Trang trại và kinh tế trang trại là hai cụm từ ghép để phản ánh hai nội dung khác nhau. Khi ta nói “trang trại” tức là nói đến cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp của một loại hình tổ chức sản xuất nhất định ( theo nghĩa rộng bao gồm cả hoạt động xã hội kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản....). Còn khi nói “ kinh tế trang trại” là đề cập đến tổng thể những mối quan hệ kinh tế – xã hội – môi trường nẩy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của các trang trại: Quan hệ giữa các trang trại với nhau; giữa các trang trại với các tổ chức kinh tế khác, với Nhà nước, với thị trường, với môi trường sinh thái tự nhiên.
Trang 1CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG
TRẠI TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI 1.1 Khỏi niệm cơ bản về kinh tế trang trại
Trang trại và kinh tế trang trại là hai cụm từ ghép để phản ánh hai nội dung khác nhau Khi ta nói “trang trại” tức là nói đến cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp của một loại hình tổ chức sản xuất nhất định ( theo nghĩa rộng bao gồm cả hoạt động xã hội kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản ) Còn khi nói “ kinh tế trang trại” là đề cập đến tổng thể những mối quan hệ kinh tế – xã hội – môi trờng nẩy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của các trang trại: Quan hệ giữa các trang trại với nhau; giữa các trang trại với các tổ chức kinh tế khác, với Nhà nớc, với thị trờng, với môi trờng sinh thái tự nhiên Trang trại ban đầu là hình thức tổ chức sản xuất nông, lâm, ng cơ sở, do các chủ trang trại gia đình và chủ trang trại t nhân trực tiếp tiến hành tổ chức sản xuất trên một khu đất tập trung, liền khoảnh đủ lớn để chuyên canh, thâm canh, ứng dụng những công nghệ mới nhằm cung cấp hàng hoá thờng xuyên cho thị trờng và quản lý sản xuất chặt chẽ để tiết kiệm các chi phí sản xuất Song khi đi vào kinh tế trang trại thì hoạt động của trang trại không chỉ dừng lại ở sản xuất và tổ chức sản xuất mà đợc mở rộng sang kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận tối đa và từ đấy trang trại phải xử lý nhiều vấn đề kinh tế, phải đa ra các chiến lợc kinh doanh thích ứng với thị trờng, phải quản lý theo phơng thức Marketing, theo chế độ kế hoạch và hạch toán gắn liền với phân tích tài chính với hoạt động kinh doanh, với doanh lợi
Nh vậy ngày nay, trang trại phải hiểu đầy đủ là kinh tế trang trại , hoặc kinh tế của chủ trang trại - đơn vị kinh doanh cơ sở trực tiếp sản xuất trồng trọt trên đồng ruộng
và chăn nuôi trong chuồng trại Đó là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm và thuỷ sản với mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, có quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức và quản lý tiến bộ
Trang 2Là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông, lâm, ng nghiệp, nhng trang
trại có những loại hình, với các nội dung tổ chức và quản lý khác nhau Xét về tính chất sở hữu có các loại hình trang trại:
+ Trang trại gia đình độc lập: Là loại hình trang trại chủ yếu trong nông, lâm,
ng nghiệp với các đặc trng đợc hình thành từ hộ nông dân sản xuất hàng hoá nhỏ, mỗi gia đình là chủ thể kinh doanh có t cách pháp nhân do chủ hộ hoặc ngời có uy tín, năng lực trong gia đình đứng ra làm quản lý
Ruộng đất tuỳ theo từng thời kỳ có nguồn gốc khác nhau (từ địa chủ, thực dân chuyển cho nông dân, từ Nhà nớc giao, do thừa kế ) Quy mô ruộng đất khác nhau giữa các trang trại ở các nớc và ngay trong một nớc, nhng so với các loại hình trang trại khác, trang trại gia đình thờng có quy mô ruộng đất nhỏ hơn
Vốn của trang trại do nhiều nguồn vốn khác nhau tạo nên, nh vốn của nông hộ tích luỹ thành trang trại vay vốn, vốn cổ phần, vốn trợ cấp khác, nhng trong trang trại gia đình nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu do tích luỹ theo phơng châm “lấy ngắn nuôi dài”
Sức lao động của các trang trại cũng do nhiều nguồn của trang trại và thuê mớn, nhng trong trang trại gia đình, lao động chủ yếu từ nguồn lao động của trang trại, lao động thuê mớn chủ yếu là lao động thời vụ lao động thuê thờng xuyên chỉ ở trong trang trại gia đình quy mô lớn, kinh doanh sản phẩm mang tính liên tục
Quản lý trang trại theo quy mô khác nhau có các hình thức quản lý khác nhau, nhng trong trang trại gia đình do chủ thể gia đình trực tiếp quản lý, nếu chủ thể gia
đình không có điều kiện trực tiếp quản lý thì giao cho thành viên trong gia đình có năng lực và uy tín quản lý
+ Trang trại uỷ thác cho ngời nhà, bạn bè quản lý sản xuất kinh doanh từng
việc theo từng vụ hoặc liên tục nhiều vụ Các trang trại loại này thờng có quy mô nhỏ, đất ít nên đã chuyển sang làm nghề khác, nhng không muốn bỏ ruộng đất, vì
sợ sau này muốn trở về khó đòi hay chuộc lại ruộng đất
1.3 Sự cần thiết phải phỏt triển kinh tế trang trại ở cỏc huyện miền nỳi
Trang 3Kinh tế trang trại phát triển không chỉ đem lại cuộc sống ấm no, đầy đủ về vật chất, tinh thần cho từng gia đình mà còn có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của toàn bộ khu vực nông thôn rộng lớn, đồng thời mở rộng ảnh hởng đối với toàn xã hội Đối với vùng trung du miền núi do xuất phát điểm thấp nên hiệu quả kinh tế – xã hội – môi trờng của kinh tế trang trại càng có ý nghĩa to lớn.
