Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
153,5 KB
Nội dung
I- PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại hai cách mạng: cách mạng khoa học – kỹ thuật (CMKH-KT) cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển vũ bão với nhịp độ nhanh chưa có lịch sử loài người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ mở nhiều triển vọng lớn lao loài người bước vào kỷ XXI Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology – ICT) thành tựu lớn CMKH-KT Nó thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứngdụng công nghệ sản xuất, giáo dục, đào tạo hoạt động trị, xã hội khác Trong Giáo dục - Đào tạo, ICT sử dụng vào tất mônhọc tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn Hiệu rõ rệt chấtlựơng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết thực hành Vì thế, chủ đề lớn tổ chức văn hóa giáo dục giới UNESCO thức đưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỷ XXI dự đoán “sẽ có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ XXI ảnh hưởng Công nghệ thông tin ” Như vậy, ICT ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục đào tạo, đặc biệt đổi phương pháp dạyhọc (PPDH), tạo thay đổi cách mạng giáo dục, nhờ có cách mạng mà giáo dục thực tiêu chí mới: Học nơi (any where) Học lúc (any time) Học suốt đời (life long) Dạy cho người (any one) trình độ tiếp thu khác Từ lí trên, xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Ứng dụngphầnmềmCamtasiaStudionângcaochấtlượngdạyhọctrựcquanmônTinhọclớp 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu * Thay đổi vai trò người dạy, người học, đổi cách dạy cách học Ở nước ta, vấn đề ứngdụng ICT giáo dục, đào tạo Đảng Nhà nước coi trọng, coi yêu cầu đổi PPDH có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật đại điều cần thiết Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạo thể rõ điều này, như: Nghị Chính phủ chương trình quốc gia đưa công nghệ thông tin (CNTT) vào giáo dục đào tạo (1993), Nghị Trung ương khóa VIII, Luật giáo dục (1998) Luật giáo dục sửa đổi (2005), Nghị 81 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 29 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010,… Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nước; Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứngdụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012; Chỉ thị số 29 Bộ Giáo dục – Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) tăng cường giảng dạy, đào tạo ứngdụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ “CNTT phương tiện để tiến tới xã hội hóa học tập”, “giáo dục đào tạo phải đóng vai trò quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT ” Trong “Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010” Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu ngành giáo dục phải bước phát triển giáo dục dựa CNTT, “CNTT đa phương tiện tạo thay đổi lớn quản lý hệ thống giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học” * Tính sư phạm việc ứngdụng CNTT vào dạyhọc Đối với nghề dạy học, tiêu chí học không giống thuyết trình, báo cáo Đối tượng dạyhọc lại hoàn toàn không đối tượng Hội nghị, Hội thảo Cho