LỜI CẢM ƠNSau khoảng thời gian 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp kỹ sư với đề tài “Quy hoạch cải tạo hoàn chỉnh hệ thống tưới Bắc Nam Hà- vùng tưới cuả Như Trác trạm bơm Nhân Bình ” nay em đã
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là Đồ án tốt nghiệp của em làm Các kết quả trong Đồ án tốtnghiệp là trung thực ,không sao chép từ bất kỳ nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệutham khảo đúng quy định
Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Thị Giang
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp kỹ sư với đề tài “Quy hoạch
cải tạo hoàn chỉnh hệ thống tưới Bắc Nam Hà- vùng tưới cuả Như Trác trạm bơm Nhân Bình ” nay em đã hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo
trong khoa kỹ thuật tài nguyên nước, bạn bè cùng gia đình
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Phạm Việt Hòa và Ths VũNgọc Quỳnh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian qua
Do đồ án được thực hiện trong thời gian có hạn, tài liệu tham khảo và số liệu đo đạckhông được đầy đủ, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên nội dung đồ án vẫn cònnhiều thiếu sót Vì vậy, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo
và toàn thể các bạn sinh viên để đồ án có thể hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Thị Giang
Trang 4DANH M C B NG BI UỤ Ả Ể
Trang 5PHẦN 1: TÌNH HÌNH CHUNG HỆ THỐNG TƯỚI BẮC NAM HÀ
1. Đặc điểm tự nhiên của khu vực quy hoạch
1.1. Vị trí địa lý
H th ng công trình th y l i B c Nam Hà là h th ng th y nông liên t nh baoệ ố ủ ợ ắ ệ ố ủ ỉ
g m 8 đ n v hành chính thu c 2 t nh Nam Đ nh và Hà Nam (huy n Lý Nhân ,Bìnhồ ơ ị ộ ỉ ị ệ
L c , Thanh Liêm và thi xã Ph Lý thu c t nh Hà Nam ;huy n Ý Yên , V B n ,Mỹụ ủ ộ ỉ ệ ụ ả
L c và thành ph Nam Đ nh thu c t nh Nam Đ nh ).ộ ố ị ộ ỉ ị
H th ng th y l i B c Nam Hà đệ ố ủ ơ ắ ược bao b c b i 4 con sông l n: Sông H ng,ọ ở ớ ồsông Đào, sông Đáy, sông Châu
Di n tích t nhiên c a h th ng là 85.326 ha trong đó có 60.000 ha di n tíchệ ự ủ ệ ố ệ
đ t canh tác 100.261 ha ấ
H th ng B c Nam Hà đệ ố ắ ược phân theo ranh gi i hành chính nh sau :ớ ư
Phía Bắc giáp sông Châu và Sông Hồng
Phía Đông giáp sông Đào và Sông Hồng
Phía Tây và phía Nam giáp sông Đáy
SƠ ĐỒ HÀNH CHÍNH HỆ THỐNG BẮC NAM HÀ
Trang 61.2. Đặc điểm địa hình
Cao độ ruộng đất phần lớn từ cao độ +0,75 m đến +1,5 m Một số vùng cao ởbắc Lý Nhân ,ven sông đào, sông Châu Một số vùng đất trũng nằm ở Bình Lục ,ÝYên ,Vụ Bản , Mỹ Lộc Một số nơi có đồi núi cao như Vụ bản ,Thanh Liêm ,ÝYên Diện tích mặt bằng của hệ thống 85.326 ha Ngoài ra có 12.200 ha ở vùngtrong bờ ngoài đê ảnh hưởng đến việc tiêu hệ thống
1.3. Đặc điểm khí hậu khí tượng
1.3.1 Mưa
Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm ở Nam Định khoảng 1.750mm Mùa hèlượng mưa dồi dào và tập trung vào các tháng 6, 7, 8 chiếm 70% lượng mưa cả năm.Mùa đông tiêu biểu là mưa nhỏ, mưa phùn thịnh hành vào nửa cuối mùa đông tháng 2,3
Bảng 1.1:Lượng mưa trung bình năm ( Đơn vị: mm )
- Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9 với nhiệt độ trung bình (28- 29)0C;
- Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau với nhiệt độ trung bình dưới
200C
- Biên độ nhiệt trong năm dao động trong khoảng 100C
Trang 7Bảng 1.3: Nhiệt độ trung bình tháng ,năm ( Đơn vị: 0 C )
Phủ Lý 16,1 16,9 19,9 23,5 27,1 28,6 29,1 28,3 27,0 24,5 21,2 17,8 23,3 Nam
tượng khô hanh
Bảng 1.4: Độ ẩm tương đối trung bình tháng ,năm ( Đơn vị: % )
Bảng 1.6: Tốc độ gió trung bình tháng ,năm ( Đơn vị: m/s )
Ph Lý ủ 2,2 2,0 1,9 2,1 2,1 1,9 2,0 1,7 1,9 2,1 2,0 2,1 2,0 Nam Đ nh ị 2,4 2,3 2,0 2,3 2,4 2,3 2,4 2,0 2,2 2,5 2,2 2,3 2,3
Do vị trí địa lý của một tỉnh ven biển nên Nam Định luôn chịu ảnh hưởng của bão.Theo số liệu thống kê của Tổng cục Khí tượng- Thủy văn, trung bình mỗi năm ở đây có 2cơn bão đổ bộ vào và thường xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 11, nhiều nhất vào tháng 6đến tháng 9 gây thiệt hại về người và của cho các huyện ven biển Cơn bão số 5 xuất hiện
Trang 8tháng 9/1996 có sức gió giật trên cấp 12 là trận bão hiếm có trong gần 100 năm lại đây đãgây thiệt hại nặng nề cho tỉnh.
1.3.6 Nắng
Tổng số giờ nắng trong năm dao động trong khoảng từ 1.600 - 1.700 giờ.Vụ hè thu
có số giờ nắng cao khoảng từ 1.100 -1.200 giờ chiếm 70% số giờ nắng trong năm.1.4. Đặc điểm thủy văn sông ngòi
Sông ngòi nh hả ưởng đ n h th ng th y nông B c Nam Hà bao g m :ế ệ ố ủ ắ ồ
- Sông Châu và Sông H ng phía B c ồ ở ắ
- Sông Đào và Sông H ng phía Đông ồ ở
- Sông Đáy phía Tây và phía Namở
1.4.1 Sông H ng ồ
Chảy qua phía bắc và phía Đông lưu vực, đây là con sông có hàm lượng phù salớn, là nguồn nước tưới cho lưu vực, đồng thời cũng là con sông nhận nước tiêu Chiềurộng trung bình của sông khoảng (500- 600)m Mùa lũ trên sông Hồng bắt đầu từtháng VI đến hết tháng X, lũ chính vụ trên sông Hồng thường từ 15/VII đến 15/VIII,
có năm muộn đến cuối tháng VIII Về mùa lũ nước sông thường dâng lên rất cao,chênh lệch mực nước và cao độ đất trong đồng từ 6- 7m ảnh hưởng lớn đến việc tiêuúng
Về mùa kiệt chịu tác động điều tiết của hồ Hoà Bình nên mực nước mùa kiệtđược nâng cao hơn, tuy nhiên vào các tháng mùa kiệt mực nước vẫn thấp hơn cao độtrong đồng nên lấy nước tưới cho vùng phải tưới bằng động lực Chỉ vào các tháng đầu
và cuối mùa lũ có thể lợi dụng mực nước lớn nhất trong ngày để lấy nước tự chảy
1.4.2 Sông Đáy
Chảy ở phía Tây và phía Nam lưu vực Sông Đáy trước đây là một phân lưu củasông Hồng nhưng đến năm 1937 sau khi xây dựng đập Đáy nước lũ sông Hồng khôngthường xuyên vào sông Đáy nữa (trừ những năm phân lũ) Sau năm 1937 đập Đáyđược xây dựng thì sông Đáy trở thành sông nội địa Trước khi chưa có đập Đáy, mùa
lũ trên sông kéo dài từ tháng VII - X và các trận lũ thường xuất hiện vào tháng VII,VIII
Sông Đáy có bãi rộng và nhiều khu trũng nên khả năng điều tiết lũ lớn nhưngthoát lũ chậm do phần hạ lưu sông hẹp, lại bị ảnh hưởng lũ sông Hoàng Long và sôngĐào Nam Định nên mực nước kéo dài ngày ảnh hưởng đến việc tiêu thoát lũ của Tỉnh
Trang 9Lũ sông Đáy có phần ảnh hưởng chế độ bão gió miền Trung, thường có mưanhiều vào tháng IX, nên đỉnh lũ chính vụ thường xuất hiện từ 15/VII đến cuối thángVIII.
