Việt Nam là quốc gia có truyền thống trồng lúa với hai vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn và màu mỡ, dân cư đông đúc, quen trồng lúa nước từ lâu đời. Trong hơn hai thập kỷ qua, Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu gạo đã vươn lên thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Sản xuất gạo không chỉ đem lại công ăn việt làm và mang lại thu nhập cho hàng chục triệu người dân mà còn đáp ứng đảm bảo yêu cầu an ninh lương thực quốc gia, ổn định xã hội mà sản xuất và xuất khẩu gạo còn góp phần rất lớn vào GDP và kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, hiện nay sản xuất và xuất khẩu gạo ở Việt Nam vẫn chưa tương xứng với vị thế đáng phải có của mình. Chưa cạnh tranh được với các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Ở đề tài này, em xin được gói gon ở nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long- một đồng bằng châu thổ lớn nhất trên cả nước và hàng năm cung cấp tới 90% lượng lúa xuất khẩu của cả nước.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài :
Việt Nam là quốc gia có truyền thống trồng lúa với hai vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn
và màu mỡ, dân cư đông đúc, quen trồng lúa nước từ lâu đời Trong hơn hai thập kỷ qua, Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu gạo đã vươn lên thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới Sản xuất gạo không chỉ đem lại công ăn việt làm và mang lại thu nhập cho hàng chục triệu người dân mà còn đáp ứng đảm bảo yêu cầu an ninh lương thực quốc gia, ổn định xã hội mà sản xuất và xuất khẩu gạo còn góp phần rất lớn vào GDP và kim ngạch xuất khẩu của cả nước Tuy nhiên, hiện nay sản xuất và xuất khẩu gạo
ở Việt Nam vẫn chưa tương xứng với vị thế đáng phải có của mình Chưa cạnh tranh được với các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Ở đề tài này, em xin được gói gon ở nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long- một đồng bằng châu thổ lớn nhất trên cả nước và hàng năm cung cấp tới 90% lượng lúa xuất khẩu của cả nước
Do thời gian có hạn và còn hạn chế về kiến thức nên bài viết chưa được hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ths Trần Thị Thu Huyền và PGS TS Hoàng Sỹ Động đã giúp em hoàn thành bài viết này
2.Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về không gian : Tại đồng bằng sông Cửu Long, là một trong 2 vùng đồng bằng lớn nhấttrong cả nước, hàng năm cung cấp tới 90% lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam
- Về nội dung : Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và lúa gạo Việt Nam nói chung từ đó đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo Việt Nam
- về thời gian : nghiên cứu trong vòng 10 năm từ năm 1998 tới năm 2010
3.Đối tượng nghiên cứu của đề tài
- về lí luận : mặt hàng lúa gạo Việt Nam và sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa, của mặt hàng lúa gạo
- Về thực tiễn : nghiên cứu năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long
4.Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp mô tả
Trang 2- Phương pháp kế thừa
5 Kết cấu chung của báo cáo thực tập :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 3 chương :
Chương 1 : tổng quan về lúa gạo Việt Nam và năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạoChương 2 : thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1998 – 2010
Chương 3 : Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo ở đồng bằng sông cửu long đến năm 2020
Trang 3CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG LÚA GẠO VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG LÚA GẠO
1.1 Tổng quan về lúa gạo Việt Nam
1.1.1 Tổng quan về khâu sản xuất lúa gạo
Việt Nam là nước sản xuất lúa gạo từ lâu đời và cũng là nước xuất khẩu gạo từ rất sớm Lúa gạo Việt Nam đem lại một nguồn lợi nhuận đáng kể đóng góp vào GDP của Việt Nam
Việt Nam là một trong những nước trồng lúa sớm nhất ở Châu Á, nghề trồng lúa đã lànghề gắn với suốt chiều dài lịch sử của dân tộc từ trước tới nay Đối với người nông dân Việt Nam, sản xuất lúa gạo là hoạt động sản xuất chủ yếu trong đời sống của các hộ nông dân Trong mười năm trở lại đây, mặc dù số hộ nông dân trồng lúa có xu hướng giảm dần, song đến nay lúa gạo vẫn là sản phẩm trồng trọt của gần 9 triệu hộ chiếm 90%trong tổng số 9,7 triệu hộ nông dân cả nước , trong đó sản xuất lúa gạo là nguồn thu nhập chính nuôi sống khoảng 6 triệu hộ nông dân
Đặc điểm của sản xuất lúa gạo là cần nhiều đất đai, cụ thể là đất nông nghiệp, nguồn lực quan trọng của sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế Đối với Việt Nam, sản xuất lúa gạo trên phạm vi cả nước sử dụng quỹ đất nông nghiệp rất lớn, những năm gần đây qui
mô đất trồng lúa hàng năm hơn 4,2 triệu ha, chiếm gần một nửa diện tích đất nông nghiệp và lớn gấp 20 lần diện tích sản xuất công nghiệp nhưng giá trị gia tăng của sản xuất lúa cũng chiếm hơn 1/3 GTGT của sản xuất nông nghiệp và gần 1/8 GTGT của sản xuất công nghiệp
Sản xuất lúa gạo Việt Nam tập trung chủ yếu ở vùng ĐBSCL và ĐBSH là hai vùng đồng bằng sản xuất lúa gạo lớn nhất cả nước do có điều kiện thuận lợi về đất đai, khí
Trang 4hậu, nông dân có kinh nghiệm canh tác đất từ lâu đời Sản xuất lúa gạo của 2 vùng này chiếm hơn 70% sản lượng và hơn 90% khối lượng gạo xuất khẩu của cả nước.
