Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
340,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ANH MINH PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞKHUVỰCTHÀNHPHỐVÀTHỊXÃTRÊNĐỊABÀNTỈNHGIALAIĐÁPỨNGCHUẨNNGHỀNGHIỆP Chuyên ngành: Quảnlý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN SỸ THƯ Phản biện 1: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Phản biện 2: PGS.TS VÕ NGUYÊN DU Luận văn bảo vệ Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 11 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Đổi chế quảnlý giáo dục, pháttriểnđộingũ nhà giáo, cánquảnlý giáo dục khâu then chốt” Trong năm qua độingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLai góp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài tỉnh Kết đánh giá, xếp loại CBQL hàng năm theo chuẩnnghềnghiệp cho thấy độingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLaisố hạn chế; số CBQL trường THCS đạt chuẩnnghềnghiệp mức xuất sắc thấp Xuất phát từ thực tiễn trên, nhận thấy vấn đề công tác pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS theo chuẩnnghềnghiệpcần phải có biện pháp mang tính chiến lược biện pháp cụ thể nhằm xây dựng pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS khuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLai theo quy định chuẩnnghềnghiệp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS tỉnh Từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triểnđộingũcánquảnlýtrườngTrunghọcsởkhuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLaiđápứngchuẩnnghề nghiệp” Mục đích nghiên cứu Trênsở nghiên cứu lý luận thực trạng độingũ CBQL trường THCS, đề xuất biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) trường THCS khuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLaiđápứng quy định chuẩnnghềnghiệp giai đoạn Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) trườngTrunghọcsởkhuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLaiđápứngchuẩnnghềnghiệp 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác pháttriểnđộingũcánquảnlýtrường THCS Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào biện pháp quảnlýTrưởng phòng Giáo dục Đào tạo thành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLai Thời gian khảo sát: từ năm học 2012-2013 đến năm học 2013-2014 Đối tượng khảo sát Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởngtrường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLaiGiả thuyết khoa học Công tác pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLai năm qua đạt số kết định; nhiên yêu cầu đặt so với quy định chuẩnnghềnghiệp bộc lộ nhiều hạn chế Nếu có biện pháp mang tính khoa học, đồng bộ, phù hợp góp phần pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLaiđápứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sởlý luận liên quan đến việc pháttriểnđộingũ CBQL giáo dục nói chung độingũ CBQL trường THCS nói riêng - Điều tra, khảo sát thực trạng thực trạng công tác pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLai theo chuẩnnghềnghiệp - Đề xuất biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLai Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết điều tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơsởlý luận pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS theo quy định chuẩn Hiệu trưởng Chương 2: Thực trạng pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLai Chương 3: Biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLaiđápứngchuẩnnghềnghiệp CHƯƠNG CƠSỞLÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ CBQL TRƯỜNG THCS THEO QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nước Từ lâu tác giả Châu Âu như: Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, Ilina T.A, Savin N.V cho đời tác phẩm nghiên cứu nâng cao chất lượng độingũ CBQL Các quốc giacó giáo dục pháttriển coi trọng pháttriểnđộingũ giáo viên CBQL dựa hệ thống chuẩnnghềnghiệp giáo viên chuẩn Hiệu trưởng 1.1.2 Ở Việt Nam Chiến lược pháttriển giáo dục giai đoạn 2011-2020 đề giải pháp pháttriển giáo dục Việt Nam, giải pháp “Đổi quảnlý giáo dục” giải pháp đột phá giải pháp “Phát triểnđộingũ nhà giáo CBQL giáo dục” giải pháp then chốt Trong năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu, viết tác giảbàn vấn đề xây dựng