1.4.3 Sông Đào Nam Định
Là một con sông lớn của tỉnh Sông Đào bắt nguồn từ sông Hồng ở phía Bắcphà Tân Đệ (Thái Bình) chảy ngang qua Thành phố Nam Định, gặp sông Đáy ở ThanhKhê và hợp thủy lại tạo thành sông Đại Giang đổ ra biển Sông có chiều dài (45-50)km, chiều rộng trung bình (500- 600)m Đây là con sông quan trọng đưa nguồnnước ngọt dồi dào của sông Hồng bổ sung cho hạ du lưu vực sông Đáy cả mùa kiệt vàmùa lũ
Bảng 1.7:Mực nước bình quân tháng , năm trên Sông Hồng,Sông Đáy,
Sông Đào Nam Định
10 5
31 9
20 0
14 6
Trang 10nước trong sông bằng động lực, các trạm bơm hoạt động nhiệm vụ triệt để hoặc bơmvợi Trường hợp đặc biệt mực nước ngoài sông lớn tới mức không được bơm qua đêthì mực nước trong sông trục đành để nguyên không rút xuống thấp được Nhữngtrường hợp đó trong đồng chịu úng hạn tạm thời đến khi nước sông ngoài rút tới mứcđược phép bơm (dưới báo động III).
Bảng 1.9: Mức báo động một số vị trí trên sông ( Đơn vị: m )
* Dòng chảy mùa lũ.
Mùa lũ trên các sông thường từ tháng VI đến tháng X
- Sông Đáy có nhiệm vụ chuyển tải lượng nước lũ của sông Hồng qua cửa đáy ởHát Môn, đoạn ở hạ lưu nhận nước lũ sông Hồng qua sông Đào Nam Định Độc Bộ,bản thân sông Đáy còn phải chuyển tải lượng nước lũ do mưa của chính lưu vực sôngĐáy sinh ra từ các nhánh sông nhỏ ở phía Tây Nam đổ vào như sông Tích, sông Bùi,sông Hoàng Long…
- Năm 1971 nước lũ sông Hồng rất cao mà phân vào sông Đáy chỉ đạt 2500
m3/s, hạ cho Hà Nội được 0,3m, nhưng trong sông Đáy lụt úng lớn kéo dài ngày Lũ từsông Nam Định sang thường gấp 10 lần lũ bản thân sông Đáy, lũ về lại nhanh hơn mựcnước lũ từ Phủ Lý đến biển hầu như do lũ sông Nam Định quyết định
* Dòng chảy kiệt
- Sông Đáy: Dòng chảy kiệt chủ yếu do nước ngầm trong đất của mùa mưa nămtrước, vào đầu mùa cạn lượng nước phải giảm đi rất nhanh, từ tháng I đến tháng III làgiai đoạn kiệt nhất, lượng nước biến đổi rất ít, mô số trung bình nhiều năm trên sôngĐáy tại Ba Thá khoảng 7l/s.km2 (10/5/1963)
Bảng 1.10:Lưu lượng bình quân tháng 1, 2, 3 theo tần suất thiết kế ( Đơn vị: m 3 /s )
Trang 11Nam Định 325 282 262 277 249 232 280 236 210
1.4.5 Thủy triều
Vùng nghiên cứu bị ảnh hưởng thủy triều Vịnh Bắc Bộ, chế độ nhật triều, một ngày có
một đỉnh và một chân triều, thời gian triều lên khoảng 11 giờ và triều xuống khoảng 13
giờ Thuỷ triều tại vùng biển Nam Định thuộc loại nhật triều, biên độ triều trung bình
từ 1,6 -1,7m, lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11m Thông qua hệ thống sông ngòi,kênh mương, chế độ nhật triều đã giúp cho quá trình thau chua rửa mặn trên đồngruộng Tuy nhiên cũng còn một số diện tích bị nhiễm mặn Dòng chảy của sông Hồng
và sông Đáy kết hợp với chế độ nhật triều đã bồi tụ vùng cửa 2 sông tạo thành hai bãibồi lớn là Cồn Lu - Cồng Ngạn ở huyện Giao Thuỷ và vùng đông Cửa Đáy ở huyệnNghĩa Hưng
- Độ lớn thủy triều là chênh lệch mực nước đỉnh triều và chân triều, cứ khoảng
15 ngày có 1 chu kỳ nước cường và 1 chu kỳ nước ròng (độ lớn thủy triều bé)
- Ảnh hưởng của thủy triều mạnh nhất vào các tháng mùa kiệt, giảm đi trongcác tháng lũ lớn
- Sóng đỉnh triều truyền sâu vào nội địa 150 km về mùa cạn và 50- 100 km vềmùa lũ
1.4.6 Tình hình m n ặ
Về mùa cạn, lượng nước trong sông nhỏ, thủy triều xâm nhập vào khá sâu và mạnh,đưa mặn vào rất sâu, sông có độ mặn 10/00 xâm nhập vào sâu cách cửa biển 30- 50 km,gây trở ngại cho việc lấy nước dùng cho các ngành kinh tế quốc dân, nhất là cho nôngnghiệp
- Diễn biến độ mặn theo thời gian: Trong năm độ mặn thay đổi theo mùa rõ rệt:
mùa lũ độ mặn nước sông không đáng kể (nhỏ hơn 0,020/00 ), mùa cạn khi nước thượngnguồn về nhỏ, độ mặn nước sông tăng lên, độ mặn lớn nhất hàng năm thường xuấthiện vào các tháng 12, 1, 2, 3 Trong từng tháng độ mặn nước sông lớn vào nhữngngày triều cường và nhỏ vào những ngày triều kém
- Biến đổi độ mặn theo dọc sông: Nước mặn xâm nhập vào sông theo dòng
triều, càng vào sâu độ mặn càng giảm Về mùa cạn mặn xâm nhập sâu hơn Sau năm
1987 có Hồ Hoà Bình ở thượng nguồn, lưu lượng ở hạ lưu sông Hồng được tăng thêm
Trang 12300 m3/s, vì vậy việc đẩy mặn thể hiện rõ, giới hạn xâm nhập mặn với nồng độ 20/00
trên các sông đều xuống dưới vị trí trước đây khoảng vài km
- Ranh giới độ mặn: Mức độ xâm nhập mặn phụ thuộc đáng kể vào cường độ
hoạt động của thủy triều và khoảng cách kể từ mặt cắt phía biển Nhờ có lưu lượngmùa cạn khá lớn ở sông Đáy và các cửa sông Hồng, Ninh Cơ đạt hàng trăm m3/s nênmặn không thể xâm nhập sâu vào đất liền như ở bên sông Thái Bình
Ranh giới xâm nhập mặn trên các sông: (độ mặn 20/00)
+ Trên sông Đáy mặn thường lên đến cống Văn Giáo, có năm lên tới Bình Hảicách biển 17 km
+ Trên sông Ninh Cơ lên tới Liễu Đề, nhiều năm lên trên Liễu Đề 10 km
+ Trên sông Hồng lên tới trên Ngô Đồng
Trong tỉnh có hai tầng chứa nước chính có ý nghĩa quan trọng trong khai thác
và sử dụng Đó là tầng chứa nước lỗ hổng Holoxen hệ tầng Thái Bình và tầng chứanước Pleistoxen hệ tầng Hà Nội
- Tầng chứa nước lỗ hổng Holoxen hệ tầng Thái Bình, có hàm lượng clo phổbiến từ 200 - 400mg/l, phân bố thành từng dải (có dải rộng 4km) chạy dọc biển từ cửaĐáy đến cửa Ba Lạt chủ yếu là nước mặt Chiều sâu phân bố của tầng nước này daođộng khoảng10 -20m
Trữ lượng tiềm năng của tầng chứa nước này 485.638,916m3/ngày
Chất lượng nước của tầng chứa nước hệ tầng Thái Bình biến đổi rất phức tạp.Mức mặn nhạt của tầng chứa nước trong vùng nghiên cứu phân bố không đều có quyluật Vùng có độ tổng khoáng hoá <1g/l chiếm khoảng 50% diện tích Khối thứ nhấttập trung phía Nam huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng Khối thứ hai tạo thành một dải dàiphân bố ở tất cả các huyện trong tỉnh
Hàm lượng Sắt tổng của tầng chứa nước này tương đối cao và biến đổi phứctạp Hàm lượng biến đổi từ một vài mg/l đến hàng chục mg/l
Trang 13Phần phía Nam tỉnh Nam Định hàm lượng Nitơ tương đối nhỏ, hầu hết các khuđều có hàm lượng Nitơ nhỏ hơn 100mg/l Khu vực có hàm lượng Nitơ từ 10mg/l đến20mg/l phân bố dưới dạng thấu kính, rải rác khắp bề mặt diện tích khu vực nghiêncứu.
- Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistoxen hệ tầng Hà Nội phân bố rộng rãi trên địabàn toàn tỉnh, hàm lượng clo dưới 200mg/l, tầng khai thác phổ biến ở độ sâu trungbình từ 40 - 120m, ngoài ra còn phát hiện một số tầng nước ngầm có độ sâu từ 250-350m, đây là nguồn nước ngọt có chất lượng tốt có thể khai thác phục vụ cho sinhhoạt và sản xuất công nghiệp
Trữ lượng tiềm năng của tầng chứa nước này là 140.970,95 m3/ngày
Chất lượng nước : Tổng độ khoáng hoá biến đổi tăng dần theo hướng đi từ biểnvào đất liền
Hàm lượng sắt tổng cho thấy, nhìn chung trong toàn diện tích Nam Định hàmlượng sắt trong nước dưới đất của tầng Hà Nội khá cao Hàm lượng này biến đổi từmột vài mg/l đến hàng chục mg/l Chúng biến đổi theo hướng tăng dần kể từ biển vàosâu trong đồng bằng
Hàm lượng Nitơ trong nước dưới đất tầng chứa nước Pleistoxen phân bố mangtính chất cục bộ Hầu hết toàn bộ diện tích các huyện phía Nam của tỉnh có hàm lượngNitơ nhỏ hơn 10mg/l Chỉ có phía Bắc của huyện Trực Ninh và phía Tây Bắc củahuyện Hải Hậu là có hàm lượng Nitơ từ 10mg/l đến 20mg/l Khu vực có hàm lượngNitơ lớn hơn 20mg/l có diện tích tương đối lớn ở các huyện phía Bắc của vùng nghiêncứu, tồn tại dưới dạng dải
Trang 141.5. Tình hình đặc điểm thổ nhưỡng đất đai
1.5.1 Đ c đi m đ t đai, th nh ặ ể ấ ổ ưỡ ng ph n đ t thu c t nh Nam Đ nh ầ ấ ộ ỉ ị
Đ t đai c a Nam Đ nh h u h t có ngu n g c t đ t phù sa c a l u v c sôngấ ủ ị ầ ế ồ ố ừ ấ ủ ư ự
H ng ồ Nhìn chung theo tài li u phân lo i đ t Nam Đ nh theo tiêu chu n c a Fro-ệ ạ ấ ị ẩ ủUNESCO có th phân thành các lo i chính nh b ng sau:ể ạ ư ả
m n ặ 23.098 14,0 Phía ngoài đê bi n, đê sông (vùng c a sông) ể ử
thu c 3 huy n ven bi n nói trên ộ ệ ể
Có kh năng trong r ng ả ừ phòng h , nuôi tr ng thu ộ ồ ỷ
s n.Thâm canh lúa n ả ướ c
Đ t ấ
phèn 165 0,1 Phân b r i rác m t s xã thu c huy n Ý ố ả ở ộ ố ộ ệ
Yên, V B n, Mỹ L c, Nam Tr c ụ ả ộ ự
Có kh năng th cá, tr ng ả ả ồ lúa n ướ c.
Đ t ấ
phù sa 134.288 82
Phân b thành d i dài theo tri n sông.Phía ổ ả ề
B c huy n Tr c Ninh, B c Nam Tr c và m t ắ ệ ự ắ ự ộ
s xã thu c Tr c Ninh, B c Nghĩa H ng ố ộ ự ắ ư
Có kh năng thâm canh lúa ả
n ướ c.Kh năng tr ng màu, ả ồ cây công nghi p màu khô ệ
Trang 15bi n ế
đ i ổ
tr ng r ng phũng h , hoa ồ ừ ộ màu
1.5.2 Đ c đi m đ t đai, th nh ặ ể ấ ổ ưỡ ng ph n đ t thu c t nh Hà Nam ầ ấ ộ ỉ
Đất của tỉnh Hà Nam gồm 8 nhóm đất chính với các đặc điểm
tự nhiờn
và Khả Phong huyện Kim Bảng
Cải tạo để nuôi trồng thuỷ sản và trồng sen Đất than bùnlàm nguyên liệu để sản xuấtphân bón
Đất cỏt 150 0,17
phân bố tập trung ở huyệnThanh Liêm, Kim Bảng và thị
xã Phủ Lý
Rất thích hợp với các loại cây
nh rau, mầuĐất
phự sa
Phõn b kh p cỏc huy n trongố ắ ệ
t nhỉĐất
và Duy Tiên
Có thể sử dụng cho nhiều loạicây trồng, thích hợp cho việc phát triển cây ngắn ngày
Hiện có các loại hình sửdụng đất rất phong phú và
đa dạng, chủ yếu là hai vụlúa
Trang 16toàn tỉnh
Khá thích hợp với nhiều loạicây trồng, đặc biệt là cácloại rau màu
Đất
glõy 2697 3,14
Phân bố nhiều ở các huyệnBình Lục, Thanh Liêm, KimBảng và Duy Tiên
Gieo trồng đợc một vụ hoặchai vụ Trên loại đất này một
số nơi đã chuyển đổi cơcấu mùa vụ sang lúa - cá
Đất đỏ 444 0,52
Phân bố chủ yếu ở các vùng
đồi núi thấp và các thunglũng trong vùng núi đá vôithuộc Kim Bảng và Thanh
Bảng
Sử dụng vào trồng lúa nớc và hoa màu cạn vào mùa khô.các loại cây ăn quả hoặc cây công nghiệp
Đất
tầng
mỏng
430 0,5 Phân bố chủ yếu ở 2 huyện
Bình Lục và Thanh Liêm
Trên loại đất này chỉ trồngrừng kết hợp với các biện phápchống xói mòn bảo vệ đất
1.6. Nhận xột
1.6.1 Thu n l i ậ ợ
Đặc trưng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa là nhiều nắng, lắm mưa ẩm độ trung bỡnhcao, là điều kiện rất thuận lợi để tiến hành xen canh, gối vụ tăng nhanh vũng quayruộng đất, thõm canh tăng năng suất
Lượng nhiệt trung bỡnh cao lại kết hợp với ẩm độ trung bỡnh lớn là một thuận lợi đỏng
kể cho sự phỏt triển cỏc loại cõy nhiệt đới vừa ưa nhiệt, vừa ưa ẩm như mớa, lỳa nước Lượng mưa trung bỡnh hàng năm của khu vực từ 1500-2000mm khiến cho độ ẩmtrung bỡnh cao (85%), mưa nhiệt đới khụng chỉ cung cấp nước cho đất mà cũn cú tỏcdụng điều hoà khớ hậu và cung cấp cho đất một lượng đạm vụ cơ
1.6.2 Khú khăn
Khớ hậu nhiệt đới giú mựa về cơ bản là thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp, tuy nhiờncũng khụng ớt những khú khăn cho nước ta như hạn hỏn, lũ lụt, phỏt sinh sõu bệnh của
Trang 17cây trồng, vật nuôi Đối với nông nghiệp, độ ẩm cao, ưu cường độ lớn theo mùa ảnhhưởng công nghiệp, mưa mùa với cường độ lớn cộng với địa hình nước ta phức tạpgây nhiều khó khăn cho hoạt động của ngành giao thông vận tải, nhất là giao thôngđường bộ
Trang 182. Tình hình dân sinh kinh tế và các yêu cầu phát triển của khu vực quy hoạch 2.1 Tình hình dân sinh
- Dân số bình quân năm 2002 toàn tỉnh Nam Định là 1.932.141 người, trong khi đódân số trung bình toàn tỉnh Hà Nam là 813.978 người, trong đó dân số nông thônchiếm 87,5%, dân số thành thị chiếm 12,5%, mật độ dân số bình quân 1.180người/km2, dân cư tập trung ở đô thị, thôn xóm dọc theo các trục đường giao thôngquan trọng, mật độ dân cao nhất ở Thành phố Nam Định 5040 người/ km2, thành phốPhủ Lý rồi đến Lý Nhân, Bình Lục, thưa nhất là Thanh Liêm
- Từ năm 1995 đến nay do làm tốt chiến lược kế hoạch hoá gia đình nên tỷ lệ tăng dân
số tự nhiên giảm nhanh đến năm 2000 là 0,95% thấp hơn so mức tăng dân số của vùngĐồng Bằng sông Hồng và cả nước
Khoảng 90% lao động làm việc trong ngành nông nghiệp Có thể thấy khu vực HTBắc Nam Hà có nguồn nhân lực dồi dào,tạo sức ép lớn về việc làm, thu nhập và cảithiện đời sống dân cư Mặc dù người lao động có trình độ học vấn tương đối khánhưng hai tỉnh vẫn cần tập trung đào tạo lao động có trình độ kỹ thuật, tay nghề Thâmcanh tăng năng suất, mở rộng các mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệpnhỏ, tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm và thu hút lực lượng lao động của tỉnh
Bảng 1.14: Số đơn vị hành chính ,diện tích và dân số
Trang 19Diện tích đất nông nghiệp 106.701,13ha chiếm 66% tổng diện tích, trong đó đấtruộng lúa màu 88.117,58 ha chiếm 81% diện tích đất nông nghiệp, diện tích mặt nướcnuôi trồng thủy sản là 8.296,34ha.
