1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh học

25 226 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 660 KB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh họcSKKN Một số biện pháp dạy học tích hợp liên môn trong môn Sinh học

Trang 1

I PHẦN MỞ ĐẦUI.1 Lý do chọn đề tài:

Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện  kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” của Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm có 5 phầnvà 8 phụ lục Trong đó, có phụ lục 5: “Tích hợp và phân hóa trong giáo dục phổthông” phần nào thể hiện: Dạy học tích hợp và phân hóa là xu thế tất yếu

Sau khi Quốc hội thông qua Đề án đổi mới chương trình, SGK giáo dụcphổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường bồidưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi

mới, trong đó tăng cường năng lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” là

một trong những vấn đề cần ưu tiên

Trong những năm vừa qua, ngành Giáo dục đang có những bước chuyểnmình mạnh mẽ để tạo tiền đề cho công cuộc đổi mới Nhiều mô hình dạy học

được áp dụng rộng rãi Nhiều cuộc thi với tính chất “tích hợp, liên môn” đượctổ chức thường niên Tiêu biểu như cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn đểgiải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học” và “Dạy họctheo chủ đề tích hợp liên môn” dành cho giáo viên.

Điều đó chứng tỏ “tích hợp, liên môn” đang được triển khai rộng rãi và là

xu hướng tất yếu của giáo dục hiện đại

Vậy, “dạy học tích hợp liên môn” là gì? Có ý nghĩa thế nào đối với đổimới dạy và học? Tại sao “tích hợp, liên môn” là tất yếu? Đó là những câu hỏi

mà không phải bất cứ giáo viên nào cũng trả lời được

Thực tế cho thấy, mặc dù đã áp dụng nhiều lần trong giảng dạy, tuy nhiên

đa số giáo viên vẫn “rối như tơ vò” khi dạy “tích hợp, liên môn” Nhầm lẫngiữa “tích hợp, liên môn” với “tích hợp đa môn” dẫn đến việc dạy học tích hợp

không đạt hiệu quả Ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và kết quả học tập của

học sinh Đồng thời nảy sinh tâm lý chán nản, chậm thay đổi tư duy muốn “dậmchân tại chỗ” trước công cuộc đổi mới.

1

Trang 2

Nhằm giúp giáo viên hiểu rõ và có cái nhìn đúng đắn về “dạy học tíchhợp, liên môn” đồng thời áp dụng vào thực tiễn giảng dạy có hiệu quả, góp phần

đổi mới phương pháp dạy học Là một giáo viên dạy môn Sinh học, tôi chọn đề

tài “Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp, liên môn trong môn Sinh học” đề

cập đến những hiểu biết của bản thân về dạy học tích hợp và kinh nghiệm vậndụng vào thực tiễn giảng dạy môn Sinh học

I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:

- Giúp giáo viên hiểu rõ bản chất, tính tích cực và tất yếu của dạy học tíchhợp, liên môn

- Đề ra một số kinh nghiệm, gợi ý để giáo viên áp dụng tốt dạy học tíchhợp, liên môn trong bộ môn Sinh học THCS theo hướng đổi mới Đồng thời cóthể áp dụng cho nhiều môn học khác nhau

- Áp dụng vào thực tiễn giảng dạy nhằm giúp học sinh chủ động, sáng tạo,phát huy tối đa năng lực học tập của học sinh, biết vận dụng kiến thức được họcgiải quyết các tình huống thực tiễn, để từ đó hình thành sự say mê, hứng thú vớibộ môn Hình thành những kĩ năng sống cơ bản, có phẩm chất, đạo đức phù hợpvới con người trong xã hội hiện đại

I.3 Đối tượng nghiên cứu:

Học sinh các khối lớp 6, 7, 8, 9 tại Trường THCS Lê Lợi – Ea H’leo –ĐắkLắk

I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Trong đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện  kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” của Bộ Giáo dục và Đào tạo gồmcó 5 phần và 8 phụ lục Trong đó, phụ lục 5: “Tích hợp và phân hóa trong giáodục phổ thông” nêu rõ quan niệm về dạy học tích hợp như sau:

“Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy độngcác yếu tố, nội dung gần và giống nhau, có liên quan với nhau của nhiều lĩnhvực để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề và cùng một lúc đạt được nhiều mục tiêukhác nhau”

Trang 3

Dạy học tích hợp là định hướng về nội dung và phương pháp dạy học,

trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiếnthức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ họctập; thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được

những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập vàtrong thực tiễn cuộc sống.

