1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng sơ đồ cấu tạo câu trong dạy bài “dùng cụm chủ vị để mở rộng câu” ngữ văn 7 nhằm rèn luyện kĩ năng phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu tiếng việt cho học sinh THCS

23 2,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 220 KB

Nội dung

Khi dạy các bài học về câu, phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu, giúp họcsinh nhận diện, phân biệt kiểu câu này với kiểu câu khác, trong đội ngũ giáoviên cũng đã có những cuộc tranh luận

Trang 1

B Nội dung I Cơ sở lí luận của vấn đề

II Thực trạng của vấn đề1- Thực trạng của việc dạy - học kiểu câu phân loại theo cấu trúc cú pháp

2- Kết quả của thực trạngIII Giải pháp và biện pháp tổ chức thực hiện1- Giải pháp:

2- Biện pháp tổ chức thực hiện:

IV Hiệu quả- kết quả đạt được

3- 456

6 - 1011-1515- 16

Phụ lục

Trang 2

A- MỞ ĐẦU

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Thực hiện chương trình sách giáo khoa mới đã hơn mười năm, hướng tớimục tiêu: Không chỉ cung cấp tri thức mà còn quan tâm tới việc phát triển nănglực học sinh Trong quá trình giảng dạy môn Ngữ Văn bậc THCS theo tinh thầnđổi mới, giáo viên trực tiếp giảng dạy gặp không ít khó khăn, bởi chương trình

có nhiều điểm mới và khó, dù đã có nhiều cuộc hội thảo trong tổ nhóm chuyênmôn, nhiều đợt tập huấn chuyên đề hằng năm trao đổi về những vấn đề khótrong giảng dạy, vấn đề phương pháp tổ chức giờ dạy sao cho chất lượng và hiệuquả Song trong thực tế, vẫn còn nhiều vấn đề khiến người dạy phải trăn trở

Ngay cả vấn đề tưởng chừng rất đơn giản như chuyện " cơm ăn nướcuống " hằng ngày, lại ít được quan tâm, đó là khả năng giao tiếp, sử dụng câuđúng cú pháp của học sinh hiện nay Học sinh sử dụng câu trong ngôn ngữ hàngngày, trong viết văn, làm bài thậm chí học sinh không hiểu hết cấu trúc câumình đang sử dụng, không hiểu hết ý nghĩa của câu Nhiệm vụ của phân mônTiếng việt trong môn Ngữ văn ở các bậc học đóng vai quan trọng Đây là mộttrong những đơn vị kiến thức khó đối với cả giáo viên và học sinh, nhưng chưađược quan tâm đúng mực và chưa có cách giảng dạy hiệu quả

Khi dạy các bài học về câu, phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu, giúp họcsinh nhận diện, phân biệt kiểu câu này với kiểu câu khác, trong đội ngũ giáoviên cũng đã có những cuộc tranh luận về việc phân tích cấu trúc tầng bậc củacâu, nhận diện, gọi tên kiểu câu, phân tích cấu trúc câu như vậy là đúng haychưa đúng, vì sao ? Vậy, có cách nào giúp cho người giáo viên tự tin chủ độngkiến thức trước học sinh? giáo viên có cách thức tổ chức các hoạt động dạy họctrên lớp sao cho hiệu quả nhất ? Học sinh dễ hiểu bài, nắm bắt được kiến thức cơbản và có kỹ năng nhận diện câu, phân biện kiểu câu và có kỹ năng phân tíchcấu trúc cú pháp câu một cách dễ dàng, thành thạo ? Đây là vấn đề đáng quantâm và cần có cách thức dạy - học hiệu quả đối với cả giáo viên và học sinh.Đây chính là lí do tôi chọn đề tài này

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Mục đích hướng tới học sinh: đề tài không chỉ cung cấp cho học sinhnhững kiến thức cơ bản về cấu tạo ngữ pháp của câu, cách sử dụng cụm chủ- vị

để mở rộng câu; rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết các cụm chủ- vị làm thànhphần câu, làm thành phần của cụm từ một cách rành mạch, trong cái nhìn toàndiện về kiểu câu, không phiến diện, thụ động Ngoài ra, học sinh còn có kĩ năng

vẽ sơ đồ cấu tạo câu một cách thành thạo

Mục đích hướng tới giáo viên: mở rộng cho giáo viên giảng dạy một cáchxác định cấu trúc cú pháp của những câu có cấu tạo phức tạp; một cách thức bổ

Trang 3

trợ để giáo viên vững vàng, tự tin hơn trong giờ dạy, truyền đạt kiến thức mộtcách rõ ràng, mạch lạc không mơ hồ, cho giờ dạy đạt hiểu quả cao hơn.

