên cứu này, bao gồm: (i) Được đầu tư vật tư nông nghiệp; (ii) Được hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa; (iii) Được hỗtrợ thu hoạch bảo quản; (iv) Được chủ độngđịnhgiá bán thời điểm bán; (v) Được thu nhập cao Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định độ phù hợp thang đo, với mơhình hồi quy Binary Logistic, sử dụng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy tất nhân tố sử dụng mơhình có ảnh hưởng đến địnhthamgia“Cánhđồngmẫulớn”nôngdânAnGiang Kết nghiên cứu mang đến hàm ý quản trị cho doanh nghiệp có liên quan nhằm mục đích đạt kết tốt cho nôngdân cho doanh nghiệp Từ khóa: Hồi quy Binary logistic; Mơhình“Cánhđồngmẫu lớn”; NơngdânAn Giang; Phân tích nhân tố khám phá Decisive support factors of AnGiang rice farmers participating in the "The large-scaled field" model ABSTRACT This study was conducted to understand, evaluate, and quantify decisive support factors of the rice farmers in AnGiangto participate in the "The large-scaled rice field" model On the ground of relevant theories and empirical studies, five factors were used in this study, including (i) agricultural inputs provided; (ii) instruction on rice cultivation techniques; (iii) harvest and storage services available; (iv) selling price and time determined by farmers; and (v) higher income The evaluation of the measured scale reliability using Cronbach's alpha and Exploratory Factor Analysis (EFA), together with the binary logistic regression model, were used in this study Empirical findings from this study indicate that all the five factors influence AnGiang farmers’ decision to participate in the model Policy implications are also presented for the farmers and the enterprises Keywords: AnGiang Farmers; Binary logistic regression; Exploratory factor analysis; “The Large-scaled rice field model" Giới thiệu Trong năm gần đây, Việt Nam nằm nhóm quốc gia có sản lượng gạo xuất lớn giới Tuy nhiên, giá gạo Việt Nam lại ln nằm nhóm thấp so với quốc gia xuất gạo khác Nguyên nhân dẫn đến giá gạo Việt Nam thấp quốc gia khác Việt Nam sản xuất thừa lúa gạo Nơngdân thường có thói quen chọn trồng giống lúa theo tâm lý đám đông, thấy ruộng xung quanh trồng giống lúa trồng 90 Trần Phú Ngọc cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 89-101 theo giống lúa Tuy nhiên, có nguyên nhân yếu nội vấn đề chất lượng Gạo Việt Nam có chất lượng thấp so với quốc gia khác tập quán canh tác người nôngdân Việt Nam Họ thích trồng lúa ngắn ngày (3 vụ/năm) có suất cao thời gian sinh trưởng ngắn làm cho chất lượng gạo thấp Nguồn lúa giống mà nôngdân sử dụng tự sản xuất sử dụng lúa giống không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng nên ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng lúa thành phẩm Bên cạnh đó, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có gạo vượt mức cho phép nên gạo khó bán vào thị trường cao cấp, đòi hỏi tiêu chuẩn khắt khe an toàn vệ sinh thực phẩm Do vậy, gạo Việt Nam chủ yếu bán thị trường cấp thấp (Lê Hương, 2014) Từ vụ Đông Xuân 2010-2011, mơhình“Cánhđồngmẫulớn” Cơng ty cổ phần bảo vệ thực vật AnGiang (nay Cơng ty cổ phần Tập đồn Lộc Trời) áp dụng diện tích 1.073 với 443 hộnơngdânthamgiaAnGiang Mục tiêu môhình góp phần giải khó khăn sản xuất tiêu thụ lúa thành phẩm cho