Đất lâm nghiệp 4.911,45 ha chiếm 2,9% diện tích tự nhiên
Đất chưa sử dụng 17.106,21 ha gồm đất đồi núi, sông suối, đất chưa sử dụng khác,trong đó đất bằng có khả năng khai thác và sản xuất 5.292,54 ha
2.2.2 T nh Hà Nam ỉ
Diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh năm 2008 là 52.050 ha chiếm 61,1% tổng diện tích tự nhiên
Trong đó:
+ Diện tích đất canh tác là: 43.963 ha
+ Diện tích đất cây lâu năm: 138,6 ha
+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi: 1,45 ha
+ Đất vườn liền nhà: 3.306 ha
+ Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản: 4.642 ha
Cơ cấu trong ngành sản xuất nông nghiệp đã có sự thay đổi, tỷ trọng ngành trồngtrọt giảm từ 77,7% năm 1990 xuống 75,23% năm 2008, ngành chăn nuôi tăng từ21,7% năm 1990 lên 23,82% năm 2008 Tính đến năm 2008 giá trị sản xuất của ngànhđạt: 1.511.840 triệu đồng Trong đó:
đó diện tích chỉ tăng bình quân là 3.795ha so sánh giữa hai giai đoạn Sản lượng lươngthực quy thóc năm 2008 đạt 424.562 tấn Cây lương thực chiếm tỷ trọng lớn khoảng83% diện tích cây hàng năm và chiếm đến 66% giá trị sản lượng của ngành trồng trọt.Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng từ năm 1998- 2008 như bảng sau
2.2 Tình hình kinh t khác ế
2.3.1 T nh Nam Đ nh ỉ ị
Trang 20Nền công nghiệp trong thời gian qua vẫn trong tình trạng yếu kém, sản phẩmmẫu mã chưa đa dạng, chất lượng giá trị thấp, do vậy chưa chiếm lĩnh được thị trườngtrong và ngoài tỉnh.
2.3.2.T nh Hà Nam ỉ
Trong những năm qua ngành công nghiệp và xây dựng đã có những bước pháttriển Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế tăng từ 20,5% năm 2000 lên 40% vàonăm 2005 Mặc dù vậy tiềm năng công nghiệp và xây dựng của tỉnh là rất lớn, nhất làngành công nghiệp khai thác và vật liệu xây dựng Trên địa bàn tỉnh đã hoàn thành khutập trung về vật liệu xây dựng Một số sản phẩm công nghiệp có mức tăng trưởngnhanh như xi măng, khai thác đá…, sản xuất bia, lắp ráp tivi
2.3 Các yêu c u phát tri n kinh t c a khu v c ầ ể ế ủ ự
2.4.1 T nh Nam Đ nh ỉ ị
a) Các ngành nông nghi p ệ
Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, chất lượngcao, bền vững Ưu tiên ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh họcvào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng nông sản Phát huy lợi thế cáctiểu vùng sinh thái (vùng đồng bằng ven sông, vùng ven biển) để hình thành các vùngsản xuất hàng hóa tập trung, các cánh đồng mẫu lớn quy mô từ 30-50ha, khu sản xuấtnông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với hệ thống chế biến, phân phối và tiêu thụsản phẩm Phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2,9% thời kỳ 2011-2020 và đạt2,2% thời kỳ 2021-2030
- Phát triển nông nghiệp phải gắn với xây dựng NTM, đầu tư hoàn chỉnh hệthống tưới tiêu, củng cố đê điều, xây dựng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng
để bảo đảm phát triển sản xuất ổn định, từng bước cải thiện cuộc sống của người dântheo tiêu chí NTM
- Nông nghiệp: Ổn định diện tích canh tác lúa khoảng 75 nghìn ha; hình thànhcác vùng sản xuất rau màu tập trung; có giải pháp dồn điền đổi thửa để tạo điều kiệncho người dân phát triển kinh tế trang trại; xây dựng thương hiệu cho các sản phẩmnông nghiệp chủ yếu của tỉnh
Tiếp tục phát triển mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng trang trại tậptrung gắn với chế biến tạo ra các sản phẩm chất lượng cao đáp ứng thị trường tiêu thụ
Trang 21trong nước và xuất khẩu; phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệptăng dần từ 41,2% (năm 2015) lên 46,6% (năm 2020).
- Thủy sản: Quản lý và thực hiện tốt quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản; hìnhthành các vùng nuôi tập trung theo phương thức bán thâm canh và thâm canh, áp dụngcông nghệ nuôi tiên tiến cho năng suất cao và an toàn
Đến năm 2020: Cơ cấu kinh tế các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp,dịch vụ tương ứng là 13,0%, 45,7% và 41,3%; GDP bình quân đầu người đạt khoảng
86 triệu đồng; thu ngân sách tăng khoảng 15%/năm; giá trị xuất khẩu tăng khoảng15%/năm
b) Các ngành công nghi p ệ
- T p trung phát tri n nhanh, hi u qu và nâng cao năng l c c nh tranh đậ ể ệ ả ự ạ ể
ch đ ng h i nh p v i khu v c và th gi i; khai thác tri t đ ti m năng và l iủ ộ ộ ậ ớ ự ế ớ ệ ể ề ợ
th so sánh đ phát tri n; nâng cao ch t lế ể ể ấ ượng xúc ti n đ u t , xây d ng môiế ầ ư ự
trường đ u t thu n l i nh m thu hút đầ ư ậ ợ ằ ược các d án có quy mô l n, công nghự ớ ệcao, thân thi n môi trệ ường t o bạ ước đ t phá trong phát tri n và chuy n d ch cộ ể ể ị ơ
c u kinh t Ph n đ u t c đ tăng giá tr gia tăng công nghi p th i kỳ 2011-2020ấ ế ấ ấ ố ộ ị ệ ờ
đ t 17,6%/năm, th i kỳ 2021-2030 đ t 13,5%/năm.ạ ờ ạ
- Phát tri n công nghi p ph i g n v i xây d ng NTM, phát tri n d ch v , duể ệ ả ắ ớ ự ể ị ụ
l ch, phát tri n đô th , b o v môi trị ể ị ả ệ ường và phát tri n b n v ng.ể ề ữ
- Ph n đ u t ng giá tr hàng hóa xu t kh u tăng bình quân 23%/năm giaiấ ấ ổ ị ấ ẩ
đo n 2011 - 2020, trong đó tăng 15% giai đo n 2011 - 2015 và 32% giai đo nạ ạ ạ
2016 - 2020; t l thu ngân sách chi m kho ng 11 - 12% GDP vào năm 2020ỷ ệ ế ảa) Ngành nông lâm nghi pệ
- T c đ tăng trố ộ ưởng bình quân giai đo n 2011 - 2020 đ t kho ng 2,6%, trongạ ạ ả
đó giai đo n 2011 - 2015 đ t 2,5% và giai đo n 2016 - 2020 đ t 3,0% Ph n đ uạ ạ ạ ạ ấ ấ
đ n năm 2020 ngành nông nghi p đ t giá tr kho ng 6.200 t đ ng T tr ngế ệ ạ ị ả ỷ ồ ỷ ọ
Trang 22ngành nông nghi p gi m d n xu ng kho ng 8,2% vào năm 2020 trong c c uệ ả ầ ố ả ơ ấkinh t c a T nh; gi m t l thi u vi c làm thế ủ ỉ ả ỷ ệ ế ệ ường xuyên xu ng còn 6 - 8% vàốtăng thu nh p cho lao đ ng nông nghi p đ t kho ng 28 tri u đ ng/ngậ ộ ệ ạ ả ệ ồ ười vàonăm 2020, trong đó:
+ V tr ng tr t, chăn nuôi, d ch v nông nghi p: T c đ tăng trề ồ ọ ị ụ ệ ố ộ ưởng giá tr s nị ả
xu t bình quân kho ng 2,5% giai đo n 2011 - 2015 và kho ng 2% giai đo nấ ả ạ ả ạ
2016 - 2020 Chuy n đ i c c u kinh t nông nghi p theo hể ổ ơ ấ ế ệ ướng tăng m nhạchăn nuôi, d ch v , m r ng di n tích cây v đông hàng hóa Hị ụ ở ộ ệ ụ ướng m nh t iạ ớ
xu t kh u trên c s thâm canh vùng nguyên li u và đ y m nh công nghi p chấ ẩ ơ ở ệ ẩ ạ ệ ế
bi n.ế
- Phát tri n chăn nuôi theo hể ướng t p trung, ph n đ u đ n năm 2020 xây d ngậ ấ ấ ế ự65% khu chăn nuôi gia súc, gia c m đ nuôi đầ ể ược 70% s đ u l n và 90% s đ uố ầ ợ ố ầgia c m trong t ng đàn.ầ ổ
+ Về lâm nghiệp: Nâng cao giá trị đóng góp kinh tế của ngành lâm nghiệp và thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế lâm nghiệp, cân đối giữa trồng rừng, khai thác chế biến và dịch vụ lâm nghiệp; xây dựng lâm phận ba loại rừng với cơ cấu hợp lý, giữ tỷ lệ che phủ của rừng khoảng 7% vào năm 2020, diện tích khoảng 6.000 ha, góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ đất đai, nguồn nước.
b) Ngành công nghi p :ệ
- Đẩy mạnh đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sử dụng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp - làng nghề Khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp chế biến nhất là bia, nước giải khát, sữa, thực phẩm; gia tăng mạnh công nghiệp gia công, lắp ráp cơ khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất hàng phụ trợ
và các ngành sản xuất khác theo hướng hiện đại, hiệu quả và bảo vệ môi trường.
Phấn đấu đến năm 2020, các khu công nghiệp đi vào hoạt động ổn định, đóng vai trò là đầu tàu thúc đẩy nền kinh tế phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đóng góp khoảng 70% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh, giá trị
Trang 23xuất khẩu đạt 90%, đóng góp ngân sách khoảng 50%, giải quyết việc làm khoảng 80 nghìn lao động trong đó lao động địa phương chiếm 70%.