Sản xuất lúa gạo Việt Nam mang tính xã hội, gắn bó với đời sống của đa số hộ nông dân thu nhập phụ thuộc nhiều vào lúa gạo
Sản xuất lúa gạo trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với khu vực và thế giới, sản xuất ngày càng phải cạnh tranh với nhiều nước bên ngoài, đặt ra yêu cầu phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh về chất lượng và hàm lượng GTGT của lúa gạo trong điều kiện Việt Nam là nước đang phát triển, qui mô dân số lớn, hienejd dã hơn 85 triệu người cà sẽ còn tiếp tục tăng lên 100 triệu người trong hơn 20 năm tới Cho nên sản xuấtnhưng phải đảm bảo ANLT quốc gia, xóa bỏ tình trạng thiếu đói lương thực
Đặc điểm sản xuất lúa gạo là ở khâu sản xuất lúa nông dân thường sử dụng khối lượng lớn hóa chất nông nghiệp bao gồm phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và cách loại hóa chất khác gây tác động ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước
Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam trong điều kiện ở nhiều vùng thường xảy ra thiên tai lũ lụt nặng nề hàng năm Do vây sản xuất lúa gạo của Việt Nam phải đi đôi với phòng chống giảm thiểu thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra đối với sản xuất
Sản xuất lúa gạo của Việt Nam hiện vẫn phải sử dụng nhiều tiền công lao động do mức độc cơ giới hóa còn thấp, trong khi mức tiền công lao động càng ngày càng tăng lênbởi vậy nếu không đẩy mạnh thực hiện cơ giới hóa để giảm chi phí lao động và áp dụng tiến bộ KH&CN, nâng cao chất lượng lúa thì lợi nhuận thu được ngày càng không đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất đối với nông dân
1.1.2 Tổng quan về khâu chế biến
Ngoài giống lúa, khâu thu hoạch và công nghệ sau thu hoạch có ý nghĩa quan trọng
vì cũng chi phối trực tiếp chất lượng gạo Chẳng hạn nếu phơi và sấy lúa không kịp thời, không đúng với quý trình kỹ thuật sẽ làm hạt gạo bị ẩm vàng Nếu dự trữ quá lâu và bảo quản gạo không tốt sẽ làm biến chất gạo Tất cả những điều này đều khiến cho giá bán rẻ hơn, thậm chí không thể bán được ở những thị trường khó tính, đòi hỏi chất lượng
Trang 5nghiêm ngặt như Mỹ, Nhật Bản Hoặc có bán ở những thị trường khác, chúng ta sẽ bị bênmua chèn ép giá hay đưa ra các điều kiện bất lợi cho ta như trả chậm, mua chịu
Hiện nay, công nghệ sau thu hoạch của Việt Nam vẫn chưa được đâu tư đúng mức Việc thu hoạch lúa vẫn được tiến hành thủ công Khâu phơi sấy vẫn chủ yếu dựa vào thời tiết, nắng tự nhiên, chưa có thiết bị thu hoạch và phơi sấy Trong khâu bảo quản, hiện còn quá
ít các phương tiện phòng chống vi sinh vật gây hại như nấm mốc, chuột bọ … Những hạnchế này giải thích lí do tại sao chất lượng gạo Việt Nam thường thua kém các nước khác, vừa cho thấy tổn thất về số lượng do công nghệ lạc hậu mang lại
Công nghệ chế biến xuất khẩu
Xay xát, chế biến, bảo quản có vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo và nâng caochất lượng lúa gạo, làm gia tăng giá trị của hạt gạo, nâng cao hiệu quả sản xuất và hiệu quả xuất khẩu Bởi lẽ chính quá trình chế biến gạo có liên quan mật thiết tới các tiêu thức
về sản phẩm, đặc biệt tới quy cách của gạo Các tiêu thức cơ bản về quy cách phẩm chất của gạo xuất khẩu bao gồm kích thước của hạt ( độ dài hạt ), độ bạc bụng, tỉ lệ tạp chất …Hiện nay cả nước có trên 626 cơ sở xay xát Nhà nước và hàng chục ngàn cơ sở xay xát tưnhân với tổng năng lực xay xát khoảng 15 triệu tấn gạo/năm, về cơ bản đáp ứng nhu cầu xay xát dùng trong nước và xuất khẩu, trong đó quốc doanh chiếm 1/3, còn máy nhỏ của
tư nhân chiếm 70% Thực tế hệ thống cơ sở vật chất này vừa thừa lại vừa thiếu Thừa những máy móc công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, gây nhiều lãng phí; thiếu những máy móc tốt,hiện đại đem lại hiệu quả cao, hiện tượng này thiếu cả chiều rộng và chiều sâu Ngoài ra,
sự đầu tư , cải tiến kỹ thuật chỉ mang tính tự phát, nhỏ lẻ (phần lớn ở khu vực tư nhân), thiếu tính đồng bộ ở các khâu liên hoàn như phơi, sấy, xay xát, vận chuyển, bảo quản; nên hiệu quả xay xát nói chung còn thấp, thể hiện qua quy cách, phẩm chất gạo xuất khẩucủa Việt Nam còn khoảng cách khá xa so với Thái Lan, thậm chí chúng ta còn chưa thể sản xuất ra những loại có phẩm cấp cao như gạo 100%
Hệ thống kho chứa là khâu cuối cùng trong kênh phân phối gạo xuất khẩu cũng đóng vai trò khá quan trọng Hiện cả nước có hệ thống sức chứa của kho gạo là 1.875 000 tấn, trong đó 50% là kho kiên cố, còn lại bán kiên cố Sự phân bố không đồng đều, cùng với hiệu suất sử dụng kho thường rất thấp, chỉ đạt 30% tổng dung tích kho (tư nhân đảm nhiệm xay xát chủ yếu, nhưng lại sử dụng kho nhỏ gia đình) Dẫn đến tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa kho dự trữ gạo xuất khẩu trong những tuần cao điểm Hiện nay trong khâu bảo quản ở nước ta còn quá ít các phương tiện phòng chống vi sinh vật gây hại như
Trang 6nấm mốc, chuột, mối mọt , và chưa đáp ứng được đòi hỏi thực tế trong quá trình sản xuất lưu thông Nông dân chỉ bảo quản tại nhà; các doanh nghiệp có kho, nhưng lại không đảm bảo yêu cầu chất lượng do xây dựng lâu năm, bố trí không thích hợp Theo kết quả điều tra của Viện Công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tổn thất trong khâu bảo quản sau thu hoạch là 3,2-3,9% Tình trạng này gọi là “mất mùa trong nhà”
- ĐBSCL, vựa lúa, vựa trái cây, vựa thuỷ sản lớn nhất nước, trên 60% số lô, thửa ruộng
có diện tích 0,1 – 0,5ha nhưng tỷ lệ cơ giới hoá trong khâu làm đất trồng lúa mới đạt 69%, cây trồng khác 49%; chỉ chủ động tưới tiêu được 60%; còn thu hoạch lúa, khâu quan trọng nhất chỉ đạt 8,2% Đối với các tỉnh miền Bắc, miền Trung, tỷ lệ này còn thấp hơn nhiều
- Khâu thu gom lúa của Việt Nam chiếm tỉ trọng 15,7% trong cơ cấu chuỗi chi phí và chiếm 35,4% trong cơ cấu chuỗi lợi nhuận
- Tỷ trọng khâu chế biến gạo trong cơ cấu chuỗi chi phí của sản xuất lúa gạo tăng từ 27,1%lên 28,3% nhưng tỷ trọng của khâu chế biến trong cơ cấu chuỗi lợi nhuận lại giảm mạnh
từ 26,2% xuống còn 17,4 % Nguyên nhân chủ yếu do tỷ suất lợi nhuận trên chi phí chế biến gạo giảm khá nhanh trong giai đoạn 2004 -2008 Trong giai đoạn này , chế biến gạo
là khâu có GTHT tăng thấp nhất trong các khâu của chuỗi sản xuất lúa gọa do đầu tư đổimới công nghệ chậm, chất lượng gạo qua chế biến còn thấp , vì vậy giá trị hàng hóa của gạo qua chế biến được nâng lên không nhiều
- Theo điều tra của tổng cục thống kê [91] và Bộ NN&PTNT [12], chế biến gạo ở Việt Nam chủ yếu do các cơ sở xay xát gạo quy mô vừa và nhỏ thực hiện Vì vậy, chất lượng gạo qua chế biến còn thấp, tỉ lệ tấm cao, tỷ lệ thất thoát gạo qua chế biến còn khá lớn chiếm từ 3 -4 % Có thể cho rằng, hiệu quả sản xuất gạo ở khâu chế biến còn không cao
- Nếu như ở ĐBSH phần lớn gạo được chế biến tại các cơ sở xay xát nhỏ quy mô hộ gia đình, tỷ suất lợi nhuận thấp, chủ yếu phục vụ tiêu thụ trong nước Còn ở ĐBSCL , hệ thống chế biến gạo phát triển tốt hơn, ngoài các cơ sở chế biến quy mô vừa và nhỏ của
tư nhân với công suất chế biến 8 -15 tấn/ ca còn có các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh chế biến gạo cung ứng cho tiêu thụ trong nước và xuấtkhẩu, lợi nhuận chế biến gạo thường cao hơn so với đồng băng sông hồng
Trang 7- Cả nước có khoảng 22.000 ô tô loại nhỏ, 20.000 tàu, thuyền gắn máy, có thể đảm bảo 80% việc vận chuyển ở nông thôn Số lượng máy kéo các loại có khoảng 300.000 chiếc, tổng công suất 3,5 triệu mã lực Trong đó đa phần là máy kéo 2 bánh dưới 15 mã lực (75,3%), máy kéo 4 bánh 15-35 mã lực (15,2%), máy kéo trên 35 mã lực chỉ chiếm 9,5% Tây Nguyên là địa bàn có tỷ lệ sử dụng máy nông nghiệp cao nhất, chiếm 34,54%, thấp nhất là trung du miền núi phía Bắc (4,47- 6%) và duyên hải Nam Trung Bộ (4,29 - 4,53%).
1.1.3 Tổng quan về khâu xuất khẩu
Lúa gạo là một trong ít sản phẩm có đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu.Trongnhiều năm qua, lúa gạo luôn nằm trong nhóm 5 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn baogồm dầu thô, dệt may, giảy dép, thủy sản và gạo Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu gạo đạtgần 2,9 tỷ USD đứng thứ 5 sau xuất khẩu dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản
Mặc dù tỷ trọng có giảm dần, nhưng mà lúa gạo vẫn là sản phẩm đóng góp không nhỏ vào GDP Thời kì 1999 – 2000, sản xuất lúa gạo đứng thứ 2 sau khai thác và chế biến dầukhí, đóng góp nhiều nhất với mức trung bình khoảng 0,6 điểm % vào tốc độ tăng trưởng bình quân 7,2% của nền kinh tế Từ năm 2000 tới nay, sản xuất lúa gạo chiếm khoảng 7% GDP của nền kinh tế
Xuất khẩu gạo là nguồn tiêu thụ lúa gạo quan trọng cho nông dân, có tác động mạnh đến giá lúa gạo của thị trường trong nước Nếu thị trường xuất gạo của Việt Nam được duy trì
ổn định và mở rộng sẽ tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu tư chiều sâu cho sản xuất
và đẩy giá lúa gạo trong nước tăng lên, góp phần tăng hiệu quả và tính bền vững của sản xuất lúa gạo, Những năm gần đây xuất khẩu gạo của Việt Nam không ổn định, năm 2002 xuất khẩu 3,2 triệu tấn, năm 2005 là 5,3 triệu tấn và năm 2007 lại giảm xuống 4,5 triệu tấn
Xuất khẩu gạo của Viêt Nam ngày cang phải cạnh trang quyết liệt với các nước xuất khẩugạo trong khu vực và thế giới Năm 2010, Việt Nam sẽ thực hiện đầy đủ các cam kết AFTA , ngay từ năm 2006 đã cắt giảm hầu hết các dòng thuế đới với hàng hóa xuất nhập khẩu đối với các nước ASEAN xuống còn 0 -5 % ĐỐi với cam kết WTO
Trang 8Kinh doanh tiêu thụ gạo ở Việt Nam có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kênh tiêu thụ gạo trong nước chủ yếu là các tư thương bán buôn bán lẻ, kênh tiêu thụ gạo thông qua xuất khẩu là các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo tập trung
ở ĐBSCL Kinh doanh xuất khẩu gạo thường có lãi cao hơn so với tiêu thụ gạo trong nước do giảm được nhiều chi phí lao động và chi phí trung gian, theo số liệu của
AGROINFO [105] tỷ suất doanh lợi và tỷ suất lợn nhuận của cá doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở vùng ĐBSCL trong gia đoạn 2001 – 2007 khoảng 12 -13 % và 14 -15 %
Giai đoạn 1999 – 2003 : giá gạo tiêu thụ tính bình quân giá bán kẻ trong nước và giá xuấtkhẩu FOB có xu hướng giảm Ở ĐBSCL và ĐBSH , giá gạo tiêu thụ bình quân ở mức 3.075 đồng/kg và 3.983 đồng/kg, doanh nghiệp và tư thương kinh doanh tiêu thụ gạo thu được lợi nhuận khoảng 422 nghìn đồng/ tấn và 374 nghìn đồng/ tấn Tính chung ở cả hai vùng, tỷ suất lợi nhuận ở khâu tiêu thụ gạo đạt 12,2 %, lợi nhaunaj thu được bình quân
408 nghìn đồng/ tấn gạo, GTGT tăng thêm qua khâu tiêu thụ gạo khaongr 526 nghìn đồng/ tấn
Giai đoạn 2004 – 2008 : chi phí tiêu thụ gạo tăng lên nhưng giá gạo tiêu thụ trên thị trường tăng nhah hơn, tại ĐBSCL, bình quân chi phí tiêu thụ gạo 5,4 – 5,4 triệu đồng/ tấn, lợi nhuận thu được khoảng 700 -750 nghìn đồng/ tấn, tỷ suất doanh lợi và tỷ suất lợi nhuận đạt 11,7 % và 13,3 % Tính chung ở hai vùng ĐBSCL và ĐBSH, lợi nhuận ở khâutiêu thụ gạo khoảng 721 nghìn đồng/tấn, tỷ suất lợi nhuận đạt 12,9%, GTGT tăng thêm
843 nghìn đồng/tấn, tỷ lệ GTGT ở mức 13,4% thấp hơn so với giai đoạn trước
Tính bình quân thời kỳ 1999-2008 ở hai vùng ĐBSCL và ĐBSH, chi phí và lợi nhuận ở khâu tiêu thụ gạo bình quân 4,52 triệu đồng/tấn và 571 nghìn đồng/tấn tương đương 298 USD/tấn và 38 USD/tấn, tỷ suất doanh lợi và tỷ suất lợi nhuận đạt 11,2% và 12,6%, GTGT tăng thêm 691 nghìn đồng/tấn gạo, tỷ lệ GTGT đạt 13,6%
Năm 2010 cả nước xuất khẩu 6,89 triệu tấn gạo, thu về 3,25 tỷ USD, chiếm 4,5% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá các loại của cả nước năm 2010 (tăng 15,57% về lượng và tăng 21,92% về kim ngạch so với năm 2009); trong đó riêng tháng 12/2010 xuất khẩu 499.726
Trang 9tấn gạo, đạt kim ngạch 259,84 triệu USD (tăng 0,48% về lượng và tăng 6,39% về kim ngạch so với tháng 11/2010).