nơngdânMơhình Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn khuyến khích áp dụng tồn quốc (Dương Văn Chín, 2013) Chính cách làm giúp người nơngdânthamgiamơhình tiết kiệm chi phí đạt lợi nhuận cao từ 30 đến 40 triệu đồng héc-ta (Văn Hiến, 2011) Đến nay, mơhình đạt số thành công nhân rộng tỉnh khác Đồng sông Cửu Long nước, góp phần giải khó khăn cho người nơngdân trồng lúa từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm, đem lại giải pháp toàn diện cho nông dân, bước tiến tới phát triển nông nghiệp bền vững Tuy nhiên, đến thời điểm này, chưa tồn nghiên cứu định lượng nhằm tìm hiểu nhân tố chủ yếuhỗtrợđịnhthamgiamơhình“Cánhđồngmẫulớn”nơngdân Do vậy, nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm hiểu, tổng hợp lượng hóa tác động từ nhân tố chủ yếudẫn đến địnhthamgiamơhình“Cánhđồngmẫulớn”nơngdânAn Giang, nơi hình thành xây dựng mơhình“Cánhđồngmẫulớn” lựa chọn để thực nghiên cứu Lý thuyết hợp đồng canh tác nông nghiệp Hợp đồng canh tác nơng nghiệp xem hình thức ứng dụng chế thị trường doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp sử dụng chuỗi giá trị để giảm thiểu rủi ro mặt sản xuất thị trường Hợp đồng canh tác nông nghiệp xác định thỏa thuận nhiều nôngdân doanh nghiệp để sản xuất cung ứng sản phẩm nông nghiệp, thường với mức giá xác định trước (Eaton Shepherd, 2001) Hầu hết hợp đồng canh tác nơng nghiệp xuất với mục đích đóng góp phúc lợi cho hộgiađình cải thiện thu nhập cho nôngdân Một số nghiên cứu thu nhập nôngdânthamgia hợp đồng canh tác nông nghiệp Châu Phi ghi nhận mức tăng thu nhập bình quân từ 30-40% (trung bình) 50-60% (cao) số nôngdânthamgia (Little Watts, 1994) Các nghiên cứu hợp đồng canh tác nông nghiệp cho thấy thỏa thuận giúp cho nôngdân nhỏ lẻ đạt suất cao hơn, đa dạng hóa trồng mới, gia tăng thu nhập Sự hợp tác cho thấy lợi ích rộng việc kích thích nhu cầu thuê lao độngnông nghiệp (Kirsten Sartorius, 2002; Singh, 2002; 2005) Theo Sununtar (2008), hợp đồng canh tác công cụ tạo điều kiện để liên kết sản xuất với thị trường cung cấp hỗtrợ cần thiết cho phép nônghộ nhỏ Lào chuyển đổi sang sản xuất thương mại Kết nghiên cứu cho thấy nôngdânthamgia hợp đồng Trần Phú Ngọc cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 89-101 canh tác kiếm lợi nhuận cao đáng kể so với nôngdân không thamgia Kết cho thấy hợp đồng canh tác nơng nghiệp chế tư nhân mang lại hiệu cao, tạo thuận lợi cho việc thương mại hóa sản phẩm nơng nghiệp Ngồi việc đầu tư trực tiếp vào khu vực nơng thơn, hợp đồng canh tác công cụ hiệu để cải thiện lợi nhuận nâng cao thu nhập cho nônghộ nhỏ, góp phần làm giảm đói nghèo khu vực nông thôn Kumar cộng (2007) cho nôngdânthamgia vào hợp đồng canh tác doanh nghiệp thu mua nông sản với giá ưu đãi Đồng thời, doanh nghiệp phải hỗtrợ chi phí, cơng nghệ sản xuất dịch vụ mở rộng phải cung cấp nguồn giống đảm bảo chất lượng cho nơngdân Ngồi ra, để giữ mối liên kết lâu dài với nôngdânthamgia hợp đồng, doanh nghiệp cần phải hỗtrợ nguồn tín dụng trả chậm để nôngdân phục vụ sản xuất Các nhân tố ảnh hưởng đến địnhthamgia hợp đồng canh tác nông nghiệp nôngdân nghiên cứu trước 3.1 Các nghiên cứu giới Olila (2014) nghiên cứu ảnh hưởng từ nhân tố quy mơnơng hộ, thu nhập, giới tính, khả tiếp cận tín dụng, trình độ học vấn, tình trạng nhân giađình đến địnhthamgia canh tác nông nghiệp