- Tốc độ tăng trưởng công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2011 - 2020 đạt 17,2%, trong đó giai đoạn 2011 - 2015 đạt 17,5%; giai đoạn 2016 - 2020 đạt 17,0% Trong cơ cấu kinh tế đến năm 2015 ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 54,8%, năm 2020 đạt 58,7%; thu hút thêm khoảng 80 nghìn lao động trong giai đoạn 2011 - 2020.
3. Hiện trạng thủy lợi Nhiệm vụ quy hoạch cải tạo và hoàn chỉnh hệ thống khu vực quy hoạch
3.1 Hiện trạng thủy lợi
Nam Đ nh là t nh ven bi n hàng năm ch u nh hị ỉ ể ị ả ưởng c a thiên tai lũ bão, ng p ủ ậúng và khô h n nên tình hình úng, h n trong vùng thạ ạ ường x y ra.ả
Tình hình úng, hạn của tỉnh Nam Định một số năm như bảng sau:
Bảng 1.15: Diện tích úng hạn của tỉnh trong năm (Đơn vị: ha)
* 10.017 km đường kênh trong đó:
+ 195 kênh cấp 1 có chiều dài 973 km
+ 2151 kênh cấp 2 có chiều dài 2800 km
+ 17.230 kênh cấp 3 có chiều dài 6.244 km
* 243 cống dưới đê chính
* 17.032 cống, đập điều tiết nội đồng
* 592 trạm bơm với tổng công suất 2.097.540 m3/h
Diện tích canh tác toàn tỉnh 91.340 ha
Trang 24Diện tích đã có công trình tưới theo thiết kế: 91.340 ha, thực tế mới đạt khoảng80% so với thiết kế.
Tình hình cấp nước cho từng khu thuỷ lợi như sau:
a Nguồn nước từ sông Hồng
Có lưu lượng dồi dào, chất lượng nước tốt, biện pháp lấy nước là động lực
Bảng 1.16 : Quy mô công trình và diện tích được tưới bằng nguồn nước Sông Hồng
TT Tên công trình Quy mô F yêu cầu
F thiết kế
F chưa được tưới chủ động (ha)
b Nguồn cấp từ sông Đáy
Sông Đáy bao quanh hệ thống Phủ Lý đến Độc Bộ, lượng nước trên sông Đáy ởkhu vực này khá dồi dào Biện pháp công trình là bơm (động lực)
Trang 25Bảng 1.17: Quy mô công trình và diện tích được tưới bằng nguồn nước Sông Đáy
Bảng 1.18: Tổng hợp các nguồn cấp nước cho 6 khu tưới hệ thống Bắc Nam Hà
TT Tên công trình F yêu cầu F thiết kế (ha) F tưới chủ động (ha) F chưa được tưới chủ động (ha)
c Đánh giá hiện trạng tưới cuả hệ thống 6 trạm bơm lớn Nam Hà
Hệ thống thuỷ nông Bắc Nam Hà là vùng kinh tế quan trọng của hai tỉnh HàNam và Nam Định, vì vậy công tác thuỷ lợi từ lâu đã được đầu tư phát triển
Qua công tác điều tra khảo sát thấy: toàn bộ vùng có diện tích cần tưới ở trong
đê là 53.445 ha và diện tích này đã có các công trình thiết kế đủ công suất tưới Nhưngdiện tích tưới chủ động đến nay mới đạt khoảng 70%
* Riêng khu Bắc Nam Định
Có diện tích canh tác 31.377 ha các trạm bơm lớn trực tiếp lấy nước tưới chotỉnh Nam Định như bảng trên
- TB Cổ Đam: có hệ thống kênh tưới: kênh Đông dài 13 km, kênh Tây dài 12
km Hiện tại cuối kênh Đông có địa hình cao, xu hướng dốc ngược về đầu mối, kíchthước nhỏ không đảm bảo đưa nước đến cuối kênh để tưới cho khoảng gần 1.200
ha Tuy hiện tại có một số trạm bơm nhỏ tới hỗ trợ như Yên Dương (2x 1.800), YênBằng, Yên Quang nhưng cũng cần củng cố nâng cấp mới đảm bảo tưới hết đượcdiện tích
- TB Cốc Thành: Với trạm bơm đầu mối Cốc Thành có Q = 56 m3/s làmnhiệm vụ tưới tiêu kết hợp Tưới cho 12.221 ha Kênh chính Nam dài 19 km, kênhchính Bắc dài 18 km
Hiện tại kênh Nam Cốc Thành đi qua vùng cát nên thường xuyên bị sạt lở, việctưới cho phía nam của kênh này hầu như không đảm bảo được yêu cầu Tuy đã xây
Trang 26dựng trạm bơm tưới hỗ trợ Đống Cao với 9 x 1000 m3/h nhưng kênh mương (kênh N12)lại cũng đi qua vùng đất cát nên tưới rất hạn chế
- TB Hữu Bị: Có trạm bơm đầu mối Hữu Bị với Q = 32 m3/s là trạm bơmtưới tiêu kết hợp, hiện tại diện tích tưới 8.312 ha Có kênh chính Nam dài 16 km,kênh chính Tây dài 19,6 km
- TB Nhâm Tràng: Có hệ thống kênh tưới:
NT1: L = 6,5 km, NT2: L = 7,0 km, NT3: L = 8,7 km, NT4: L = 5,4 km, NT5: L
= 4,5 km
Đầu kênh NT5 có trạm bơm Chợ Huyện (7 x 1000 m3/h) tưới hỗ trợ được
1308 ha đất đai của Thanh Liêm và Ý Yên
3.1.2 Khu thuỷ lợi Tả Đáy- Nam Châu
Bao gồm diện tích của huyện Lý Nhân, Bình Lục, phần Tả Đáy của huyện ThanhLiêm và thị xã Phủ Lý Có diện tích tự nhiên: 45.201ha, diện tích canh tác: 27.113 ha,với diện tích cần tiêu là 42.956ha
Nằm trọn trong hệ thống 6 trạm bơm điện Hà Nam nên vấn đề tưới tiêu chủ yếu
là vẫn phụ thuộc vào hệ thống các trạm bơm lớn: Như Trác, Hữu Bị, Cốc Thành, VĩnhTrị, Cổ Đam, Nhâm Tràng Ngoài ra ở khu vực thuộc tỉnh Hà Nam còn có một số trạmbơm như: Quan Trung, Đinh Xá, Triệu Xá, Võ Giang cùng hàng trăm trạm bơm nhỏkhác có nhiệm vụ hỗ trợ tưới tiêu cho các trạm bơm lớn Khu vực có một mạng lướikênh mương dày đặc:
Kênh tưới cấp I+II với tổng chiều dài: 266,12 km
Kênh tiêu cấp I+II với tổng chiều dài: 342,72 km
Cống nội đồng loại I+II cấp 2 có 114 cống tiêu và 142 cống tưới
Hiện tại các công trình thuỷ lợi trong khu vực đã tưới được cho 11.685ha đấtchiếm 43,1% diện tích canh tác, tiêu được cho 23.037ha chiếm 53,6% diện tích cầntiêu Mặc dù có một hệ thống công trình, kênh mương tương đối hoàn chỉnh nhưngdiện tích tưới chủ động vẫn còn ít Còn phải sử dụng rất nhiều các trạm bơm nội đồng
để tưới, tiêu cho các khu cục bộ
Nguyên nhân chính của các tồn tại về tưới và tiêu trong khu vực là:
Mặc dù mới xây dựng thêm trạm bơm Hữu Bị II và Vĩnh Trị II nhưng hệ số tiêutrong toàn khu vực 6 trạm bơm vẫn chưa đạt 4,5 l/s.ha Trục tiêu Vĩnh Trị lại quá dài(> 40km) làm cho việc tiêu nước ở đầu nguồn sông Sắt thực sự khó khăn
Trang 27Kênh tưới chính của trạm bơm Như Trác đã được kiên cố hoá nhưng mới về đếnCT7 Việc lấy nước ở cuối kênh cấp 2 như C1, C2, C4, C9 đều rất khó khăn Kênh C2chỉ tưới đến Sàng (Đạo Lý) mà phải mất từ 4 đến 6 ngày Kênh C3 bờ đầu kênh thấpdẫn đến hiện tượng đầu kênh nước tràn mà cuối kênh không có nước Trạm bơm Triệu
Xá cũng mới chỉ tưới được đến CT13 trở lên còn phía dưới cuối kênh Chính Tây vẫn
do công trình của hợp tác xã đảm trách lấy nước từ kênh tiêu Diện tích gần 1800hacuối kênh Chính Đông từ trạm bơm Nga Nam trở xuống cũng không tưới được nướccủa trạm bơm Như Trác, vẫn phải dùng các trạm bơm, bơm nước từ kênh tiêu Trạmbơm An Đổ chỉ tưới xuống đến S12 Kênh C9 có khoảng 40ha cuối kênh không tướiđược Kênh D11 do tưới tiêu kết hợp và cốt đất cao nên tưới rất khó khăn