Bảng : Xuất khẩu gạo của Việt Nam so với thế giới thời kì 1999 – 2008
Thế giới( triệu tấn )
Việt Nam so với thế giới Thái lan so với thế giới
1.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo
1.2.1 Quan niệm về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh :
Cạnh tranh
Trong lịch sử hình thành và phát triển của sản xuất và trao đồi hàng hóa thì cạnh tranh xuất hiên Cạnh tranh đặc biệt thể hiện rõ nét trong nền kinh tế thị trường Do đó có thể nói hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của các quy luật thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung – cầu…
Thực tế do cách tiếp cận khác nhau và mục đích nghiên cứu khác nhau nên có rất nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh Theo marx : “ cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch “
Trang 10Trong kinh tế học thì cạnh tranh được định nghĩa là sự giành giật thị trường ( kháchhàng ) đê tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp
Ngoài ra trên thực tế còn thấy cạnh tranh được hiểu là cuộc đấu tranh giữa các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa , dịch vụ trên thị trường nhưng những cuộc đấu đá này không hề thấy trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung mà chỉ thấy trong nền kinh tế thị trường, hay nói cách khác, có nền kinh tếthị trường thì đương nhiên sẽ tồn tại cạnh tranh
Khái quát quan điểm của các nhà nghiên cứu thì có thể thấy rằng Cạnh tranh
là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể của nền kinh tế thị trường cũng theo đưởi mục đích lợi nhuận tối đa Các chủ thể luôn ganh đua trong những điều kiện thuận lời đẻ thu được lợi nhuận siêu ngach về phía mình
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt Do đó cạnh tranh là điều kiện , là yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh Đồng thời cũng là môi trường và là động lực cho sản xuất phát triển, răng năng suất lao động và tạo đà cho phát triển của xã hội
Các yếu tố cấu thành sự cạnh tranh là :
- các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh là những người có cung cầu về sản phẩm và dịch vụ
- Đối tượng tham gia cạnh tranh là các sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ
- Môi trường cạnh tranh là thị trường cạnh tranh
Cạnh tranh được phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác nhau Dước góc
độ các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường có cạnh tran giữa những người sản xuất, người bán với nhau và giữa những ngời mua và người bán,người sản xuất và người tiêu dùng, giữa những người mua với nhau Ở đây, cạnh tranh chỉ xoay quanh nhiều vấn đề :chất lượng hàng hóa, giá cả sản phẩm của mình trên thị trường
Năng lực cạnh tranh :
Ngày nay khi thị trường hàng hóa càng phát triển thì sự cạnh tranh càng diễn ra gay gắt, một chủ thể tham gia thị trường phải chịu sức ép cạnh tranh từ nhiều phía trong nền kinh tế Vĩ vậy thực tiễn đặt ra cần phải hiểu rõ năng lực cạnh tranh là gì, các yếu tố
Trang 11nào đánh giá năng lực cạnh tranh Song trong thực tế có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về cạnh tranh nên cũng có thể hiểu về năng lực cạnh tranh theo những cách khác nhau Các khái niệm như :
Khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu dùng các khái niệm như : Sứccạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, rõ ràng là các khái niệm trên đều
có mối quan hệ với cạnh tranh nhưng không hoàn toàn đồng nhất với nhau Trong thựcthế thì sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh được sử dụng nhưnhững khái niệm đồng nghĩa
Fafch cho rằng : “ khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của doạnh nghiệp là khả năngdoanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm và chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của
nó trên thị trường “ Theo cách hiểu này thì doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất rasản phẩm có chất lượng tương tự sản phẩm của doanh nghiệp khác nhưng với chi phí sảnxuất thấp hơn thì được coi là có năng lực cạnh tranh hơn so với doanh nghiệp khác.Randall cho rằng :” khả năng cạnh tranh là khả năng giành được và duy trì thị phần trênthị trường với lợi nhuận nhất định “
Dunning lại lập luận rằng : “ khả năng cạnh tranh là khả năng cung chủa chính doanhnghiệp trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất của doanhnghiệp đó “ Cũng có quan niệm cho rằng :” khả năng cạnh tranh là trình độ sản xuất sảnphẩm theo đúng yêu cầu của thị trường, đồng thời duy trì được mức thu nhập thực tế củamình
Có thể nhận thấy rằng các khái niệm trên xuất phát từ các góc độ khác nhau nhưng lạiliên quan đến các khía cạnh, chiếm lĩnh thị trường và có lợi nhuận Do đó khả năng cạnhtranh có thể được hiểu là năng lức nắm vững thi phần nhất định với mức độ hiệu quảchấp nhận được Vì vậy, khi thị phần tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh được nângcao Hay có thể hiểu khả năng cạnh tranh là khả năng tồn tại và vươn lên trên thị trườngcạnh tranh duy trì được lợi nhuận và thị phần trên thị trường
Trang 121.2.2 Phân loại khả năng cạnh tranh
1.2.2.1Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia
Năng lực cạnh tranh quốc gia là yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tất cả các sản phẩm trên thị trường nội địa và xuất khẩu, có rất nhiều cách hiểu về năng lực cạnh tranh cấp quốc gia
Theo Asia Development Outlook 2003 thì khả năng cạnh tranh của một nước
để sản xuất các hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được thử thách của thị trường quốc
tế Đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế cảu công dân nước đó Mặtkhác năng lực cạnh tranh quốc gia phản ảnh khả năng của một nước để tạo ra việc sản xuất sản phẩm, phân phối sản phẩm và dịch vụ trong thương mại quốc tế, trong khi kiếm được thu nhập tăng lên nhờ nguồn lực của nó
Theo diễn đàn kinh tế thế giới 1997 ( WEF ), thì năng lực cạnh tranh quốc gia được hiểu là “ sức mạnh thể hiện trong hiệu quả kinh tế vĩ mô, đó là năng lực của một nền kinh tế đạt được và duy trì mức tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân trên cơ sở xác định các chính sách, thể chế bền vững tương đối và các đặc trưng kinh tế khác
Theo diễn đàn kinh tế thế giới WEF, năng lực cạnh tranh của quốc gia được đo bằng tám chỉ tiêu : mức độ mở cửa của nền kinh tế, vai trò của Nhà nước, vai trò của thị trường tài chính, môi trường công nghệ, kết cấu hạ tầng, chất lượng quản trị kinh doanh, hiệu quả và tính linh hoạt của thị trường lao động, môi trường pháplý
1.2.2.2 Năng lực cạnh tranh ngành :
Một quốc gia muốn có nền kinh tế phát triển, có năng lực cạnh tranh cao thì quốc gia đó cần phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao Có thể hiểu năng lực cạnh tranh ngành ( hay doanh nghiệp ) là :
Năng lực cạnh tranh cảu doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước Ngoài ra còn thông qua các tiêu chí khác như : nguồn lực về vốn, công nghệ, con người, quản lý; chất lượng và giá cả sản phẩm; hệ thống phân
Trang 13phối và dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp; chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo mô hình kim cương của Micheal Porter, lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố bên trong nội bộ doanh nghiệp mà còn phụ thuộc bào các yếu tố bên ngoài trong môi trường kinh doanh quốc gia, bao gồm : các điều kiện về yếu tố sản xuất, sức cầu về hàng hóa, các ngành phụ trợ, môi trường cạnh tranh ngành và vai trò của Chính Phủ
1.2.2.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Năng lực cạnh tranh của ngành hay doanh nghiệp lại được thể hiện thông qua năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ của nó Đây cũng là cái thể hiện rõ nhấtnăng lực cạnh tranh của các chủ thể nói chung