Thứ nhất, kinh tế hộ tiểu nông đã ngự trị hàng nghìn năm dựa trên cơ sở sản
xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại đã xây đắp một nền móng mới cho sản xuất nông nghiệp, đa nền nông nghiệp truyền thống lạc hậu từng bớc tham gia hội nhập vào nền kinh tế hiện đại – kinh tế thị tr-ờng phát triển trong nớc và quốc tế
Thứ hai, là loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu chiếm số lợng lớn
trong số các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung với công nghiệp chế biến, lại có trình độ tập trung, chuyên môn hoá cao cho nên các trang trại gia đình sản xuất khối lợng nông sản hàng năm rất lớn để nuôi sống con ngời, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu
Thứ ba, kinh tế trang trại góp phần khai phá và sử dụng có hiệu quả nguồn lực
đất đai, lao động, tài chính để phát triển sản xuất kinh doanh
Thứ t, kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc cải thiện, nâng cao đời sống
nông dân, xây dựng nông thôn mới
Thứ năm, tại nhiều địa phơng, sự kiểm soát, quản lý lỏng lẻo của các cơ quan
chức năng đã tạo kẽ hở cho những mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng phát sinh, kinh
tế trang trại phát triển chệch hớng, gây hậu quả xấu rất nghiêm trọng về môi trờng sinh thái
Thứ sáu, sự tồn tại, phát triển các trang trại gắn liền với sản xuất, kinh doanh
hàng hóa Vì vậy, các chủ trang trại luôn đợc đặt trong môi trờng cạnh tranh sôi
Trang 4động của thị trờng Đây chính là mảnh đất để ơm mầm, là trờng học để đào tạo những nhà quản lý nông nghiệp tài năng.
1.4 Kinh nghiệm phỏt triển kinh tế trang trại trờn thế giới và một số vựng trong nước.
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại một số nớc nói chung
Trang trại một số nớc trên thế giới đã phát triển hàng trăm năm nay với ba loại hình trang trại gia đình, liên doanh và hợp doanh theo cổ phần
Trang trại gia đình là loại hình trang trại độc lập sản xuất kinh doanh Mỗi gia
đình có t cách pháp nhân riêng do ngời chủ hộ hoặc một ngời có năng lực trong gia
đình đứng ra quản lý Loại hình trang trại này đợc coi là phổ biến nhất trong tất cả các nớc, chiếm tỷ trọng khoảng 80-90% tổng số trang trại, nó khẳng định đợc sức sống của mình trong nền công nghiệp của các nớc Ngay ở các nớc công nghiệp phát triển, trang trại gia đình vẫn khẳng định đợc vai trò của nó trong phát triển kinh tế Hiện nay, nớc Mỹ với 2200 nghìn trang trại gia đình đã đảm bảo cho lợng lơng thực, cho trên 100 triệu ngời ở các nớc công nghiệp phát triển những chủ trang trại muốn đợc Nhà nớc công nhận thì về trình độ quản lý và t cách pháp nhân phải tốt đồng thời phải có kinh nghiệm qua thực tập lao động sản xuất kinh doanh ít nhất là một năm Đối với các nớc mới phát triển nh Malaixia trang trại gia đình đã
đóng góp 9% kim ngạch xuất nhập khẩu và 11% GDP, thu hút tới 88% lực lợng lao
động nông nghiệp, góp phần quan trọng vào việc xoá đói giảm nghèo
Trang trại liên doanh do hai hoặc ba trang trại hợp nhất thành trang trại lớn hơn
để phát huy khả năng về vốn và t liêụ sản xuất nhằm tạo ra sức cạnh tranh Đến nay, loại hình trang trại này ở Mỹ chiếm 10% tổng số trang trại với 16% quỹ đất đai
Đối với các nớc chậm phát triển, quy mô trang trại còn nhỏ nên loại trang trại liên doanh rất ít
Trang trại hợp doanh theo cổ phần là loại trang trại đợc tổ chức theo nguyên tắc công ty cổ phần, tiêu thụ sản phẩm Loại hình trang trại này có quy mô lớn và
Trang 5chuyên môn hoá sản xuất cao, sử dụng lao động làm thuê là chủ yếu ở Mỹ, loại trang trại này chiếm 2,7% tổng số trang trại với 13,7% quỹ đất đai, bình quân một trang trại có từ 800 – 900 ha đất đai.