Kênh tưới chính của trạm bơm Nhâm Tràng chưa được kiên cố hoá Kênh N1 chỉtưới được từ Phố Cà trở lên do vùng Thanh Hải có cốt đất cao Các kênh NT3, NT4,NT5 vùng cuối kênh tưới rất khó khăn do thiếu đầu nước, nhất là có khoảng 100hacuối kênh NT5
Khu vực bãi sông Hồng đặc biệt là khu vực bối Hồng Lý, Nhân Long, Nhân Hoà
có hơn 1200ha đất canh tác chưa có công trình thuỷ lợi Khu vực bối Lai Xá sông Đáytrạm bơm đang bị hỏng nặng cần được thay thế
3.1.3 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt
3.1.3.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt thuộc tỉnh Nam Định
Hiện tại tỷ lệ dân sử dụng nước sạch ở tỉnh thuộc loại trung bình trong cả nướcchiếm tỷ lệ 40%
- Nguồn nước trong tỉnh rất phong phú, khả năng khai thác nước mưa, nước mặt
và nước ngầm phục vụ sinh hoạt và ăn uống đều có thể dùng được
+ Nước mưa: Có thể khai thác bằng cách thu hứng, tích trữ bằng bể chứa
+ Nước mặt: Có thể dễ dàng khai thác ở các sông (sông Đào, sông Hồng, sôngNinh Cơ, sông Đáy) bằng hệ thống cấp nước tập trung, tuy nhiên cần có xử lý trướckhi sử dụng
+ Nước ngầm: Có thể khai thác bằng giếng khoan (cấp nước tập trung hoặc nhỏlẻ)
Các loại hình cấp nước:
+ Hệ thống cấp nước tập trung quy mô vừa
+ Hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ
Trang 28+ Giếng khoan nhỏ, lẻ
+ Bể, lu chứa nước mưa
1 Hiện trạng cấp nước đô thị
Hiện nay ở Thành phố Nam Định có một hệ thống cấp nước gồm 3 cụm xử lý:
+ Một cụm do Pháp xây dựng từ 1924 - 1925
+ Một cụm do Việt Nam xây dựng năm 1985 - 1987
Cả hai cụm này có tổng công suất là 28.000 m3/ngày
+ Một cụm do Việt Nam và Pháp đầu tư xây dựng từ 1993 đến nay, với côngsuất khoảng 50.000 m3/ngày
Tổng công suất của toàn hệ thống khoảng 68.000 m3/ngày chưa đáp ứng nhucầu sử dụng nước của dân, do đường ống quá cũ nên lượng nước thất thoát quá nhiều(60%)
Chất lượng nước của Công ty cấp nước Nam Định sản xuất ra đảm bảo tiêuchuẩn của Bộ Y tế đề ra
2 Hiện trạng cấp nước nông thôn
Cấp nước cho nông thôn hiện nay trung bình là 50 l/người/ngày, đến nay toàntỉnh đã có số lượng công trình cấp nước sạch như sau:
- Giếng đào: 123.920 cái
- Giếng khoan : 76.238 cái, trong đó giếng khoan do UNICEF tài trợ là 7.720 cái
- Bể và lu chứa nước mưa: 231.157 cái
- Bể lọc chậm : 13.339 cái
- Cấp nước tập trung : 11 công trình
- Lấy từ sông, ao hồ: 3.099 công trình
Tổng hợp hiện trạng cấp nước sạch nông thôn như bảng 3.6:
Trang 29Bảng 1.19:Hiện trạng cấp nước sạch vùng nông thôn
(người)
Loại hình cấp nước (cái)
Giếng đào
Giếng khoan
Bể/lu chứa nước mưa
Sông,
Ao hồ
Cấp nước TT
Bể lọc chậm
297.000 người, chiếm 37% dân số của tỉnh sử dụng nước sinh hoạt đã qua xử lý Theo kết quả điều tra năm 1999 cho thấy:
+ Tỷ lệ bình quân số hộ dùng nước mặt là 30,6%
+ Tỷ lệ bình quân số hộ dùng giếng khoan là 23,8%
+ Tỷ lệ bình quân số hộ dùng giếng khơi là 34,9%
+ Tỷ lệ bình quân số hộ dùng nước mưa là 10,7%
Mặc dù tốc độ xây dựng các công trình sinh hoạt của tỉnh trong vài năm gần đâyphát triển nhanh, tuy nhiên tỷ lệ dân của tỉnh chưa được dùng nước sạch còn ở mứccao 63% Nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu của tỉnh đến năm 2010 là cần đảm bảo xâydựng các công trình cấp nước sạch cho 100% dân số của tỉnh
3.1.4 Hiện trạng công trình tiêu nước
a Hiện trạng công trình tiêu
Trang 30Toàn khu có 15 trạm bơm tiêu, với hệ số tiêu xấp xỉ 3,0 l/s/ha
Tiêu hoàn toàn bằng bơm ra sông Đáy và sông Đào Nam Định Diện tích cần tiêu47.947 ha Các công trình tiêu đầu mối trực tiếp tiêu cho tỉnh Nam Định
- Trạm bơm Cốc Thành, sông Chanh, Quán Chuột diện tích tiêu thiết kế :22.661 ha
- Trạm bơm Cổ Đam, Quỹ Độ, Vĩnh Trị, Yên bằng, Yên Quang có diện tích tiêuthiết kế cho khu 25.286 ha
Tổng diện tích có công trình tiêu thiết kế là 47.947 ha nhưng diện tích thựctiêu 38.342 ha đạt 80% so với thiết kế
3.2 Đánh giá hiện trạng công trình phòng chống lũ
* Tỉnh Hà Nam bao gồm hệ thống đê sông
Là một tỉnh chiêm trũng, lại có một phần diện tích nằm trong vùng phân lũ sôngĐáy nên công trình phòng chống lũ của tỉnh có một vị trí hết sức quan trọng và đượcĐảng, chính quyền các cấp cùng nhân dân trong tỉnh quan tâm, xây dựng
Hệ thống đê điều toàn tỉnh hiện có: 88,138km đê cấp 1 và cấp 2, 222,496 km đêcấp 3,4,5 và 44,545 km bao trong vùng phân chậm lũ Ngoài ra còn có 232 cống dưới
đê, 35 tuyến kè trên hệ thống đê trung ương, đê địa phương và đê vùng phân chậm lũ.Nhìn chung hiện trạng của các công trình phòng chống lũ của tỉnh đã tương đốiđáp ứng được nhiệm vụ phòng chống lũ Tuy nhiên còn có nhiều vấn đề cần quan tâm
đó là:
Một số đoạn đê chưa đủ cao trình thiết kế, thiếu cơ, tre chắn sóng
Một số đoạn mới nâng cấp chưa ổn định, sạt mái
Một số cống qua đê còn bị nứt, hở mang gây rò rỉ
Vùng phân chậm lũ Hữu Đáy hiện tại là khu đô thị, công nghiệp phát triển mạnh của tỉnh- rất cần có một nghiên cứu đề xuất phương án bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân trong vùng
* Tỉnh Nam Định bao gồm hệ thống đê sông và đê biển
* Đê: Tỉnh Nam Định có 663,2 km đê
Trang 31* Kè: Tổng số 84 kè với chiều dài tổng cộng là 88 km Trong đó có 61 kè sông,
chiều dài 61 km, 23 kè biển với chiều dài 27 km
* Cống: Tổng số có 280 cống qua đê, trong đó có 214 cống qua các tuyến đê từ
cấp I đến cấp III; có 66 cống qua đê cấp IV
3.3 Nhi m v quy ho ch c i t o và hoàn ch nh h th ng t ệ ụ ạ ả ạ ỉ ệ ố ướ i B c Nam Hà ắ
- Hệ thống công trình thủy lợi qua nhiều năm sử dụng đến nay nhiều công trình
đã xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng yêu cầu của sản xuất Việc phát triển cáckhu đô thị, công nghiệp, đường giao thông… ảnh hưởng rất nhiều tới tưới, tiêu phục
vụ sản xuất, dân sinh kinh tế của địa phương
- Tình trạng vi phạm lấn chiếm hành lang công trình thủy lợi vẫn diễn ra ởnhiều nơi ảnh hưởng tới năng lực tưới – tiêu của hệ thống
- Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi tạo ra những nhiệm vụ
và yêu cầu mới đối với các công trình thủy lợi trên địa bàn Đặc biệt là hệ thống thuỷlợi phục vụ phát triển nuôi trồng thủy, hải sản và sản xuất muối