Theo tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 317, tháng 10 năm 2004 của TS Nguyễn Văn Thanh : “ Năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm được hiểu là khả năng sản phẩm
có được nhằm duy trì được vị thế của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh “
Năng lực cạnh tranh sản phẩm được nhận biết thông qua lợi thế cạnh tranh cảu sản phẩm đó với các sản phẩm cùng loại
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm có thể được đánh giá thông qua: giá sản phẩm, sự vượt trội về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, thương hiệu … so với đối thủ cạnh tranh trên cùng một phân đoạn thị trường vào cùng một thời điểm
1.2.2.4 Mối quan hệ giữa ba cấp độ cạnh tranh
Có thế nói ba cấp độ của năng lực cạnh tranh mặc dù có sự độc lập tương đối nhưng giữa chúng vẫn tồn tại mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là yếu tố cơ bản, cốt lõi tạo nên năng lực cạnh tranh của ngành ( doanh nghiệp ), và chính năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khi được nâng cao sẽ tạo nên sức hút , sự hấp dẫn đối với sản phẩm , dịch vụ của người tiêu dùng từ đó tạo nên năng lực cạnh tranh sản phẩm
Trang 141.2.3 Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh
Có rất nhiều tiêu chí để đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm cả về định lượng lẫn định tính Nhưng ta có thể kể tới một số chỉ tiêu quen thuộc như sau :
1.2.3.1Mức doanh thu của sản phẩm qua từng năm :
Mức doanh thu là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện sản lượng và giá bản của sản phẩm qua từng năm Dựa vào doanh thu ta có thể biết được kết quả kinh doanh tang hay giảm, có chiều hướng tốt hay xấu Nếu doanh thu nhiều hơn và có tốc độ tang nhanh hơn tốc độ tang của chi phí sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp ra quyết định có tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh hay không Một sản phẩm có doanh thu cao và lợi nhuận cao đồng nghĩa với sản phẩm đó có năng lực cạnh tranh cao
và ngược lại Có thể nói đây là một trong những tiêu thức cơ bản nhất quyết định năng lực cạnh tranh của sản phẩm khi tham gia thị trường
1.2.3.2 Thị phần của sản phẩm trên thị trường :
Thị phần là chỉ tiêu phản ánh phần tram thị trường chiếm được của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Thị phần thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trườngcủa sản phẩm Một sản phẩm có thị phần lớn sẽ là sản phẩm có uy tín với người tiêu dung và được người tiêu dung lựa chọn
Cách tính như sau :
Trong đó :
: Thị phần sản phẩm I của một doanh nghiệp hay một quốc gia
: Sản lượng bán ( doanh thu ) sản phẩm i của một doanh nghiệp hay quốc gia đó
: Tổng sản lượng ( hay doanh thu ) của sản phẩm i được tiêu thụ trên thị trường của tất cả các đối thủ cạnh tranh
Trang 15Thị phần đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm Thị phần càng lớn thì năng lực cạnh tranh của sản phẩm sẽ càng cao Tuy nhiên với các sản phẩm mới tham gia vào thị trường thì không thể lấy chỉ tiêu này để đánh giá được mà phải kết hợp thêm chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng của doanh thu hay thị phần.
Cách tính :
= * 100%
Trong đó :
là tốc độc tăng trưởng của sản phẩm tính theo doanh thu kì nghiên cứu
: là Doanh thu bán sản phẩm của kỳ nghiên cứu
: là Doanh thu bán sản phẩm của kỳ trước đó
Nếu sản phẩm có tốc độ tăng càng cao thì sản phẩm có năng lực cạnh tranh càng cao và ngược lại
1.2.3.3Giá c ả của sản phẩm
Nếu các nhân tố khác không dổi thì sản phẩm nào có được giá bán thấp hơn sẽ được năng lực cạnh tranh tốt hơn Các nhân tố nawhr hưởng đến giá thành của sản phẩm là chi phí sản xuất, nhu cầu về sản phẩm… Trong đó chi phí snar xuất là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất tới giá bản sản phẩm Chi phsi sản xuất thấp hơn sẽ làm giá bán sản phẩm tốt hơn, khiến sản phẩm có sức cạnh tranh tốt hơn về giá Vìvậy, giá cả là môt công cụ quan trọng giúp cho sản phẩm cho được năng lực cạnh tranh trên thị trường
1.2.3.4Chất lượng sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh
Khi đời sống càng cao hay đối với nhwunxg nước có thu nhâp cao thì giác cả không phải là mối quan tâm hang đâu của người tiêu dung Mà họ quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là sự kết hợp hài hòa của năng
Trang 16suất lao động, trình độ công nghệ, mức độ an toàn của sản phẩm, các biện pháp bảo vệ thực vật… Khi hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra, thì yếu tố chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản
mã sản phẩm là yếu tố thúc đẩy sự tiêu thụ của hàng hóa.Mặc dù đây là chỉ là chỉ tiêu định tính nhưng là yếu tố không thể thiếu tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm
1.2.3.6Thương hiệu sản phẩm
Thương hiệu là một khái niệm khá trừu tượng, nó “ vô hình“ nhưng là cái đích sản phẩm luôn muốn hướng tới Một sản phẩm có được thương hiệu khi mà có được long tin và ấn tượng tốt đối với khách hang Người tiêu dung yên tâm khi sử dụng và họ sẵn sang trả giá cao hơn Thương hiệu là một phương tiện giúp cho cácnhà sản xuất hay phân phối làm nổi bật lên tính riêng biệt cũng như ưu thế của sản phẩm của mình so với đối thủ cạnh tranh Một thương hiệu thành công là một thương hiệu luôn có một lượng lớn khách hàng trung thành Vì vậy thương hiệu có
ý nghĩa to lớn đối với năng lực cạnh tranh của sản phẩm ngày càng trở nên quan trọng trong điều kiện hội nhập
Việc đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm là hết sức cần thiết, giúp nhà sản xuất biết rõ sản phẩm của ta đang đứng ở đâu; sức cạnh tranh như thế nào so với đối thủ?! Từ đó, có chiến lược phát triển phù hợp, đầu tư vào các sản phẩm có khả năng cạnh tranh thì mới đảm bảo thị phần bền vững của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Trong đó, việc lựa chọn đúng phương pháp đánh giá sức cạnh
Trang 17tranh của sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn rất lớn.
1.2.4 C ác yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm
1.2.4.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
Các yếu tố kinh tế :
Các yếu tố kinh tế thuộc môi trường vĩ mô như : tốc độ tăng trưởng kinh tế,thu nhập bình quân đầu người, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái… có ảnh hưởng rất lớn tới năng lực cạnh tranh sản phẩm
Lãi suất ngân hàng : lãi suất quyết đinh mức chi phí về vốn Do đó quyết đinh mức đầu tư Nếu lãi suất ngân hàng cho vay cao thì dẫn tới chi phí đầuvào tăng cao, tăng giá thành sản phẩm, từ đó làm giảm đi khả năng cạnh tranh về giá nhất là khi đối thủ có tiềm lực mạnh về vốn
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người : nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng cao dẫn tới khả năng tiêu thụ hàng hóa cao Nền kinh tế phát triển cùng với các yếu tố như lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái … ổn định sẽ tạo cơ hội tốt cho các doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài Từ đó dẫn tới nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm
Các yếu tố về chính trị , pháp luật :
Yếu tố chính trị pháp luật được thể hiện ở mức độ ởn định chính trị của quốc gia, cơ sở hành lang pháp lý … Các sản phẩm muốn được đưa ra tiêu thụ trên thị trường phải tuân theo các quy định của Chính phủ về chất lượng, mẫu mã … Những quy định này có thể là cơ hội hoặc mối đe dọa với các sản phẩm Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến quyết định đầu tư
mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mức đầu tư vốn của nước
Trang 18ngoài vào việc phát triển sản phẩm đồng thời ảnh hưởng đến mức độ chi mua hàng hóa của người tiêu dùng.