nên, việc chuẩn bị giảng có ứngdụng CNTT cần đảm bảo tính nội dung mà phải đặt mạnh tiêu chí tính sư phạm Tính sư phạm bao gồm: phù hợp mặt tâm sinh lí học sinh (HS), tính thẩm mĩ trang trình chiếu, thể nhuần nhuyễn nguyên tắc dạyhọc phương pháp dạyhọc (PPDH) Vì vậy, người giáo viên muốn sử dụng CNTT để dạyhọc có hiệu phải có kiến thức tối thiểu phầnmềm (không phải đơn “viết” chữ lên trang trình chiếu) mà cần phải có ý thức sư phạm, kiến thức lí luận dạyhọc PPDH tích cực, sau linh hoạt sáng tạo thiết kế trang trình chiếu cho hấp dẫn cách có ý nghĩa Sử dụng máy tính để dạyhọc hướng thay đổi PPDH nhà trường nay, đó, việc giảng trang trình chiếu PowerPoint nhiều giáo viên trường THPT thực Đương nhiên, không cần thiết biến tiết dạy trở thành học máy tính, cho dù trường có đủ khả sở vật chất kĩ thích hợp cho công việc Mỗi giáo viên cần chọn tiết học cho đưa lên trang trình chiếu PowerPoint tận dụng tối đa ưu việt máy tính phương diện cung cấp thông tin cho người học, tính hấp dẫn của giảng, chí có hiệu giảng với bảng viết thông thường Cần tránh việc chạy theo phong trào để giảng thiếu chất lượng, lạm dụng hiệu ứngphầnmềm PowerPoint làm người học bị phân tán ý Cũng không nên tầm thường hoá việc dạy PowerPoint Nhiều người quan niệm trang trình chiếu chẳng qua thay bảng đen, chí không bảng đen (vì họ không viết xóa thoải mái dùng bảng đen) Cái “lí” họ đúng, thực tế, số giáo viên dạy PowerPoint cuối học sinh chẳng ghi vào vở, không thu nhận kiến thức quan trọng “thú vị” cách chung chung! Như có nghĩa là, sử dụng máy tính để dạyhọc phải đạt yêu cầu cao là:hiệu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Giải pháp để phát huy tối đa hiệu ứngdụng CNTT dạy học: Để sử dụng có hiệu phầnmềm PowerPoint, soạn giáo án điện tử phầnmềm khác Với vấn đề phương án sử dụngphầnmềm để hỗ trợ việc ứngdụng CNTT soạn giảng điện tử (E- learning ) phầnmềmCAMTASIASTUDIO - Do điều kiện sở vật chất trang thiết bị trường nên phạm vi nghiên cứu thực với mônTinhọclớp mà giảng dạy trường THPT Tĩnh gia năm học trước mà đặc biệt năm học 20162017 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết thực tế dảng dạy - Phương pháp khảo sát, thu thập thông tin thực tế giảng dạy giảng dạy - Phương pháp thống kê xử lý liệu thực tế II - NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Việc đổi chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi phương pháp dạyhọc Chỉ có đổi phương pháp dạy học, tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Trong vài thập kỷ gần đây, có bùng nổ thông tin hay gọi kỷ nguyên công nghệ thông tin Cùng với việc sáng tạo hệ thống công cụ mới, người tập trung trí tuệ bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin Trong bối cảnh đó, ngành Tinhọc hình thành phát triển thành ngành khoa học độc lập với nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng ngày có nhiều ứngdụng hầu hết lĩnh vực hoạt động xã hội loài người Tinhọc đưa vào nhà trường, vào giáo dục nước ta nhằm giúp học sinh theo kịp với trình độ phát triển khu vực giới Đưa Tinhọc vào nhà trường nói chung phổ cập bậc tung học phổ thông nói riêng việc làm cần thiết để em làm quen tiếp