Có các dạng dạy học tích hợp sau:

a) Tích hợp trong một môn học: cố gắng gắn kết, đảm bảo tính đồng bộ

giữa các nội dung có liên quan của các phân môn trong một môn học; hoặc lồng

ghép các vấn đề cần thiết nhưng không thành môn học (như các nội dung về môitrường, năng lượng, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe sinh sản,

…) vào nội dung của mỗi môn học tùy theo đặc trưng của từng môn

b) Tích hợp nhiều lĩnh vực thành một môn học với 02 mức độ: Tích hợpcao là tích hợp các kiến thức liên quan tới lĩnh vực khoa học tự nhiên như lý,hóa, sinh thành môn khoa học tự nhiên và các kiến thức về khoa học xã hộinhư sử, địa, đạo đức, giáo dục công dân thành thành môn Tìm hiểu xãhội hoặc Khoa học xã hội Mức độ Tích hợp thấp là vẫn giữ các môn riêng,

nhưng lựa chọn và sắp xếp các nội dung, chủ đề/ đề tài gần nhau của các mônhọc này để làm sáng tỏ cho nhau; đồng thời thiết kế các chủ đề dạy học mangtính liên môn

Trong đó mức độ tích hợp cao của phương pháp dạy “tích hợp nhiều lĩnhvực thành một môn học” chưa có chương trình SGK phù hợp để thực hiện

Do đó, trong khuôn khổ đề tài và thực tế giảng dạy tại trường cũng nhưtrình độ chuyên môn của bản thân cũng như đặc thù môn học, tôi xin đề cập tới

dạng dạy học “tích hợp trong một môn học” và “tích hợp nhiều lĩnh vực thànhmột môn học” ở “mức độ thấp” áp dụng ở bộ môn Sinh học THCS.

I.5 Phương pháp nghiên cứu:

3

Trang 4

- Tìm tòi, nghiên cứu về “dạy học tích hợp, liên môn” từ các thông tin, tài

liệu chính thức của Bộ GD&ĐT cũng như các thông tin giải đáp thắc mắc về

vấn đề “dạy học tích hợp, liên môn”

- Áp dụng các nội dung đổi mới phương pháp dạy học đã được tập huấn,tìm hiểu

- Vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với dạy học tích hợp,liên môn

- Tìm tòi, nghiên cứu các bài viết, tài liệu hướng dẫn, phim minh họa cáctiết dạy học tích hợp có hiệu quả

- Tham khảo, nghiên cứu các tiến hành dạy học tích hợp của đồng nghiệpvà các diễn đàn học tập

II PHẦN NỘI DUNGII.1 Cơ sở lý luận:

Kiến thức của nhân loại chính là hiểu biết của con người về bản thân vàthế giới khách quan thông qua quá trình trải nghiệm Sách là công cụ để conngười ghi chép và biểu thị kiến thức mọi mặt của đời sống xã hội

Trải qua lịch sử lâu dài, kho tàng kiến thức của loài người ngày càng trởnên đồ sộ Những thế hệ đi sau để không tụt hậu, mai một so với thế hệ trước thìcần thông qua giáo dục, học tập mà tiếp cận tri thức nhân loại Để thuận tiện choviệc truyền đạt kiến thức, và thực chất mỗi con người có một năng lực, sởtrường khác, hứng thú khác nhau Đây là cơ sở để hình thành các môn học khácnhau

Biết được kiến thức thì chưa đủ, kiến thức học được phải được người họcứng dụng, trải nghiệm thực tế thì mới đạt được mục tiêu giáo dục Muốn làmđược điều này, người học phải có và hình thành những kĩ năng sống nhất định

Thực tiễn cho thấy, một vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống thôngthường liên quan đến rất nhiều lĩnh vực khác nhau, để ứng dụng kiến thức vàogiải quyết, trải nghiệm thực tế, đòi hỏi người học phải vận dụng kiến thức họcđược của nhiều môn học khác nhau

Trang 5

Sinh học là một môn khoa học tự nhiên, gắn liền với thực tiễn cuộc sống.Kiến thức Sinh học liên quan đến sự sống của các sinh vật và gần gũi với conngười Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, nghiên cứu và phát triển công nghệsinh học luôn là mục tiêu ưu tiên hàng đầu của các quốc gia.

