1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí hóa than trong thiết bị sấy công nghiệp

134 350 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THANH SƠN Lê Thanh Sơn KỸ THUẬT HĨA HỌC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ KHÍ HĨA THAN TRONG THIẾT BỊ SẤY CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Kỹ thuật Hóa học Khóa 2009 Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Lê Thanh Sơn NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ KHÍ HĨA THAN TRONG THIẾT BỊ SẤY CƠNG NGHIỆP Chun ngành: Kỹ thuật Hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Kỹ thuật Hóa học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ HỒNG THÁI Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………… … v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHÍ HĨA THAN Error! Bookmark not defined 1.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined 1.2 Lịch sử phát triển ngành khí hóa than Error! Bookmark not defined 1.2.1.Khí hố than giới Error! Bookmark not defined 1.2.2 Hiện trạng sử dụng cơng nghệ hóa khí than số quốc gia giới Error! Bookmark not defined 1.2.2.1 Khí hóa than Trung Quốc Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Khí hóa than Nam Phi Error! Bookmark not defined 1.2.2.3 Khí hóa than Ấn Độ Error! Bookmark not defined 1.2.2.4 Khí hóa than Mỹ Error! Bookmark not defined 1.3 Hóa khí than Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tình hình nhiên liệu sử dụng Việt NamError! Bookmark not defined 1.3.2 Ứng dụng cơng nghệ hóa khí than Việt NamError! Bookmark not defined 1.4 Các vấn đề môi trường liên quan đến than tầm quan trọng hóa khí than Error! Bookmark not defined 1.4.1 Các vấn đề môi trường liên quan đến thanError! Bookmark not defined 1.4.1.1 Ảnh hưởng việc khai thác than Error! Bookmark not defined 1.4.1.2 Ảnh hưởng việc đốt than Error! Bookmark not defined 1.4.2 Tầm quan trọng hóa khí than Error! Bookmark not defined -i- 1.4.2.1 Về mặt lợi ích kinh tế Error! Bookmark not defined 1.4.2.2 Về mặt môi trường Error! Bookmark not defined 1.5 Một số quy trình khí hóa khí than áp dụng giới Error! Bookmark not defined 1.5.1 Khí hóa than áp suất khí Error! Bookmark not defined 1.5.2 Quy trình Koppers Totzek Error! Bookmark not defined 1.5.3 Quy trình Shell Error! Bookmark not defined 1.5.4 Quy trình Texaco Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA Q TRÌNH HĨA KHÍ THAN Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined 2.2 Cơ sở lý thuyết q trình khí hóa than Error! Bookmark not defined 2.2.1 Q trình khí hóa nhiên liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các loại khí than Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Q trình tạo khí than khơ Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Quá trình tạo khí than ướt dùng nướcError! Bookmark not defined 2.2.2.3 Sản xuất khí than ướt dùng nước oxyError! Bookmark not defined 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình khí hóa thanError! Bookmark not defined 2.2.3.1 Ảnh hưởng áp suất Error! Bookmark not defined 2.2.