Các yếu tố về văn hóa xã hội
Tất cả các doanh nghiệp đều phải phân tích các yếu tố xã hội để nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra đối với sản phẩm của mình Khi một hay nhiều yếu tố thay đồi thì chúng có thể tác động tới sản phẩm, tuy là
sự biến đổi hoặc tiến triển chậm nên đôi khi rất khó để nhận biết
Đây là yếu tố tác động đáng kể tới sự lựa chọn và tiêu dùng hàng hóa của người tiêu dùng Không những thế nó còn có tác động lớn tới các quyếtđịnh của doanh nghiệp khi lựa chọn hình thức cho sản phẩm
Yếu tố về môi trường kinh doanh quốc tế
Những thay đổi về môi trường quốc tế có thể là cơ hội hoặc là thách thức đối với việc mở rộng thị trường tiêu thị sản phẩm trong và ngoài nước Hiện nay khi Việt Nam gia nhập WTO thì các doanh nghiệp đặc biệt
là sản phẩm của ta sẽ chịu tác động lớn của hệ thống pháp luật thế giới Môi trường kinh doanh quốc tế sẽ là cơ hội để sản phẩm Việt Nam vươn rathị trường quốc tế nhưng mà cũng là những thách thức rất lớn đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của mình
1.2.4.2 Các yếu tố thuộc nội bộ ngành
Mô hình năng lực cạnh tranh của M.Porter
Xuất phát từ quan điểm của M.Porter có thể khái quát năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Trang 19mô hình sức mạnh cạnh tranh của M Porter
Theo M.Porter, bên cạnh những tác động vĩ mô, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn chịu tác động rất lớn của môi trường cạnh tranh Quan điểm của M.Porter cho rằng năng lực cạnh tranh sản phẩm đó là sức mạnh và khả năng duy trì được vị trí sản phẩm đótrên thị trường hay nói cách khác là mức độ hấp dẫn của sản phẩm đó đối với khách hàngdựa trên những lợi thế cạnh tranh mà được hình thành và tự củng cố thông qua trước hết
là sự cạnh tranh mạnh mẽ trong nước Sự cạnh tranh mạnh mẽ trong nước sẽ khuyến khích sử dụng các nhân tố đặc biệt mang tính nội tại của địa phương
Áp lực cạnh tranh từ nhà cung ứng :
Các nhà cung ứng có thể tác động tới sự phát triển của doanh nghiệp dựa vào các yếu tố như : số lượng và quy mô của nhà cung cấp, khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp, và thông tin về nhà cung cấp
Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh
tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp Nếu trên thị trường chỉ
có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh của ngành
Trang 20Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp: Trong vấn đề này ta nghiên cứu khả
năng thay thế những nguyên liệu đầu vào do các nhà cung cấp và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp ( switching cost)
Thông tin về nhà cung cấp: Trong thời đại hiện tại thông tin luôn là nhân tố thúc đẩy sự
phát triển của thương mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp
Với tất cả các ngành, nhà cung cấp luôn gây các áp lực nhất định nếu họ có quy mô , sự tập hợp và việc sở hữu các nguồn lực quý hiếm Chính vì thế những nhà cung cấp các sảnphẩm đầu vào nhỏ lẻ (Nông dân, thợ thủ công ) sẽ có rất ít quyền lực đàm phán đối vớicác doanh nghiệp mặc dù họ có số lượng lớn nhưng họ lại thiếu tổ chứ
Sức ép của khách hàng đối với doanh nghiệp tùy thuộc vào một số tiêu thức như sau:
- Quy mô tương đối của khách hàng
- Ngành hoạt động có phải là nhà cung cấp chủ yếu hay không
- Khách hàng có khả năng tìm sản phẩm thay thế hay không
- Chi phí chuyển đổi có cao không
- Thông tin của khách hàng
Trang 21của môi trường như văn hóa, chính trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế.
Sức ép từ đối thủ tiềm ẩn
Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trên trongngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai Bất cứ một môi trường cạnhtranh nào cũng đều có đối thủ tiềm ẩn Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tớingành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau
- Sức hấp dẫn của ngành : Yếu tố này được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suấtsinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành
- Những rào cản gia nhập ngành : là những điều kiện và khả năng của doanhnghiệp mang tính riêng biệt của một thị trường nào đó Như kỹ thuật, vốn, cácyếu tố thương mại, các yếu tố đặc thù…
Chính những nguy cơ nhập cuộc của đối thủ tiềm ẩn mà nghiêm cứu đối thủ tiềm
ẩn là một quá trình hết sức cần thiết trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh chodoanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp chủ động né tránh, đối phó, thậm chí là kìm hãm
sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh này
Sức ép cạnh tranh nội bộ ngành:
Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành cũng sẽ cạnh tranh lẫn nhau tạo nên mộtcường độ cạnh tranh đối với doanh nghiệp Trong một ngành thì các yếu tố như tình trạng ngành hay cấu trúc ngành cũng sẽ là yếu tố quan trọng gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ
- Tình trạng ngành : Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng ,số lượng đối thủ cạnh tranh
- Cấu trúc ngành : ngành là ngành cạnh tranh hay là phân tán mà có những áp lực khác nhau
- Các rào cản rút lui : cũng như là các yếu tố gia nhập, các rào cản rút lui là các yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi thị trường của doanh nghiệp trờ nên khó khănhơn như ràng buộc công nghê, vốn, ràng buộc với chính phủ …
1.2.4.3 Các yếu tố thuộc nội bộ doanh nghiệp
Quy mô của sản xuất kinh doanh
Cơ sở hạ tầng là yếu tố hỗ trợ quan trọng tạo nên năng lực cạnh tranh của sản phẩm Cơ sở hạ tầng hiện đại sẽ góp phần làm tăng năng suất lao động,
Trang 22tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh … Từ đó giá thành sản phẩm hạ, và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm so với các đối thủ.
Khoa học công nghệ : một sản phẩm mới ra đời không thể thiếu được sự đóng góp của khoa học công nghệ Công nghệ hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp tạo được những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã phù hợp với thị hiếu củangười tiêu dùng, giá thành hạ do năng suất lao động tăng, hao phí ít hơn …
Tình hình tài chính : là yếu tố có vai trò quan trọng đảm bảo cho duy trì, mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp
có tình hình tài chính tốt thì doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng caochất lượng phục vụ trước và sau bán … tạo nên khả năng cạnh tranh cao hơn cho sản phẩm
Nguồn nhân lưc : Nguồn nhân lực gồm có đội ngũ quản lý và đội ngũ trực tiếp tham gia vào kế hoạch sản xuất kinh doanh Nguồn nhân lực được coi là vấn đề vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và sản phẩm/ Nguồn nahan lực kém không đáp ứng được nhu cầu của thị trường sẽ là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp Do
đó việc quan tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một việc không thể không nhắc đến
1.2.5 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng lúa gạo Việt
Nam
1.2.5.1 Việt nam là nước có truyền thống trồng lúa từ lâu đời và có lợi thế về lao động
để phát triển lúa gạo so với các quốc gia trong khu vực
Việt Nam là nước nằm trong cự đông nam của bán đảo Đông Dương, nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với ba mặt giáp biển Do đó nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, lượng mưa cao rất phù hợp để sản xuất nông nghiệp Đất đai màu mỡ do các con sông lớn bồi đắp Việt Nam là một trong những nước sản xuất và tiêu thụ ở nhiều nước, lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giới và nguồn thu nhập chính của hàng trăm triệu hộ nông dân Việt Nam là 1 nước có diện tích 330,363 km2 ( thuộc loại có diện tích trung bình trên thế giới) Đất đai màu mỡ rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ta có bờ biển dài thuận
Trang 23lợi cho giao thông và chuyên chở đường biển – thuận lợi cho xuất khẩu Việt Nam nằm trong trung tâm Đông Nam Á và bắc Bán Cầu, khí hậu nhiệt đới gió mùa , rất thuận lợi cho phát triển nghề trồng lúa Do vậy, cây lúa là cây lương thực truyền thống Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cho biết, Việt Nam là một trong những cái nôi của nền văn minh lúa nước xa xưa Nên người vn đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc canh tác lúa, làm nền tảng cho việc trồng lúa hướng xuất khẩu Việt Nam cũng là một nước tham gia xuất khẩu gạo tương đối sớm so với nhiều nước xuất khẩu khác trên thế giới.