Quá trình hình thành và phát triển trang trại ở hầu hết các nớc trên thế giới diễn ra
đều theo xu hớng: thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoá, số lợng trang trại nhiều quy mô nhỏ và khi công nghiệp phát triển cao thì số lợng trang trại giảm nhng quy mô trang trại tăng lên Các nớc đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hoá, trang trại biến
động theo xu hớng tăng số lợng trang trại và giảm diện tích bình quân/trang trại Thời
kỳ 1948-1980 số lợng trang trại ở Philippines tăng bình quân 2,3% năm, từ 1639 000 trang trại năm 1948 tăng lên 3420000 vào năm 1980, nhng diện tích bình quân trang trại lại giảm từ 3,4 ha xuống còn 2,62 ha
Các nớc có kinh tế trang trại phát triển đều cho rằng, vai trò của Nhà nớc hết sức quan trọng cho việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại Nó thể hiện trên nhiều lĩnh vực nh chính sách đất đai, xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, chính sách đầu t vốn, tín dụng, chính sách thị trờng, khoa học, công nghệ, đào tạo lao
động, nhất là đối với các chủ trang trại Kinh tế trang trại đã khẳng định đợc u thế
và hiệu quả của nó trong phát triển nông nghiệp ở các nớc trên thế giới Tuy nhiên, kinh tế trang trại ở mỗi quốc gia có sự khác biệt nhất định về quy mô, loại hình, về phơng pháp điều hành Nó phản ánh tính đa dạng của nền kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện mỗi nớc xét trên phơng diện kinh tế, điều kiện tự nhiên, chế độ xã hội, phong tục, tập quán truyền thống
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại một số nớc Châu á
Kinh tế trang trại trong nông nghiệp đã hình thành và phát triển từ rất lâu ở các nớc âu Mỹ trong qúa trình công nghiệp hoá Các nớc châu á bớc vào công nghiệp hoá chậm hơn nên kinh tế trang trại phát triển muộn hơn
Trang 6Kinh tế trang trại ở Châu á bắt đầu hình thành và phát triển ở một số nớc và lãnh thổ vùng Đông Bắc á (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc), là địa bàn công nghiệp hoá
đầu tiên ở Châu á Gần đây kinh tế trang trại mới xuất hiện ở các nớc đang phát triển Châu á, ở Đông Nam á, Nam á, khi các nớc này bắt đầu đi lên công nghiệp hoá Do đó, tình hình phát triển kinh tế trang trại ỏ Châu á hiện nay có sự khác nhau giữa hai nhóm nớc:các nớc công nghiệp phát triển và các nớc đang phát triển.Qua khảo sát tình hình phát triển kinh tế trang trại của các nớc khu vực Châu á,
có những đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội gần gũi với nớc ta, chúng ta có thể rút ra những nhận xét, kinh nghiệm thực tế, bổ ích để tham khảo và vận dụng có chọn lọc vào điều kiện cụ thể của Việt Nam
Từ khi bắt đầu đi lên công nghiệp hoá, kinh tế trang trại ở các nớc Châu á đã hình thành và phát triển,đến khi đạt đến trình độ công nghiệp hoá cao, kinh tế trang trại vẫn tồn tại, và đóng vai trò chủ lực trong nền nông nghiệp sản xuất nông sản hàng hoá, giống nh ở các nớc công nghiệp phát triển Âu Mỹ Thực tế đã chứng minh rằng kinh tế trang trại là loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, là lực lợng xung kích sản xuất nông sản hàng hoá trong thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoá và là lực lợng chủ lực sản xuất nông nghiệp khi công nghiệp hoá đạt trình độ cao
Đặc điểm của kinh tế trang trại ở các nớc Châu á là quy mô nhỏ bé, phổ biến quy mô bình quân là trên dới 1 ha, chỉ bằng 1/10 – 1/20 của các nớc Tây Âu và bằng 1/100 – 1/200 của các nớc Bắc Mỹ Nhng các trang trại quy mô nhỏ Châu á vẫn có những tính chất cơ bản của kinh tế trang trại, nh đảm bảo tỷ suất hàng hoá cao, khối lợng nông sản nhiều (khi các trang trại sản xuất chuyên môn hoá từng mặt hàng ở từng vùng tập trung) vẫn dung nạp đợc các trình độ khoa học công nghệ nông nghiệp từ các trang trại nhỏ trên dới 1 ha đã cơ giới hóa liên hoàn, đồng bộ các khâu sản xuất lúa
Trang 7Kinh nghiệm của các nớc Châu á giúp ta nhận dạng về đặc trng của kinh tế trang trại Khi kinh tế trang trại đầu tiên xuất hiện ở một số nớc công nghiệp hoá Tây Âu, Các Mác đã đa ra nhận định khái quát nhng rất đầy đủ về đặc trng của kinh
tế trang trại Các Mác viết:Ngời chủ trang trại sản xuất và bán toàn bộ sản phẩm làm ra và mua vào tất cả kể cả thóc giống, nêu rõ đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại là sản xuất nông sản hàng hoá khác với kinh tế tiểu nông là sản xuất tự túc ở các nớc Châu á, kinh tế trang trại mặc dầu quy mô nhỏ nhng vẫn mang đặc trng cơ bản là sản xuất nông sản hàng hoá với tỷ suất cao, nh các trang trại sản xuất lúa và chăn nuôi ở Nhật Bản, Thái Lan, các trang trại trông cao xu, cọ dầu Kinh tế trang trại ở các nớc Châu á có hai loại hình phổ biến: Trang trại sản xuất theo phơng thức gia đình và trang trại sản xuất theo phơng thức t bản t nhân
+ Trang trại gia đình là loại hình trang trại phổ biến nhất ở các nớc Châu á cũng
nh ở các nớc Âu Mỹ Loại hình này thực chất là các hộ nông dân từ kinh tế tiểu nông sản xuất tự túc, tiến lên kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá với các mức khác nhau Trang trại gia đình rất đa dạng về quy mô (nhỏ, vừa, lớn) về sở hữu và sử dụng ruộng đất, về chủng loại và số lợng lao động với số lợng khác nhau về nguồn vốn, về khoa học công nghệ từ thấp đến cao, về ngành nghề, mặt hàng sản xuất.+ Trang trại t bản t nhân là loại trang trại của cá nhân các nhà t bản, công thơng gia, hoặc công ty cổ phần mua hoặc thuê đất đai, và thuê lao động sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nghĩa là trang trại hoàn toàn sử dụng lao động làm thuê Loại hình trang trại này ở các nớc Châu á cũng nh các nớc Âu Mỹ chiếm số lợng và tỷ trọng không lớn trong tổng số trang trại, về sản xuất kinh doanh nông nghiệp trực tiếp, thành phần đầu t vốn nhiều, dài hạn, thu hồi chậm, lợi nhuận thấp, không hấp dẫn đối với các nhà đầu t t bản t nhân