cận với công nghệ khoa học tiên tiến Hoạt động nhận thức người từ trựcquan sinh động đến tư trừu tượng Đối với học sinh lớp12họcmônTinhọc mang tính chấtứngdụngcao đòi hỏi học sinh học thực thụ học nghề, nghĩa học tới đâu làm tới việc dạytinhọc nhà trường nước ta dễ, Tinhọc gắn liền với công cụ riêng mônhọc máy tính Vậy làm học sinh dễ hiểu cách nhanh chóng xác có kĩ thực hành nhiệm vụ quan trọng người giáo viên dạyTinhọc Để giảng dạy tốt mônTinhọclớp12 có chất lượng, đạt kết cao giáo viên tinh thông mônTin học, cần nắm phương pháp dạyhọctrựcquan hay gọi trựcquan hoá thông tin thông qua công cụ trựcquan 2.2 Cơ sở thực tiễn Từ dạyhọc thụ động sang dạyhọc tích cực, giáo viên không đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức hướng dẫn hoạt động độc lập để học sinh tự chiếm lĩnh nội dunghọc tập, chủ động mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạyhọc thụ động thực lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng tranh luận sôi học sinh Để làm điều đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Khó khăn lớn trường học áp dụng phương pháp dạyhọctrựcquan vào giảng dạy trang thiết bị nghe nhìn, phương tiện dạyhọc nhiều thiếu thốn bất cập Để áp dụng phương pháp vào dạyTinhọc phải có máy chiếu (Projecter), máy vi tính chưa kể đến việc áp dụng đồng loạt lớp phải trang bị Đâymôn đặc trưng muốn đạt chấtlượngcao đòi hỏi em phải tiếp xúc với máy tính nhiều, thời lượnglớp em chưa thể thực hành hết kiến thức học mà có thực hành hết chóng quên Bên cạnh đó, hoàn cảnh kinh tế nói chung khó khăn, đặc biệt phần đa gia đình học sinh địa bàn nhà trường đóng điều kiện để mua máy tính cho em học Theo thống kê số năm gần hai lớp có 10 đến 11 em gia đình có máy vi tính, phần đa Một thực tế khác ý thức học tập số học sinh không cao, không hứng thú học tập, lười hoạt động, không tích cực tự giác, ý thức tự học, tự rèn luyện yếu Trải qua thực tế nhiều năm giảng dạy chương trình Tinhọclớp 12, đặc biệt nội dung "Hệ quản trị Cơ sở liệu Microsoft Access" nhận thấy học sinh chưa thực hứng thú học tập điều dẫn đến hiệu học tập lý thuyết kỹ thực hành chưa cao, phương pháp khảo sát thực trạng học tập lớp12 giảng dạy năm học vừa qua kết kiểm tra tổng hợp 45 phút số 1(Tiết 11 PPCT Tinhọclớp 12), kết sau: - Về khâu tiếp nhận nhớ lý thuyết: Lớp Sĩ số 12A4 12A6 12A7 12A9 46 46 45 47 Tốt SL 8 % 17 15 17 13 Khá SL % 15 32 12 26 20 14 29 TB SL 20 20 22 20 % 43 43 49 43 Yếu SL % 6.5 15 13 15 Kém SL % - Về kĩ thực hành: Lớp 12A4 12A6 12A7 12A9 Tự thao tác sau có Thao tác cần có hướng Chưa biết thao tác hướng dẫn dẫn thường xuyên Sĩ số SL % SL % SL % 46 17 36.9 25 53.4 8.7 46 15 32.6 20 43.5 11 23.9 45 10 22.2 15 33.3 20 44.4 47 17 12 25.5 27 57.4 Qua kết đa phần em nắm kiến thức lí thuyết yếu tìm hiểu thông qua học sinh học tập chưa đạt yêu cầu cho thấy: + 80% học sinh cho biết lý học lý thuyết túy, bước làm diễn tả theo ngôn ngữ phầnmềm (Tiếng Anh) nên em hay quên mong muốn thầy giáo làm mẫu học lý thuyết sau thao tác + 20% lại đưa nhiều lý khác ví dụ áp lực năm học cuối cấp em tập trung tối đa cho môn thi tốt nghiệp, đại học, chí có không em trình bày thẳng thắn không