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ Error! Bookmark not defined 2.2.3.3 Ảnh hưởng nhiên liệu Error! Bookmark not defined 2.3 Các kiểu công nghệ khí hóa than Error! Bookmark not defined 2.3.1 Khí hóa than tầng cố định Error! Bookmark not defined 2.3.1.1 Các phương pháp khí hóa theo kiểu tầng cố địnhError! not defined - ii - Bookmark 2.3.1.2 Giới thiệu cấu trúc số lò khí hóa kiểu tầng cố định Error! Bookmark not defined 2.3.1.3 Ưu nhược điểm q trình khí hóa tầng cố địnhError! Bookmark not defined 2.3.2 Khí hóa than kiểu tầng sôi Error! Bookmark not defined 2.3.2.1 Ngun lý khí hóa than kiểu tầng sơi Error! Bookmark not defined 2.3.2.2 Giới thiệu cấu trúc số lị khí hóa kiểu tầng sơiError! Bookmark not defined 2.3.2.3 Ưu nhược điểm q trình khí hóa than kiểu tầng sơi Error! Bookmark not defined 2.3.3 Khí hóa than dịng lơi Error! Bookmark not defined 2.3.3.1 Ngun lý khí hóa than dịng lơi cuốnError! Bookmark not defined 2.3.3.2 Giới thiệu cấu trúc mốt số lò khí hóa kiểu dịng lơi Error! Bookmark not defined 2.3.3.3 Ưu nhược điểm q trình khí hóa dịng lơi Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN v  LỜI CẢM ƠN vi  LỜI CAM ĐOAN v  LỜI CẢM ƠN vi  LỜI CAM ĐOAN .iv  LỜI CẢM ƠN v  KẾT LUẬN …………………………………………………………………… Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined - iii - LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Kỹ thuật Hóa học với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ khí hóa than thiết bị sấy cơng nghiệp” hồn thành hướng dẫn TS Vũ Hồng Thái – Bộ môn Máy Thiết bị Cơng nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan, luận văn không chép nội dung từ luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ khác Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2012 Người viết Lê Thanh Sơn - iv - LỜI CẢM ƠN XW Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Hồng Thái, Bộ mơn Máy Thiết bị Cơng nghiệp Hóa chất tận tình hướng dẫn chun mơn, phương pháp nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin gửi lời trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học thầy, cô giáo Viện Kỹ thuật Hóa học - Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình dạy dỗ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nội dung học tập thực đề tài thuận lợi Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, bạn lớp Cao học Kỹ thuật Hóa học 2009 - 2011 giúp đỡ động viên thời gian học tập trình làm luận văn Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2012 -v- Danh mục ký hiệu DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Ký hiệu Latin a [kcal/m2.độ] Hệ số cấp nhiệt b [kg/m2.h] Cường độ khí hóa hệ thống hóa khí B [kg/h] Suất tiêu hao nhiên liệu Chh [kJ/kg.độ] Nhiệt dung riêng không khí ẩm Cp1 [kJ/kg.độ] Nhiệt dung riêng khơng khí lạnh nhiệt độ 300C Cp2 [kJ/kg.