1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học khu di tích mỹ sơn, tỉnh quảng nam và đề xuất giải pháp bảo tồn

112 355 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 9,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐOÀN THỊ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU DI TÍCH MỸ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỒN THỊ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU DI TÍCH MỸ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Xuân Nam Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Ngô Xuân Nam, Viện Sinh thái Bảo vệ công trình - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn HỌC VIÊN THỰC HIỆN Đồn Thị Thanh Bình i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến Đa dạng sinh học khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp bảo tồn” đƣợc thực Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Trƣớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Ngô Xuân Nam, Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam nhiệt tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn cán nghiên cứu Viện Sinh thái Bảo vệ công trình giúp đỡ tơi q trình thu thập xử l số liệu phục vụ việc thực luận văn Đồng thời, nhận đƣợc giúp đỡ qu báu thầy cô giáo, cán Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Biến đổi khí hậu Tơi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc: “Nghiên cứu, đề xuất xây dựng mơ hình ứng dụng giải pháp sinh thái, thủy lợi nhằm bảo tồn gắn với phát triển bền vững Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam” tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc trực tiếp tham gia sử dụng số liệu đề tài để thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cán Ban quản l Khu di tích Mỹ Sơn, UBND huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp tơi trình điều tra, khảo sát thực địa Khu di tích Mỹ Sơn Cuối tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình bạn bè, đồng nghiệp suốt trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên cao học Đồn Thị Thanh Bình ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 2.4 Phạm vi nghiên cứu 2.5 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nguồn số liệu 4 Kết cấu luận văn .4 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học giới Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học giới 1.1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học giới Việt Nam 11 1.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học giới 11 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Việt Nam 13 1.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam 18 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 18 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 CHƢƠNG II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa số liệu 25 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra kinh tế - xã hội 25 2.3.3 Phƣơng pháp vấn .25 2.3.4 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát .26 2.3.5 Phƣơng pháp chuyên gia .30 iii CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Hiện trạng đa dạng sinh học Khu di tích Mỹ Sơn .31 3.1.1 Đa dạng loài 31 3.1.2 Đa dạng hệ sinh thái .41 3.1.3 Đặc trƣng hệ sinh thái 42 3.2 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Khu di tích Mỹ Sơn .48 3.2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến đa dạng sinh học .48 3.2.2 Ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến đa dạng sinh học 49 3.2.3 Ảnh hƣởng xói mòn đến đa dạng sinh học 51 3.2.4 Ảnh hƣởng ngập lụt đến đa dạng sinh học .53 3.2.5 Ảnh hƣởng sạt lở đến đa dạng sinh học 54 3.2.6 Ảnh hƣởng bồi lắng lòng suối đến đa dạng sinh học .56 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu di tích Mỹ Sơn 57 3.3.1 Giải pháp khoa học công nghệ hợp tác quốc tế 57 3.3.2 Giải pháp chế sách 57 3.3.3 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 57 3.3.4 Giải pháp đầu tƣ xây dựng sở vật chất, hạ tầng .58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Danh lục lồi thực vật Khu di tích Mỹ Sơn Phụ lục 02 Danh lục lồi thực vật bậc cao có mạch Khu di tích Mỹ Sơn .4 Phụ lục 03 Danh lục lồi động vật Khu di tích Mỹ Sơn Phụ lục 04 Danh lục lồi động vật đáy Khu di tích Mỹ Sơn .10 Phụ lục 05 Danh lục loài cá Khu di tích Mỹ Sơn 13 Phụ lục 06 Danh lục loài trùng cạn Khu di tích Mỹ Sơn .15 Phụ lục 07 Danh lục loài lƣỡng cƣ Khu di tích Mỹ Sơn 21 Phụ lục 08 Danh lục lồi bò sát Khu di tích Mỹ Sơn 24 Phụ lục 09 Danh lục loài chim Khu di tích Mỹ Sơn 28 Phụ lục 10 Danh lục loài thú Khu di tích Mỹ Sơn .31 Phụ lục 11 Phiếu vấn ngƣời dân 34 Phụ lục 12 Một số hình ảnh điều tra thực địa 39 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp thành phần loài sinh vật Khu di tích Mỹ Sơn 31 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần loài thực vật Khu di tích Mỹ Sơn 33 Bảng 3.3 Cấu trúc thành phần loài thực vật bậc cao có mạch Khu di tích Mỹ Sơn .33 Bảng 3.4 Cấu trúc thành phần loài động vật Khu di tích Mỹ Sơn 34 Bảng 3.5 Cấu trúc thành phần loài động vật đáy Khu di tích Mỹ Sơn 34 Bảng 3.6 Cấu trúc thành phần loài cá Khu di tích Mỹ Sơn 35 Bảng 3.7 Cấu trúc thành phần lồi trùng Khu di tích Mỹ Sơn 35 Bảng 3.8 Cấu trúc thành phần loài lƣỡng cƣ Khu di tích Mỹ Sơn 36 Bảng 3.9 Cấu trúc thành phần lồi bò sát Khu di tích Mỹ Sơn 36 Bảng 3.10 Cấu trúc thành phần loài chim Khu di tích Mỹ Sơn .37 Bảng 3.11 Cấu trúc thành phần lồi thú Khu di tích Mỹ Sơn 37 Bảng 3.12 Tổng hợp lồi qu Khu di tích Mỹ Sơn 38 Bảng 3.13 Tổng hợp trạng thái rừng khu vực phục hồi HST cạn 41 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thu nhập ngành nghề xã Duy Phú (2010-2015) 22 Hình 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế xã Duy Phú (2010-2015) 23 Hình 2.1 Sơ đồ 10 tuyến điều tra, khảo sát 29 Hình 2.2 Sơ đồ 30 điểm thu mẫu 30 Hình 3.1 Sơ đồ phân bố loài thực vật qu Khu di tích Mỹ Sơn 39 Hình 3.2 Sơ đồ phân bố loài động vật qu Khu di tích Mỹ Sơn 40 Hình 3.3 Một số loài thực vật mọc ven suối vào mùa khơ 43 Hình 3.4 Hệ sinh thái rừng trồng (Rừng keo trồng) 43 Hình 3.5 Trạng thái rừng phục hồi tiên phong ƣa sáng 44 Hình 3.6 Rừng phục hồi xuất địa 45 Hình 3.7 Trảng cỏ, bụi khu vực chƣa có rừng 46 Hình 3.8 Sơ đồ phân bố hệ sinh thái Khu di tích Mỹ Sơn 47 Hình 3.9 Trận lụt lịch sử Khu di tích Mỹ Sơn (2016) 50 Hình 3.10 Sơ đồ vị trí điểm có nguy xói mòn cao 52 Hình 3.11 Sơ đồ ngập lụt Khu di tích Mỹ Sơn 53 Hình 3.12 Sơ đồ điểm có nguy sạt lở cao khu vực suối Khe Thẻ 54 Hình 3.13 Vị trí sạt lở tuyến P2 55 Hình 3.14 Sơ đồ tuyến P2 - tuyến có nguy sạt lở lớn 55 Hình 3.15 Bồi lắng cát, sỏi lòng suối Khe Thẻ 56 Hình 3.16 Bồi lắng làm thay đổi dòng chảy tạo thêm sạt lở suối Khe Thẻ 56 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CbA Mơ hình bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng CBD Công ƣớc bảo tồn đa dạng sinh học CSIRO Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghiệp khối thịnh vƣợng chung ĐDSH Đa dạng sinh học BĐKH Biến đổi khí hậu ĐVĐ Động vật đáy ĐVN Động vật HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức Bảo Tồn Thiên nhiên Quốc tế KTXH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất TVBC Thực vật bậc cao TVN Thực vật UNDP Chƣơng trình phát triển liên hợp quốc WB Ngân hàng giới WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỹ Sơn quần thể kiến trúc cổ dân tộc Champa Khu di tích Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 68 km phía Tây Nam theo đƣờng bộ, cách Trà Kiệu khoảng 10km phía Tây thung lũng kín đáo Mỹ Sơn thánh địa Ấn Độ giáo vƣơng quốc Champa có niên đại từ kỷ thứ IV - XIII Thời gian chiến tranh tàn phá, biến khu đền - tháp thành phế tích Mặc dù dấu vết lại đến ngày q so với tồn nhƣng Mỹ Sơn quần thể di tích kiến trúc thuộc loại lớn có giá trị di sản văn hố Chăm Quần thể di tích Mỹ Sơn đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng khu di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia năm 1979 đƣợc UNESCO công nhận Di sản Văn hố giới năm 1999 Tồn đền tháp nằm khu vực trung tâm thung lũng Mỹ Sơn, phân bố tƣơng đối hai bên dòng khe Thẻ Cảnh quan tự nhiên khu di tích hội đủ yếu tố cần thiết nhƣ đỉnh núi, rừng cây, mặt nƣớc gắn kết với đền tháp thành thể thống tách rời Chính cảnh quan thiên nhiên đặc biệt khu di tích tạo ấn tƣợng để du khách cảm thụ sâu sắc, đầy đủ đƣợc tính thâm nghiêm, giá trị tâm linh hàm chứa thân đền tháp Chăm Cảnh quan thiên nhiên đặc biệt chứa đựng yếu tố đặc trƣng khác khu vực, diện nhiều loài thực vật, động vật hoang dã Các rừng tự nhiên yếu tố tích cực việc bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu tác hại, rủi ro thiên tai nhƣ lũ lụt, nguồn nƣớc cạn kiệt, xói mòn, nhiễm mơi trƣờng, xạ nhiệt Trong thập niên vừa qua, phát triển kinh tế giới tiến khoa học kỹ thuật đem lại thịnh vƣợng cho ngƣời, nhƣng tác động mạnh đến tài nguyên thiên nhiên mơi trƣờng Đất đai nhiều lãnh thổ bị xói mòn, nguồn nƣớc bị nhiễm nghiêm trọng nhiều HST có tính đa dạng cao bị suy thối trầm trọng bị hủy diệt, nhiều lồi động, thực vật bị tuyệt chủng Hậu suy thoái tài nguyên thiên nhiên thất thoát ... Nghiên cứu ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến Đa dạng sinh học khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp bảo tồn đƣợc thực Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Sinh. .. đa dạng sinh học giới Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học giới 1.1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến đa dạng. .. Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam liên quan đến bảo tồn ĐDSH; - Nghiên cứu, đánh giá trạng ĐDSH Khu di tích Mỹ Sơn; - Nghiên cứu ảnh hƣởng BĐKH đến ĐDSH Khu di tích Mỹ Sơn; - Nghiên cứu đề xuất