3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Trong phạm vi đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu vào một khía cạnh của

kiến thức phần Câu Tiếng Việt, đó là: " sử dụng sơ đồ cấu trúc câu trong dạy học phần câu Tiếng Việt" để rèn cho học sinh kỹ năng nhận diện và phân tích

-cấu tạo ngữ pháp của câu qua một bài học cụ thể trong chương trình Ngữ văn

lớp 7 - tiết111 " Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu"

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để giải quyết vấn đề trên, bản thân đã đọc và nghiên cứu các tài liệu liênquan như : Câu Tiếng Việt và các bình diện nghiên cứu câu, câu Tiếng Việt vànội dung dạy học câu; phương pháp dạy học môn Tiếng Việt của Hội đồng hợptác liên trường Cao đẳng sư phạm, tài liệu giảng dạy của Thầy Nguyễn HữuThung - giảng vên trường Đại học Sư phạm I Hà Nội và một số tài liệu thamkhảo khác

Kinh nghiệm giảng dạy của bản thân gần 30 năm đứng lớp, chứng kiếnmột lần chỉnh lí Sách giáo khoa, một lần cải cách giáo dục, một lần thay sáchgiáo khoa theo tinh thần đổi mới, nắm bắt rõ cả về kiến thức cũ và mới, sự thayđổi tên gọi các đơn vị kiến thức; tiếp thu đổi mới các phương pháp giảngdạy Trực tiếp giảng dạy các thế hệ học sinh, thu thập thông tin từ bạn bè đồngnghiệp, điều tra khảo sát thực tế học tập của học sinh, bản thân thấy cần thiết và

đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài này Dù không phải là giải pháp mới mẻ, tối ưu,nhưng bản thân muốn góp một chút vốn kinh nghiệm ít ỏi của mình vào công tácgiảng dạy môn học tại nhà trường

5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SKKN:

Năm học 2013- 2014, trong một đề tài SKKN, tôi đã đề cập đến cáchphân tích cấu trúc cú pháp của câu trong giảng dạy phân môn Tiếng Việt Cụ thể

là "cách dạy bài câu ghép - Ngữ văn 8 Tập 1- nhằm rèn kĩ năng phân tích cấu

tạo ngữ pháp cho học sinh THCS" Đó là cách phân tích " Ngược" - phân tích cấu

tạo ngữ pháp của câu từ cuối câu trở lên, rồi vận dụng sáng tạo cách phân tíchcâu này kết hợp với vẽ sơ đồ cấu tạo ngữ pháp của câu vào quá trình giảng dạyphần câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp

Nội dung đề tài này được phát triển trên nề tảng của đề tài nghiên cứu trên,tuy nhiên có mở rộng và phát triển sâu hơn Điểm mới dó là:

- Đề tài không chỉ hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy có thêm cách phân tíchcấu tạo ngữ pháp của những câu dài, câu khó, câu có cấu trúc tầng bậc, xác định

và phân biệt kiểu câu mà còn là mở cho giáo viên cách dạy kiểu bài " câu phânloại theo cấu tạo ngữ pháp"bằng việc sử dụng sơ đồ cấu trúc câu - dạng sơ đồgọn, dễ hiểu

Trang 4

- Luyện học sinh kỹ năng vẽ sơ đồ cấu trúc câu, nhận diện và phân biệtkiểu câu.