Kinh tế trang trại ở các nớc Châu á phát triển tất cả các vùng kinh tế đồi núi,
đồng bằng, ven biển, nhng ở mỗi nớc có bớc đi cụ thể riêng, tuỳ thuộc vào đặc trng
Trang 8kinh tế trang trại phát triển đồng thời ở các vùng trong cả nớc ở Thái Lan, phát triển kinh tế trang trại trồng lúa và chăn nuôi lợn gà, xuất khẩu tập trung ở đồng bằng trung tâm, trang trại trồng sắn xuất khẩu vùng núi và trang trại nuôi tôm xuất khẩu ở vùng ven biển
Trang 9CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
CỦA CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN
2.1 Tổng quan về Nghệ An và các huyện miền núi tỉnh Nghệ An
Bản đồ Hành chính tỉnh Nghệ An
2.1.1 Tổng quan về tỉnh Nghệ An
Trang 10A Khái quát điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Tỉnh Nghệ An là tỉnh miền trung, nằm ở tọa độ địa lý 1805' đến
2001' vĩ độ Bắc, 10305' 20" đến 105026'20" kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 300km Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 16.487 km2, chiếm 5,01% diện tích tự nhiên cả nước Các đường giao thông quan trọng trên địa bàn là quốc lộ 7, 46, 48, 15; có đường sắt dài 124 km; có 1 sân bay, một cảng biển và 2 cửa khẩu quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hệ thống sông ngòi chính gồm sông Cả, sông Hiếu và sông Con với tổng chiều dài gần 900km
Ðịa hình: Do nằm ở phía Ðông Bắc dãy Trường Sơn nên có địa hình đa
dạng và phức tạp, bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi và sông suối Vùng miền núi chiếm 3/4 diện tích toàn tỉnh, còn lại vùng đồng bằng trung du Ðiểm cao nhất cao 2.711 m so với mặt nước biển ở huyện Kỳ Sơn; điểm thấp nhất là vùng đồng bằng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành cao khoảng 0,2 m so với mặt nước biển
Khí hậu: Mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của gió Lào Mưa
bão thường xảy ra từ tháng 7 đến tháng 11 trong năm Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200mm đến 1.600mm Tần suất lũ quét 0,6% đến 2,6%, 100 năm xảy
từ 1 á 3 lần Các hiện tượng gió lốc, mưa đá thường xảy ra từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 230C đến 240C, nhiệt độ cao nhất 42,70C xảy ra năm 1996, tháng lạnh nhất là tháng 2 đến tháng 4 hàng năm Tuần suất sương muối thường xảy ra vào mùa đông từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau
Trang 11B Dân số - Dân tộc
Dân số - Dân tộc: Theo kết quả điều tra ngày 1/4/1999, tỉnh Nghệ An có
2.858.748 người Trong đó số người trong độ tuổi lao động toàn tỉnh là 1.503.385 người, chiếm 52,58% dân số toàn tỉnh Toàn tỉnh có khoảng 20 dân tộc thiểu số, đông nhất là dân tộc Kinh có 2.477.332 người, chiếm 86,65% Các dân tộc thiểu
số khác như dân tộc Thái có 269.491 người, chiếm 9,42%; dân tộc Thổ có 56.345 người, chiếm 1,97%; dân tộc Khơ Mú có 27.014 người, chiếm 0,94%; dân tộc Mông có 20.045 người, chiếm 0,91%; dân tộc Mường có 532 người, chiếm 0,018%; các dân tộc khác chiếm 0,092%
Trình độ dân trí: Tính đến năm 2002, đã phổ cập giáo dục tiểu học cho 10
huyện với 215 xã, đạt 90% Tỷ lệ người biết chữ 80% trong độ tuổi (35 tuổi) ở 10 huyện miền núi Số lượng học sinh 10 huyện miền núi là 314.420 em Số học sinh người dân tộc thiểu số chiếm 36% Số giáo viên toàn tỉnh có 35 nghìn người trong đó giáo viên là người dân tộc thiểu số chiếm hơn 10%
Số thầy thuốc toàn tỉnh có 2.395 người, bình quân toàn tỉnh mới chỉ đạt 2,8 bác sỹ/ vạn dân Ở vùng miền núi chỉ mới có 1,8 bác sỹ/vạn dân Trong tổng số thầy thuốc thì bác sỹ có 871 người, trong đó bác sỹ là người dân tộc thiểu số có
Trang 12diện tích đất ở là 14.893 ha, chiếm 0,90%; diện tích đất chưa sử dụng và sông suối là 693.166 ha, chiếm 42,04%.
Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là 142.333 ha, chiếm 72,63%, riêng đất lúa chiếm 22,4% gieo trồng được 2 vụ; diện tích đất trồng cây lâu năm là 12.401 ha, chiếm 6,32%
Diện tích đất trống đồi núi trọc cần phủ xanh là 511.456 ha, chiếm 43,5% diện tích đất tự nhiên; diện tích đất có mặt nước chưa sử dụng là 4.634 ha
• Tài nguyên rừng
Tính đến năm 2002, tỉnh Nghệ An có 697.057 ha rừng, trong đó, diện tích rừng tự nhiên là 630.457 ha, diện tích rừng trồng là 66.600 ha Tổng trữ lượng gỗ tính đến năm 2002, toàn tỉnh có trên 50 triệu m3 gồm nhiều loại gỗ quý như pơmu, samu, lim, sấu, đinh hương, sến ngoài ra còn có hàng tỷ cây tre, nứa, mét và có 226 loài dược liệu quý
• Tài nguyên khoáng sản
Toàn tỉnh có 113 vùng mỏ lớn nhỏ và 171 điểm quảng, nổi bật là than, thiếc, bauxit, đá vôi, đất sét, sét xi măng
- Khoáng sản nhiên liệu: Than mỡ ở mỏ than Khe Bố, sản lượng khai thác hàng năm khoảng 30 - 40 ngàn tấn; than nâu ở mỏ than Việt Thái (Nghĩa Ðàn) và
mỏ Ðôn Phúc (Con Cuông) với trữ lượng gần 1 triệu tấn
- Khoáng sản kim loại:
+ Kim loại đen: Sắt ở Vân Trình - Nghi Lộc và ở Võ Nguyên - Thanh Chương có trữ lượng khoảng 1,8 triệu tấn; mangan ở Rú Thành - Hưng Nguyên
có trữ lượng trên 200 nghìn tấn
+ Kim loại màu quý hiếm: Thiếc ở Quỳ Hợp và Quế Phong có trữ lượng khoảng 33 nghìn tấn; monarit ở Quỳ Hợp có trữ lượng C2 gần 3 triệu tấn
Trang 13- Khoáng sản phi kim: barit, caolin (Nghi Lộc), đá vôi (Anh Sơn, Quỳnh Lưu).