nôngdân Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố khả tiếp cận tín dụng, thu nhập giới tính nhân tố có ảnh hưởng đến địnhthamgianơngdân Trong đó, nhân tố ảnh hưởng khả tiếp cận tín dụng Nhân tố hiểu nơngdânthamgia để nhận khoản vay vốn phục vụ sản xuất Hầu hết bên thamgia đại diện quan nhà nước thích làm việc với đối tác tổ chức nên nghiên cứu đề xuất cần thành lập nên tổ chức sản xuất huyện để hỗtrợnôngdân sản xuất nắm bắt nhu cầu nôngdân Kết nghiên cứu Martey cộng 91 (2013) cho thấy việc thamgia vào hợp đồng bị ảnh hưởng tuổi tác chủ hộgia đình, tình trạng nhân, tiếp cận với thu nhập phi nông nghiệp, giá thị trường gạo, chia sẻ kiến thức giống lúa, tiếp cận tín dụng, điều kiện tiếp cận giáo dục quy mô canh tác Các gói hỗtrợ kỹ thuật canh tác nông nghiệp tổ chức nghiên cứu tổ chức phát triển nông nghiệp nên tập trung vào việc làm cho nôngdân tiếp thu nhiều thơng qua chương trình đào tạo hiệu buổi thuyết trình nhằm gia tăng tham gia, sản lượng thu nhập nôngdân Theo Chitrambigai (2013), nhân tố ảnh hưởng đến địnhthamgia vào hợp đồng canh tác bao gồm: xây dựng sở hạ tầng, ngăn ngừa rủi ro giá, cung cấp nguồn lực đầu vào, giá bán cao hơn, mở rộng hiểu biết kỹ thuật canh tác, giảm thất thoát lợi nhuận trung gian dịch bệnh Cùng quan điểm, Opoku (2012) tìm thấy có mối quan hệ tích cực doanh nghiệp chế biến nôngdân sản xuất loại trái Ghana thông qua hợp đồng canh tác Nôngdân sản xuất nhỏ Ghana thể mong muốn cao sẵn sàng thamgia vào hợp đồng canh tác với doanh nghiệp chế biến đối tác quan trọng để đảm bảo nguồn cung cho thị trường Tuy nhiên, thiếu hội, không nhận thấy lợi ích rõ ràng tính chất phức tạp hợp đồng ngăn cản số nôngdânthamgia vào hợp đồng canh tác Asante cộng (2011) xem xét nhân tố độ tuổi, giới tính, nơng nghiệp nghề chính, quy mơ canh tác, khả tiếp cận tín dụng, khả tiếp cận dịch vụ máy móc giới thu nhập có ảnh hưởng đến địnhthamgianôngdân Ghana Kết nghiên cứu cho thấy quy mơ canh tác, nơng nghiệp nghề chính, khả tiếp cận tín dụng, khả tiếp cận dịch vụ giới thu nhập có ảnh hưởng đến địnhthamgianôngdânNôngdânthamgiahọ vay vốn để 92 Trần Phú Ngọc cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 89-101 canh tác Bằng cách tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, nơngdân tăng sản lượng thu nhập họNôngdânthamgiahọ tiếp cận dịch vụ máy móc giới máy kéo, máy cày, máy bừa chi phí thiết bị đắt tiền mà nôngdân quy mô nhỏ đủ khả mua loại máy Pratap cộng (2008) tìm thấy nhân tố ảnh hưởng đến địnhthamgia vào hợp đồng canh tác nôngdân bao gồm: kinh nghiệm sản xuất, trình độ học vấn, nguồn lực đất đai, khả cung cấp sản phẩm hàng ngày tiếp cận với nguồn thu nhập phi nông nghiệp Kinh nghiệm đại diện tuổi chủ hộgia đình, với kinh nghiệm mình, nơngdân có vị trí tốt để phân tích chi phí lợi ích kênh tiếp thị Trình độ học vấn tăng cường lực Sự ảnh hưởng nguồn lực đất đai lên định việc thamgia tích cực, cạnh tranh việc sử dụng lao động sản xuất trồng chăn ni bò sữa Việc tiếp cận với nguồn thu nhập phi nông nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến địnhthamgia khan lao động ngăn cản hộgiađình bán sản phẩm thị trường Masakure Henson (2005) cho nôngdânđịnhthamgia vào hợp đồng canh tác rau xuất Zimbabwe nhân tố: tiếp cận thị trường, lợi ích gián tiếp (ví dụ chia sẻ kiến thức), lợi ích thu nhập lợi ích vơ hình Guo cộng (2005) phát