thích họcmônTin học, v v Do dẫn đến hiệu thực hành chưa cao hướng dẫn chi tiết giáo viên Từ thực tế suy nghĩ phải đưa giải pháp để em phải ghi nhớ lí thuyết tốt họclớp để dành tối đa thời gian học phòng máy cho việc rèn luyện kỹ thực hành mà tránh tình trạng vừa thực hành vừa đọc lại lý thuyết hay thụ động trông chờ giáo viên Sau thời gian trăn trở mạnh dạn ứngdụngphầnmềmCamtasiaStudio vào giảng dạy nội dung Hệ quản trị sở liệu Microsoft Access để nângcao tính trựcquan giảng tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Giới thiệu phầnmềmCamtasiaStudio - CamtasiaStudiophầnmềm quay phim hình đánh giá tốt cao để: • Tạo video sinh động phục vụ cho giảng lớp • Tạo tập cho học sinh phòng máy • Ghi lại học cho học sinh vắng mặt không bị kiến thức - Tôi ứngdụng phiên CamtasiaStudio 8, bạn đồng nghiệp download phầnmềm địa sau: http://download.techsmith.com/camtasiastudio/enu/camtasia.msi(241.9MB) - Hướng dẫn cài đặt cấu hình tối thiểu máy tính để cài đặt CamtasiaStudio bạn tham khảo phần phụ lục 2.3.2 ỨngdụngphầnmềmCamtasiaStudio hỗ trợ trựcquan học: - Trong phạm vi sáng kiến trình bày mức độ ứngdụngCamtasiaStudio để hỗ trợ hoạt động trựcquan hóa dạy nội dung Hệ quản trị sở liệu Access chương trình Tinhọclớp12 2.3.2.1 Mức độ ứngdụng 1: Sử dụngCamtasiaStudio để tạo đoạn video ngắn gọn đơn giản có hình ảnh, cách làm sau: (Các bạn xem hệ thống hình minh họa bước làm tương ứngphần phụ lục) Bước 1: Khởi động phầnmềmCamtasiaStudio 8, giao diện phầnmềm nhấn vào nút Record the screen phía bên trái hình để quay Video hình (Hình - Phần phụ lục) Bước 2: Ngay sau có cửa sổ nhỏ xuất phía cuối hình, bạn lựa chọn: • Full screen: Quay toàn hình • Custom: Quay phần hình Nếu bạn chọn chế độ ghi hình theo kích thước tùy chọn Custom, vùng lựa chọn với đường viền mờ xuất hình Chọn điểm bắt đầu kết thúc cách bấm di chuột qua toàn diện tích cần ghi hình Sau bấm biểu tượng Rec màu đỏ để ghi hình thao tác, nhấn F10 để ngừng quay Video (Hình Phần phụ lục) Bước 3: Quá trình quay phim hình bắt đầu, muốn xóa đoạn quay Video nhấn vào Delete, muốn tạm dừng nhấn vào Pause, muốn dừng nhấn vào Stop (Hình 5- Phần phụ lục) Bước 4: Cửa sổ Preview xuất với lựa chọn: - Delete: Xóa video vừa - Produce: Xuất định dạng - Save and Edit: Lưu file thô tiến hành chỉnh sửa phầnmềm Ở chọn Save and Edit (Hình - Phần phụ lục) Bước 5: - Trong hộp thoại Editing Dimensions chọn kích thước theo chuẩn có sẵn hay tự thay đổi mục Width Height để phù hợp với nhu cầu sử dụng - Quan sát giao diện phầnmềm có phần chính: + Phần bên phải hiển thị video để quan sát + Phần bên trái hiển thị công cụ để tùy chỉnh Video theo ý muốn + Phầnphần Timeline: Bạn tùy chỉnh kích thước hiển thị phần cách kéo chuột sang ngang lên xuống Phóng to, thu nhỏ hình cách kích chuột trái vào hình sử dụng lăn chuột (Hình - Phần phụ lục) Bước 6: Để tùy chỉnh trỏ chuột nhấn vào More, chọn Cursor Effects Tại đây, bạn tùy chỉnh kích thước trỏ mục Cursor size, hiệu ứng kích chuột trái kích chuột phải (Hình - Phần phụ lục) Bước 7: Để thêm phụ đề cho Video nhấn vào More, chọn Captions Sau nhấn vào Add caption media gõ chữ muốn thêm vào ô trống (Hình - Phần phụ lục) Bước 8: Khi cắt đoạn Video đi, bạn chọn đoạn chuyển cảnh cách nhấn vào phần Transitions, sau kéo thả vào đoạn cắt vừa (Hình 10 - Phần phụ lục) Bước 9: Sau hoàn tất công đoạn chỉnh sửa, nhấn vào Produce and share để lưu lại định dạng theo ý muốn: Lưu máy tính, ghi đĩa, chia sẻ trực tiếp lên YouTube,Google Drive, trang web Screencast.com tích hợp sẵn Sau nhấn Next để tiếp tục (Hình 12 - Phần phụ Lục) Ở chọn Custom production settings Cửa sổ cho phép bạn lựa chọn định dạng lưu trữ cho đoạn Video Sau nhấn Next để tiếp tục (Hình 13- Phần phụ lục) Bạn việc chọn Next gặp cửa sổ Video Options, nhấn vào Options để chọn nơi lưu trữ ảnh mà bạn muốn đánh dấu lên đoạn Video Sau nhấn Next cuối chọn Finish để hoàn tất xuất Video theo định dạng mong muốn (Hình 14 - Phần phụ Lục) - Áp dụnghọc lý thuyết: Tích hợp đoạn video tạo vào giảng điện tử cho học sinh quan sát, minh họa thao tác, tiết học thực tế sau học kỹ học sinh mong muốn giáo viên làm mẫu giờ, thực tế lại khó thực lý sau: + Thời lượng tiết học hay học lý thuyết không đủ giáo viên làm mẫu hết thao tác máy tính kỹ cho học sinh quan sát + Trong trình thao tác minh họa trực tiếp máy phát sinh tình mà thân giáo viên không lường hết + Máy tính dùng giảng dạy phải cài hệ điều hành Windows XP Microsoft Office 2003 cho thống với thao tác hệ thống hình minh họa sách giáo khoa hành Nhưng với việc giáo viên ứngdụngCamtasiaStudio để tạo video thao tác mẫu tích hợp giảng hoàn toàn khắc phục tốt khó khăn 10 - Đối với học thực hành máy: Các đoạn video tạo minh họa thao tác học lý thuyết copy vào hệ thống máy tính phòng học thực hành theo tiến trình học Trong phạm vi sáng kiến đính kèm video thao tác xếp liệu học số 5: "Các thao tác bảng" để bạn đồng nghiệp tham khảo 2.3.2.2 Mức độ ứngdụng 2: Sử dụngCamtasiaStudio tạo đoạn video gồm âm hình ảnh với mục đích hệ thống hóa lại kiến thức cách logic dùng hệ quản trị có sở liệu Microsoft Access giải toán quản lý nói chung Sau trình bày cụ thể phương pháp xây dựng video hệ thống lại toàn kiến thức học kỳ 1được tích hợp vào giáo án 02 tiết ôn tập cuối kỳ (Tiết 17 tiết 18 PPCC Tinhọclớp 12) mà thực hiện, toán "Quản lý học sinh" 02 bảng, bảng chứa thông tinhọc sinh bảng chứa điểm học kỳ học sinh • • Đoạn Video 01 thực thao tác: o Khởi động Access o Tạo tệp sở liệu đặt tên QL_Học_Sinh.mbd Đoạn Video 02 thực thao tác: o Tạo cấu trúc 03 bảng DANH_SACH DIEM_HK1, DIEM_HK2 theo yêu cầu đề chế độ thiết kế gồm thao tác: • Nhập tên trường Chọn kiểu liệu cho trường, thiết lập thuộc tính Mô tả trường Chỉ định khóa Lưu cấu trúc bảng Đoạn Video 03 thực thao tác sau với CSDL lập o Thay đổi cấu trúc bảng DANH_SACH Thay đổi thứ tự trường Thêm vào bảng trường 11 o • • Xóa trường vừa thêm vào bảng Thay đổi khóa DIEM_HK1 Đoạn video 04 thực thao tác xóa đổi tên bảng o Xóa bang DIEM_HK2 khỏi CSDL QL_Học_Sinh.mdb o Đổi tên bảng DIEM_HK1 thành DIEM_HK_1 Đoạn video 05 thực thao tác cập nhật liệu cho bảng DANH_SACH • o Mở bảng nhập liệu cho 05 ghi o Thêm xóa ghi bảng o Thay đổi thông tin ghi bảng Đoạn video 06 thực thao tác Sắp xếp ghi bảng DANH_SACH • • • o Sắp xếp ghi theo trình tự khóa xếp: TEN, HODEM, TO