Việt Nam là nước có dân số trẻ Theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số diễn ra vàogiữa năm 2009, nước ta hiện nay có khoảng 86 triệu dân và dân số vẫn không ngừng tăng Đây là một nguồn nhân lực dồi dào cho Việt Nam, và là một nguồn bổsung lao động cho Việt Nam Nước ta là nước có dân số
1.2.5.2 Lúa gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam đem lại
một phần lợi nhuận tương đối cho Việt Nam
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới Hàng năm đóng góp không nhỏ vào GDP của Việt Nam Thực tế đã chứng minh, gạo mang lại cho ViệtNam một nguồn vốn không nhỏ cho Việt Nam Trong nhiều năm qua lúa gạo là một trong số ít những sản phẩm cho đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩucủa Việt Nam Năm 2008 , lúa gạo nằm trong top những sản phẩm xuất khẩu nhiều nhất ở Việt Nam Đứng thứ 5 sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản Đem lại cho Việt Nam 1,9 tỷ USD vào năm 2008
1.2.5.3 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giải quyết thất nghiệp
Khi Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo thì cũng đồng nghĩa với việc tăng cường sản xuất theo quy mô vùng Đặc biệt ở nước ta đã hình thành những vùng lúa tập trung như ở Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng Mỗi vùng lại phù hợp với mỗi loại giống lúa khác nhau Như vậy cơ cấu nông nghiệp sẽ thay đổi phụ thuộc vào lợi thế của vùng
Khi đẩy mạnh xuất khẩu gạo, cơ cấu ngành nghề cũng sẽ thay đổi Hàng loạt các nghề phụ liên quan đến sản xuất và chế biến gạo như xay sát, bảo quản, đánh bóng
Trang 24… cũng sẽ phát triển theo Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi đối với một nền kinh tế dư thừa lao động như nước ta, giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp trong nông
thôn và góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
1.2.5.4Sản phẩm lúa gạo của Việt Nam còn kém cạnh tranh so với các đối thủ khác
trên thị trường
Tuy là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới nhưng giá gạo của Việt Nam
rẻ hơn nhiều so với giá của các đối thủ cạnh tranh khác như Thái Lan Nguyên nhân có lẽ rất lớn là do chất lượng lúa gạo của Việt Nam không đủ cạnh tranh với các sản phẩm lúa gạo của các nước bạn Điều cần thiết với gạo Việt Nam là nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo Việt Nam để người nông dân không cònrơi vào tình trạng mất mùa được giá còn được mùa thì mất giá như hiện nay
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mặt hàng lúa gạo Việt Nam còn kém cạnh tranh hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Nhưng có thể nhấn mạnh đến một vài yếu tố Đặc biệt là chất lượng gạo thấp ( qua khâu sản xuất và chế biến ) không tiếp cận được với các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản , EU; cơ sở hạ tầng giao thông yếu kém, cũ kỹ, lạc hậu
Bên cạnh đó, xuất khẩu gạo Việt Nam phần lớn phải tiến hành qua khâu trung gian, rất ít khi mà nhà xuất khẩu tham gia đấu thầu dành được hợp đồng ở các nhà nhập khẩu ớn nên chưa có được những hợp đồng có quy mô lớn, giao hàng với giá
cả ổn định mà chủ yếu là hợp đồng ngắn hạn, theo mùa, từng chuyến với giá cả bấp bênh và xác suất rủi ro khá cao
Thông tin kém cũng là một nguyên nhân khiến gạo Việt Nam không cạnh tranh được với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Điều này không chỉ là vấn đề của riêng nhà xuất khẩu gạo mà cần sự liên kết giữa bốn nhà ; nhà nước, nhà xuất khẩu, nhà sản xuất và nhà nghiên cứu Trong đó nhấn mạnh tới vai trò của nhà nước trong xuất khẩu gạo
1.2.6 Kinh nghiệm của Thái Lan và Trung Quốc trong nâng cao năng lực cạnh
tranh của mặt hàng lúa gạo
Trang 251.2.6.1 Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái lan là nước sản xuất lúa gạo lâu đời và hiện nay đang đứng hàng đầu trên thế giới
về xuất khẩu gạo Trong vòng 20 năm trở lại đây, Thái Lan là một hình mẫu tiêu biếuthành công của một nước ở khu vực Đông Nam Á có nền nông nghiệp nói chung và sảnxuất lúa gạo nói riêng phát triển chất lượng, hiệu quả và bền vững
Trong phát triển sản xuất lúa gạo chính phủ Thái Lan rất quan tâm tới chất lượng lúagạo và hiệu quả sản xuất lúa của nông dân Chú trọng đầu tư nghiên cứu các cơ sởnghiên cứu, phát triển công nghệ sinh học để tìm ra các giống lúa có năng suất, chấtlượng cao trong sản xuất Đồng thời có chính sách hỗ trợ để chuyển giao các công nghệsản xuất mới, các giống lúa tốt để giúp người nông dân nâng cao chất lượng lúa, tănghàm lượng giá trị gia tăng và từ đó gia tăng sức cạnh tranh của lúa gạo
Chính phủ Thái Lan không chú trọng tới năng suất mà khuyến khích người dân gieotrồng các giống lúa đặc sản có chu kì thu hoạch dài ngày (4-5 tháng ), năng suất khôngcao nhưng lúa có chất lượng và giá trị hàng hóa cao để gia tăng sức cạnh tranh của mặthàng này đồng thời cũng giảm được tác động ô nhiễm môi trường của sản xuất lúa
Để giảm chi phí nhân công lao động, tăng hiệu quả sản xuất, Thái lan đã có chính sáchtín dụng hỗ trợ cho nông dân mua sắm trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất thuhoạch và bảo quản lúa gạo Đồng thời phát triển các ngành công nghiệp máy móc cơ khíphục vụ cho sản xuất nông nghiệp Góp phần tăng năng suất nông nghiệp, cũng đồngthời giúp cho sản xuất công nghiệp của Thái Lan phát triển Hiện nay mức độ cơ giớihóa của Thái Lan trên tổng các khâu đã đạt tới 80%
Đối với công việc chế biến và xuất khẩu gạo chính phủ Thái Lan thực hiện đồng bộ mộtloạt chính sách về quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp như cấp tín dụng ưu đãi hco doanhnghiệp thu mua lúa của nông dân, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng kho trữ, bảoquản lúa gạo, giảm thuế xuất khẩu gạo, hỗ trợ cho doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng.Đặc biệt chính phủ Thái Lan rất chú trọng xúc tiến thương mại cấp chính phủ để kí kếtcác hiệp định thỏa thuận về cung cấp gạo lâu dài cho nhiều nước ở các khu vực trên thếgiới, tạo điểu kiện ổn định đầu ra cho sản xuất lúa gạo trong nước và xuất khẩu gạo củacác doanh nghiệp