nôngdânthamgia vào hợp đồng canh tác nông nghiệp thuận lợi giá ổn định, tiếp cận thị trường quốc tế hỗtrợ kỹ thuật canh tác để gia tăng chất lượng sản phẩm Theo nghiên cứu Lajili cộng (1997), Rehber (2000), Sartwelle cộng (2000) Key (1999), địnhthamgia vào hợp đồng canh tác nông nghiệp nôngdân phụ thuộc vào nhân tố đặc điểm hộgia đình, tính vận hành, loại nơng sản, thuộc tính thị trường sản phẩm điều kiện môi trường tiềm ẩn Bên cạnh đó, Swinnen (2005) tìm thấy nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến địnhthamgia vào hợp đồng canh tác nông nghiệp nôngdânĐông Âu đảm bảo tiêu thụ sản phẩm, tránh rủi ro giá, đề nghị giá cao hơn, toán trước, hỗtrợ vật tư nông nghiệp đầu vào kỹ thuật canh tác, vay vốn phục vụ sản xuất Begum (2005), thực nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc nôngdân chăn nuôi gia cầm thamgia vào hệ thống chăn nuôi theo hợp đồng Bangladesh Tác giả tìm hiểu ngun nhân nơngdânthamgia vào hệ thống chăn nuôi hợp đồng đánh giá hiệu hệ thống chăn nuôi gia cầm theo hợp đồng thu nhập người nôngdân cách phân tích chi phí lợi nhuận hiệu sử dụng lao động Kết nghiên cứu cho thấy địnhnôngdânthamgia vào hệ thống chăn nuôi gia cầm theo hợp đồng chịu ảnh hưởng từ việc tiếp cận nguồn tín dụng, giảm thiểu rủi ro sản xuất giá cả, hỗtrợ đầu hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi Nghiên cứu cho thấy, nôngdânthamgia chăn nuôi theo hợp đồng thu lợi nhuận cao so với nôngdân nhỏ lẻ 3.2 Các nghiên cứu cánh đồngmẫu lớn hoạt động canh tác lúa Việt Nam Nguyễn Dũng Đô (2014) tiến hành đánh giá hiệu mơhình cánh đồngmẫu lớn nơnghộ địa bàn huyện Thới Lai, Cần Thơ Tác giả nghiên cứu hiệu cánh đồngmẫu lớn dựa yếutố lợi nhuận, chi phí suất lúa Cácyếutố làm tăng suất lúa lượng lúa giống gieo trồng đầu vụ, lượng phân bón nguyên chất sử dụng lao độnggia đình, yếutố thuốc bảo vệ thực vật lao động thuê lại làm giảm suất Trong nghiên cứu mình, Văn Hiếu Ngọc (2013) tìm hiểu thực trạng liên kết nơngdân doanh nghiệp thông qua mô Trần Phú Ngọc cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 89-101 hình“Cánhđồngmẫulớn” xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh AnGiang Kết nghiên cứu cho thấy chưa có ràng buộc chặt chẽ hợp đồng liên kết Chi nhánh Công ty lương thực Angimex nơngdânMơhình chưa hồn tồn khép kín; doanh nghiệp chưa bao tiêu hết sản phẩm cho nơngdân Thơng qua việc phân tích hồi quy, nghiên cứu cho thấy yếutố như: trình độ học vấn, chi phí lúa giống, chi phí thuốc bảo vệ thực vật, chi phí phân bón, chi phí lao động có ảnh hưởng đến lợi nhuận nơngdân Nghiên cứu thể hiệu sản xuất theo mơhình“Cánhđồngmẫulớn” cao so với sản xuất theo truyền thống Đỗ Kim Chung (2012) trình bày số giải pháp phát triển cánh đồngmẫu lớn nông nghiệp Tác giả vai trò cánh đồngmẫu lớn gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến tiêu thụ, tạo điều kiện ứng dụng quy trình sản xuất tiên tiến, tạo điều kiện cho nôngdân tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh nôngdân sản xuất nhỏ lẻ, góp phần giúp cho nơng nghiệp phát triển bền vững Đồng thời, tác giả điều kiện để phát triển cánh đồngmẫu lớn phải có quy hoạch, phải có liên kết nơngdân với doanh nghiệp, phải đầu tư hạ tầng kênh mương, máy móc phải có hoạt động hiệu quan quản lý chuyên ngành cung cấp dịch vụ công Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú Nguyễn Văn Sánh (2011) tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo tỉnh AnGiang Nghiên cứu cho thấy sản lượng lúa AnGianggia tăng nhờ suất lúa gia tăng thâm canh ngày tăng Kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp Nhà nước mơhình liên kết “4 nhà” có vai trò cao ảnh hưởng đến q trình cung ứng vật tư nơng nghiệp, tiêu thụ sản phẩm, hỗtrợ sách tổ chức liên kết 93 Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2011) đă tiến hành phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng sông Cửu Long Nghiên cứu tập trung vào phân tích chuỗi giá trị lúa gạo, yếutố hậu cần, rủi ro quản lý rủi ro ngành hàng lúa gạo Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động sản xuất chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng sơng Cửu Long qua nhiều khâu trung gian làm cho hoạt động quản lý chuỗi cung ứng trở nên hiệu Khâu hậu cần chuỗi giá trị gặp nhiều khó khăn thiếu trang thiết bị phục vụ sản xuất, thiếu cơng nghệ sau thu hoạch, khơng có đủ kho dự trữ, chế biến; hoạt động chuỗi giá trị phụ thuộc vào thương lái; rủi ro mặt thị trường có tác động lớn đến toàn thành phần ngành hàng lúa gạo Phương pháp liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả để thể đặc điểm nơngdân giới tính, kinh nghiệm trồng lúa, diện tích đất canh tác thu nhập bình qn Bên cạnh đó, phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha; kiểm địnhgiá trị khái niệm thang đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng nghiên cứu Phương pháp hồi quy Binary Logistic sử dụng nhằm ước lượng địnhnơngdânthamgiamơhình“Cánhđồngmẫulớn” 4.1 Thống kê chung nhân tố ảnh hưởng Thống kê chung nhân tố ảnh hưởng đến địnhthamgiamơhình thể mức độ đồng ý cao nôngdân tính biến động nhân tố mà nghiên cứu đưa có ảnh hưởng đến đánh giáhọ Trong đó, mức độ đồng ý cao nhân tố Được hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa với mức điểm trung bình 3,97/5 Trong đó, hai nhân tố Được đầu tư vật tư nông nghiệp Được hỗtrợ thu hoạch bảo quản có mức độ đồng ý thấp với điểm trung bình 3,66/5 94 Trần Phú Ngọc cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 89-101 ng Thống kê mô tả chung cho nhân tố ảnh hưởng Trung bình Độ lệch chuẩn Được đầu tư vật tư nông nghiệp 3,66 0,59 Được hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa 3,97 0,49 Được hỗtrợ thu hoạch bảo quản 3,66 0,79 Được chủ độngđịnhgiá bán thời điểm bán 3,72 0,50 Được thu nhập cao 3,83 0,69 Các quan sát Nguồn: Tác giả tính tốn 4.2 Tổng quan kết điều tra mẫu Nghiên cứu thu thập liệu nôngdân huyện: Châu Phú, Châu Thành Tri Tôn tỉnh AnGiang Sau tổng hợp, phân loại loại bỏ số phiếu trả lời khơng có thích hợp, kết thu 200 phiếu trả lời đạt yêu cầu để đảm bảo mặt phân tích liệu có ý nghĩa khoa học Với 200 nơngdân vấn có 100 nơngdânthamgiamơhình“Cánhđồngmẫulớn” Tập đoàn Lộc Trời (tỷ lệ 50%) Giới tính Kết thống kê cho thấy số 200 nơngdân khảo sát số lượng nơngdân nam có 187 người, chiếm 93,5% 13 nôngdân nữ, chiếm 6,5% Trong 187 nôngdân nam giới có 94 nơngdânthamgiamơhình (chiếm 50,27%) Trong 13 nơngdân nữ giới có nơngdânthamgiamơhình (chiếm 46,15%) Kinh nghiệm trồng lúa Trong mẫu điều tra, số lượng nơngdân có kinh nghiệm trồng lúa năm người (3%), từ đến 10 năm 43 người (21,5%) 10 năm 151 người (75,5%) Trong số nơngdân có kinh nghiệm