o Lưu lại kết xếp Đoạn video 07 thực thao tác lọc ghi bảng DANH_SACH o Lọc theo ô liệu hành o Lọc theo mẫu Đoạn video 08 thực thao tác tìm kiếm đơn giản theo yêu cầu đề o Thao tác tìm kiếm o Thao tác tìm kiếm thay Đoạn video 09 thực thao tác in liệu o In liệu từ bảng o In liệu lọc xếp o In lựa chọn Bằng cách tạo 09 video trựcquan tích hợp vào giáo án điện tử hệ thống lại toàn lượng kiến thức với kỹ việc sử dụng Hệ quản trị CSDL Microsoft Access để giải toán quản lý mà học sinh học 02 tiết ôn tập cuối kỳ đạt hiệu cao vì: + Tính trựcquanhọccao đáp ứng nhu cầu học tập học sinh + Học sinh hứng thú học tập hiệu tiếp thu kiến thức tốt 12 Để tạo đoạn video tích hợp âm thực bước làm mức độ ứngdụng trình bày đến bước ưu ý để chèn giọng nói vào Video nhấn vào Voice Narration Tại bạn tùy chỉnh mức âm lượng đầu vào cách kéo trượt theo ý muốn (Hình 11 - Phần phụ lục) sau thực tiếp bước 09 2.3.2.3 Mức độ ứngdụng 3: Toàn hệ thống video trựcquan xây dựng phục vụ cho họclớp lưu vào tất hệ thống máy phòng thực hành cung cấp cho học sinh có nhu cầu lưu trữ sử dụng phục vụ cho học tập cá nhân để: + Trong học thực hành học sinh xem lại củng cố kỹ học từ mà kết học thực hành nângcao rõ rệt Đồng thời học sinh không may nghỉ học bị tiết lý thuyết kết hợp việc tự học sách, bạn bè thông qua hệ thống video trựcquan tự trau dồi theo kịp nội dung kiến thức với bạn bè lớp + Những học sinh có máy tính nhà tranh thủ thời gian ôn tập kỹ trước tiếp thu kiến thức mônhọclớp + Những học sinh có điện thoại thông minh xem ôn tập củng cố kỹ lúc, nơi đồng thời lưu trữ làm tài liệu học tập lâu dài dùng để dạy người khác Với ý tưởng thực tế góp phần vào việc tạo thay đổi cách mạng giáo dục, nhờ có cách mạng mà giáo dục thực tiêu chí nêu phần lý chọn đề tài là: “Học nơi Học lúc Học suốt đời Dạy cho người trình độ tiếp thu khác nhau” 13 2.4 Hiệu việc ứngdụngphầnmềmCamtasiaStudio 2.4.1 Đối với công tác giảng dạyTinhọc thân Sau thời gian dài thực ứngdụngphầnmềmCamtasiaStudio vào xây dựngdạytrựcquan cho nội dunghọctinhọclớp12 năm học 2016-2017, nhận thấy: - Việc ứngdụng giúp Giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh cách tích cực trực quan, tiết kiệm thời gian tiết dạy lí thuyết từ học sinh có thời gian thực hành nhiều trình thực hành học sinh nhớ kiến thức lâu - Đối với học sinh nhận thấy học sinh học tập tích cực hơn, hào hứng hơn, ý hơn, tham gia xây dựng sôi Đặc biệt em ghi nhớ kiến thức lâu hơn, chấtlượnghọc tập mônnângcao rõ rệt Khi áp dụng biện pháp vào giảng dạy từ học số 5: Các thao tác bảng, chấtlượnghọclớp giảng dạy đạt kết tốt thể sau có 06 tiết học thông qua kiểm tra học kỳ * Về mức độ tiếp thu lý thuyết: Giỏi SL % Khá SL % SL 46 25 54.3 20 43.4 01 12A6 46 20 43.4 20 43.4 06 12A7 45 18 40 17 37.7 10 12A9 47 18 38.2 25 53.1 04 Lớp Sĩ số 12A4 TB % 2.1 13 22 8.5 Yếu SL % Kém SL % Tổng 184 81 82 21 0 Qua kết thể rõ việc cải tiến phương pháp dạyhọc giảng tinhọc có hiệu quả, chấtlượng mũi nhọn đại trà vững học sinh chủ động thao tác thực hành cụ thể là: + Số em đạt điểm trung bình phần kiểm tra lý thuyết đạt 100 % + Số em chưa hiểu chiếm tỉ lệ % So sánh với khảo sát đầu năm: 14 + Số