- Thông qua sơ đồ cấu trúc ngữ pháp của câu, học sinh nhìn nhận và nắmbắt cấu tạo câu một cách tổng quát, toàn diện

B - NỘI DUNG

I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ:

Đối với phân môn Tiếng Viếng việt, quá trình giảng dạy phần câu phân

loại theo cấu tạo ngữ pháp, sở dĩ giáo viên gặp khó khăn là vì trong chươngtrình sách giáo khoa mới so với chương trình sách giáo khoa chỉnh lý thì phầncâu Tiếng Việt có một số thay đổi:

- Có sự thay đổi tên gọi các kiểu câu

Ví dụ: Sách giáo khoa chỉnh lý gọi tên: "Câu Phức thành phần" - câu phức

thành phần chủ ngữ, câu phức thành phần vị ngữ, câu phức thành phần trạngngữ…)

Sách giáo khoa mới gọi tên: Câu đơn mở rộng thành phần (Câu đơn mởrộng thành phần chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ…)

Từ sự thay đổi tên gọi làm cho cách nhìn nhận về thì câu phân loại theocấu trúc cú pháp cũng có những điểm khác trước

- Để đảm bảo tính tích hợp giữa các phân môn trong môn Ngữ Văn (tíchhợp phần Tiếng Việt với phần đọc - hiểu văn bản và phần tập làm văn), hệ thốngcâu văn được đưa vào làm ngữ liệu để phân tích, nhận diện kiểu câu thường dàihơn, cấu trúc phức tạp hơn, các câu đưa vào làm ngữ liệu phần Tiếng Việt đượctrích dẫn từ các văn bản phần đọc - hiểu văn bản đã học, nghĩa là, xem xét, phântích câu không chỉ ở dạng đơn lẻ, không chỉ ở dạng câu phát ngôn thông thường

mà còn xét caua trong chỉnh thể văn bản, ở dạng chức năng

- Trước đây, thực hiện chương trình sách giáo khoa cũ, sách giáo khoachỉnh lí, việc hướng dẫn học sinh phân tích cấu trúc cú pháp trong quá trìnhgiảng dạy được quan tâm rất nhiều Kể cả các bài kiểm tra đánh giá định kì,kiểm tra học kì và trong các kì thi học sinh giỏi các cấp phần phân tích cấu tạongữ pháp của câu cũng được đưa vào đề kiểm tra Học sinh được làm quen vàbiết cách phân tích cấu tạo câu thành thạo, từ đó nắm vững và phân biệt đượccác kiểu câu một cách rành mạch Từ năm thực hiện chương trình sách giáokhoa mới, phần kiến thức này hầu như không được quan tâm

Thêm nữa, do cấu trúc chương trình trong sách giáo khoa ở các khối lớp,khối lượng kiến thức về kiểu câu phân theo cấu trúc cú pháp không được sắpxếp theo hệ thống cụm bài, cụm đơn vị kiến thức ở một khối lớp mà được rải ra

Trang 5

ở chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 Điều này cũng gây khó khăn cho giáo viên vàhọc sinh trong quá trình tiếp nhận và hệ thống hóa kiến thức.

Nhận thức rõ những điểm khó trong dạy học phần câu Tiếng Việt, phântích theo cấu trúc cú pháp, bản thân tôi luôn có ý thức học hỏi, tiếp thu tri thức,kinh nghiệm ở các thầy cô, ở các bạn bè đồng nghiệp, từ đó, tôi đã tích cựcnghiên cứu, học tập và đã học được một cách phân tích cấu tạo ngữ pháp củacâu, nhận diện và gọi tên các câu có cấu trúc phức tạp Đó là cách phân tích

"Ngược" - phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu từ cuối câu trở lên rồi, vận dụngsáng tạo cách phân tích câu này kết hợp với vẽ sơ đồ cấu tạo ngữ pháp của câuvào quá trình giảng dạy phần câu Cụ thể như bài: "Câu đơn hai thành phần",

"dùng cụm chủ vị để mở rộng câu" - câu đơn mở rộng thành phần, "câu ghép"…

Với phạm vi đề tài nghiên cứu này, tôi muốn tập trung giới thiệu cáchphân tích cấu tạo ngữ pháp của những câu văn phức tạp và sử dụng sơ đồ cấutạo ngữ pháp của câu vào dạy bài :"Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu"- Ngữvăn 7- Tiết 111