độ] Nhiệt dung riêng khơng khí nóng nhiệt độ 3000C d [mm] Kích thước hạt than d1 [mm] Đường kính lị d2 [mm] Đường kính ngồi lị dáo nước [m] Đường kính ngồi áo nước bọc cách nhiệt dc2 [mm] Đường kính lớp cách nhiệt dh [mm] Đường kính trung bình hạt than dM [Kg/kg] Độ chứa hỗn hợp dmmâm [m] Đường kính mâm quay dmũ [mm] Đường kính mũ gió ghi lị dth [m] Đường kính tới hạn Ef [V/cm] Lực điện trường F [m2] Diện tích trao đổi nhiệt f [Hz] Tần số xạ g [m/s2] Gia tốc trọng trường G [kg/h] Khối lượng sản phẩm sấy G1 [kg/s] Lưu lượng khí chuyển động ống Gh [kg/h] Lượng nước gh [kg/kgnl] Lượng nước cần dùng để hóa khí kilơgam viii Danh mục ký hiệu than gi [%] Phần trăm khối lượng cấu tử i hỗn hợp Gk [kg/h] Gkk [kg/kgnl] Gr - H [mm] Khối lượng vật liệu sấy tính theo khối lượng khơ tuyệt đối Khối lượng khơng khí cần để hóa khí cho kg than Chuẩn số Grpakov (đặc trưng cho cường độ đối lưu tự nhiên) Chiều cao lò h [N/m ] Trở lực lớp than lị khí hố hcuc [m H2O] Tổn thất áp suất qua lớp hạt hmũ [mm] Chiều cao mũ gió Ht [m] Chiều cao lớp liệu Ht [N/m2] Áp suất thực tế yêu cầu ih [KJ/kg] Entapi IM [kJ/kg] Nhiệt lượng riêng hỗn hợp K [W/m2độ] Hệ số truyền nhiệt thiết bị kd [W/m.K] Độ dẫn nhiệt lớp khô Kt [kg/m.s.độ] Hệ số dẫn nhiệt ẩm Kw [m2/s] kw [kg/m2.h] Hệ số chuyển khối L [kg/h] Khối lượng không khí khơ m [kg/h] Năng suất dạng vật chất qua máy sấy N [kW] Công suất động Nun - Hệ số Nuyxen nước P [Pa] Áp suất Pa [Pa] Áp suất khơng khí nơi đặt quạt PB [N/m2] Áp suất riêng phần nước khơng khí Phn [Pa] Áp suất riêng phần nước Hệ số dẫn ẩm, phụ thuộc vào lực liên kết ẩm vật liệu sấy tính chất vật liệu ix Chương 4-Cơ sở lý thuyết hệ thống sấy cơng nghiệp Hình 4.16: Sơ đồ thiết bị sấy băng chuyền chân không 4.2.6.4 Sấy thăng hoa Sấy thăng hoa trình tách ẩm khỏi vật sấy thăng hoa nước Quá trình thăng hoa trình chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể Ở điều kiện bình thường, ẩm thực phẩm dạng lỏng, nên để thăng hoa chúng cần chuyển sang thể rắn phương pháp lạnh đông (phương pháp Sấy lạnh đơng) Hình 4.17: Sơ đồ cấu tạo hầm sấy thăng hoa - 103 - Chương 4-Cơ sở lý thuyết hệ thống sấy công nghiệp 4.2.6.5 Thiết bị sấy xạ Trong nhịêt chủ yếu truyền đến vật liệu sấy qua xạ nguồn nhiệt, ví dụ: bóng đèn với cơng suất lớn, điện trở, Ẩm bay vào dòng tác nhân sấy ngồi Thơng thường vật xạ lắp cố định bề mặt lớp vật sấy Vật sấy chuyển động liên tục nhờ băng tải, tự chảy, dịng lưu động khí hạt, tầng sơi Để q trình bay ẩm tốt tránh cho vật bị nóng mức, người ta dùng quạt đối lưu cưỡng tác nhân sấy Chính nên cịn gọi hệ thống sấy xạ- đối lưu 4.2.6.6 Sấy điện trường dịng cao tần (dielectric) Vị trí sóng điện trường dịng cao tần, vi sóng (microwave) hình 2.23 Chúng có tần số từ 1-100 MHz từ 300MHz đến 300 GHz vi sóng Theo thoả thuận quốc tế, tần số dùng đun nóng sử dụng 915 Mhz (hoặc 896 MHz châu Âu) 2450 MHz Hình 4.18: Thang sóng điện trường Ưu điểm: khắc phục nhược điểm sấy đối lưu: - Tốc độ truyền nhiệt chậm, độ dẫn nhiệt nguyên liệu khô - Hư hại giá trị cảm quan dinh dưỡng thời gian sấy lâu nhiệt bề mặt - 104 - Chương 4-Cơ sở lý thuyết hệ thống sấy cơng nghiệp - Oxy hố sắc tố vitamin, gây tượng cứng vỏ Nhược điểm: chi phí đầu tư lớn, quy mô nhỏ nên giới hạn ứng dụng để sấy kết thúc sản phẩm Ví dụ: sấy bột nhào: sấy sơ đến 18 % đối lưu, sau kết