Trước ảnh hưởng bất lợi của biến đổi khí hậu, thiên tai bão lụt ngày càng diễnbiến phức tạp và khốc liệt hơn Để chủ động, tích cực phòng chống bão lụt, giảm nhẹthiên tai; việc củng cố, nâng cấp và tăng cường quản lý khai thác hệ thống Thủy nông
là giải pháp cơ bản và lâu dài Việc lập “Quy hoạch và cải tạo hệ thống thủy lợi BắcNam Hà ” nhằm đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu làrất cần thiết
Trên cơ sở kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước đây, theo dõi, quản lý hệthống trong thời gian qua, quy hoạch các hệ thống thủy Bắc Nam Hà đến năm 2020như sau :
Có tổng mức đầu tư là 2.465 tỷ đồng trong đó nguồn vốn đã được Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt theo quy hoạch thủy lợi Bắc Nam Hà là1.707 tỷ đồng, công trình đầu tư trong giai đoạn này nhằm hoàn thiện nâng cấp xâydựng mới công trình đầu mối và nội đồng đảm bảo hệ số tưới là 1,25 l/s/ha và hệ sốtiêu là 7 l/s/ha đáp ứng yêu cầu thâm canh, tăng vụ nâng cao năng suất cây trồng Nghiên cứu, rà soát, bổ sung và nâng cao khả năng tưới và tiêu của các côngtrình để đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất, nâng cao năng suất cây trồng, Tínhtoán lại hệ số tưới, tiêu cho phù hợp với nhu cầu sản xuất Hệ số tưới khu vực phía Bắctỉnh được tính toán phù hợp với Quy hoạch Thủy lợi hệ thống Bắc Nam Hà theo Quyết
Trang 32định số 1296/QĐ-BNN-TCTL ngày 15/6/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Các hệ thống thủy lợi Nam Ninh, Nghĩa Hưng, Xuân Thủy, Hải Hậu tính toán lại
hệ số tưới, hệ số tiêu đáp ứng yêu cầu sản xuất hiện nay Hệ số tưới thiết kế vùng Bắcsông Đào và khu Nam Ninh là 1,25l/s/ha
Kiên cố hóa, cải tạo tu bổ, sửa chữa máy móc thiết bị và nạo vét khơi thông hệthống kênh mương giảm tổn thất nước Cải tạo sửa chữa, nâng cấp, xây mới một sốcông trình đầu mối và công trình nội đồng đảm bảo đạt được hệ số tưới tiêu theo thiết
kế Bổ sung một số trạm bơm tưới, tiêu cho các vùng cao cục bộ nằm rải rác trong khutưới, tiêu
Mùa kiệt do mực nước sông hạ thấp, mặn thường tiến sâu vào đất liền gây khókhăn cho công tác lấy nước tưới phục vụ sản xuất Trong quy hoạch lần này cần tậptrung giải quyết vấn đề này, tăng khả năng lấy nước của công trình đầu mối, giảm thờigian cần lấy, tranh thủ đầu nước cao, chất lượng tốt để lấy phục vụ sản xuất, đảm bảongả ải đúng thời gian quy định theo quy trình thâm canh
Việc tính toán tiêu thoát nước cần xem xét đến việc bồi lắng, lấn biển tại vùng cửasông Hồng và sông Đáy
Các khu vực ven biển khi quy hoạch cần chú ý đến phát triển nuôi trồng thủy sản, sảnxuất muối, khai thác và bảo vệ nguồn hải sản
Điện khí hóa việc đóng mở các cống tưới, tiêu để tăng hiệu quả lấy nước vào hệthống và tiêu nước
Việc tính toán Quy hoạch Thủy lợi đến năm 2020 cần gắn với quy hoạch hạ tầng
cơ sở như đường sắt, đường cao tốc, đường bộ, khu công nghiệp, đô thị, và các cơ sở
hạ tầng khác…Chính vì vậy cần rà soát lại việc phân vùng thủy lợi trên cơ sở sự thayđổi về kết cấu hạ tầng kỹ thuật, định hướng phát triển kinh tế chuyển đổi cơ cấu đấtnông nghiệp, đặc biệt gắn với điều kiện Biến đổi khí hậu và nước biển dâng theo kịchbản của Bộ TNMT công bố năm 2012
Trong giai đoạn này quy hoạch với các hệ thống như sau:
- Khu vực thuộc CTKTCTTL Mỹ Thành: Hoàn thiện kiên cố hóa hệ thống kênh
mương cấp III, nâng cấp 13 cống nội đồng xuống cấp và nạo vét hệ thống kênh mương
- Khu vực thuộc CTKTCTTL Vụ Bản: Kiên cố kênh mương cấp III đảm bảo yêu
cầu tưới, xây mới 9 cống và nâng cấp 41 trạm bơm, 32 cống, 8 đập điều tiết xuống cấp
Trang 33- Khu vực thuộc CTKTCTTL Ý Yên: Nâng cấp trạm bơm Đống Cao, Yên Bằng,
cống Gon, cống Điềng Nạo vét, hoàn thiện kiên cố hệ thống kênh mương cấp I, cấp II
và cấp III
Trang 34PH N 2: QUY HO CH C I T O H TH NG T Ầ Ạ Ả Ạ Ệ Ố ƯỚ Ủ I C A VÙNG
CH ƯƠ NG 1: TÍNH TOÁN CÁC Y U T KHÍ T Ế Ố ƯỢ NG TH Y VĂN Ủ
1.1 Tính toán các y u t khí t ế ố ượ ng ,th y văn c a h th ng B c Nam Hà ủ ủ ệ ố ắ
1.1.1 M c đích, ý nghĩa, n i dung tính toán ụ ộ
Tưới là m t v n đ trong công tác đi u ti t nộ ấ ề ề ế ước m t ru ng nh m cung c pặ ộ ằ ấ
th a mãn yêu c u v nỏ ầ ề ước trong quá trình sinh trưởng c a cây tr ng Trong đi uủ ồ ề
ki n t nhiên nh t đ nh nh th i ti t, khí h u, th nhệ ự ấ ị ư ờ ế ậ ổ ương, đ a ch t th y văn,ị ấ ủ
đ i v i m t s lo i cây tr ng nh t đ nh se có m t yêu c u v cung c p nố ớ ộ ố ạ ồ ấ ị ộ ầ ề ấ ước theo
m t ch đ nh t đ nh g i là ch đ tộ ế ộ ấ ị ọ ế ộ ưới
- M c đích: d a vào các tài li u th y văn đã quan tr c, thu th p đụ ự ệ ủ ắ ậ ược trong khu
v c đ xác đ nh các đ c tr ng khí tự ể ị ặ ư ượng th y văn ( mô hình m a tủ ư ưới thi t k )ế ế
ng v i m t t n su t thi t k
- Ý nghĩa: + N u tính toán chính xác các mô hình y u t khí tế ế ố ượng se làm c sơ ởkhoa h c cho vi c tính toán chính xác nhu c u nọ ệ ầ ước cho các lo i cây tr ng Đ ngạ ồ ồ
th i giúp cho vi c tính toán các thông s c i t o, thi t k chính xác.ờ ệ ố ả ạ ế ế
+Vi c tính toán chính xác se góp ph n xác đ nh h p lý ch đ tệ ầ ị ợ ế ộ ưới chocác lo i di n tích đem l i năng su t cao cho cây tr ng, giúp cho vi c tính toán,ạ ệ ạ ấ ồ ệthi t k quy mô kích thế ế ước công trình h p lý, t n d ng t i đa kh năng v nợ ậ ụ ố ả ậchuy n c a công trình đáp ng để ủ ứ ược yêu c u dùng nầ ướ ủc c a các h ng v i t nộ ứ ớ ầ
su t thi t k , tránh lãng phí khi xây d ng công trình vấ ế ế ự ượt quá yêu c u.ầ
- N i dung tính toán ộ :
+ Tính toán xác đ nh các mô hình m a v ng v i t n su t P = 85 %.ị ư ụ ứ ớ ầ ấ + Tính toán xác đ nh các mô hình phân ph i các y u t khí tị ố ế ố ượng:nhi t đ , đ m, t c đ gió, s gi chi u n ng ng v i t n su t liên quan.ệ ộ ộ ẩ ố ộ ố ờ ế ắ ứ ớ ầ ấ
1.1.2 Ch n tr m, t n su t thi t k và th i đo n tính toán ọ ạ ầ ấ ế ế ờ ạ
1.1.2.1 Ch n tr m ọ ạ
- Trạm đo mưa được chọn để tính toán phải thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Trạm phải nằm trong vùng quy hoạch, hoặc gần vùng quy hoạch và nằm trongtrung tâm của vùng quy hoạch càng tốt (thể hiện được các yếu tố đặc trưng của hệthống )
+ Trạm mưa có số năm quan trắc đủ dài và phải có tài liệu mưa ngày (tài liệu
Trang 35phải từ 16 đến 20 năm trở lên ).