học sinh đạt điểm yếu kiểm tra lý thuyết không + Số em đạt trung bình giảm 33.1 % + Số em chưa hiểu bài, vận dụng yếu không * Về kĩ thực hành: Tự thao tác sau có Thao tác cần có hướng Chưa biết thao tác hướng dẫn dẫn thường xuyên Lớp Sĩ số SL % SL % SL % 12A4 46 42 91.3 04 8.7 12A6 46 40 87.0 06 13.0 12A7 45 38 84.5 07 15.5 12A9 47 40 85.1 07 14.9 Tổng 184 160 24 + Số lượnghọc sinh tự thao tác sau có hướng dẫn tăng 59,7 % + Thao tác cần có hướng dẫn thường xuyên giảm 26.1 % + Chưa biết thao tác không 2.4.2 Đối với công tác giảng dạy đồng nghiệp nhà trường - Sau ứngdụngphầnmềmCamtasiaStudio giảng dạy đạt hiệu giáo dục tốt, với vai trò nhóm trưởng chuyên môn đề xuất giáo viên nhóm sử dụngphầnmềm hoạt động giảng dạylớp12 đồng chí ứngdụng đánh giá cao từ làm sở để xây dựng giáo án áp dụng cho việc giảng dạy nội dungHọc kỳ - Tinhọc 10 Soạn thảo văn bản, mạng máy tính Internet - Nhận thấy vai trò CamtasiaStudio nhiều mônhọc khác tham mưu cho nhà trường biên soạn hướng dẫn sử dụngphầnmềm đưa lên trang WEB nhà trường để giáo viên tổ môn khác ứngdụng giảng dạytrựcquan số tổ chuyên mônứngdụng triển khai đánh giá caophầnmềm nhóm chuyên môn Tiếng Anh, Địa Lý, đặc biệt giáo viên giảng dạy giáo án tiện tử - Từ thực tế mà năm học vừa qua chấtlượngdạy phong trào thi nhà trường phát động đạt chấtlượngcao lĩnh vực giáo dục trực quan, ví dụ như: Thi giáo viên dạy gỏi cấp trường mà thân áp 15 dụng phương pháp anh em đồng nghiệp nhà trường ghi nhận đạt kết dạy tốt 16 III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc sử dụng tốt phương pháp dạyhọctrựcquan đường tốt để đạt mục đích yêu cầu nội dungdạy học, phương tiện dùng công cụ trựcquan đặc biệt có hiệu tốt giúp người học hiểu nắm thông tin cần thiết Việc sử dụngdụng cụ trựcquan vào trình dạyhọc thực cần thiết giáo viên mang lại hiệu suất, chấtlượng giáo dục cao giáo viên học sinh Kinh nghiệm thực tiễn dạyhọc kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy để nângcaochấtlượngdạyhọc cần có điều kiện sau: - Tạo không khí học tập tích cực, giáo viên phải tạo học niềm vui niềm say mê học tập học sinh Giáo viên tạo thách thức vừa sức, tổ chức hoạt động tự lực học sinh tiết học - Các thiết bị dạyhọc có ý nghĩa giáo viên phải phát huy hết tác dụng thiết bị dạy học, đặc biệt dụng cụ trựcquan có gây hứng thú học tập em Bên cạnh tiết dạy giáo viên nỗ lực chuẩn bị đồ dùngtrựcquanđầy đủ phù hợp với nội dung dạy, Từ tạo hứng thú học tập mônTinhọc cho em - Bên cạnh giáo viên phải biết vận dụng kiến thức dạy vào hoạt động thực tế có liên quan giải thích cụ thể, từ em có nhu cầu tìm hiểu mônhọc Muốn học sinh học tốt mônhọc nói chung mônTinhọc nói riêng điều người giáo viên phải tạo học sinh niềm say mê, hứng thú học tập môn Giờ học phải thu hút ý ham học hỏi học sinh, tạo cho em lòng tin vào khả mình, nhiệt tình ham mê học tập Trên kinh nghiệm việc vận dụng sử dụngphầnmềm hữu ích phục vụ cho phương pháp họcdạytrựcquanmônTinhọc Rất mong nhận ý kiến phê bình hội đồng khoa học ngành đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để hoàn thiện sáng kiến Xin chân thành cám ơn! 17 3.2 Kiến nghị Qua trình thực giảng dạy đơn vị