• Tài nguyên biển
Toàn tỉnh có 92km bờ biển với trên 267 loài cá sinh sống trong đó có trên 62 loài kinh tế cao Trữ lượng toàn bộ khoảng 83.000 tấn, trong đó cá xa bờ khoảng 50.000 tấn; một số loại cá có giá trị kinh tế cao như cá chim, cá thu, cá hồng
Ngoài ra, biển Nghệ An còn có 20 loài tôm với trữ lượng khoảng 600 tấn, phân bố ở bãi tôm huyện Quỳnh Lưu khoảng 300 tấn, bãi tôm huyện Diễn Châu
có khoảng 350 tấn
D Cơ sở hạ tầng có đến năm 2002
• Mạng lưới giao thông đường bộ:
Toàn tỉnh có 7.009 km đường giao thông Trong đó, đường do trung ương quản lý dài 665 km, chiếm 9,48%, trong đó có 560 km đường nhựa chiếm tỷ lệ 84%; đường do tỉnh quản lý dài 344 km, chiếm 4,90%, trong đó có 152 km đường nhựa chiếm tỷ lệ 44%; đường do huyện và xã quản lý dài 6.000 km, chiếm 85,60%, kết cấu phổ biến là mặt cấp phối tự nhiên và đường đất chiếm 87%, mặt nhựa chiếm 13%, vùng miền núi có 1.398 km (đường nhựa và đá dăm dài 86km) Chất lượng đường giao thông nông thôn miền núi kém hơn so với đường giao thông đồng bằng và trung du Tính đến tháng 9 năm 2002 còn 15 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm 10 huyện miền núi
Mạng lưới bưu chính viễn thông:
Ở 10 huyện miền núi có số lượng bưu cục là 41 đơn vị, 15.716 cái điện thoại và
42 Fax, 141 bưu điện văn hoá xã
Mạng lưới điện quốc gia:
Trang 14Hiện đã có 9/10 huyện miền núi được hòa mạng lưới điện quốc gia, hơn 70% số
xã và 68% số hộ miền núi đã có điện lưới sử dụng
Hệ thống cấp nước sinh hoạt:
Tỉnh có nhà máy nước Hưng Vĩnh (thành phố Vinh) với công suất trên 20.000 m3/ngày Ngoài ra, tỉnh Nghệ An còn có 11 nhà máy nước ở các huyện thị, trong
đó có 6 nhà máy nước ở 7 huyện miền núi: Anh Sơn, Nghĩa Ðàn, Tân Kỳ, Con Cuông, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Thanh Chương
E Tổng thể phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2010
a) Quan điểm phát triển
- Tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh, bền vững trên cơ sở chuyển nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn để tạo nhiều ngành nghề mới Hình thành được nhiều vùng sản xuất nông nghiệp tập trung có sản phẩm lớn để phát triển công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Tiếp tục phát triển nghề rừng: Bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng mới để nâng cao độ che phủ của rừng; đưa nghề rừng trở thành ngành kinh tế quan trọng Gắn trồng rừng với công nghiệp chế biến gỗ rừng trồng, sản xuất giấy và bột giấy với quy mô lớn
- Ðẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Tăng nhanh tỷ trọng giá trị công nghiệp trong GDP Tăng khối lượng và giá trị hàng hoá xuất khẩu, giải quyết việc làm và phân công lại lao động
Trang 15- Mở rộng các hoạt động dịch vụ như: thương mại, du lịch, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, thông tin liên lạc Tạo điều kiện cho sản xuất phát triển và góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Khai thác và sử dụng nguồn nhân lực hợp lý là yếu tố cơ bản trong chiến lược phát triển kinh tế với phát triển giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ
b) Các mục tiêu cụ thể
- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 2001 - 2010 là 11,5% Trong đó giai đoạn 2001 - 2005 là 10,5% và giai đoạn 2006 - 2010 là 12,5%
- Cơ cấu chuyển dịch kinh tế:
+ Năm 2005: Nông, lâm nghiệp là 32,7%; công nghiệp - xây dựng cơ bản
Trang 16- Tốc độ phát triển dân số bình quân thời kỳ 2001 - 2010 tăng 1,13%/năm, với quy mô dân số là 3.253.000 người.