Bởi có tầm quan trọng như trên và đặc thù của bộ môn mà kiến thức Sinhhọc liên quan đến rất nhiều bộ môn khác nhau như: Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa,GDCD…, đồng thời được ứng dụng rất nhiều để giải quyết các vấn đề trongthực tiễn Do đó, để dạy học Sinh học có hiệu quả, đáp ứng được mục tiêu môn

học thì cách thức tốt nhất là dạy học “tích hợp, liên môn”

Bên cạnh đó, thực tế dạy học hiện nay cho thấy: Các môn học luôn có mốiliên hệ với nhau Tuy nhiên, nhiều nội dung kiến thức còn lặp lại ở các môn họckhác nhau, điều này gây nhàm chán cho người học Đồng thời, dù theo phươngpháp dạy học truyền thống hay phương pháp dạy học tích cực thì người giáoviên đã và đang luôn luôn “tích hợp” trong quá trình giảng dạy Nhưng do chưacó cơ sở lý luận vững chắc và hiểu biết đúng đắn về “tích hợp, liên môn” mànhiều giáo viên còn mơ hồ về khái niệm “tích hợp” dẫn đến việc ôm đồm, lạmdụng, nhầm lẫn giữa “tích hợp, liên môn” với “tích hợp đa môn” Ví dụ khi thựchiện bài giảng về chủ đề ảnh hưởng của thuốc lá đối với hệ hô hấp, giáo viêncho rằng đã vận dụng được gần cả chục môn Chẳng hạn khi đưa ra số liệu thìnói đã tích hợp được môn toán, trình chiếu bài giảng trên máy tính là tích hợptin học, dùng các từ khóa tiếng Anh là tích hợp ngoại ngữ, thông tin cảnh báo làtích hợp giáo dục công dân… Điều này khiến hiệu quả dạy học đạt được khôngcao, giáo viên vì “tham” tích hợp quá nhiều môn dẫn đến kiến thức dàn trải, mơhồ, khó hiểu và không đảm bảo thời lượng tiết dạy Dẫn đến việc học sinh vừakhông nắm được kiến thức trọng tâm của bài học, vừa ít có cơ hội trải nghiệm,kiểm chứng hết những kiến thức được “tích hợp”

Lao động Việt Nam trải qua đào tạo rất giỏi về kiến thức chuyên mônnhưng lại “mù tịt” về thực nghiệm, kém về hợp tác, giao tiếp và làm việc theonhóm phần nào cho thấy cách giáo dục của chúng ta hiện nay chỉ chú trọng lý

5

Trang 6

thuyết, chưa có sự định hướng, giáo dục đúng đắn để giúp người học hình thànhkĩ năng sống, biết ứng dụng kiến thức học được vào thực tiễn.

Để đào tạo được những con người XHCN có đầy đủ kiến thức, kĩ năng

“đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện  kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” thì dạy học “tích hợp,liên môn” là tất yếu.

- Kiến thức bộ môn Sinh học liên quan đến nhiều môn học khác nhau và

gắn liền với thực tiễn cuộc sống, thuận lợi cho việc dạy học “tích hợp, liênmôn”

- Bản thân luôn có tinh thần học hỏi, cố gắng tìm tòi, nghiên cứu cơ sở lýluận, học tập các nội dung đổi mới PPDH, các kĩ thuật dạy học tích cực

- Phòng GD&ĐT thường xuyên tổ chức các cuộc thi, các nội dung dạy

học theo hướng “tích hợp, liên môn” Thành lập các cụm chuyên môn, cụm tổ

bộ môn, có sự chỉ đạo sát sao tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giao lưu, traođổi, học hỏi kinh nghiệm trong công tác giảng dạy

- Tổ chuyên môn trong trường là tổ “liên môn” gồm nhiều môn học khác

nhau có nội dung kiến thức liên quan là một thuận lợi để bản thân có thể họchỏi, trao đổi, thảo luận về các nội dung kiến thức trong chương trình

* Khó khăn:

- Việc thực hiện “dạy học tích hợp, liên môn” vẫn là một đề tài khá mới

mẻ, đa số giáo viên chưa có sự thống nhất về các nội dung và phương pháp tíchhợp

- Trình độ nhận thức của học sinh còn khá thấp so với một số khu vựckhác trong Huyện, học sinh dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, một bộ phận họcsinh có học lực yếu đồng thời ý thức học tập chưa cao Chưa có sự cố gắng tiến

Trang 7

bộ trong học tập, kiến thức cơ bản chưa nắm vững, “học một môn còn chưaxong” dẫn đến việc tích hợp và vận dụng kiến thức nhiều môn học đạt kết quả

chưa mong muốn

b Thành công – hạn chế:

* Thành công: Đã ứng dụng thành công việc dạy học “tích hợp, liên

môn” qua một số bài học trong môn Sinh học ở một số khối lớp, thu được những

kết quả tích cực: Học sinh nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức các mônhọc để giải quyết vấn đề thực tiễn, hình thành các kĩ năng sống cơ bản, có tháiđộ yêu thích, hứng thú với bộ môn, chất lượng giáo dục được cải thiện

* Hạn chế: Đề tài chỉ nghiên cứu và áp dụng trên một số tiết dạy với một

vài chủ đề Nhiều chủ đề, bài học chưa thống nhất được nội dung và phươngpháp tích hợp

c Mặt mạnh – mặt yếu:* Mặt mạnh: Đề tài có tính thực tiễn cao, dễ thực hiện, có thể giải quyết

được một phần về cơ sở lý luận cho một bộ phận giáo viên Giúp hoạt động dạyvà học gắn liền với thực tiễn cuộc sống Giáo dục cho học sinh nhiều nội dungcần thiết gắn liền với nội dung môn học, mang lại những kết quả tích cực

* Mặt yếu: Việc ứng dụng đề tài chưa rộng rãi, còn bó hẹp ở phạm vi bản

thân

d Các nguyên nhân – các yếu tố tác động: * Nguyên nhân khách quan:

- Giáo viên chưa được trang bị một cách hệ thống, bài bản về dạy học

“tích hợp, liên môn” Việc thực hiện chủ yếu dựa trên hiểu biết, tìm tòi, nghiên

cứu của bản thân, chưa có hướng dẫn chi tiết, và nội dung tích hợp cụ thể chocác chủ đề của môn học

- Chương trình SGK hiện hành chưa được bố trí thật sự phù hợp cho dạy

học “tích hợp, liên môn” Nhiều nội dung kiến thức của các môn học khác như

Vật lý, Hóa học cần thiết được vận dụng để giải quyết mục tiêu bài học nhưnghọc sinh lại chưa được học, dẫn đến việc chồng chéo giữa các môn học, làm

7

Trang 8

giảm thời lượng học sinh trải nghiệm, vận dụng kiến thức vì mất thêm thời giancung cấp thông tin cho học sinh.

- Việc kiểm tra, đánh giá đặc biệt là việc ra đề trong các kỳ thi hiện naycòn mang nặng tính lý thuyết đơn môn, các câu hỏi thực tiễn đòi hỏi học sinhvận dụng kiến thức nhiều môn khác nhau để giải quyết chưa nhiều Nội dungkiểm tra thực hành còn ít

- Nhiều kiến thức trong chương trình SGK còn mang nặng tính hàn lâm,học sinh khó kiểm nghiệm trong thực tế, nội dung kiến thức còn dàn trải, nặngnề

* Nguyên nhân chủ quan:

- Hiểu biết về bản chất, tính tích cực, tất yếu của dạy học “tích hợp, liênmôn” của một bộ phận giáo viên còn hạn chế.