pháttriểnđộingũ nhà giáo nói chung CBQL giáo dục nói riêng, như: Đặng Quốc Bảo, Chu Mạnh Nguyên, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Kiểm,… Các công trình nghiên cứu cẩm nang cho nhà QLGD cấp lý luận thực tiễn QLGD quảnlý nhà trường Bên cạnh đó, số văn Thạc sỹ chuyên ngành Quảnlý Giáo dục nghiên cứu nội dung pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS như: Luận văn tác giả Nguyễn Ngọc Thạch, Đăk Lăk; tác giả Trần Văn Lệ, Lâm Đồng… 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý, quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường a Khái niệm quảnlýQuảnlý hiểu trình tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quảnlý đến khách thể quảnlý tổ chức, thông qua công cụ phương pháp quảnlý nhằm làm cho tổ chức vận hành hợp quy luật đạt mục tiêu đề b Quảnlý giáo dục Quảnlý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quảnlý nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động đối tượng khách thể quảnlý nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động đối tượng khách thể quảnlý thực mục tiêu giáo dục đề c Quảnlý nhà trườngQuảnlý nhà trường tác động hợp quy luật chủ thể quảnlý nhà trường đến khách thể quảnlý nhà trường nhằm đưa hoạt động giáo dục dạy học nhà trường đạt tới mục tiêu pháttriển giáo dục nhà trường 1.2.2 Phát triển, đội ngũ, độingũquảnlý giáo dục, độingũcánquảnlýtrường THCS a PháttriểnPháttriển trình tăng trưởngsố lượng biến đổi chất vật, tượng có, xây dựng chưa hoàn chỉnh, chưa đầy đủ, phải tiếp tục nâng cao chất lượng để đápứng yêu cầu thời kỳ b ĐộingũĐộingũ nhóm người, tổ chức, tập hợp thành lực lượng để thực mục đích c Độingũcánquảnlý giáo dục Độingũ CBQL giáo dục người quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ máy lãnh đạo quảnlý tổ chức đơn vị giáo dục, sở giáo dục d Độingũcánquảnlýtrường THCS Độingũ CBQL trường THCS tập hợp người Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởngtrường THCS địa phương (huyện, tỉnh) nước thực chức năng, nhiệm vụ quảnlý giáo dục hệ thống trường THCS theo quy định pháp luật 1.2.3 PháttriểnđộingũcánquảnlýPháttriểnđộingũ CBQL xây dựng pháttriển ba yếu tố: số lượng, chất lượng, cấu 1.2.4 Chuẩn, chuẩnnghề nghiệp, chuẩn Hiệu trưởng a Khái niệm chuẩnChuẩn hiểu thước đo, để đối chiếu từ thực cho b Khái niệm chuẩnnghềnghiệpChuẩnnghềnghiệp hệ thống yêu cầu ngành nghềcó tiêu chí quy định cụ thể phẩm chất trị, đạo đức, lực chuyên môn, nghiệp vụ, lực thực nhiệm vụ lực quảnlý c Khái niệm chuẩn Hiệu trưởngChuẩn Hiệu trưởng hệ thống yêu cầu Hiệu trưởng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; lực chuyên môn; nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo, quảnlý nhà trường 1.3 GIÁO DỤC THCS VÀ VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA CBQL TRƯỜNG THCS 1.3.1 Mục tiêu trường THCS Mục tiêu giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cốpháttriển kết giáo dục tiểu học; cóhọc vấn phổ thông trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục họctrunghọcphổ thông, trung cấp, họcnghề vào sống lao động 1.3.2 Vị trí nhiệm vụ trường THCS a Vị trí trường THCS Trường THCS nằm hệ thống giáo dục quốc dân, phận hệ thống giáo dục phổ thông Giáo dục THCS thực năm học, từ lớp đến lớp b Nhiệm vụ quyền hạn trường THCS Nhiệm vụ quyền hạn trường THCS quy định Điều 3, Điều lệ Trường THCS, trường THPT trườngphổ thông có nhiều cấp học 1.3.3 Vai trò, nhiệm vụ CBQL giáo dục trường THCS a Vai trò cánquảnlý giáo dục CBQL giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục b Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởngtrường THCS quy định Khoản 1, Điều 19 Điều lệ trường THCS, trường THPT trườngphổ thông có nhiều cấp học c Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu trưởng Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu trưởngtrường THCS quy định Khoản 2, Điều 19 Điều lệ trường THCS, trường THPT trườngphổ thông có nhiều cấp học 1.4 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ YÊU CẦU PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ CBQL TRƯỜNG THCS 1.4.1 Quan điểm pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS “Chiến lược pháttriển giáo dục giai đoạn 2011-2020” xác định giải pháp bước cụ thể Để đạt mục tiêu chiến lược đề ra, cần thực tốt giải pháp mà chiến lược xác định, trọng tâm thực giải pháp: “Đổi quảnlý giáo dục giải pháp đột phá pháttriểnđộingũ nhà giáo cánquảnlý giáo dục giải pháp then chốt” 1.4.2 Yêu cầu pháttriểnđộingũcánquảnlýtrường THCS a Về phẩm chất b Về lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm c Về lực quảnlý 1.5 NỘI DUNG PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ CBQL THEO CHUẨNNGHỀNGHIỆP 1.5.1 Chuẩnnghềnghiệp đánh giá CBQL theo chuẩnnghềnghiệp a Mục đích ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng Giúp CBQL tự đánh giá, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện nâng cao lực lãnh đạo, quảnlý nhà trường Là để quanquảnlý giáo dục đánh giá, xếp loại HT PHT để phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng độingũ CBQL b Nội dung "Chuẩn Hiệu trưởng" Theo Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT quy định chuẩn Hiệu trưởngtrường THCS, THPT trườngphổ thông có nhiều cấp học bao gồm 03 tiêu chuẩn, 23 tiêu chí: tiêu chuẩn Phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp; tiêu chuẩn Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; tiêu chuẩn Năng lực quảnlý nhà trường Mỗi tiêu chuẩn gồm tiêu chí cụ thể kèm theo 1.5.2 Nội dung pháttriểnđộingũ CBQL theo chuẩnnghềnghiệpPháttriểnđộingũcánquảnlýtrường THCS theo chuẩn Hiệu trưởng, cần tập trung vào nội dung sau: - Công tác quy hoạch, pháttriểnđộingũ CBQL - Tổ chức đánh giá lực quảnlýđộingũ CBQL - Đào tạo, bồi dưỡng độingũ CBQL - Thực công tác luân chuyển, bổ nhiệm - Tạo động lực, môi trườngpháttriểnđộingũ CBQL theo chuẩnnghềnghiệp 1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ CBQL TRƯỜNG THCS THEO CHUẨNNGHỀNGHIỆP 1.6.1 Các yếu tố khách quan - Chất lượng độingũ CBQL chưa đồng đều, lực lãnh đạo quảnlýsố CBQL hạn chế - Chưa có chế, sách tạo động lực mạnh mẽ cho độingũ CBQLGD - Số lượng CBQL chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quảnlý giáo dục bồi dưỡng nghiệp vụ quảnlý tài nhiều 1.6.2 Các yếu tố chủ quan - Nhận thức độingũ CBQL tự bồi dưỡng lực chuyên môn lực quảnlý chưa cao - Các sở giáo dục chưa coi trọng minh chứng cho hoạt động đánh giá CBQLGD theo chuẩnnghềnghiệp - Việc tự đánh giáđộingũ CBQL chưa thực chất - Lực lượng tham gia đánh giá đánh giá CBQL theo chuẩnnghềnghiệp nể nang, chưa điểm yếu, điểm hạn chế để cá nhân CBQL tiếp thu, điều chỉnh TIỂU KẾT CHƯƠNG Để pháttriểnđộingũ CBQLGD thiết phải pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu Pháttriểnđộingũ CBQLGD nói chung độingũ CBQL trường THCS nói riêng pháttriển nguồn nhân lực quan trọng đảm bảo pháttriển giáo dục Mọi hoạt động giáo dục hướng đến chuẩn hóa, cóchuẩn hóa HT, PHT trường THCS Muốn pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS có hiệu phải vào chuẩn để xây dựng, pháttriểnđộingũCóchuẩn hóa HT, PHT trường THCS nâng cao 10 2.1.4 Tình hình pháttriểntrường THCS khuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLai Hiện nay, khuvựcthànhphố Pleiku, thịxã AYunPa, thịxã An Khê có 33 trường THCS trườngphổ thông có hai cấp học (29 trường THCS 04 trường Tiểu học & THCS); bình quâncó 9,3 lớp/trường 37,9 học sinh/lớp; sốhọc sinh học độ tuổi đạt 91,3%; có 07 trường đạt chuẩn quốc gia (đạt tỷ lệ: 21,2%) 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT 2.2.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng độingũ CBQL trường THCS khuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLai theo yêu cầu Chuẩn Hiệu trưởngtrường THCS, trường THPT trườngphổ thông có nhiều cấp học, làm sở để xác định biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS theo chuẩnnghềnghiệpđápứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 2.2.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát, đánh giá thực trạng quy mô, cấu, phẩm chất lực độingũ CBQL trường THCS đápứngchuẩnnghềnghiệp - Khảo sát, đánh giá, phân tích biện pháp thực 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực tiễn - Phương pháp thống kê toán học 2.2.4 Địabàn khảo sát khách thể khảo sát Sốtrường THCS thuộc thànhphố Pleiku, thịxã An Khê, thịxã AyunPa tham gia khảo sát: 33 trường Tổng số khách thể tham gia khảo sát: 202 2.3 THỰC TRẠNG ĐỘINGŨ CBQL TRƯỜNG THCS KHUVỰCTHÀNH PHỐ, THỊXÃTRÊNĐỊABÀNTỈNHGIALAI 2.3.1 Thực trạng số lượng độingũcánquảnlýtrường THCS theo chuẩnnghềnghiệp 11 Hiện nay, khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLaicó 29 trường THCS 04 trường Tiểu học & THCS với 80 CBQL trườnghọc (31 HT, 49 PHT - có 03 PHT bậc tiểu học thuộc trườngphổ thông có cấp học) Tuy nhiên, 02 trườngđịabàn huyện AYunPa chưa có HT 01 trườngđịabàn huyện An Khê chưa có PHT 2.3.2 Thực trạng cấu độingũ CBQL trường THCS khuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLai theo chuẩnnghềnghiệp a Độ tuổi CBQL trường THCS năm học 2014-2015 Hiệu trưởngcó tuổi đời 50 chiếm đa số (74,2%), Hiệu trưởng tuổi đời 31 tuổi Độ tuổi bình quânđộingũPhó Hiệu trưởngcó tuổi đời 50 tuổi chiếm 63,3% đảm bảo yêu cầu số lượng, chất lượng tính kế thừa b Về cấu giới tính Tỷ lệ nữ Hiệu trưởngtrường THCS 12,9% thấp nhiều so với Hiệu trưởng nam; tỷ lệ nữ Phó Hiệu trưởngtrường THCS chiếm 40,8% tương đương với Phó Hiệu trưởng nam Như vậy, số lượng nữ CBQL chưa tương xứng với tỉ lệ nữ giáo viên thành phố, thịxã 2.3.3 Thực trạng trình độ đào tạo, lực, phẩm chất độingũcánquảnlýtrường THCS theo chuẩnnghềnghiệp a Về trình độ đào tạo, trình độ lý luận trị - 100% CBQL có trình độ trình độ chuyên môn đạt chuẩn chuẩn, có 83,8% CBQL có trình độ chuẩn; 66,3% CBQL có trình độ trung cấp lý luận trị, 1,3% CBQL có trình độ cao cấp trị 93,8% CBQL đảng viên; 2,5% CBQL người dân tộc thiểu số - Có 38,8% CBQL có trình độ tin học từ A trở lên; 48,8% CBQL có chứng ngoại ngữ từ A trở lên, 7,5% CBQL có trình độ cử nhân Ngoại ngữ; 50% CBQL qua bồi dưỡng QLGD b Về thâm niên quảnlý 12 CBQL có thâm niên quảnlý lâu năm 28 năm, 01 năm; bình quânsố năm tham gia làm công tác quảnlýđộingũ CBQL khoảng từ 08 đến 16 năm chiếm đa số c Về phẩm chất trị, đạo đức độingũ CBQL theo chuẩnnghềnghiệpĐộingũ CBQL có lập trường, quan điểm trị vững vàng, gương mẫu chấp hành đường lối chủ trương Đảng, hiểu biết thực pháp luật, chế độ sách, quy định Nhà nước, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng * Mức độ đápứng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm độingũ CBQL trường THCS khuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLai Năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, quảnlýđộingũ CBQL trường THCS khuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLai đánh giá tốt CBQL trước bổ nhiệm chức vụ PHT, HT có thâm niên giảng dạy năm Tuy nhiên, CBQL có khả sử dụng thành thạo CNTT biết ngoại ngữ hạn chế; công tác xây dựng kế hoạch nhà trường phù hợp với tầm nhìn chiến lược chương trình hành động nhà trường chưa tốt * Đánh giá thực chức quảnlý nhiệm vụ quảnlýđộingũ CBQL theo chuẩn Hiệu trưởngtrường THCS khuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLaiĐộingũ CBQL trường THCS đánh giá thực tốt chức quảnlýso với chuẩn Hiệu trưởngtrường THCS mức độ xuất sắc CBQL thấp Khả thể tầm nhìn chiến lược độingũ CBQL trường THCS chưa đápứng yêu cầu công tác quảnlý giáo dục Công tác quảnlý hành chính, tài nhà trường chưa thực tốt 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng độingũ CBQL b Về ưu điểm 13 + Độingũ CBQL chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; bám sát chức năng, nhiệm vụ người quảnlý + Việc tuyển chọn, quy hoạch tạo nguồn CBQL triển khai có hiệu Công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL thực nghiêm túc, quy trình + Độingũ CBQL trường THCS đápứng yêu cầu đặt + Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ độingũ CBQL trường THCS đápứngchuẩnnghềnghiệp yêu cầu đặt b Về hạn chế + Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho độingũ CBQL chưa quan tâm mức + Độingũ CBQL chưa đảm bảo tínhcânđối độ tuổi tính kế thừa + Một số CBQL lớn tuổi chậm đổi tư quảnlý Khả phân tích, dự báo, tầm nhìn chiến lược số CQBL hạn chế 2.4 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ CBQL TRƯỜNG THCS KHUVỰCTHÀNH PHỐ, THỊXÃTRÊNĐỊABÀNTỈNHGIALAI 2.4.1 Về công tác quy hoạch, bổ nhiệm độingũ CBQL trường THCS Công tác quy hoạch, bổ nhiệm độingũ CBQL trường THCS triển khai thực tương đối tốt Cán bộ, giáo viên thuộc diện quy hoạch xem xét điều chỉnh, bổ sung hàng năm chưa thường xuyên 2.4.2 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũ CBQL trường THCS đápứng yêu cầu đổi Phòng GD&ĐT, UBND thành phố, thịxã cử CBQL tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng công tác quản lý, trị Tuy nhiên, phòng GD&ĐT thành phố, thịxã chưa xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể, chưa có biện pháp khuyến khích CBQL, độingũ kế cậnhọc 14 2.4.3 Về tạo động lực môi trường làm việc cho độingũ CBQL trường THCS Các chế độ sách độingũ CBQL trường THCS thực tốt, chế quảnlýcán bộ, kiểm tra, giám sát chặt chẽ Điều kiện, phương tiện làm việc CBQL trường THCS có nhiều cải thiện Tuy nhiên, số hạn chế như: chưa tạo điều kiện nguồn kinh phí để tổ chức cho độingũ CBQL trường THCS tham quan, học tập kinh nghiệm quản lý; số CBQL chưa tham giahọc lớp trung cấp lý luận trị nhiều (32,5%) 2.4.4 Về công tác kiểm tra, đánh giáđộingũ CBQL trường THCS Phòng GD&ĐT thành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLai xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động quảnlýđộingũ CBQL triển khai đầy đủ bước đánh giá CBQL theo chuẩnnghềnghiệp Tuy nhiên, công tác kiểm tra, đánh giáđộingũ CBQL chưa trọng, có tác dụng động viên, khuyến khích; việc đánh giá mang nặng tínhthành tích, nể, chưa thực chất 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ CBQL TRƯỜNG THCS THEO CHUẨNNGHỀNGHIỆP 2.5.1 Những thuận lợi khó khăn a Thuận lợi - Ngành GD&ĐT nhận quan tâm, đạo sâu sát cấp ủy Đảng, quyền địa phương - Độingũ CBQL nỗ lực, cố gắng vươn lên, tự khẳng định - Cơ cấu, chất lượng độingũ CBQL đảm bảo theo quy định b Khó khăn - Cơ chế sách quảnlýtrường THCS chưa thực tạo tính tự chủ để độingũ CBQL thực nhiệm vụ giao - Mặt trái chế thịtrường ảnh hưởng không nhỏ đến pháttriển GD&ĐT, số CBQL bị ảnh hưởng tác động tiêu cực 15 2.5.2 Những ưu điểm, hạn chế a Ưu điểm - Các phòng GD&ĐT thực biện pháp để pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS theo chuẩnnghềnghiệp tương đối đồng - Các chế độ sách độingũ CBQL thực tốt Công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ tạo nên môi trường pháp lý thuận lợi để pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS đápứng theo chuẩnnghềnghiệp - Điều kiện, phương tiện làm việc độingũ CBQL trường THCS có cải thiện đáng kể b Hạn chế - Việc đề bạt, bổ nhiệm CBQL sốtrường THCS thịxã An Khê thịxã AYunPa thời gian qua chưa kịp thời - Công tác quy hoạch, xây dựng độingũ kế cậntrường THCS chưa thực quan tâm mức, chưa có kế hoạch dài hạn tầm nhìn chiến lược công tác cán - Việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận trị, quảnlý giáo dục, quảnlý tài cho độingũ CBQL chưa kịp thời - Công tác kiểm tra, đánh giácáncó lúc có nơi chưa trọng - Chưa giao quyền tự chủ nhân sự, tài cho nhà trường 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế - Một phận CBQL chưa thực phấn đấu vươn lên, thụ động, trông chờ, ỷ lại, thiếu động, sáng tạo - Việc đào tạo, bồi dưỡng mặt cho độingũ CBQL trường THCS chưa quan tâm - Công tác quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm chưa trọng đến cấu CBQL nữ 16 - Việc tạo động lực, môi trườngpháttriểnđộingũ CBQL trường THCS theo chuẩnnghềnghiệp chưa quan tâm mức Chưa giao quyền tự chủ nhân sự, tài cho nhà trường TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua nghiên cứu thực trạng độingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLai cho thấy: độingũ CBQL đủ số lượng, cấu hợp lý, đápứng phẩm chất đạo đức lực lãnh đạo, quảnlý chuyên môn Tuy nhiên, để độingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLaiđápứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn đạt tiêu chuẩnchuẩn Hiệu trưởngtrường THCS, THPT trườngphổ thông có nhiều cấp họcBộ GD&ĐT ban hành, độingũ CBQL trường THCS cầnquan tâm, pháttriển hoàn thiện Công tác quy hoạch, bổ nhiệm độingũ CBQL trường THCS, công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũ CBQL đápứng yêu cầu đổi mới; việc tạo động lực môi trường làm việc cho độingũ CBQL; công tác kiểm tra, đánh giáđộingũ CBQL trường THCS khuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLai chưa quan tâm mức ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quảnlý nhà trường Từ việc khảo sát, phân tích đây, mạnh dạn đề xuất biện pháp nhằm pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS khuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLaiđápứngchuẩnnghềnghiệp CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ CBQL TRƯỜNG THCS KHUVỰCTHÀNHPHỐVÀTHỊXÃTRÊNĐỊABÀNTỈNHGIALAIĐÁPỨNGCHUẨNNGHỀNGHIỆP 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 17 3.1.1 Tính kế thừa 3.1.2 Tính thực tiễn 3.1.3 Tính pháp lý 3.1.4 Tính hệ thống 3.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNĐỘI CBQL TRƯỜNG THCS THEO CHUẨNNGHỀNGHIỆP 3.2.1 Quy hoạch, pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS theo chuẩnnghềnghiệp a Mục tiêu, ý nghĩa biện pháp Xây dựng độingũ CBQL kế cận đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng; có phẩm chất đạo đức nghềnghiệp tốt, lực chuyên môn vững vàng, đào tạo, bồi dưỡng lực lãnh đạo, quảnlý cách toàn diện b Nội dung chủ yếu biện pháp Xây dựng hoàn thiện dự báo độingũ CBQL trường THCS thành phố, thịxã Xây dựng quy hoạch chức danh HT, PHT đápứng theo yêu cầu Chuẩnnghềnghiệp Làm tốt công tác dự báo, bảo đảm số lượng, hợp lý cấu, độ tuổi, ý tỷ lệ nữ quy hoạch CBQL nhà trường Rà soát, đánh giá, nhận xét cán quy hoạch, bổ sung nhân tố đưa khỏi danh sách quy hoạch người không đủ điều kiện Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên thuộc diện quy hoạch học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, lực lãnh đạo, quảnlý c Cách thức thực biện pháp Xác định tính xác, khách quan nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu độingũ CBQL trường THCS địa phương Xây dựng kế hoạch thực việc quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm Phòng GD&ĐT tham mưu UBND thành phố, thịxãban hành quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL trường THCS 18 3.2.2 Tổ chức đánh giá lực quảnlýđộingũcánquảnlýtrường THCS theo chuẩnnghềnghiệp a Mục tiêu, ý nghĩa biện pháp Làm rõ lực trình độ thực sự, kết công tác, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống theo chuẩnnghề nghiệp, đồng thời làm để cấp quảnlý giáo dục xem xét bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch b Nội dung chủ yếu biện pháp Xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác quảnlýđộingũ CBQL trường THCS thông qua kiểm tra chuyên môn, kiểm tra hồ sơquản lý, kiểm tra hoạt động quảnlý giáo dục dạy học…Hướng việc kiểm tra phòng GD&ĐT thành phố, thịxã trở thành hoạt động tự kiểm tra CBQL Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất; việc đánh giá, xếp loại CBQL trường THCS phải vào tiêu chuẩn tiêu chí chuẩn Hiệu trưởng quy định c Cách thức thực biện pháp Phòng GD&ĐT thành phố, thịxãbố trí chuyên viên phụ trách bậc học làm công tác kiểm tra, xây dựng mạng lưới cộng tác viên tra Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đồng thời xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại học kỳ, năm học cho CBQL trường THCS theo chuẩnnghềnghiệp 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng độingũcánquảnlýtrường THCS theo chuẩnnghềnghiệp a Mục tiêu, ý nghĩa biện pháp Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực quảnlý yêu cầu mang tính tất yếu nghiệppháttriển giáo dục Đào tạo, bồi dưỡng phải toàn diện nội dung, đa dạng phương thức hình thức tổ chức theo nội dung, cách thức thực b Nội dung chủ yếu biện pháp Xác định nhu cầu mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng, điều kiện hoàn cảnh CBQL có nhu cầu yêu cầu phải nâng cao 19 trình độ Chọn lựa chương trình, nội dung hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng thực có hiệu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất lực độingũ CBQL trường THCS c Cách thức thực biện pháp + Đối với CBQL đương chức: Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ ngắn hạn số CBQL 50 tuổi nhằm đápứngchuẩnnghềnghiệp Phân loại CBQL để đào tạo, bồi dưỡng Tăng cường cử CBQL học lớp trung cấp lý luận trị, quảnlý nhà nước + Đối với cán kế cận: Quan tâm bồi dưỡng độingũ kế cậnđối tượng người dân tộc thiểu số Cử đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lý luận trị Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thời gian cho độingũ CBQL tự học, tự bồi dưỡng 3.2.4 Thực công tác luân chuyển, bổ nhiệm a Mục tiêu, ý nghĩa biện pháp Lựa chọn bổ nhiệm xác CBQL có đủ phẩm chất lực vừa củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực lãnh đạo chất lượng công tác, vừa làm để cấp quảnlý xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng thực sách cán b Nội dung chủ yếu biện pháp Bố trí, xếp CBQL hài hòa cấu, đảm bảo số lượng chất lượng, đồng thời đảm bảo tiêu chí quy định chuẩnnghềnghiệpĐối với trường mà độingũ CBQL chưa có đảng viên, cần lựa chọn đảng viên có phẩm chất, lực để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ bổ nhiệm điều động CBQL đảng viên từ nơi khác để bổ sung vào độingũ CBQL c Cách thức thực biện pháp Xây dựng kế hoạch luân chuyển, bổ nhiệm CBQL gắn liền với công tác quy hoạch Công tác luân chuyển CBQL phải có kế hoạch cụ thể, gắn với quy hoạch, phải cótính khả thi, có lộ trình thực Công tác bổ nhiệm, luân chuyển CBQL phải thực thời gian, kịp thời 20 3.2.5 Tạo động lực, môi trườngpháttriểnđộingũ CBQL trường THCS theo chuẩnnghềnghiệp a Mục tiêu, ý nghĩa biện pháp Việc tạo động lực, xây dựng môi trường thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi cho độingũ CBQL trường THCS phát huy hết lực sở trường, nguyện vọng cá nhân, đồng thời mang lại hiệu cao công tác quảnlý b Nội dung chủ yếu biện pháp Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy chế, điều lệ liên quan đến giáo dục THCS; đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá; thực công tác khen thưởng, kỷ luật nghiêm túc, công bằng, khách quan Tiếp tục cải tiến, bổ sung số chế độ, sách phù hợp với độingũ CBQL trường THCS, có sách ưu đãi CBQL giỏi, CBQL nữ Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho nhà trường Thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục; mở rộng việc giao lưu, trao đổi kinh nghiệm công tác quảnlý c Cách thức thực biện pháp UBND thành phố, thịxãbố trí nguồn kinh phí tạo điều kiện để tổ chức cho độingũ CBQL giao lưu, học tập kinh nghiệm Độingũ CBQL trường THCS, Hiệu trưởng phải làm tốt việc xây dựng kế hoạch pháttriểnsở vật chất, thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục Xây dựng thương hiệu đơn vị 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Mỗi biện pháp cótính độc lập tương đối đặt mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy tạo nên chỉnh thể thống hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng độingũ CBQL trường THCS nhằm đápứngchuẩnnghềnghiệp Kết biện pháp yếu tố thành công cho biện pháp kia, cần thực đồng 21 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT PHÁTTRIỂNĐỘINGŨ CBQL TRƯỜNG THCS Biện pháp cụ thể Quy hoạch, pháttriểnđộingũcánquảnlýtrường THCS theo chuẩnnghềnghiệp Đánh giá lực quảnlýđộingũcánquảnlýtrường THCS theo chuẩnnghềnghiệp Đào tạo, bồi dưỡng độingũcánquảnlýtrường THCS theo chuẩnnghềnghiệp Thực công tác luân chuyển, bổ nhiệm Tạo động lực, môi trườngpháttriểnđộingũcánquảnlýtrường THCS theo chuẩnnghềnghiệp Điểm TB chung Tính cấp thiết n = 202 Rất Chưa Cấp cấp cấp thiết thiết thiết Tính khả thi n = 202 Rất Chưa Cấp cấp khả thiết thiết thi 142 55 05 2,68 145 51 06 2,69 132 59 11 2,60 149 42 11 2,68 151 49 02 2,74 154 41 07 2,73 139 51 12 2,63 141 47 14 2,63 126 55 21 2,52 131 57 14 2,58 2,63 2,66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về lý luận Độingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGiaLai đủ số lượng, cấu tương đối hợp lý, đápứng phẩm chất đạo đức chức lực lãnh đạo, quảnlý Nhưng để đápứng yêu cầu đổi giáo dục xu hội nhập quốc tế kinh tế tri thức cầnpháttriển hoàn thiện Phòng GD&ĐT, quan 22 quảnlý nhà nước CBQL trường THCS có nhiều biện pháp pháttriểnđộingũ Hiệu trưởngtrường THCS như: Đánh giá CBQL, lập kế hoạch tổ chức xây dựng quy hoạch, thực đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng CBQL trường THCS… nhiều biện pháp cụ thể Tuy nhiên, mức độ phù hợp hiệu biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS đánh giá chưa cao 1.2 Về thực tiễn Kết hợp kết việc nghiên cứu lý luận với kết khảo sát thực trạng, cho muốn nâng cao chất lượng độingũ CBQL trường THCS khuvựcthànhphốthịxãđịabàntỉnhGia Lai, song song với pháttriểnsố lượng, cấu, chất lượng độingũ giáo viên phải đặc biệt coi trọng công tác pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS Trênsở nghiên cứu lý luận, đề xuất biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS khuvựcthành phố, thịxãđịabàntỉnhGiaLaiđápứngchuẩnnghềnghiệp thời gian đến Các biện pháp kiểm chứng, nội dung, cách thức thực biện pháp chuyên gia đánh giá cấp thiết cótính khả thi cao KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Điều chỉnh chuẩn Hiệu trưởng để phù hợp với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục - Nghiên cứu xây dựng ban hành văn quy định chuẩnPhó Hiệu