- Phấn đấu 100% số xã, phường có trường mầm non đủ tiêu chuẩn, trên 30%
số trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông đạt tiêu chuẩn quốc gia Phổ cập THCS và xoá phòng học tranh tre, nứa lá vào năm 2008 Nâng cao chất lượng dạy và học ở các cấp học, tăng tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh thi đậu vào vào các trường đại học, cao đẳng
- Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, phòng trừ các loại bệnh: sốt rét, bướu cổ và các loại bệnh xã hội khác Phấn đấu đến năm 2010: 100% số trạm xá xã, phường có bắc sỹ
- Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng từ 35% năm 2000 xuống còn 25% năm 2005 và 20% vào năm 2010
- Hoàn thành công tác định canh, định cư ở các huyện miền núi, phấn đấu đến năm 2005 không còn các hộ du canh, du cư và dịch cư tự do qua biên giới Việt - Lào
- Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ đói nghèo từ 19,75% năm 2000 xuống dưới 10% vào năm 2005 và đến năm 2010 không còn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống 3 - 4% Tạo việc làm và thu hút lao động bình quân năm từ 3 - 4 vạn người
- Tỷ lệ dân số được dùng nước sạch đạt 70 - 80% vào năm 2005 và 90% vào năm 2010
- 100% số xã được dùng điện bằng các hình thức; 100% số xã được phủ sóng phát thanh, truyền hình và liên lạc bằng điện thoại; 100% số xã có đường ô
tô đến trung tâm xã
Trang 172.1.2 Đặc điểm và thế mạnh của các huyện miền núi tỉnh Nghệ An
a) TƯƠNG DƯƠNG
Địa lý :
Tương Dương là một huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh gần 200 km và cửa khẩu Nặm Cắn
90 km, có quốc lộ 7A đi qua Huyện Tương Dương phía Tây giáp huyện
Kỳ Sơn, phía Bắc và phía Nam giáp nước Lào; phía Đông Bắc giáp huyện Quế Phong, phía Đông giáp huyện huyện Quỳ Châu, phía Đông Nam giáp huyện Con Cuông
toàn tỉnh), trong đó diện tích đất nông nghiệp chỉ có 901,09 ha (chiếm
đất khác Toàn bộ huyện nằm trong vùng địa hình có độ cao trung bình từ
Trang 18Dân cư :
Tương Dương có tổng số dân là 75.993 người, gồm 6 dân tộc chủ yếu là: Thái: 54.815 nhân khẩu; Mông: 3.083 nhân khẩu; Tàypoọng: 549 nhân khẩu; Ơđu: 604 nhân khẩu; Kinh: 7.805 nhân khẩu; Khơmú: 8.979 nhân khẩu; dân tộc khác: 158 nhân khẩu (số liệu năm 2006, sẽ cập nhật lại sau cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009)
Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở dọc quốc lộ 7A, đặc biệt là thị trấn Hòa Bình Mật độ dân số trung bình là 27 người/km² Trình độ dân trí không cao Huyện
có cơ cấu dân số trẻ Nguồn lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động phổ thông, lao động có trình độ kỹ thuật và tay nghề ít Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, năng suất chưa cao, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế Phong tục tập quán lạc hậu còn tồn tại ở các xã vùng sâu, vùng xa và một số xã vùng trên
Kinh tế
Văn hóa, Giáo dục, Y tế
134, Chương trình 30a đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục,
Trang 19b) ANH SƠN
Anh Sơn là một huyện miền núi thuộc miền Tây tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Đây là huyện được UNESCO đưa vào danh sách các địa danh thuộc Khu
dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An
Dân số
Theo thống kê 31/12/2005, huyện có 110.000 người Có 8 xã đồng bào dân tộc thiểu số 8.000 người (chiếm 6,4% dân số toàn huyện) Số người trong độ tuổi có khả năng lao động hơn: 47.000 người Số người được giải quyết việc làm trong năm bình quân: 1.375 người
Trang 20c) CON CUÔNG
Con Cuông là một huyện trực thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam Huyện Con Cuông là một nằm ở phía tây tỉnh Nghệ An, phía đông nam giáp huyện Anh Sơn, phía đông bắc giáp huyện Quỳ Hợp và Tân Kỳ, phía tây bắc giáp huyện Tương Dương, phía tây nam có đường biên giới nước Lào dài 55,5km Là huyện vùng cao, lợi thế về vị trí và điều kiện thuận lợi để phát triển nông-lâm nghiệp và du lịch, thương mại Đây là huyện được
Sự chuyển biến về kinh tế làm thay đổi căn bản đời sống nhân dân Cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường, trạm, đang cải thiện Nhờ nằm trong vùng quy hoạch Khu du lịch Vườn quốc gia Pù Mát nên mạng lưới giao thông huyện nhanh
Trang 21chóng được nâng cấp Tính đến hết năm 2003, toàn huyện có 253km đường các loại, trong đó có trên 20km trải nhựa, bê tông.