trồng lúa năm có nơngdân có thamgiamơhình (33,33%) Trong số 43 nơngdân có kinh nghiệm trồng lúa từ đến 10 năm có 19 nơngdân có thamgiamơhình (44,19%) Trong số 151 nơngdân có kinh nghiệm trồng lúa 10 năm có 79 nơngdân có thamgiamơhình (52,32%) Tóm lại, đa số nơngdân vấn có kinh nghiệm trồng lúa từ năm trở lên, chiếm 97% Diện tích đất canh tác Trong đó, diện tích đất canh tác vụ nơngdân vấn đa phần (chiếm 86,5%), nơngdân có đất canh tác vụ từ đến 10 25 người (chiếm 12,5%) có người có 10 đất canh tác (chiếm 1%) Trong số 173 nơngdân có diện tích canh tác có 89 nơngdân có thamgiamơhình (51,45%) Trong số 25 nơngdân có diện tích canh tác từ đến 10 có 10 nơngdân có thamgiamơhình (40%) Tóm lại, đa phần nơngdân vấn có diện tích đất canh tác tương đối nhỏ, có đến 99% nơngdân có đất canh tác từ 10 trở xuống Thu nhập Những nôngdân vấn có thu nhập bình qn từ canh tác lúa vụ gần 30 triệu đồng/ha 150 người (tỷ lệ 75%), từ 30 đến 35 triệu đồng/ha 33 người (tỷ lệ 16,5%) 35 triệu đồng/ha 17 người (tỷ lệ 8,5%) Trong số 150 nơngdân có thu nhập bình qn 30 triệu đồng có 71 nơngdân có thamgiamơhình (47,33%) Trong số 33 nơngdân có thu nhập bình qn từ 30 đến 35 triệu đồng có 20 nơngdân có thamgiamơhình (60,61%) Trong số 17 nơngdân có thu nhập bình qn 35 triệu đồng Trần Phú Ngọc cộng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 89-101 nơngdân có thamgiamơhình (52,94%) Tóm lại, đa phần nơngdân vấn có thu nhập bình qn từ 35 triệu đồngtrở xuống, chiếm 91,50% Kết qu nghiên cứu th o luận kết qu 5.1 Phân tích Cronbach’s Alpha Thang đo Được đầu tư vật tư nông nghiệp, hệ số Cronbach’s Alpha 0,655 Trong đó, thang đo Được hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa có hệ số Cronbach’s Alpha 0,577 Thang đo Được hỗtrợ thu hoạch bảo quản có hệ số 0,877 lớn 0,6 Đối với thang đo Được chủ độngđịnhgiá bán thời điểm bán hệ số Cronbach’s Alpha 0,690 Còn lại, thang đo Được thu nhập cao có hệ số Cronbach’s Alpha 0,865 lớn 0,6 5.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Sau phân tích độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, nghiên cứu lại 22 biến quan sát đủ điều kiện để tiến hành phân tích EFA Phương pháp “Principle component” phép xoay Varimax 95 sử dụng Kết EFA cho thấy biến giải thích chia làm nhóm với thơng tin sau: (i) 0,5 ≤ KMO = 0,826 ≤ thỏa điều kiện hệ số KMO; (ii) Kiểm định Bartlett's Test of Sphericity có giá trị sig = 0,000 < 0,05 nên có ý nghĩa thống kê hay biến quan sát có tương quan với tổng thể; (iii) Tổng phương sai trích 67,319% > 50% giá trị Eigenvalues 1,523; (iv) Hệ số tải nhân tố lớn biến quan sát lớn 0,5 nên xem có ý nghĩa thực tiễn 5.3 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến địnhthamgiamơhình“Cánhđồngmẫulớn” Với 22 biến tạo thành nhân tố độc lập kiểm định độ tin cậy phân tích EFA, biến sử dụng để phân tích hồi quy phương pháp Binary Logistic Sự lựa chọn biến phụ thuộc sử dụng nghiên cứu có dạng nhị phân: Quyếtđịnhnơngdân có thamgiamơhình“Cánhđồngmẫulớn” hay không B ng Kiểm định Omnibus Step Chi-square Df Sig Step 182,530 0,000 Block 182,530 0,000 Model 182,530 0,000 Nguồn: Tác giả tính tốn Kiểm định Omnibus có giả thuyết H0 mơhình có β1 = β2 = = βn = 0, tức mơhình khơng phù hợp Ngược lại, kết kiểm định bác bỏ giả thuyết H0 chứng tỏmơhình phù hợp Kết kiểm định Omnibus cho thấy giá trị Sig