Đối với giáo viên, trong giờ dạy một số giáo viên còn lúng túng, bị động,

có khi quá phụ thuộc vào một số tài liệu tham khảo, sách học tốt Các câu vănmẫu làm ngữ liệu để hướng dẫn học sinh khai thác bài học, hình thành kiến thứcthường dài, cấu tạo phức tạp do phải đảm bảo yêu cầu tích hợp ngang giữa phầnđọc - hiểu văn bản với phần Tiếng Việt Có những lúc giáo viên gặp khó khănnhất, thấy bí về kiến thức chuẩn, giáo viên tìm đến một số tài liệu tham khảo đểkhẳng định lại nhận định kiến thức của mình (tức là mong tìm thấy lời giải đáphay một tiếng nói chung) thì vấn đề đó sách giáo viên, tài liệu tham khảo lạikhông giải đáp hoặc chỉ gợi ý một câu chung chung:"giáo viên hướng dẫn họcsinh làm." Nhiều khi giáo viên cần có một hướng đi đúng đắn, chắc chắn, còn hệthống ngữ liệu trong sách giáo khoa thì sao? Nhiều bài học, ngữ liệu đưa vào đã

là một trích dài song vẫn chưa đủ ngữ liệu kết luận bài học, buộc giáo viên phảiđưa thêm ngữ liệu ngoài Đã từng có trường hợp giáo viên phân tích sai cả cấutạo ngữ pháp của câu ngay trong tiết thao giảng

Đối với học sinh, hiện nay tình trạng chung ở các em vốn đã ngại học, gặpphần câu có cấu trúc phức tạp lại càng khó khăn hơn trong việc tiếp thu bài, họcsinh thụ động tiếp thu kiến thức, hoặc quá phụ thuộc vào tài liệu tham khảo màkhông hiểu bản chất vấn đề, chính vì vậy mà kỹ năng nhận biết, phân biệt, phântích cấu trúc câu, đặt câu còn chấp, tính chính xác không cao Có em không

Trang 6

phân tích được cấu tạo câu đơn giản, ví như câu:" Hôm nay, trời mưa." Học sinh

phân tích: Hôm nay là chủ ngữ, trời mưa là vị ngữ Đúng là không biết nói sao!

Nguyên nhân của thực trạng: Có cả nguyên nhân chủ quan và nguyênnhân khách quan

Về chủ quan, đối với người dạy do chưa có phương pháp hữu hiệu, có thể

do chưa sâu, chưa chắc kiến thức; học sinh ngại học, ngại suy nghĩ, không cóhứng thú học tập, mất "gốc" kiến thức cơ bản

Về khách quan, khó do cấu trúc chương trình sách giáp khoa mới, đưangữ liệu đảm bảo tích hợp ngang, câu được trích dẫn từ văn bản phần Văn ;thêm nữa do học sinh học từ tiểu học theo mô hình trường học mới, những phầnkiến thức này ít được chú trọng Các đề thi khảo sát chất lượng qua các kì thihiện hành hầu như không yêu cầu kiểm tra đến

2- Kết quả của thực trạng:

Từ thực trạng trên, qua thực tế khảo sát các giờ dạy phần phân tích cấutrúc câu của bản thân cũng như của đồng nghiệp ở các năm mới thực hiệnchương trình thay sách giáo khoa, tôi thấy rõ hiệu quả đạt được ở các giờ dạykhông cao, tỷ lệ học sinh có khả năng phân tích cấu tạo câu chính xác còn thấp,

đa số học sinh phụ thuộc vào sự dẫn dắt của giáo viên Có thể nhìn nhận kết quảđánh giá khả năng hiểu bài, kỹ năng nhận biết và phân tích cấu trúc ngữ phápcủa câu sau các tiết dạy về câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp như các bài: Câuđơn 2 thành phần, câu ghép, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ vị để mởrộng câu

Kết qua khảo sát sau khi dạy xong tiết Dùng cụm chủ - vị để mở rộngcâu"- Ngữ văn 7, tiết111 qua năm học: Năm học 2013 - 2014 như sau:

Năm học Lớp Sĩ số HS

Số HS có khả năng nhận diện và phân tích cấu

tạo câu

Số HS lúng túng, phân tích không đúng cấu tạo câu

Trang 7

Cách 1: Đối với những câu ngữ liệu dài, có cấu trúc cú pháp phức tạp, giáo viên cần sử dụng cách phân tích" ngược"- Cách này đã được giới thiệu

trong đề tài SKKN năm học 20113- 2014: "Cách dạy bài câu ghép - Ngữ văn 8 Tập 1- nhằm rèn kĩ năng phân tích cấu tạo ngữ pháp cho học sinh THCS".

Cụ thể: Phân tích cấu tạo Ngữ pháp của câu theo quy trình 5 bước:

Bước 1: - Xác định từ, từ loại trong câu

- Xác định từ đơn, từ phức

- Xác định từ loại của từng từ (danh từ, động từ, tính từ,…)

Bước 2: Xác định quan hệ ngữ pháp và chức năng tìm các cụm từ trong

câu (cụm đẳng lập, cụm chính phụ, cụm chủ - vị) và nêu ra chức năng của các

từ, cụm từ đó

Bước 3: Sơ đồ - Sau khi phân tích, rút ra sơ đồ ngắn gọn về kiểu câu

Bước 4: Kết luận kiểu câu - đọc tên là kiểu gì ?

Bước 5: Câu hỏi - Đặt câu hỏi để kiểm tra lại

Các câu hỏi như : Bao giờ ? (Lúc nào ? Khi nào ? ), Ai ? Thế nào ? (Làm gì ?)

* Ví dụ vận dụng - Thực hành phân tích cấu trúc câu cụ thể:

Ví dụ 1: Phân tích cấu trúc một số câu được đưa vào làm ngữ liệu trong bài

11 - Tiết 43 - "Câu Ghép" - Ngữ Văn 8 - Tập 1 Phân tích cấu trúc của các câu

in đậm trong đoạn trích từ văn bản "Tôi đi học" - SGK mục I - Tiết 43

Bước 1: Xác định từ, từ loại (xác định trên câu văn)

Bước 2: Xác định quan hệ ngữ pháp và chức năng - Đây là quá trình thực

hiện bước phân tích "Ngược"

Cấu tạo Chức năng

- giữa bầu trời quang đãng - Cụm DT - Làm PN cho "mĩm cười"

- mỉm cười giữa bầu trời quang

đãng

- (như) mấy cành hoa tươi mỉm

cười giữa bầu trời quang đãng

- Cụm ĐgT - Làm V2 -> C2 -V2 -> Làm PN cho "nảy nở"

Tôi /quên / thế nào / đư ợc / những/ cảm giác/ trong sáng / ấy / nảy nở / trongĐaT ĐgT ĐaT PT LT DT TT CT ĐgT DTlòng/ tôi / nh ư / mấy / cành hoa / t ươ i / mỉm c ư ờ i / giữa / bầu trời/ quang đ ãng

DT ĐaT QHT LT DT TT ĐgT DT DT TT

Trang 8

- trong lòng tôi Cụm DT -> Làm PN cho "nảy nở"

- nảy nở trong lòng tôi - Cụm ĐgT -> Làm V1

- những cảm giác trong sáng ấy - Cụm DT -> Làm C1

- những cảm giác trong sáng ấy nảy

- Bước 4: Kết luận: Câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ

(Câu có 2 cụm C-V nhỏ làm PN cho động từ "quên" và "nảy nở"

- Bước 5: Câu hỏi kiểm tra Ai ? Thế nào ? Gì ?