+ Tài liệu của trạm phải được đo liên tục, đã được chỉnh biên xử lý, đảm bảo độchính xác và mức độ tin cậy cao
Căn cứ vào các điều kiện trên em chọn trạm Hà Nam để tính toán vì trạm Hà Namnằm trong khu tưới và có tài liệu quan trắc lien tục trong hớn 30 năm (từ năm 1976đến năm 2016) tài liệu đã được cơ quan quản lý trạm chỉnh biên xử lý tương đối chínhxác
1.1.2.1 Chọn tần suất thiết kế.
Tần suất thiết kế là tần suất dùng để thiết kế công trình.Việc xác định được tầnsuất thiết kế là việc rất quan trọng nhằm xác định lượng nước cần tưới và chế độ cũngcấp nước cho cây trồng
Chọn tần suất thiết kế phụ thuộc vào: quy mô công trình, khối lượng công trình,tầm quan trong công trình, tiềm năng kinh tế của mỗi quốc gia, trình độ công nghệ
Theo QCVN 04 - 05 : 2012/BNNPTNT–Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia côngtrình thủy lợi- Các quy định chủ yếu về thiết kế (5.3.1): Tần suất mô hình mưa tướithiết kế để xác định nhu cầu cấp nước cho hệ thống tưới được quy định là 85 % chocác công trình từ cấp III trở lên và từ 75 % đến 85 % cho công trình cấp IV.Trong đồ
án này em chọn tần suất thiết kế P = 85% là tần suất thiết kế tính toán tưới cho các loạicây trồng vì đây là hệ thống thủy nông tưới cho khoảng 60.000 ha nên được xếp vàocông trình cấp I (Theo TCVN4118-2012)
1.1.2.3 Thời đoạn tính toán.
Việc chọn thời đoạn tính toán phải căn cứ vào:
- Mục đích của việc tính toán
- Mục đích của việc quy hoạch
- Nhiệm vụ của công trình tưới
- Điều kiện khí hậu
- Loại cây trồng, thời gian sinh trưởng và phát triển của cây trồng
- Phong tục tập quán sản xuất
Mô hình mưa vụ thiết kế là tài liệu phục vụ tính toán chế độ tưới cho cây trồng Đểkết quả tính toán sát thực tế thì việc chọn thời đoạn tính toán khí tượng thủy văn chọntheo thời vụ canh tác các loại cây trồng
- Cây lúa:
Trang 36Vụ chiêm bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 5 nên ta tính toán mô hình mưa thiết
1.1.3 Phương pháp tính toán và kết quả tính toán
1.1.3.1 Các phương pháp tính toán thủy văn
Gồm 3 phương pháp
- Phương pháp phân tích nguyên nhân hình thành
- Phương pháp dùng các trạm tương tự
- Phương pháp thống kê xác suất
1 Phương pháp phân tích nguyên nhân hình thành.
Trên cơ sở phân tích ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu và mặt đệm đến các hiệntượng thủy văn, tính toán các đặc trưng thủy văn bằng phương trình cân bằng nướchoặc các mô hình, các công thức kinh nghiệm và bán kinh nghiệm
Phương pháp này được phân chia cụ thể như sau:
Phương pháp lưu vực tương tự:
Phương pháp lưu vực tương tự được sử dụng rộng rãi trong tính toán thủy văn trongtrường hợp không có tài liệu đo đạc thủy văn
Nguyên lý cơ bản của phương pháp này là các tham số và đặc trưng thủy văn củalưu vực không có tài liệu quan trắc được suy ra từ lưu vực khác, có tài liệu đo đạc thủyvăn và có điều kiện hình thành dòng chảy tương tự như lưu vực cần phải tính toán Gọi
A là lưu vực tính toán, B là lưu vực tương tự, YA là tham số hoặc đặc trưng thủy văncần tính toán đối với lưu vực A, YB là tham số hoặc đặc trưng thủy văn tương tự đốivới lưu vực B Trong trường hợp lưu vực A và B có điều kiện tương tự thì Y có thể suy
ra từ YB bằng biểu thức như sau:
YA = YB hoặc YA = KYB
Trong đó: K là hằng số, được sử dụng như một hệ số hiệu chỉnh
Hai lưu vực được gọi là tương tự nếu như các điều kiện về mặt đệm, khí tượng, khíhậu tương tự nhau và tác động của các nhân tố đó đến tham số hoặc đặc trưng thủy vănđang xem xét cũng là tương tự nhau
Trang 37Phương pháp tổng hợp địa lý
Hiện tượng thủy văn mang tính địa đới, tính khu vực và biến đổi nhịp nhàng theokhông gian Bởi vậy, có thể xây dựng các bản đồ phân vùng, bản đồ đẳng trị các đặctrưng hoặc các tham số thủy văn.Bằng các bản đồ này có thể nội suy, ngoại suy cácđặc trưng cần xác định trong tính toán thủy văn thiết kế
Phương pháp này sử dụng khi có được các thông tin về các yếu tố địa lý và các yếu tốkhí hậu
Phương pháp phân tích căn nguyên
Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành các quá trình dòngchảy, người ta thiết lập các mối quan hệ toán học giữa các đặc trưng thủy văn với cácđặc trưng biểu thị nhân tố ảnh hưởng: hoặc bằng các biểu thức toán học, hoặc bằng các
3 Phương pháp thống kê xác suất
Trên cơ sở lý thuyết thống kê xác suất, xem các đặc trưng thủy văn là các đại lượngngẫu nhiên, vẽ đường tần suất và xác định được trị số của các đặc trưng thủy văn ứngvới một tần suất thiết kế nào đó Phương pháp này khá đơn giản và được sử dụng khitài liệu đo đạc đủ dài
Căn cứ vào mục tiêu của việc tính toán là xác định mô hình mưa tiêu thiết kế và tàiliệu mưa ngày khá dài ( 30 năm) ta chọn phương pháp tính toán là phương pháp thống
kê xác suất
Chọn phương pháp thống kê xác suất để tính toán vì tài liệu đầy đủ số năm quan
Trang 38trắc dài 30 năm liên tục sẽ cho ra kết quả chính xác.
1.1.3.2 Tính toán mô hình mưa thiết kê.
Các bước tính toán theo phương pháp xác suất thống kê
- Tính độc lập: Các số liệu của mẫu không phụ thuộc vào nhau
- Tính đồng nhất: Mẫu được gọi là đồng nhất nếu nó cùng loại, cùng nguyên nhân hìnhthành, hay cùng điều kiện xuất hiện Các tài liệu về khí tượng, thủy văn thu thập phảicùng thời kỳ và phải có tính liên tục
Với những điều kiện như vậy, mẫu được chọn ở đây là chuỗi tài liệu của trạm HàNam , với số liệu mưa ngày là 30 năm, liên tục từ năm 1986 đến năm 2015
Bước 2: Xây dựng đường tần suất.
Đường tần suất kinh nghiệm
- Giả sử có các mẫu thống kê: X1, X2,…, Xn
Xi là giá trị lượng mưa vụ năm thứ i
n là số năm của chuỗi sô liệu
Đường tần suất kinh nghiệm là đường cong biểu thị mối quan hệ giữa tần suất P vớigiá trị xi tương ứng, trong đó P = P(X ≥ Xi ) được tính theo 1 trong các công thức sau:
+ Công thức trung bình của Ha-zen:
0,5 100
m P
m P n
+
(2.3)
Trang 39+ Công thức số giữa của Che-gô-đa-ép:
0,31000,4
m P n
−
+
(2.4)Trong đó:
Pi : là tần suất kinh nghiệm ứng với giá trị Xvụ i
m : số thứ tự của năm trong liệt tài liệu đã sắp xếp
n : là số phần tử của liệt tài liệu hay là số năm quan trắc
Trong các công thức tính toán tần suất kinh nghiệm trên thì công thức vọng số thườngđược dùng trong tính toán dòng chảy mưa lũ, tính toán dòng chảy năm, mưa năm nêncho kết quả an toàn hơn, hiệu quả hơn Vì vậy, em sử dụng công thức vọng số của
Weibull và Kritsky-Menken:
100 1
m P n
+
để tính toán tần suất kinh nghiệm
Để xác định đường tần suất kinh nghiệm ta tiến hành theo các bước sau:
- Thống kê các tài liệu của mẫu (số liệu thực nghiệm, đo đạc hoặc quan sát) Sắp xếptheo thứ tự từ lớn đến nhỏ và đánh số thứ tự kèm theo
Đường tần suất lý luận
Có 3 phương pháp chính dùng để vẽ đường tần suất lý luận:
Phương pháp mômen:
Là phương pháp dựa hoàn toàn vào lý thuyết thống kê để tính ra các đặctrưng thống kê
+ Vẽ đường tần suất kinh nghiệm
+ Xác định các thông số thống kê từ công thức của mẫu
Hệ số phân tán:
n
2 i
Trang 40Hệ số thiên lệch:
n
3 i
i 1
3 v
+ Kiểm tra sự phù hợp giữa mô hình xác suất giả thiết với chuỗi số liệu thực đo, theophương pháp thống kê nếu đạt yêu cầu ta có thể sử dụng mô hình đó để tính XP
+ Tính XP theo công thức Pearson III:
Từ các tham số vẽ đường tần suất lý luận (dạng đường pearson III)
Ưu điểm : Cho kết quả tính toán khách quan Nếu tài liệu dài phản ánh đầy đủ quy luật
thống kê của đặc trưng thủy văn thì kết quả tính toán sẽ phù hợp với thực tế
Nhược điểm: Trường hợp có điểm đột xuất không xử lý được và thường cho kết quả
thiên nhỏ khi tính các số đặc trưng thống kê Phương pháp kiểm tra sự phù hợp của môhình xác suất giả thiết với chuỗi số liệu thực đo bằng phương pháp thống kê thườngkhông đủ nhạy để phản ánh đầy đủ sự khách quan giữa mô hình giả thiết và mô hìnhthực tế
Phương pháp thích hợp:
Phương pháp này cho rằng có thể thay đổi các số đặc trưng thống kê trong chừng mựcnhất định sao cho mô hình xác suất giả thiết (đường tần suất lý luận) thích hợp vớichuỗi số liệu thực đo
+ Vẽ đường tần suất kinh nghiệm