- Một bộ phận giáo viên chậm đổi mới, tư duy chưa thay đổi và chưa cósự đầu tư, nghiên cứu xác định đúng đắn các nội dung tích hợp

- Nhiều học sinh quen cách “học thuộc, học vẹt”, thuộc lòng lý thuyết

nhưng không hiểu nên không vận dụng để giải quyết được các vấn đề đặt ratrong mục tiêu bài học

e Phân tích, đánh giá các vấn đề mà thực trạng đề tài đã đặt ra:

Việt Nam là một quốc gia có nguồn lao động dồi dào, số lượng ngườitrong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao Hiện nay, dân số Việt Nam đang ở thời

kỳ “dân số vàng” (Người trong độ tuổi lao động nhiều gấp đôi người ngoài độ

tuổi lao động), giá thành lao động, nhân công tương đối rẻ Với những lý dotrên Việt Nam là mảnh đất màu mỡ cho các nhà đầu tư

Cơ cấu “dân số vàng” chỉ kéo dài tối đa 40 năm Đất nước trong thời kỳ“dân số vàng” chính là cơ hội để xây dựng và phát triển đất nước Nhiều nướcchâu Á đã “hóa rồng” trong thời kỳ “dân số vàng” của họ.

Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia Mặc dù đang trong thời

kỳ “dân số vàng” nhưng tiềm năng lao động của nước ta lại “chưa vàng” Một

nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng trên là do lao động Việt Nam thiếu kĩ

năng Để minh chứng cho vấn đề trên, xin phép trích dẫn “Báo cáo phát triển

Trang 9

Việt Nam 2014” do Ngân hàng Thế giới công bố với tựa đề "Phát triển kỹ năng:Xây dựng lực lượng lao động cho một nền kinh tế thị trường hiện đại ở Việt

9

Trang 10

Nam" 

Trang 12

Hình ảnh thống kê trên cho thấy, lao động Việt Nam hoàn toàn có đủ kiếnthức lý thuyết, tuy nhiên lại thiếu kĩ năng Thực trạng này có nhiều nguyênnhân, một nguyên nhân quan trọng là do người lao động chưa được hướng dẫn,học tập, trải nghiệm thực tế để hình thành và phát triển kĩ năng, bắt đầu ngay từnhững cấp học đầu tiên.

Để khắc phục thực trạng trên, cần có những thay đổi, đổi mới trongphương pháp giáo dục ở các cấp học, trong đó phương pháp dạy học theo hướng

“tích hợp, liên môn” giúp học sinh được giáo dục các kĩ năng sống, vận dụng

kiến thức học được giải quyết các vấn đề thực tiễn qua các hoạt động trảinghiệm là một đòi hỏi tất yếu

Tuy nhiên, nhận thức được là một chuyện, còn thực hiện lại là một quátrình lâu dài và phức tạp, thực tế hiện nay cho thấy: Mặc dù đã được triển khaiqua vài năm với nhiều hình thức và cuộc thi khác nhau, lượng giáo viên và họcsinh tham gia cũng rất đông Thế nhưng nhiều giáo viên và học sinh vẫn đang

“rối như tơ vò” quanh chủ đề “tích hợp, liên môn” Theo kết quả báo cáo “Đề

tài nghiên cứu Xây dựng một số chủ đề tích hợp trong dạy học kiến thức khoahọc tự nhiên - chương trình THCS” của nghiên cứu sinh Trương Thị Thanh Mai,

giảng viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng thực hiện ở Đà Nẵng thì: “có 9%giáo viên chưa biết nhiều về dạy học tích hợp, chủ yếu giáo viên mới ra trường.Nhưng có 40% giáo viên nhầm lẫn khái niệm tích hợp liên môn với tích hợp đamôn Hơn 46% cho rằng để hiểu nhiều hơn về tích hợp, phải tìm hiểu thêm từnhiều nguồn thông tin khác nhau” Hay như đại diện sở GD&ĐT TP Hồ ChíMinh cũng đưa ra nhận xét về việc thực hiện dạy học tích hợp: “Chúng tôi cũngđã phổ biến đến các cụm chuyên môn, trường THPT, các phòng giáo dục.Nhưng thật tình để giáo viên hiểu được cũng còn nhiều khó khăn” Điều này dẫnđến việc thực hiện “tích hợp, liên môn” trong dạy học chưa có sự đồng bộ.

Ngoài ra, chương trình SGK hiện hành chưa thích hợp để dạy học “tíchhợp, liên môn” có hệ thống và hiệu quả Một số nội dung kiến thức lặp lại giữa

các môn học khác nhau, một số kiến thức thuộc bộ môn này học sinh chưa đượchọc nhưng lại cần thiết để vận dụng, giải quyết mục tiêu bài học ở bộ môn khác

Ngày đăng: 30/10/2017, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w