thân có số kiến nghị sau: - Với Sở giáo dục đào tạo Thanh hóa: + Cần trú trọng công tác trang bị thiết bị nghe nhìn cho trường máy chiếu (Projecter), máy tính, hệ thống âm thanh, để tạo điều kiện cho nhà trường nângcaochấtlượngdạyhọc thông qua hoạt động giáo dục trựcquan + Cần trang bị triển khai nhiều lớp tập huấn ứngdụng công nghệ, đặc biệt việc sử dụngphầnmềm tiện ích phục vụ cho việc thiết kế giáo án trựcquan + Triển khai cách sâu rộng sáng kiến kinh nghiệm có hiệu ứngdụngcao toàn ngành, đặc biệt sáng kiến xây dựng giảng trựcquan sinh động mônhọc nói chung môntinhọc nói riêng - Với Hội đồng trường: + Cần quan tâm đến việc đầu tư thiết bị công nghệ thông tin nói chung Tinhọc nói riêng cho hoạt động dạyhọc nhà trường để tiến tới phòng học có hệ thống máy chiếu âm + Tạo điều điện kinh phí cho giáo viên trang bị phầnmềm quyền phục vụ cho công tác giảng dạy ví dụ phầnmềmCamtasiaStudio mà sử dụng nhóm chuyên môn đánh giá hiệu hoạt động dạymônTinhọcdùng thử hết hạn lại phải tiến hành cài lại có chức bị hạn chế quyền + Cần có sách động viên tuyên dương kịp thời hoạt động đổi phương pháp dạyhọc có hiệu cao nhà trường - Với đồng nghiệp: Các bạn đồng nghiệp không ngừng nghiên cứu hình thành sáng kiến để xây dựnghọctrựcquan thông qua việc ứngdụngphầnmềm ví dụ phầnmềmCamtasiaStudio mà giới thiệu để nângcaochấtlượngdạyhọc chương trình Tinhọc12 nói riêng môntinhọc nói chung toàn tỉnh 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tĩnh gia, ngày 25 tháng 05 năm 2017 Người viết Quách Đại Lâm Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác 19 MỤC LỤC Trang I- PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 01 01 1.2 Mục đích nghiên cứu 01 1.3 Đối tượng nghiên cứu 03 1.4 Phương pháp nghiên cứu 04 II- NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Các giải pháp thực 2.3 Giới thiệu phầnmềmCamtasiaStudio 2.3 2.4 06 08 ỨngdụngphầnmềmCamtasiaStudio hỗ trợ trựcquan 08 học 2.3.2 Mức độ ứngdụng 08 2.2.3 Mức độ ứngdụng 11 2.2.3 Mức độ ứngdụng 13 Hiệu việc ứngdụngphầnmềmCamtasiaStudio 2.4 Đối với công tác giảng dạyTinhọc thân 14 14 2.4 Đối với công tác giảng dạyTinhọc đồng nghiệp III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 16 17 20 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tên tác giả Ngồn tài liệu Hướng dẫn sử dụngphầnmềm Quách Tuấn Ngọc CamtasiaStudio Các phương pháp dạyhọc ĐHSP – TP Hồ áp dụng hiệu Chí Minh Một số kinh nghiệm lựa chọn phầnmềm thiết kế giảng điện tử CCNTT – Bộ GD&ĐT http://download.com.vn Internet 21 Internet Internet ... giáo viên dạy Tin học Để giảng dạy tốt môn Tin học lớp 12 có chất lượng, đạt kết cao giáo viên tinh thông môn Tin học, cần nắm phương pháp dạy học trực quan hay gọi trực quan hoá thông tin thông... thiệu phần mềm Camtasia Studio 2.3 2.4 06 08 Ứng dụng phần mềm Camtasia Studio hỗ trợ trực quan 08 học 2.3.2 Mức độ ứng dụng 08 2.2.3 Mức độ ứng dụng 11 2.2.3 Mức độ ứng dụng 13 Hiệu việc ứng dụng. .. dài thực ứng dụng phần mềm Camtasia Studio vào xây dựng dạy trực quan cho nội dung học tin học lớp 12 năm học 2016-2017, nhận thấy: - Việc ứng dụng giúp Giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh