1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chuyen de tot nghiep xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH minh trí hà nội giai đoạn 2011 2015

42 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 92,13 KB

Nội dung

Lời mở đầu Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, hầu hết tất cả các quốc gia đều phải thừa nhận trong mọi hoạt động đều phải có cạnh tranh. Công ty chỉ có thể qua một thời gian ngắn mà phát triển rất mạnh hay có thể phá sản, thì việc không ngừng đổi mới nâng cao khả năng thích ứng với những biến động của môi trường đã trở thành nguyên tắc hàng đầu trong kinh doanh. Để làm được điều đó doanh nghiệp phải xác định rõ mình muốn đi đâu? phải đi như thế nào? Những khó khăn, thách thức nào phải vượt qua? Và quan trọng hơn cả là làm thế nào để mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng tâm, nhất trí, nỗ lực hết mình vì thành công chung của doanh nghiệp. Điều này trước hết phụ thuộc vào công tác xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ là đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển bền vững, lâu dài theo những mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. Với ý nghĩa thực tiễn đó em đã chọn đề tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH Minh Trí Hà Nội giai đoạn 20112015. Đề tài gồm 2 phần: Phần 1: Thực trạng hoạt động xây dựng và thực thi chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Minh Trí trong những năm qua. Phần 2: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Minh Trí giai đoạn 20112015.  

Trang 1

Lời mở đầu

Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập vàonền kinh tế khu vực và thế giới, hầu hết tất cả các quốc gia đều phải thừanhận trong mọi hoạt động đều phải có cạnh tranh Công ty chỉ có thể quamột thời gian ngắn mà phát triển rất mạnh hay có thể phá sản, thì việc khôngngừng đổi mới nâng cao khả năng thích ứng với những biến động của môitrường đã trở thành nguyên tắc hàng đầu trong kinh doanh

Để làm được điều đó doanh nghiệp phải xác định rõ mình muốn điđâu? phải đi như thế nào? Những khó khăn, thách thức nào phải vượt qua?

Và quan trọng hơn cả là làm thế nào để mọi thành viên trong doanh nghiệpcùng đồng tâm, nhất trí, nỗ lực hết mình vì thành công chung của doanhnghiệp Điều này trước hết phụ thuộc vào công tác xây dựng và triển khaichiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ là đảm bảo cho

sự tồn tại, phát triển bền vững, lâu dài theo những mục tiêu dài hạn củadoanh nghiệp

Với ý nghĩa thực tiễn đó em đã chọn đề tài: " Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH Minh Trí Hà Nội giai đoạn 2011-2015"

Trang 2

Chương 1: Thực trạng hoạt động xây dựng và thực thi chiến lược kinh

doanh tại công ty TNHH Minh Trí trong những năm qua.

1.1 Tìm hiểu về chiến lược kinh doanh.

1.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh

Thuật ngữ “chiến lược” thường được dùng theo 3 nghĩa phổ biến Thứ nhất, là các chương trình hoạt động tổng quát và triển khai các nguồn lực chủ yếu để đạt được mục tiêu Thứ hai, là các chương trình mục tiêu của tổ

chức, các nguồn lực cần sử dụng để đạt được mục tiêu này, các chính sách

điều hành việc thu nhập, sử dụng và bố trí các nguồn lực này Thứ ba, xác

định các mục tiêu dài hạn và lựa chọn các đường lối hoạt động và phân bổcác nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu này

Chiến lược kinh doanh là phân tích, tìm hiểu và đưa ra con đường cơbản, phác họa quỹ đạo tiến triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đó là

kế hoạch mang tính toàn diện, tính phối hợp và tính thống nhất được rèngiũa kỹ lưỡng nhằm dẫn đắt đơn vị kinh doanh đảm bảo mục tiêu của đơn vịkinh doanh Chiến lược kinh doanh là việc ấn định các mục tiêu cơ bản củađơn vị kinh doanh, lựa chọn phương tiện và cách thức hành động, phân bổcác nguồn lực thiết yếu để thực hiện mục tiêu kinh doanh

1.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong điều kiện biến động của thị trường hiện nay hơn bao giờ hết chỉ

có một điều mà các doanh nghiệp có thể biết chắc chắn đó là sự thay đổi.Quản trị chiến lược như một hướng đi, một hướng đi giúp các tổ chức nàyvượt qua sóng gió trong thương trường, vươn tới tương lai bằng chính nỗ lực

và khả năng của chúng Chiến lược kinh doanh được xây dựng nhằm mụctiêu giúp doanh nghiệp tập trung thích ứng một cách tốt nhất đối với nhữngthay đổi trong dài hạn

Trang 3

Quản trị chiến lược giúp cho một tổ chức có thể chủ động hơn thay vì

bị động trong việc vạch rõ tương lai của mình, nó cho phép một tổ chức cóthể tiên phong và gây ảnh hưởng trong môi trường nó hoạt động và vì vậy,vận dụng hết khả năng của nó để kiểm soát vượt khỏi những gì thiên biến

Quản trị chiến lược tạo cho mỗi người nhận thức hết sức quan trọng

Cả ban giám đốc và người lao động đều thấu hiểu và cam kết sẽ thực hiệnmục tiêu của doanh nghiệp Một khi mọi người trong doanh nghiệp hiểurằng doanh nghiệp đó đang làm gì và tại sao lại như vậy họ cảm thấy họ làmột phần của doanh nghiệp, họ sẽ cam kết ủng hộ mọi hoạt động của doanhnghiệp

1.1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh

Có nhiều cách tiếp cận để phân loại chiến lược kinh doanh

- Căn cứ theo phạm vi chiến lược

+ Chiến lược chung (hay chiến lược tổng quát): đề cập những vấn đềquan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài Chiến lược này quyếtđịnh những vấn đề sống còn của doanh nghiệp

+ Chiến lược bộ phận: là loại chiến lược cấp hai Thông thường trongdoanh nghiệp, loại này bao gồm chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối vàxúc tiến bán hàng

Hai loại chiến lược trên liên kết chặt chẽ với nhau thành một chiếnlược kinh doanh hoàn chỉnh Không thể tồn tại một chiến lược kinh doanh

mà thiếu một trong hai chiến lược trên bởi vì chúng bổ sung cho nhau đểgiải quyết các mục tiêu quan trọng, sống còn của doanh nghiệp

- Căn cứ theo nội dung của chiến lược

+ Chiến lược thương mại

+ Chiến lược tài chính

+ Chiến lược công nghệ và kỹ thuật

+ Chiến lược con người

Trang 4

- Căn cứ theo bản chất của từng chiến lược

+ Chiến lược sản phẩm

+ Chiến lược thị trường

+ Chiến lược cạnh tranh

+ Chiến lược đầu tư

- Căn cứ theo quy trình chiến lược

+ Chiến lược định hướng: Đề cập đến những định hướng biện pháp

để đạt được các mục tiêu đó Đây là phương án chiến lược cơ bản của doanhnghiệp

+ Chiến lược hành động: là các phương án hành động của doanhnghiệp trong từng tình huống cụ thể và các dự kiến điều chỉnh chiến lược

1.2 Sơ lược về công ty TNHH Minh Trí Hà Nội

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH Minh Trí được thành lập ngày 22/6/1995 theo quyếtđịnh số 1906/GP-UB của UBND thành phố Hà Nội Ngay từ khi thành lập,Công ty Minh Trí đã tập trung đầu tư máy móc thiết bị và đào tạo công nhân

để chuyên sản xuất các loại sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim

Tên gọi: Công ty TNHH Minh Trí Hà Nội

Địa chỉ: KCN Vĩnh Tuy, Hoàng Mai, Hà Nội

Điện thoại / Fax: 04.6446802

Các giai đoạn hình thành và phát triển:

Tháng 8/1994: Cài đặt các xưởng thêu bắt đầu với 4 máy thêu ở LĩnhNam - Thanh Trì - Hà Nội

Tháng 6/1995: Công ty được đặt tên Minh Trí và nhận được giấy phépchính thức từ chính phủ như là một công ty tư nhân Thiết lập các nhà máyđầu tiên và bắt đầu xuất khẩu sản phẩm may mặc cho thị trường Nhật Bản

Tháng 6/2002: Thiết lập nhà máy thứ hai tại Khu công nghiệp VĩnhTuy - Quận Hoàng Mai - Hà Nội và di chuyển trụ sở đến vị trí mới Bắt đầuxuất khẩu sản phẩm may mặc cho thị trường Mỹ

Trang 5

Tháng 12/2005: Thiết lập nhà máy sản xuất thứ ba, công ty TNHHMinh Trí Thái Bình, trong Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh – tỉnh TháiBình.

Tháng 4/2010: Thiết lập nhà máy sản xuất thứ tư, công ty Liên doanhSpectre Việt Nam, trong Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh – Thái Bình.Trong năm 2010 công ty đang có kế hoạch trang bị thêm các thiết bị đặc biệtnhư cắt siêu âm và công nghệ ép nhiệt, đầy đủ thiết bị tự động cắt và côngnghệ hơi nóng

Qua quá trình xây dựng và trưởng thành, đến nay, sản phẩm của công

ty đã có mặt tại các thị trường lớn trên thế giới như Hoa Kỳ, Châu Âu vàNhật Bản Với đội ngũ 2.000 cán bộ năng động và công nhân lành nghề tạonên năng lực sản xuất 450.000 – 550.000 sản phẩm mỗi tháng, Công tyMinh Trí cam kết luôn đảm bảo chất lượng và thời gian giao hàng chokhách

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

Công ty may Minh Trí là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạtđộng sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được phápluật bảo vệ Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:

- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước

đề ra, sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đíchthành lập doanh nghiệp

- Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quátrình thực hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinhdoanh với các bạn hàng trong và ngoài nước

- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi

- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất laođộng cũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh củacông ty trên thị trường trong và ngoài nước

Trang 6

- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức cóthẩm quyền theo quy định của Pháp luật.

- Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi củangười lao động, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái,đảm bảo phát triển bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật màcông ty áp dụng cũng như những quy định có liên quan tới hoạt động củacông ty

1.2.3 Cơ cấu tổ chức và lao động

1.2.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý

Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết,

là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông quyếtđịnh những vấn đề được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân

danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợicủa Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những ngườiquản lý khác

Ban Kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại

hội đồng cổ đông bầu ra Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý,hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công

ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban TổngGiám đốc

Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc điều hành quyết định tất cả các

vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệmtrước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.Các Phó Tổng Giám đốc là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịutrách nhiệm trước Tổng Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động

Trang 7

Học Viện Ngân Hàng Khoa Quản trị kinh doanh

giải quyết những công việc đã được Tổng Giám đốc uỷ quyền và phân công

theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty

Giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước

tổng công ty và trước pháp luật về quản lý, điều hành hoạt động của đơn vị

trong phạm vi quyền hạn, nghĩa vụ cho phép Tiếp theo là phó giám đốc do

Tổng giám đốc tổng công ty bổ nhiệm, là người giúp giám đốc quản lý, điều

hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân công của giám đốc,

chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao Trên

cơ sở chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ được giao công ty có mô hình tổ chức

sau:

1.2.3.2 Nguồn lao động

* Quy mô lao động:

Tính đến ngày 02/03/2010, công ty cổ phần may Minh Trí có 2172

cán bộ quản lý và công nhân viên Giảm 78 lao động so với cuối năm 2009,

do vậy số lượng cán bộ công nhân viên trong công ty như sau:

- Ban Tổng Giám đốc: 3

G

m đ

Trang 8

* Công tác tổ chức đào tạo nguồn nhân lực

Công ty liên tục tuyển lao động để đào tạo, đồng thời cho phép các xínghiệp được chủ động tuyển lao động theo mùa vụ để đáp ứng nhu cầu sảnxuất và giao hàng

Về công tác đào tạo nghề: Giáo trình đào tạo được chuyển từ đào tạotoàn diện, dài ngày sang đào tạo tiểu tác, ngắn hạn, kết hợp chặt chẽ giữađào tạo với thực hành và sản xuất nên đã giải quyết kịp thời việc thiếu laođộng trong công ty và tạo ra năng suất cho học sinh sau khi đào tạo Ngoàiviệc tổ chức đào tạo cho công nhân phổ thông, công ty còn tổ chức lớp đàotạo cho cán bộ viên chức để nâng cao trình độ quản lý

1.2.4 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

- Sản xuất sản phẩm dệt may các loại

- Xuất nhập khẩu trực tiếp các ngành nghề kinh doanh của công ty

- Dịch vụ đào tạo cắt và may công nghiệp ngắn hạn

- Xây dựng nhà cho thuê

- Dịch vụ giặt, in, thêu và sản xuất bao bì

- Dịch vụ vận tải

- Kinh doanh nguyên, phụ liệu hàng may mặc

Trang 9

1.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2007-2010

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện quamột số chỉ tiêu được tổng hợp trong giai đoạn 2007-2010

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (2007-2010)

Tổng sản lượng Tỷ đồng 119,520 136,361 152,260 170,890Doanh thu Tỷ đồng 129,583 150,108 184,460 185,210Tổng lợi nhuận Tỷ đồng 2,530 3,836 3,415 0,214Nộp ngân sách Tỷ đồng 8,465 8,665 9,077 5,102

(Báo cáo tổng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2007-2010)

1.3 Thực trạng công tác xây dựng và thực thi chiến lược tại công ty

a Chiến lược đầu tư chiều sâu:

Đây là chiến lược cũ được Công ty nâng cấp lên theo thời gian Đó làmột chiến lược rất hiệu quả đã giúp Công ty thoát ra khỏi tình trạng yếukém và lạc hậu trong 10 năm để vượt lên thành một Công ty có quy mô lớn

và hiện đại hàng đầu trong cả nước đủ sức cung cấp cho thị trường may mặc

có khả năng cạnh tranh cao so với các sản phẩm ngoại nhập Chiến lược đầu

tư chiều sâu ngày càng được mở rộng hơn khi Công ty quyết định sản xuấtnhững mặt hàng không phải là những mặt hàng truyền thống của Công ty

Đó là những mặt hàng cao cấp, đòi hỏi công nghệ cao mà Công ty chưa cónhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này Phương châm của Công ty là ngoàinhững mặt hàng truyền thống mà Công ty chiếm nhiều thị phần trên thịtrường và được khách hàng mến mộ, Công ty cần phải tạo thêm sức cạnhtranh mới bằng các sản phẩm mới có công nghệ cao thì Công ty mới có khảnăng cạnh tranh được với các sản phẩm mau mặc nhập khẩu và có triểnvọng xuất khẩu ra nước ngoài mở rộng thị trường Chính vì vậy:

Trang 10

- Năm 2006, Công ty đầu tư tăng công suất các dây chuyền sản xuấttại các nhà máy.

- Năm 2007, Công ty đầu tư trang bị thiết bị in hiện đại 08 màu củaSTORK - Hà Lan và công nghệ in Pigment hoàn thiện

- Năm 2010 Công ty tiếp tục thiết lập nhà máy sản xuất thứ tư Đồngthời trang bị thêm các thiết bị đặc biệt như cắt siêu âm và công nghệ épnhiệt, đầy đủ thiết bị tự động cắt và công nghệ hơi nóng

b Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm

Căn cứ trên các phân tích và đánh giá thị trường bánh kẹo trongnhững năm trước, công ty nhận thấy các loại sản phẩm may mặc trên thịtrường rất phong phú và đa dạng cả về kiểu dáng và chất lượng, đặc biệt làcác sản phẩm may mặc nhập ngoại Hơn nữa, nhu cầu của người dân đối vớimặt hàng may mặc là không ổn định, thường có sự thay đổi từ loại này sangloại khác, giữa sản phẩm của công ty này sang sản phẩm của công ty khác.Điều đó xuất phát từ suy nghĩ là được cảm quan các loại sản phẩm may mặctrên thị trường

Đa dạng hoá sản phẩm cũng chính là đáp ứng nhu cầu đa dạng củakhách hàng Căn cứ vào thực tế đó, công ty không chỉ chú trọng tập trungmọi năng lực vào sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm mà là bên cạnhnhững sản phẩm truyền thống ra như các loại áo sơ mi, trang phục công sở,công ty còn sản xuất những loại sản phẩm gia tăng, có khả năng cạnh tranhcao và đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng Chính vì điều đó khi tiếnhành đầu tư chiều sâu trong giai đoạn 2007-2010 công ty đã lựa chọn cácthiết bị máy móc cùng một công nghệ nhưng có thể sản xuất các loại sảnphẩm khác nhau Tính đến năm 2010, công ty Minh Trí đã có hơn 39 loạisản phẩm dệt may khác nhau trong đó có 11 loại sản phẩm được cải tiếnthay đổi Điều quan trọng là công ty biết cách phân đoạn thị trường thànhcác lát, căn cứ theo mùa phân loại thu nhập của người dân để đưa ra các loại

Trang 11

sản phẩm tương ứng Công ty biết cách khai thác nhu cầu thị trường ở mức

độ cao và đa dạng Vì như vậy sẽ đem lại cho công ty nhiều thị phần, nhiềulợi nhuận hơn

Trang 12

2 3

1

4 5 6

Thấp Trung bình

Cao

Chất lượng

Giá cả

Sơ đồ: Cơ cấu các loại mặt hàng may mặc của Công ty Minh Trí

1 Nhóm các sản phẩm quần áo công sở nữ

Trang 13

c Chiến lược Marketing

* Về chính sách giá sản phẩm: Một trong những yếu tố làm tăng khảnăng cạnh tranh của sản phẩm ngoài chất lượng là giá và các dịch vụ đi kèm.Trong đó, cạnh tranh bằng giá gây được sự chú ý và thuyết phục hơn cả đốivới khách hàng Đối với sản phẩm may mặc thì độ co dãn của cầu theo giá làkhá cao Do vậy khi có sự biến đổi nhỏ về giá giữa hai sản phẩm cùng loạinhưng của hai công ty khác nhau thì thường dẫn tới hiện tượng cầu đối vớicác sản phẩm may mặc có giá mềm hơn, tăng vọt Nắm bắt được đặc điểm

đó, công ty Minh Trí đã tìm mọi phương pháp để làm giảm chi phí đầu vàonhư chi phí sản xuất, chi phí quản lý, để góp phần làm giảm giá thành.Một trong những phương pháp làm giảm chi phí đầu vào hiệu quả là đưa rađược các giải pháp dự trữ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, lựa chọn cácnhà cung ứng có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của sản xuất, khả năngtiết kiệm trong sản xuất

* Về mạng lưới phân phối:

Công ty đã đánh giá cao vai trò quan trọng của mạng lưới phân phốitrong quá trình tiêu thụ sản phẩm Do vậy mà Công ty đã hết sức chú ý pháttriển mạng lưới phân phối của mình trên phạm vi toàn quốc, với mục tiêutăng khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường ở mức cao nhất có thể Công tyMay Minh Trí đã áp dụng 3 kênh phân phối chủ yếu hướng tới tập kháchhàng tiêu dùng cuối cùng như sau:

Bảng 2 Hệ thống kênh phân phối của Công ty may Minh Trí

Kênh 1

Đại lý bán lẻ

Đại lý bán lẻ Đại lý bán buôn

Kênh 3

Kênh 2

Trang 14

1.4 Đánh giá công tác xây dựng và thực thi chiến lược

1.4.1 Những thành tựu đạt được

Bảng 3:Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ 2007-2010

Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009 2010 So sánh (%)

08/07 09/07 10/07Giá trị TSL Tỷ đ 119,520 136,361 152,260 170,890 114,09 111,65 112,48

DT có thuế Tỷ đ 129,583 150,108 184,460 185,210 108,98 122,88 100,40

LN thực hiện Tỷ đ 2,530 3,836 3,415 0,214 120 112,48 6,26Nộp ngân sách Tỷ đ 8,465 8,665 9,077 5,102 100,23 104,75 56,207

Bảng 4.Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2007-2010

Chỉ tiêu Đơn

So sánh (%)08/07 09/07 10/07Giá trị TSL Tỷ đ 110,57

3

122,967

149,817

184,839

111 135 167

DT có thuế Tỷ đ 139,58

3

158,108

170,146

215,921

113 122 155

LN thực hiện Tỷ đ 4,530 5,836 6,000 3,114 129 132 69Nộp Ngân

Trang 15

Qua bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên ta thấydoanh thu của công ty từ năm 2007-2009 tăng rất mạnh Năm 2008 doanhthu tăng so với năm 2007 là 8,98%, năm 2009 doanh thu tăng so với năm

2008 là 22,88% Nhưng sang năm 2010, doanh thu của công ty đã tăng chậmhẳn, chỉ tăng so với năm 2009 là 0,4% Điều đó cho thấy trong 2 năm đầucủa giai đoạn 2007-2010, công ty đã hoạt động rất hiệu quả với các sảnphẩm truyền thống và tuy tín của mình trên thị trường Trong đó các sảnphẩm chủ lực của công ty là quần áo công sở và comple, veston với giá trịsản lượng bình quân năm mỗi loại tăng khoảng 15% Đặc biệt năm 2009, dođược đầu tư nâng cấp tăng công suất dây chuyền sản xuất nên sản lượngquần áo tiêu thụ đã tăng vượt mức so với năm trước là 30,5% Góp phần làmtăng mức doanh thu của công ty lên 184,46 tỉ đồng Nếu so sánh kế hoạchsản xuất kinh doanh với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009, tathấy các chỉ tiêu đề ra như giá trị tổng sản lượng thực hiện đạt 101,63% sovới kế hoạch Doanh thu có thuế thực hiện đạt 108,41% so với kế hoạch, cáckhoản nộp ngân sách thực hiện đạt 105,18% so với kế hoạch Duy chỉ có lợinhuận thực hiện chỉ đạt 56,91% so với kế hoạch Các chỉ tiêu đạt được trongnăm 2009 chứng minh rằng năng lực sản xuất thực tế của công ty cao hơn sovới kế hoạch đặt ra, thị phần của công ty ngày càng ổn định và được mởrộng hơn

Trang 16

Nhờ có được những chiến lược tốt mà công ty đã có được lợi thế cạnhtranh so với đối thủ Theo nhận xét chung tình hình tiêu thụ của công tytương đối thuận lợi Hàng sản xuất ra đều được tiêu thụ, thậm chí vào một sốthời điểm, công ty không còn hàng để bán Các mặt hàng chủ đạo của công

ty được tiêu thụ tốt Mức tăng trưởng trung bình từ 12%-14% Những mặthàng mới dần được thị trường chấp nhận, doanh số bán đạt được nhữngthành tích nổi bật, đạt được mức tăng trưởng từ 55%-85% Bên cạnh những

ưu điểm như tạo mức tăng trưởng bình quân hàng năm tăng trên10%, uy tín

vị thế ổn định trên thị trường, thị trường ngày càng được mở rộng, mức đónggóp vào ngân sách hàng năm, năm sau cao hơn năm trước (xem bảng biểu)

1.4.2 Hạn chế còn tồn tại

Bên cạnh những thành tựu đạt được, Công ty còn một số hạn chế làtuy doanh thu năm 2008 tăng cao hơn so với năm 2007 đến 22,88% tức là34,352 tỉ đồng mà lợi nhuận chỉ tăng được 12,48% tức 0,379% và chỉ bằng56,91% lợi nhuận kế hoạch đầu ra

Năm 2009, công ty hoàn thành đầu tư dây chuyền sản xuất của HàLan để mở rộng quy mô sản xuất, tuy năng lực sản xuất tăng thông qua tổnggiá trị sản lượng tăng cao 170,890 tỉ đồng tăng hơn so với năm 2008 là18,63 tỉ đồng nhưng mức doanh thu không tăng là mấy mà dậm chân tại chỗ

ở mức 185,210 tỉ đồng, so với năm 2008 chỉ tăng 0,75 tỉ đồng Các khoảnnộp ngân sách chỉ bằng 56,207% so với năm 2008 Đặc biệt lợi nhuận giảmmạnh tới mức thấp nhất từ trước tới nay chỉ đạt 0,214 tỉ đồng bằng 6,26% sovới năm 2008

Nhìn chung, trong giai đoạn 2007-2010 Công ty còn tồn tại một sốvấn đề cần khắc phục sau:

- Đối với các dự án đầu tư được thực hiện trong thời gian qua đa phầncông nghệ và thiết bị ở mức trung bình khu vực nên khả năng cạnh tranh của

Trang 17

sản phẩm chưa cao Một số thiết bị công nghệ nhập về đã qua sử dụng dokhông đưa nhanh vào sản xuất nên chất lượng và hiệu quả đầu tư thấp.

- Đi đôi với việc đổi mới công nghệ và thiết bị, việc chuẩn bị đội ngũcán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật để đón nhận đầu tư là rất cần thiết Tuynhiên một số đơn vị vẫn còn bị động, phụ thuộc chờ vào các quyết địnhcủa cấp trên mới tự đào tạo, tổ chức lại đội ngũ công nhân viên

- Một số định mức đã ban hành nay không còn phù hợp nữa gây ratình trạng lãng phí, đẩy chi phí và giá thành lên cao do đó làm cho sản phẩmkhó cạnh tranh

- Đội ngũ cán bộ lao động của Công ty còn có trình độ tay nghề và kỹthuật chưa cao do đó gặp phải nhiều khó khăn khi có các dự án đầu tư với kỹthuật công nghệ hiện đại Cho đến nay vẫn còn chưa có các chương trình đàotạo thực sự cần thiết cho sự phát triển nhân lực lâu dài

- Công tác Marketing của Công ty nói chung là còn yếu, nhiều sảnphẩm mới ra đời nhưng sau một thời gian dài vẫn còn xa lạ với người tiêudùng trong nước Mẫu mã, kiểu dáng, tính năng mới của sản phẩm cũngchưa được cải tiến nhiều Đây là điểm làm cho hàng hóa của Công ty tiêuthụ chậm cả ở thị trường trong nước và nước ngoài

1.4.3 Nguyên nhân tồn tại và hạn chế

Điều này có thể do ba nguyên nhân chính:

+ Sức ép cạnh tranh lớn nên công ty phải chi nhiều cho chi phí quảngcáo, khuyến mãi, mở rộng thị trường phát triển các đại lý nên lợi nhuậngiảm

+ Chi phí nguyên vật liệu lên cao, như giá đường tăng cao, tỉ giá USDtăng làm chi phí mua nguyên vật liệu nhập khẩu tăng theo, các yếu tố nhưgiá tiền điện, tiền nước tăng cũng làm tăng chi phí sản xuất làm cho lợinhuận giảm

+ Chi phí cho đầu tư xây dựng cơ bản, nâng cấp trang thiết bị sản xuấtlớn cũng làm giảm lợi nhuận

Trang 18

Qúa trình thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty cũng khôngtránh khỏi nhược điểm đã để lại hậu quả nặng nề Do mức đầu tư chiều sâuquá lớn, lại chưa có kinh nghiệm về sản xuất loại sản phẩm mới, nhữngnghiên cứu nhu cầu thị trường chưa thật sự chính xác nên kết quả là côngsuất sản xuất ra nhiều mà tiêu thụ lại rất hạn chế, chưa kể kỹ thuật bảo quảnloại sản phẩm này đòi hỏi rất cao, giá thành cũng khá cao trong những nămđầu loại sản phẩm mới của công ty chưa chiếm lĩnh được thị trường nêncông ty phải chịu lãi suất ngân hàng rất lớn, điều đó đã làm lợi nhuận củacông ty giảm đi rất nhiều.

Chương 2: Xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Minh

Trí giai đoạn 2011-2015 2.1 Định hướng phát triển của công ty

2.1.1 Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh giai đoạn 2011-2015

Công ty xác định ba mục tiêu chiến lược kinh doanh quan trọng mới

mà công ty cần đạt được trong giai đoạn 2011-2015 Đó là:

+ Nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của công ty

+ Tăng mức lợi nhuận

+ Tăng thị phần trong nước và bắt đầu xâm nhập thị trường nướcngoài

2.1.2 Xác định các nhiệm vụ của CLKD giai đoạn 2011-2015

Để có thể đạt được ba mục tiêu chiến lược quan trọng trên thì yêu cầuđặt ra cho công ty là phải từng bước thực hiện các nhiệm vụ chiến lược tronggiai đoạn này Đó sẽ là các cách thức giúp Công ty Minh Trí có thể hoànthành được các mục tiêu của mình

- Nhiệm vụ chiến lược đầu tiên mà công ty cần thực hiện là tiếp thuhoàn thiện công nghệ, trang thiết bị sản xuất để ngày một nâng cao chấtlượng sản phẩm và gia tăng năng suất hoạt động của máy móc

Trang 19

- Nhiệm vụ chiến lược thứ hai là nghiên cứu các loại sản phẩm mới cóthể đáp ứng được nhu cầu của thị trường, làn tăng tính đa dạng của sảnphẩm.

- Nhiệm vụ chiến lược thứ ba là nghiên cứu, phân tích và đánh giá cácnhu cầu mới của thị trường để có hướng đầu tư mới

- Nhiệm vụ chiến lược thứ tư là nâng cao công tác lập kế hoạch sảnxuất, dự báo chính xác nhu cầu thị trường để xác lập nên các phương án sảnxuất kinh doanh tốt nhất, tránh hiện tượng các sản phẩm có cầu cao thì sảnxuất thiếu, hoặc đáp ứng không đủ, các sản phẩm có cầu thấp thì sản xuấtnhiều gây hiện tượng ứ đọng, không tiêu thụ được

- Nhiệm vụ chiến lược thứ năm là nâng cao công tác cung ứng nguyênliệu đầu vào, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu, đồng thời giảm mức chiphí nguyên vật liệu ở mức thấp nhất có thể để hạ giá thành sản phẩm Điềunày liên quan đến mối quan hệ và cách lựa chọn các nhà cung ứng

- Nhiệm vụ chiến lược thứ sáu là nâng cao tay nghề công nhân viên,đáp ứng sự đòi hỏi của quá trình sản xuất bằng công nghệ mới, trang thiết bịmới, hướng tới tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công mà vẫnđảm bảo chất lượng công việc, chất lượng sản xuất

- Nhiệm vụ chiến lược thứ bảy là triển khai thăm dò và nghiên cứucác vùng thị trường mới, thị trường nước ngoài

- Nhiệm vụ chiến lược thứ tám là hoàn thiện các chính sách quảngcáo, khuyếch trương sản phẩm đặc biệt là các sản phẩm mới

2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty giai đoạn 2011-2015

2.2.1 Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài

Nội dung phân tích môi trường bên ngoài của công ty:

* Xét về môi trường kinh tế, công ty quan tâm nhiều đến tỷ giá ngoại

tệ và các chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nước đối với các mặt hàng liênquan tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Phần lớn nguyên vật

Trang 20

liệu sản xuất mà công ty sử dụng là nhập khẩu, đó là yếu tố để đảm bảo đầuvào chất lượng nên sự biến động của tỷ giá ngoại tệ có tác động rất lớn tớiviệc thanh toán bằng ngoại tệ cho các nhà cung cấp nước ngoài Nếu tỷ giágiảm thì công ty có lợi nhưng nếu tăng thì chi phí cho nguyên vật liệu đầuvào cao

* Về môi trường văn hoá:

Sự giao lưu về văn hoá với cá nước trên thế giới đã giúp Việt Namhọc hỏi và thu nhận được nhiều màu sắc văn hoá mới, quan điểm mới, cáchtiêu dùng mới, trước đây, người dân Việt Nam vẫn còn trọng thói quen ănchắc mặc bền thì bước sang giai đoạn 2000 trở di, người dân Việt Nam đãbắt đầu quan tâm nhiều đến các vấn đề như mẫu mã, phong cách , kiểu dáng,hương vị, độ hấp dẫn, của một sản phẩm Do vậy đòi hỏi về tính đa dạngcủa sản phẩm ngày càng cao và đó chính là thách thức đối với Công ty mayMinh Trí trong quá trình thích nghi, đổi mới hay không đổi mới Điều nàytác động tới các quyết định chiến lược của công ty là cần thiết phải thực sựđổi mới các hoạt động kinh doanh để thích nghi với nhu cầu đa dạng củakhách hàng Chính vì vậy các chiến lược kinh doanh trong giai đoạn này sẽmang thiên hướng ngoại

* Về môi trường công nghệ:

Các tiến bộ khoa học công nghệ luôn là một yếu tố tích cực trong việcthúc đẩy nền sản xuất phát triển Phần lớn nền công nghệ mới ra đời sẽ phủnhận lại nền công nghệ cũ lạc hậu và kém hiệu quả Những sản phẩm sảnxuất từ nền công nghệ mới sẽ có các tính năng cao hơn, phụ trội hơn và cónhiều tính đa dạng khác có khả năng thu hút được khách hàng chuyển hướngtiêu dùng

Hiện tại Công ty may Minh Trí sở hữu hai loại hình công nghệ chủyếu: công nghệ cũ và công nghệ mới được đầu tư Nếu cứ duy trì hai nềncông nghệ này thì Công ty Minh Trí khó có khả năng cạnh tranh được vớicác đối thủ cạnh tranh được trang bị công nghệ mới Đó là một thách thức

Trang 21

lớn Hơn nữa, công nghệ mới ra đời đòi hỏi con người phải tiêu dùng nhữngsản phẩm mới, thay thế dần các sản phẩm cũ dần dần bị đào thải.

Kết quả phân tích:

Các công tác phân tích môi trường giúp đỡ các nhà quản trị trongcông ty xác lập được những cơ hội và thách thức của công ty mình khihoạch định các chiến lược kinh doanh:

2.2.1.1 Những cơ hội kinh doanh

- Do mức tăng trưởng GDP tăng, cộng với tốc độ đô thị hoá cao nênnhu cầu tiêu dùng mặt hàng quần áo tăng đặc biệt khu vực thành thị, công tycần phải chú trọng vào các khu vực thị trường trọng điểm này để đưa ra cácsản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng

Khi mà quan hệ quốc tế được mở rộng Công ty may Minh Trí có triểnvọng mở rộng thị trường bằng cách xuất khẩu sang các thị trường trong khốiASEAN

- Công ty có cơ hội được chuyển giao dây chuyền công nghệ tiên tiến

để nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới sản phẩm

- Công ty dễ dàng thiết lập mối quan hệ các nhà cung ứng, có thể lựachọn các nhà cung ứng có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu sản xuất của công

ty với mức giá thấp nhất, phương thức thanh toán có lợi nhất cho công ty

2.2.1.2 Những thách thức

- Năm 2009 Việt Nam gia nhập WTO, đây là một bước đệm mangtính chất toàn cầu cao Lợi ích kinh tế sẽ tập trung vào một số tập đoàn lớnnước ngoài, sức cạnh tranh lớn, đây là một khó khăn lớn cho sự tồn tại đốivới các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam Do vậy đòi hỏi công tyngay từ bây giờ phải có sự chuẩn bị máy móc thiết bị, nhà xưởng cho đếncon người, đây có thể nói là cách mạng hoá trong giai đoạn hiện nay

Ngày đăng: 12/08/2017, 12:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Quản trị chiến lược - PGS. TS. Lê Văn Tâm Khác
2. Giáo trình Quản trị học - TS. Trần Anh Tài Khác
3. Thời báo Kinh tế Việt Nam Khác
4. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH Minh Trí Khác
5. Một số văn bản khác của công ty TNHH Minh Trí Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w