Ví dụ 2: Bước 1: Xác định từ loại:

- Bước 1: Xác định từ, từ loại (ở trên)

- Bước 2: Xác định quan hệ ngữ pháp và chức năng

* Vế 2:

- nghe mới hay - Cụm ĐgT ->Làm V2

- tiếng chim, tiếng suối - Cụm DT ->Làm C2

-> tiếng chim, tiếng suối nghe

mới hay

- C2V2 -> Cụm C2-V2( chỉ hệ quả)

- làm đề tài ngâm vịnh - cụm ĐgT -> P2 ( phụ cho" lấy")

- tiếng chim, tiếng suối chảy - Cụm DT -> Làm P1 ( phụ cho" lấy")

TP phụ song hành

- lấy tiếng chim, tiếng suối

chảy làm đề tài ngâm vịnh

Trang 9

-> Có người lấy làm đề tài

ngâm vịnh

- C1 -V1 -> Cụm C-V ( nguyên nhân)

=> có người lấy tiếng chim

làm đề tài ngâm vịnh, tiếng

chim, tiếng suối nghe mới hay

- núi non, hoa cỏ - DT -> C2

-> núi non , hoa cỏ trông mới

đẹp

- C2V2 -> Cụm C- V ( hệ quả)

- cảnh núi non, hoa cỏ - Cụm DT -> Phụ ngữ cho " ca tụng"

- ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ - Cụm ĐgT ->V2

- Bước 4: Kết luận: Là câu có dùng cụm chủ - vị để mở rộng thành phần phụ.

- Bước 5: Câu hỏi kiểm tra: Ai ? Làm gì ? Thế nào?

* Cách 2: Đối với những câu ngắn, có cấu tạo đơn giản( Câu có 2 thành phần chính ) giáo viên cần xác định cấu trúc cú pháp của câu bằng cách thông thường: Đặt câu hỏi, trả lời để xác định nòng cốt câu và các thành phần phụ.

- Đặc điểm của chủ ngữ :

+ Chủ ngữ biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu

ở vị ngữ

Trang 10

+ Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?

+ Chủ ngữ có thể do danh từ, cụm danh từ, hoặc một cụm C- V ( cụmchủ- vị) đảm nhiệm

- Đặc điểm của vị ngữ:

+ Vị ngữ có thể kết hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, vừa, mới + Vị ngữ thường trả lời các câu hỏi: Làm sao? Thế nào? Làm gì? Là gì?+ Vị ngữ thường là động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ Ngoài ra,

vị ngữ có thể là danh từ, cụm danh từ, cụm chủ- vị

+ Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ

Ví dụ: Đặt câu hỏi để xác định thành phần câu.

- Hỏi: Tôi thế nào?

- Trả lời: quên thế nào được những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng

tôi như mấy cảnh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng -> Vị ngữ

- Hỏi: Điều gì đang có sự đổi thay lớn? - Chính lòng tôi.-> Chủ ngữ

Lòng tôi thế nào? - đang có sự thay đổi lớn.-> Vị ngữ

Xác định vế 3:

- Hỏi: Hôm nay ai đi học?- tôi.-> chủ ngữ

Hôm nay tôi thế nào ? - đi học.-> Vị ngữ

b Vẽ sơ đồ cấu trúc cú pháp:

Trang 11

Từ việc tìm hiểu, xác định các thành phần câu ở trên, để cụ thể hóa về cấutạo ngữ pháp của câu Tiếng Việt một cách dễ nhìn, dễ hiểu nhất, giáo viên tiếnhành vẽ sơ đồ cấu trúc câu Sử dụng sơ đồ cấu trúc cú pháp giúp học sinh có cáinhìn chỉnh thể, bao quát về cấu tạo các thành phần câu.

Ví dụ: Sơ đồ cấu trúc 2 câu( câu 1 + câu 2):

Câu 1: Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng nảy nở trong

lòng tôi như mấy cảnh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng

Câu 2: Cảnh vật chung quanh tôi/đều thay đổi, vì chính lòng tôi/ đang có

sự thay đổi lớn: hôm nay tôi/ đi học

- Học sinh: Đọc trước bài, ôn lại đặc điểm kiểu câu đơn 2 thành phần đã học

- GV soạn bài, chuẩn bị bảng phụ - vẽ sơ đồ cấu tạo ngữ pháp của một sốcâu trong bài (hoặc sử dụng máy chiếu)

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Sử dung phương pháp đặc trưng bộ môn: Phân tích ngữ liệu, hình thành

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w