Tài nguyên thiên nhiên
Huyện có nhiều sông suối nhỏ rải rác như Khe Mọi, Khe Choăng, Khe Thơi, sông Giăng, phân bố rộng khắp trên địa bàn Thực vật đã phát hiện 986 loài, trong đó 44 loài được ghi vào "Sách Đỏ Việt Nam" Với độ tán che trên 70%, rừng Con Cuông có gần 12 triệu m3 gỗ, trên 140 triệu cây nứa, mét và nhiều loại gỗ quý như Pơ Mu, Sa Mu, Trầm, Lát hoa, Kiền kiền Động vật gồm 64 loài có vú, 137 loài chim, 25 loài lưỡng
cư, 45 loài cá với nhiều loài được coi là thú quý như: voọc, vượn đen má trắng, hổ, bò tót, Đặc biệt, Sao La là loài động quý hiếm ở vùng nhiệt đới Phong phú về loại hình rừng, thảm động thực vật cùng với các danh thắng, di tích như: thác Khe Kèm, thác Bổ Bố (Vải trắng), và nhất là 67 nghìn ha rừng thuộc Vườn quốc gia Pù Mát, hơn 6 nghìn ha thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống đã tạo cho Con Cuông nhiều tiềm năng du lịch,
có sức hấp dẫn du khách trong và ngoài nước,
Ngoài thế mạnh trên, huyện còn có nhiều tài nguyên khoáng sản như
đá đen, đá trắng, chì, vàng, sa khoáng, Đáng chú ý có một số mỏ đá lớn
Trang 22như mỏ đá hoa Lèn 2/9 tại thị trấn Con Cuông với trữ lượng 4,5 triệu m3,
mỏ đá hoa Làng Pha, thuộc xã Yên Khê có trữ lượng 170 triệu m3, mỏ đá vôi đen Tân Lập có trữ lượng 1,33 triệu m3,
Văn hóa, giao thông vận tải
Vùng đất có những nét văn hoá riêng, đặc sắc với 4 dân tộc cùng sinh sống gồm người Thái, Đan Lai (Thổ), Kinh và Hoa Tuy khác nhau về trình độ, cách thức sản xuất, sinh hoạt, nhưng các dân tộc luôn đoàn kết
Con Cuông cũng gặp khó khăn về giao thông Mọi giao thương với bên ngoài chủ yếu thông qua quốc lộ 7 Do địa hình phức tạp, độ dốc cao nên việc thi công, nâng cấp và bảo vệ những hạng mục hạ tầng cơ sở còn gặp trở ngại lớn Là huyện vùng cao, Con Cuông có 11/13 xã, thị trấn đang hưởng trợ cấp từ Chương trình 135
Những thay đổi
Bằng việc khai thác rừng hợp lý và hiệu quả, triển khai trồng nhiều loại cây lâm nghiệp khác như: bồ đề, keo tràm, vạng, giàng giàng, trám, đạt gần 1 nghìn ha/năm
Trang 23Nghề nông chuyển biến rõ nét Khai thác quỹ đất chưa sử dụng còn khá lớn, nhân dân tích cực khai hoang, phục hoá nâng diện tích đất nông nghiệp
Chăn nuôi chất lượng và quy mô các đàn gia súc, gia cầm được nâng cao nhờ những thay đổi trong phương thức chăm sóc
Thương mại - dịch vụ trong cơ cấu kinh tế huyện không cao, nhưng lại
là ngành có bứt phá lớn Mạng lưới chợ phát triển khá mạnh, các khu chợ nhỏ lẻ, huyện đã hình thành một số trung tâm thương mại, dịch vụ đầu mối với hàng trăm hộ kinh doanh các mặt hàng khác nhau như chợ ở thị trấn, chợ ở các xã Môn Sơn, Châu Khê, Mậu Đức, cung cấp hàng hoá cho
cả trong và ngoài huyện
Giao thông vận tải: Vận tải, xe khách theo chiều tuyến từ thành phố Vinh lên Tương Dương, Mường Xén hay Con Cuông đi thành phố Hồ Chí Minh, đã góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho một bộ phận người dân và mang lại giá trị kinh tế đáng kể cho vùng
d) QUẾ PHONG
Trang 24Quế Phong là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An Huyện được thành
Huyện có trên 177 nghìn ha đất lâm nghiệp trong khi đất sản xuất nông nghiệp là 5.567 ha Dọc theo quốc lộ 48, huyện Quế Phong nằm cách thành phố Vinh 173 km về phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An Đây là huyện được UNESCO đưa vào danh sách các địa danh thuộc Khu dự trữ sinh
Kinh tế
Là huyện miền núi cao, Quế Phong có 3.785 ha ruộng nước sản xuất hai vụ Đây chính là cơ sở để huyện Quế Phong xác định ngành nông nghiệp là nền tảng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, tiến tới xoá đói giảm nghèo Trước đây, tập quán sản xuất nông dân huyện vẫn dựa vào tự nhiên, làm rẫy và du canh, du cư là chủ yếu
Tiềm năng lớn về phát triển kinh tế lâm nghiệp với trên 177 nghìn
ha đất lâm nghiệp có rừng, 56.357 ha đất trống, đồi núi trọc, 968 ha đất bằng chưa sử dụng Phần lớn đất ở đây là đất laterit vàng đỏ nằm ở độ cao 400-800 m Tầng đất dày, màu mỡ tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày như: quế, sở, cà phê, chè, mét
Trang 25(luồng) Đặc biệt, rừng Quế Phong có nhiều loại cây gỗ có giá trị cao như đinh, lim, sến,giổi pơ mu, Sa mu và nhiều loại thú qúy hiếm Vì vậy, rừng Quế Phong được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển lâu dài của huyện.