Ngày đăng: 03/11/2017, 23:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Ái và Trần Đình Huệ (2015). "Bảo tồn tài nguyên ĐDSH cho sự phát triển bền vững Côn Đảo". Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ năm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 353 - 359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn tài nguyên ĐDSH cho sự phát triển bền vững Côn Đảo
Tác giả: Lê Xuân Ái và Trần Đình Huệ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2015
2. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
7. Lê Vũ Khôi (2000). Danh lục các loài thú ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thú ở Việt Nam
Tác giả: Lê Vũ Khôi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
8. Bùi Công Hiển (1998). Thực tập thiên nhiên. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập thiên nhiên
Tác giả: Bùi Công Hiển
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1998
9. Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000). Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, 3, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, 3
Nhà XB: NXB Trẻ
10. Đặng Huy Huỳnh và cộng sự (1994). Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh và cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
11. Phan Văn Mạch, Đỗ Thị Thu Hiền, Lê Xuân Tuấn (2012). BĐKH, tác động và đề xuất biện pháp ứng phó với BĐKH khu vực thị trấn Tràm Chim và lân cận huyện Tam Nông, Đồng Tháp. Tr 220 - 242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BĐKH, tác động và đề xuất biện pháp ứng phó với BĐKH khu vực thị trấn Tràm Chim và lân cận huyện Tam Nông, Đồng Tháp
Tác giả: Phan Văn Mạch, Đỗ Thị Thu Hiền, Lê Xuân Tuấn
Năm: 2012
12. Vũ Tấn Phương và cộng sự (2011). Phân vùng sinh thái Lâm nghiệp Việt Nam. Tài liệu viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh thái Lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Vũ Tấn Phương và cộng sự
Năm: 2011
13. Võ Quý (1975). Chim Việt Nam: Hình thái và định loại, Tập 1, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chim Việt Nam: Hình thái và định loại, Tập 1
Tác giả: Võ Quý
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
Năm: 1975
14. Võ Quý (1981). Chim Việt Nam: Hình thái và định loại, Tập 2, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chim Việt Nam: Hình thái và định loại, Tập 2
Tác giả: Võ Quý
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
Năm: 1981
15. Võ Qu và Nguyễn Cử (1995). Danh lục chim Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục chim Việt Nam
Tác giả: Võ Qu và Nguyễn Cử
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
16. Nguyễn Xuân Qu nh, Clive Pinder và Steve Tilling (2001). Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Qu nh, Clive Pinder và Steve Tilling
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
17. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005). Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam, 180pp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam, 180pp
Tác giả: Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
18. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1980
19. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2001). Động vật chí Việt Nam, tập 5. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
20. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997). Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
21. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007). Các phương pháp nghiên cứu thực vật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
22. Dương Đức Tiến (1996). Định loại Vi khuẩn lam ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại Vi khuẩn lam ở Việt Nam
Tác giả: Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
23. Dương Đức Tiến và Võ Hành (1997). Tảo nước ngọt Việt Nam - Định loại bộ Tảo lục (Chlorococcales). NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tảo nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Dương Đức Tiến và Võ Hành
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
25. Lê Anh Tuấn (2010). Tác động của BĐKH và nước biển dâng lên tính ĐDSH và xu thế di dân vùng bán đảo Cà Mau, đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo khoa học Bảo tồn các giá trị dự trữ sinh quyển và hỗ trợ cư dân vùng ven biển tỉnh Cà Mau trước BĐKH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của BĐKH và nước biển dâng lên tính ĐDSH và xu thế di dân vùng bán đảo Cà Mau, đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w