1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de on thi thi truong chuyen- chung minh 3 diem thang hang.doc

2 3,4K 31
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chứng minh các điểm thẳng hàng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 63 KB

Nội dung

CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM THẲNG HÀNGI.. Chứng minh các góc đối đỉnh: Chú ý: Để chứng minh hai góc là đối đỉnh, ta cần chứng minh chúng:  có chung đỉnh;  có số đo bằng nhau;  có một cặp cạnh

Trang 1

Vấn đề 1 CHỨNG MINH CÁC ĐIỂM THẲNG HÀNG

I CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH:

1 Chứng minh các góc đối đỉnh:

Chú ý: Để chứng minh hai góc là đối đỉnh, ta cần chứng minh chúng:

 có chung đỉnh;

 có số đo bằng nhau;

 có một cặp cạnh là hai tia đối nhau; hai cạnh còn lại nằm khác phía nhau đối với đường thẳng chứa hai cạnh kia

Ví dụ 1 Trên đường tròn ngoại tiếp ABC, lấy điểm M tuỳ ý Gọi A', B', C' lần lượt

là hình chiếu của M trên BC, CA, AB Chứng minh rằng: A', B', C' thẳng hàng

(Đường thẳng Simson)

Chứng minh:

Giả sử M thuộc cung AC (các trường hợp khác tương tự)

Tứ giác ABCM nội tiếp (ABC) nên ABC AMC 180  0

Tứ giác BA'MC' nội tiếp (vì A ' C' 180  0) nên:

ABC A 'MC' 180 

Từ đó: AMC A 'MC'  AMC' A'MC và trong hai điểm A', C' có một điểm nằm trên cạnh và một điểm nằm ngoài cạnh ABC (1)

Tứ giác MCA'B' nội tiếp đường tròn đường kính MC (vì CA'M CB'M ), nên:

A 'MC A'B'C (góc nội tiếp cùng chắn cung A'C) (2)

Tứ giác AB'MC' nội tiếp (vì AC'M AB'M 180  0), nên:

AMC' AB'C' (góc nội tiếp cùng chắn cung AC') (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: AB'C' A'B'C và do đó chúng là hai góc đối đỉnh  A', B', C' thẳng hàng (đpcm)

2 Chứng minh tổng các góc bằng 180 0:

Ví dụ 2 Cho hình vuông ABCD Trên CD, lấy điểm M tuỳ ý Đường tròn đường

kính BM cắt đường tròn đường kính CD tại N và cắt AB tại E Chứng minh rằng: D,

N, E thẳng hàng

3 Sử dụng tiên đề Euclide:

Chú ý: Để chứng minh A, B, C thẳng hàng ta chứng minh AB, AC cùng song song

với một đường thẳng khác

Ví dụ 3 Cho ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O) Các phân giác của các góc A, B,

C cắt nhau tại I và cắt (O) lần lượt tại D, E, F

a) Chứng minh rằng: BDI là tam giác cân

b) Gọi P là giao điểm của AB và DF, Q là giao điểm của của AC và DE Chứng minh rằng: P, I, Q thằng hàng

4 Áp dụng định lí Menélaus:

Chú ý: (Định lí Menélaus)

A

M

A' C'

B'

Trang 2

CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO 10 - MÔN TOÁN

Trên các đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB của ABC, lần lượt lấy các điểm P, Q, R Khi đó:

P, Q, R thẳng hàng  PB QC RA. . 1

PC QA RB  .

Ví dụ 4 Các đường thẳng AA1, BB1, CC1 cắt nhau tại O Chứng minh rằng: Ba giao điểm của ba cặp đường thẳng AB và A1B1, BC và B1C1, CA và C1A1 thẳng hàng

II BÀI TẬP:

Bài 1 Cho ABC vuông tại A Dựng ra phía ngoài tam giác các hình vuông ABHK,

ACDE

a) Chứng minh rằng: H, A, D thẳng hàng

b) Đường thẳng AD cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại F Chứng minh rằng:

FBC là tam giác vuông cân

c) Giả sử ABC 45 0 Gọi M là giao điểm của FB và ED Chứng minh rằng: B,

K, E, M, C cùng ở trên một đường tròn

d) Chứng minh rằng: MC là tiếp tuyến của đường tròn (ABC)

Bài 2 Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B Một cát tuyến di động

quanh A cắt (O), (O') tại P, Q Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AP, AQ

a) Chứng minh rằng: Đường trung trực của IJ luôn đi qua một điểm cố định

b) Đường vuông góc với PQ tại P và Q cắt (O), (O') tại N, M Chứng minh rằng: N, B, M thẳng hàng

Bài 3 Cho ABC vuông tại A, có AB = 15cm, BC = 25cm Đường tròn (O) đường

kính AB cắt đường tròn (O') đường kính AC ở D (khác A) Gọi M là điểm chính giữa của cung CD; N là giao điểm của tia AM và (O)

a) Tính độ dài AC, AD

b) Chứng minh rằng: O, N, O' thẳng hàng

c) Gọi I là trung điểm MN Chứng minh rằng: IO  IO'

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w