Vai trò của rừng
Khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ rừng Cây quế được trồng nhiều hơn cả Do được tập trung khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ, nên độ che phủ của rừng Quế Phong tăng nhanh, đạt 74,8% vào năm 2009, tăng 14,05% so với năm 1996, trở thành huyện có độ che phủ rừng khá cao trong cả nước Không những thế, người dân huyện Quế Phong còn biết sản xuất nông - lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại vườn rừng - vườn nhà, mô hình sản xuất VACR Đến năm 2004, toàn huyện có trên
150 trang trại lớn nhỏ, bước đầu mang lại hiệu quả khá, nhiều hộ có diện tích trang trại trên 10 ha và cho thu nhập bình quân đạt 10-15 triệu đồng/hộ/năm
Trang 26thị trấn Tân Kỳ Đây là huyện được UNESCO đưa vào danh sách các địa
Địa lý - Dân cư
núi Điểm cao nhất là đỉnh Phu Loi (1100 m) Có sông hiếu chảy qua Dân
Kinh tế
• Nông nghiệp: Trồng trọt: lúa, ngô (bắp), sắn; Cây ăn quả (cam, chanh, vải, mít, dưa hấu); Cây công nghiệp tiêu, mía đường, cao su (gần đây phát triển khá mạnh), dâu tằm Chăn nuôi: trâu, bò, lợn,
gà, ba ba, rắn
Dù kinh tế còn nghèo nhưng Tân Kỳ có nhiều tiềm năng để phát triển, nhất là kể từ khi đường mòn Hồ Chí Minh làm xong
Trang 27Giao thông
Huyện có quốc lộ 15 chạy qua, trước đây thuộc tỉnh Nghệ An; từ 1975, thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh; từ 20.6.1991, trở lại tỉnh Nghệ An
f) QUỲ CHÂU
Châu nằm trong vùng kinh tế Phủ Quỳ, trung tâm của miền Tây Bắc Nghệ
An Huyện có nhiều thuận lợi để phát triển sản xuất và chế biến nông lâm sản, khai thác khoáng sản và tiềm năng du lịch Địa hình của huyện khá phức tạp khi có hơn 72% diện tích ở độ cao trên 200 m so với mặt nước biển, bị chia cắt bởi mạng lưới sông suối dày đặc Đây là khó khăn cho Quỳ Châu trong phát triển kinh tế - xã hội mà trước hết là hạn chế khả năng giao lưu giữa các xã trong huyện và mở mang diện tích đất nông nghiệp Tuy nhiên, những hạn chế trên cũng là những yếu tố giúp Quỳ Châu giữ được vốn rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Đây là huyện được
Trang 28du lịch sinh thái Quỳ Châu còn là một trong những điểm du lịch nằm trên
xây dựng đề án phát triển du lịch sinh thái hang Bua - Thẩm ồm - thác Xao Va - Tạt Ngoi - thác Đũa Dự án này thành công sẽ mở ra hướng đi
Trang 29mới cho Quỳ Châu trong quá trình hội nhập và phát triển, góp phần vào
sự kiện năm du lịch của Nghệ An trong năm 2005
Trang 30Kinh tế
Quỳ Châu là huyện có diện tích rừng lớn ở Nghệ An, chiếm gần 60% diện tích đất tự nhiên, đứng thứ tư sau Tương Dương, Con Cuông và Quế Phong Rừng Quỳ Châu mang đặc tính của rừng nhiệt đới, được phân bổ trên triền dốc lớn, núi cao với nhiều loại gỗ quý như: lim, lát hoa, hoàn linh, săng lẻ, và nhiều loại cây dược liệu hoài sơn, thiên niên kiện, sa nhân Trong đó phải kể đến cây quế, được xem như đặc sản của huyện cùng nhiều loài thú như: hươu, nai, gấu, Tuy nhiên hiện nay những loài thú quý hiếm nói trên đã giảm đi đáng kể Do đó, cần phải tăng cường các biện pháp nhằm bảo bồn các loài đã nói trên
Ngành tiểu thủ công nghiệp với các nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, đan lát thủ công, hương trầm, tuy chưa phát triển mạnh, nhưng phần nào đã mang lại thu nhập cho nhiều hộ dân trong huyện Các ngành thủ công nghiệp đã và đang ngày càng được phát triển, mở rộng về quy mô và nâng cao chất lượng sảnphẩm tạo ra
Trang 31• Tăng cường kết cấu hạ tầng
Mặc dù, trong những năm qua, bức tranh kinh tế của Quỳ Châu đã khởi sắc, nhưng cơ bản Quỳ Châu vẫn là huyện nghèo, Mở rộng các hình thức thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh
tế Nổi bật là Dự án Phát triển nông thôn đa lĩnh vực của Chính phủ Bỉ với số vốn đầu tư 3,6 triệu EURO và các dự án nhỏ NGO của các tổ chức phi chính phủ, tạo cơ chế thu hút nguồn vốn trong nước để thúc đẩy nhiều ngành nghề phát triển tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động Từ năm
1996 đến năm 2004, trên địa bàn huyện, hàng chục tỷ đồng đã được đầu
tư vào lĩnh vực xây dựng cơ bản
Nằm ở trung tâm kinh tế vùng Tây Bắc của tỉnh,có nguồn lao động khá dồi dào, với 23,5 nghìn người ở độ tuổi lao động (chiếm 46%) có thể đáp ứng nhu cầu lao động tại chỗ Tài nguyên khoáng sản quý hiếm (đá quý, vàng, quặng) và nguồn vật liệu xây dựng nhiều như: đá vôi, đá trắng, cát, sỏi, sét, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu, tiềm năng để phát triển lâm nghiệp do có diện tích rừng lớn Đời sống vật chất và tinh thần của nhân
Trang 32dân được nâng cao Giao thông ngày càng thuận tiện, đảm bảo sự giao lưu kinh tế văn hoá giữa các vùng trong huyện.
Trồng rừng và Nạn phá rừng
Đã có thời điểm, rừng Quỳ Châu bị tàn phá do nạn phá rừng làm nương rẫy Nhưng do đẩy mạnh công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng, nên trong những năm gần đây, rừng Quỳ Châu được tái sinh nhanh, độ che phủ đạt xấp xỉ 70% Thêm vào đó, khí hậu và đất đai của Quỳ Châu rất thích hợp để trồng các loại cây đặc sản quý hiếm nên càng tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế rừng, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững
Tiềm năng lớn về rừng, kinh tế lâm nghiệp diện tích đất chưa sử dụng,
Mở rộng diện tích rừng trồng Hàng năm, huyện trồng mới trên 1.000 ha rừng, bao gồm cả hai lâm trường Quỳ Châu, Cô Ba và Ban Quản lý Rừng phòng hộ Quỳ Châu Các loại cây đưa vào trồng chủ yếu là quế, lát hoa; các loại cây nguyên liệu như keo lai, bạch đàn được cung cấp cho Nhà máy Giấy Nghệ An và Nhà máy Gỗ MDS Đặc biệt, vài năm trở lại đây,
bà con trồng măng tre phục vụ xuất khẩu Từ năm 2004 đến nay, huyện trồng 1.000 ha măng Thu nhập từ cây măng mang lại khoảng 40 - 50 tỷ đồng/năm, trồng cây cho giá trị kinh tế cao và xây dựng rừng phòng hộ"