Bên cạnh đó , Thái Lan cũng thực hiện quản lý chặt chẽ chất lượng gạo tiêu thụ trong nước và xuất khẩu Đây là một khâu tổ chức còn khá yếu kém của Việt nam Vì vậy mà xuất khẩu gạo của Thái Lan có uy tín và thương hiệu trên thị trường quốc tế, chiếm lĩnh được các thị trường yêu cầu chất lượng cao như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU
1.2.6.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc :
Trang 26Trung Quốc là nước có dân số lớn nhất và cũng là nước sản xuất lúa gạo lớn nhấttrên thế giới, sản lượng lúa năm 2008 là 193 triệu tân, Trước đây, cũng giống như ViệtNam, Trung Quốc phát triển hình thwucs HTX kiểu cũ trong nông nghiệp
Bài học thành công của Trung Quốc là cần phải áp dụng là chủ yếu phát triển tiềmlực KH&CN phục vụ sản xuất lúa gạo Từ những năm 70, Trung Quốc đẩy mạnh đầu tưnghiên cứu công nghệ sinh học nhằm tạo ra những giống lúa tốt đưa vào sản xuất Vàđến hiện nay thì TQ đã tạo ra được nhiều giống lúa cao sản nâng cao năng suất lúa từ 5tấn/ha lên 7 tấn/ha, hiệu quả sản xuất lúa tăng lên gấp nhiều lần
Nguồn nhân lực KH&CN cũng được quan tâm phát triển, tổ chức dào tạo ở nướcngoài nhiều nhà khoa học Theo nhiều chuyên gia ước tính, trong 10 năm gần đây,KH&CN đóng góp 32 -35 % vào tăng trưởng giá trị gia tăng của sản xuất lúa gạoTQ
Để hiện đại hóa sản xuất lúa gạo , TQ còn thực giện một số biện pháp đáng chú ý như tăng cường đàu tư cho thủy lợi để thâm canh lúa Ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất tín dụng cho nông dân mua sắm máy móc, phương tiện cơ giới phục vụ cho sản xuấtlúa gạo…
Ngoài ra chính phủ TQ còn thực hiện chính sách thu mua tạm trữ lúa gạo thông qua
cơ chế thị trường để bình ổn giá cả lúa gạo, bù đắp thu nhập cho nông dân sản xuất lúa gạo khi giá lúa xuống quá thấp
Trang 27CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG LÚA GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG
là vùng thuỷ sản và vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn của cả nước
Đồng bằng sông Cửu Long có bờ biển dài trên 700 km khoảng 360.000 km2 vùng kinh
tế đặc quyền, giáp biển Đông và Vịnh Thái Lan, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, giữa Nam Á và Đông Á cũng như Châu úc và các quần đảo khác trong Thái Bình Dương Vị trí này hết sức quan trọng quan trọng cho giao lưu quốc
tế Bên cạnh đó, đồng bằng sông Cửu Long nằm giữa một khu vực kinh tế năng động và phát triển, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng phát triển năng động nhất Việt Nam bên cạnh các nước Đông Nam Á (Thái Lan, Singapore, Malaixia, Philippin, Indonesia ) một khu vực kinh tế năng động và phát triển là những thị trường và đối tác đầu tư quan trọng
Đồng bằng sông Cửu Long nằm giáp Campuchia, gần Lào, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
là những vùng có nguồn tài nguyên khoáng sản, rừng phong phú, có nguồn dầu khí, điện lớn
Từ những đặc điểm trên có thể cho rằng, vị trí địa lý của đồng bằng sông Cửu Long rất thuận lợi để phát triển kinh tế và giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới
2.1.1.2 Địa hình :
Trang 28Đồng bằng sông Cửu Long nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố rất dày thuận lợi cho giao thông thuỷ vào bậc nhất so với các vùng ở nước ta.
Do phần lớn lãnh thổ nằm ở vị trí trũng, thấp, nên dễ bị lún và có nơi bị ngập lũ hàng năm, ảnh hưởng đến sản xuất, xây dựng và đời sống
2.1.1.3 Khí hậu :
- ĐBSCL có một nền nhiệt độ cao, ổn định trong toàn vùng, trung bình là 28’ C.Chế độ nắng cao, số giờ nắng trung bình cả năm 2.226 - 2.709 giờ và ít biến động
- Không có mùa đông giá lạnh và đầy ánh sáng.Mùa khô thường khô hơn vì không
có mưa phùn ẩm ướt vào tháng 2 -3 như ở phía Bắc
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 7, lượng mưa hàng năm 1500 - 2000 mm
- Độ ẩm không khí bình quân 82%
Những đặc điểm khí hậu trên đã tạo ra ở ĐBSCL những lợi thế riêng mà các nơi khác khó có được Đây cũng là nơi ít xảy ra thiên tai do khí hậu đặc biệt là bão
2.1.1.4 Nguồn nước và thủy lợi :
Đồng Bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh thành (Long An, Bến Tre, Tiền Giang, VĩnhLong, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Cà Mau và TP Cần Thơ) với 4 triệu ha đất tự nhiên; trong đó có trên 3,8 triệu ha đất nông nghiệp Tổng diện tích nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long chiếm khoảng 12,3% tổng diện tích quốc gia; sử dụng đất bình quân đầu người là 0,23 ha, thấp hơn so với cả nước (0,38 ha); đất nông nghiệp bình quân đầu người là 1.995 m2 ; thay đổi sử dụng đất theo hướng tích cực như nông nghiệp và tăng đất phi nông nghiệp trong khi được sử dụng làm giảm đất Các lý do đằng sau sự thay đổi hoạt động là khu vực nông nghiệp được tưới tiêu đã được mở rộng vì đầu tư tiến bộ cho hệ thống thủy lợi
Đất tại khu vực ĐBSCL có nhiều màu mỡ hơn đất ở đồng bằng sông Hồng và vùng đất hẹp ở khu vực miền Trung bởi phù sa của sông Cửu Long đã bồi đắp nhiều và do vùng này được khai thác, sử dụng muộn hơn Do đắp tới gần chục đập trên dòng sông (Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Việt Nam, Căm Pu Chia) và do biến đổi khí hậu cùng nhiềunguyên nhân khác (mực nước biển dâng) theo chiều hướng xấu, làm đất đai vùng ĐBSCL
bị mặn, phèn, đặc biệt vùng bán đảo Cà Mau Bên cạnh đó, việc quản lý, khai thác, và sử dụng đất đai chưa bền vững cho nên dẫn đến tình trạng xói mòn, rửa trôi, sụt lở đất và do canh tác nhiều vụ, lại sử dụng nhiều phân bón hoá học làm đất đai thoái hoá
Vùng đông bằng sông cửu long có 8 nhóm đất chính, cụ thể