trưởngtrường THCS, trường THPT trườngphổ thông có nhiều cấp học để việc kiểm tra, đánh giácánquảnlý mang tính đồng bộ, thống - Quy định tiêu chuẩn CBQL trường THCS bắt buộc phải có trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên; có chứng B Tin học ngoại ngữ; có chứng tiếng dân tộc thiểu số (đối với CBQL công tác vùng cóhọc sinh dân tộc thiểu số) 23 - Phối hợp với Bộcó liên quan đề xuất Chính phủ ban hành văn hướng dẫn thực phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ cho địa phương, trườnghọc tài chính, nhân - Đề xuất Chính phủ Bộcó liên quanban hành văn chế độ lương, phụ cấp cho độingũ CBQL; giữ nguyên phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên nhà giáo CBQL trườnghọc cử học tập, bồi dưỡng lớp dài hạn ngắn hạn 2.2 Đối với UBND tỉnhGiaLai - Có kế hoạch chế khuyến khích độingũcán bộ, CBQL trường THCS tham giahọc lớp đào tạo trình độ cao - Chỉ đạo làm tốt công tác quy hoạch, pháttriểnđộingũcánquảnlý gắn liền với quy hoạch giáo dục đào tạo - Tăng số lượng mở rộng đối tượng cử tham giahọc lớp trung cấp lý luận trị, lớp bồi dưỡng quảnlý giáo dục - Xây dựng chế độ sách đãi ngộ thỏa đáng với CBQL giỏi, CBQL giáo viên hoàn thành chương trình đào tạo trình độ cao, tạo động lực pháttriển cho độingũ CBQL giáo dục, ý sách đặc thù CBQL trường vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số CBQL trườnghọc nữ 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnhGiaLai - Chỉ đạo phòng GD&ĐT phối hợp với phòng Nội vụ làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng CBQL Tăng cường công tác tra, kiểm tra phòng GD&ĐT công tác cán thực biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL trường THCS - Tổ chức giao lưu học tập kinh nghiệm mô hình quảnlý tốt nước, tổ chức hội thi CBQL giỏi bậc học 2.4 Đối với UBND thànhphốthịxã - Làm tốt công tác tham mưu cho Thành ủy, thị ủy để tăng cường lãnh đạo Đảng quyền việc xây dựng pháttriển 24 nghiệp giáo dục; đạo phòng GD&ĐT thực tốt công tác quy hoạch, pháttriểnđộingũ CBQL trườnghọcđịa phương - Tăng cường đầu tư sở vật chất theo hướng đồng đápứng yêu cầu đổi giáo dục xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia - Nghiên cứu nguồn kinh phí, tạo điều kiện cho CBQL trường THCS tham quan, học tập kinh nghiệm tỉnh 2.5 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo - Quy hoạch độingũ CBQL trường THCS gắn liền với quy hoạch pháttriển giáo dục, quy hoạch mạng lưới trường lớp địa phương - Tuyển chọn, bổ nhiệm đủ số lượng chức danh CBQL trường thiếu, mạnh dạn đề xuất thay CBQL không đủ phẩm chất, lực - Chủ động xây dựng kế hoạch tham mưu với Sở GD&ĐT, UBND thành phố, thịxãcó sách phù hợp tạo điều kiện cho CBQL học tập nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận trị, nghiệp vụ quảnlý giáo dục, tin học, ngoại ngữđápứng yêu cầu chuẩnnghềnghiệp - Thực nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá, phân loại HT, PHT trường THCS theo chuẩn Hiệu trưởng 2.6 Đối với độingũ CBQL trường THCS - Thực nghiêm túc quy định chuẩn Hiệu trưởngBộ GD&ĐT ban hành Có kế hoạch thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trị, chuyên môn, tin học, ngoại ngữđápứng yêu cầu chuẩn Hiệu trưởng mức độ xuất sắc - Chú trọng tuyển chọn, bồi dưỡng cán nguồn để tham mưu tốt công tác bổ nhiệm CBQL góp phần trẻ hóa nâng cao chất lượng độingũ CBQL trường THCS - Xây dựng chiến lược pháttriển giáo dục, xây dựng kế hoạch pháttriển nhà trường; tham mưu tốt quyền địa phương, thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục, huy động tối đa nguồn vốn tài trợ vào công tác pháttriển nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục ... cứu: Phát triển đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở khu vực thành phố thị xã địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng đội ngũ. .. pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khu vực thành phố thị xã địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứng chuẩn nghề nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG THCS THEO QUY ĐỊNH CHUẨN... THÀNH PHỐ, THỊ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.3.1 Thực trạng số lượng đội ngũ cán quản lý trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp 11 Hiện nay, khu vực thành phố thị xã địa bàn tỉnh Gia Lai có 29 trường