hợp sấy đối lưu với sấy vi sóng để giảm ẩm đến 13 %, nhờ thời gian sấy rút ngắn từ 8h xuống 90 phút 4.2.7 Chọn lựa thiết bị sấy 4.2.7.1 Cơ sở cho việc chọn lựa thiết bị sấy Muốn chọn thiết bị sấy thích hợp cho nguyên liệu định từ nhiều loại thiết bị sấy, cần phải xem xét tất thông số quan trọng trình làm việc thiết bị sấy, như: Tính chất vật liệu sấy, suất sản phẩm, tính chất sản phẩm sau sấy, khắc phục bụi ngưng tụ nước, làm vệ sinh thiết bị sấy, diện tích hoạt động thiết bị sấy, nhu cầu lượng, giá thành sấy 4.2.7.2 Phương pháp chọn Sau đánh giá kết thử nghiệm, thơng số kỹ thuật, kích thước cấu tạo đặc biệt thiết bị sấy xác định, người chế tạo dẫn giá cả, nhu cầu nhiệt suất thiết bị sấy Một số thiết bị sấy có giá thành sấy thấp trang bị đặc biệt như: tiết kiệm lượng, tận dụng phế liệu, máy phân loại đóng gói với chi phí thấp Để so sánh cách trọn vẹn người ta phải đánh giá: chất lượng sản phẩm sau sấy, tổn thất chất khô, tổn thất chất hoà tan tổn thất khác; chi phí trang bị phụ: hệ thống cấp liệu hút bụi v.v Sự khác lớn vấn đề nói làm tăng giá thành sấy - 105 - Chương 5-Ứng dụng khí hóa than vào số phương thức sấy CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG KHÍ HĨA THAN VÀO MỘT SỐ CÁC PHƯƠNG THỨC SẤY 5.1 Giới thiệu: Trong thực tế sản suất, yêu cầu kỹ thuật sấy, tính chất vật liệu sấy tính kinh tế, người ta tiến hành nhiều phương thức sấy khác Lựa chọn tác nhân sấy quan trọng Vì ứng dụng khí hóa than thiết bị sấy nâng cao tính hiệu kinh tế cho q trình sấy Khí than gia nhiệt sưởi buồng sấy 5.2 Sấy có bổ sung nhiệt phịng sấy: Buồng sấy Khơng khí t0,x0, Calorifer qs qb t1,x1, Khơng khí nóng t2,x2, Như đề cập phần trên, lượng nhiệt cung cấp cho tồn q trình bao gồm: nhiệt gia nhiệt sưởi gia nhiệt bổ sung : q = qs + qb - 106 - Chương 5-Ứng dụng khí hóa than vào số phương thức sấy Hình 5.1 Lị khí hóa than cho khí than gia nhiệt thiết bị sấy.[13] - 107 - Chương 5-Ứng dụng khí hóa than vào số phương thức sấy Khơng khí ban đầu (ϕ0 , t0 , x0) qua gia nhiệt sưởi đun nóng đến nhiệt độ t1 vào máy sấy Tại buồng sấy người ta tiếp tục cung cấp thêm nhiệt bổ sung qb lớn hay nhỏ tuỳ theo qs Nếu trạng thái đầu A trạng thái cuối C không đổi bỏ qua lượng nhiệt tổn thất tồn lượng nhiệt cung cấp cho trình đại lượng khơng đổi Có thể có trường hợp xảy ra: I B B’ t'1 C D t'1=t2 t0 B” A =100% x2 x0= x1 x’ x Hình 5.2: Biểu đồ sấy lý thuyết có bổ sung nhiệt a Sấy theo đường ABC: sấy khơng có bổ sung nhiệt, tức qb = Lúc q = qs Và q = I1 − I AB =m , m tỉ lệ xích biểu đồ d − d0 DC Nhiệt độ sấy trường hợp t2 nhiệt độ cao khơng khí nóng Lưu ý: q lượng nhiệt cần thiết để lấy kg ẩm từ vật sấy b Sấy theo đường AB’C: sấy có bổ sung nhiệt - 108 - Chương 5-Ứng dụng khí hóa than vào số phương thức sấy q = qs + qb (5.1) Ở đây: qs = I1' − I AB ' =m d2 − d0 DC I − I 1' BB ' qb = =m d2 − d0 DC Vậy q= I1 − I AB =m d2 − d0 DC (5.2) Nhiệt độ sấy không khí sau qua gia nhiệt sưởi t’1 < t1 c Sấy theo đường AB”C: sấy có bổ sung nhiệt, nhiệt độ sấy trùng với nhiệt độ cuối khơng khí t”1= t2 q = qs + qb Trong đó: Vậy qs = I1" − I AB " =m d2 − d0 DC qb = I1 − I1" BB " =m d2 − d0 DC q= I1 − I AB =m d2 − d0 DC (5.3) Nhiệt độ cực đại khơng khí nóng t”1 = t2 , tức nhiệt độ khơng khí nóng khơng thay đổi suốt q trình d Sấy theo đường AC: Khơng có gia nhiệt sưởi Toàn lượng nhiệt cần thiết cung cấp phòng sấy qs = nên: q = qb = I1 − I AB =m d2 − d0 DC (5.4) Nhiệt độ cực đại không khí nhiệt độ cuối q trình t2, cịn nhiệt độ sấy thấp t0 Nhận xét: - 109 - Chương 5-Ứng dụng khí hóa than vào số phương thức sấy + Qua trường hợp trên, ta thấy rõ trường hợp sấy có bổ sung nhiệt, trạng thái đầu A trạng thái cuối khơng khí sấy C khơng đổi lượng nhiệt tiêu tốn chung cho trình đại lượng không đổi + Nếu nhiệt độ sấy giảm nhiệt lượng cung cấp cho gia nhiệt sưởi giảm, nhiệt lượng bổ sung gia nhiệt phụ tăng Nhiệt độ sấy lớn khơng có lượng nhiệt bổ sung (qb = 0) nhỏ khơng có gia nhiệt sưởi qs = + Phương thức sấy có bổ sung nhiệt phòng sấy dùng vật liệu sấy khơng chịu nhiệt độ cao 5.3 Sấy có đốt nóng khơng khí chừng - Để giảm nhiệt độ khơng khí sấy, người ta chia phịng sấy làm nhiều khu vực sấy trước khu vực có đặt gia nhiệt sưởi Khơng khí vào t0 ,x0, Khơng khí t2 , x2, 1,3,5 : Calorifer sưởi 2,4,6 : Phịng sấy - 110 - Chương 5-Ứng dụng khí hóa than vào số phương thức sấy I B tB B1 t1 t2 B2 B3 C1 C2 C A t0 =100% x0 x’ x Hình 5.3: Biểu đồ sấy lý thuyết có đốt nóng khơng khí chừng - Trạng thái khơng khí đầu A (ϕ0 , t0 , x0 ) qua gia nhiệt sưởi đun nóng đến nhiệt độ t1 vào phịng sấy Sau sấy xong nhiệt độ khơng khí hạ xuống đến t2 qua gia nhiệt nâng nhiệt độ lên đến t1 vào phòng sấy Sau sấy xong khơng khí lại tiếp tục qua gia nhiệt để nâng nhiệt độ từ t2 lên t1 vào phòng sấy - Sấy ngược chiều thì vật liệu từ phịng sấy đến phịng sấy 2, cịn xi chiều vật liệu từ phòng sấy đến - Trên biểu đồ ta thấy đường gấp khúc AB1C1B2C2B3C biểu diễn q trình sấy có đốt nóng khơng khí chừng Mỗi đoạn gấp khúc biểu diễn giai đoạn sấy trình - Nếu trạng thái đầu A trạng thái cuối C xác định thì: + Sấy thông thường, nhiệt độ sấy cao tB + Sấy có đốt nóng khơng khí chừng, nhiệt độ sấy đạt đến t1 với t1 < tB nhiều - 111 - Chương 5-Ứng dụng khí hóa than vào số phương thức sấy - Phương pháp thích hợp cho việc sấy vật liệu khơng chịu nhiệt độ cao 5.4 Sấy có tuần hồn khí thải: Đặc điểm phương thức sấy không khí sau sấy xong thải ngồi phần, cịn phần cho tuần hồn trở lại trộn lẫn với khơng khí bổ sung vào C Hơi đốt Khơng khí vào t0,x0, Vật liệu B M(tM,xM, M) t1,x1, C t2,x2, Khí thải tuần hoàn t2,x2, 2 1.Bộ gia nhiệt sưởi; 2.Phịng sấy; 3.Quạt - Khơng khí sấy xong trạng thái C ( x2, t2, ϕ2 ) thải phần, phần quay trở lại trộn lẫn với khơng khí ban đầu tạo thành hỗn hợp tương ứng với điểm M ( xM, tM, ϕM ) Hỗn hợp khơng khí tiếp tục qua gia nhiệt sưởi gia nhiệt đến nhiệt độ t1 ứng với điểm B1 vào phòng sấy - 112 - Chương 5-Ứng dụng khí hóa than vào số phương thức sấy I B t3 B1 t1 C I0 t2 =100% t0 A x0 = x1 xM x2 X’ X Hình 5.4: Biểu đồ sấy có tuần hồn khí thải - Trên biểu đồ I – d, đường AMB1C biểu diễn q trình sấy lý thuyết có tuần hồn khí thải Ba điểm A, M, C nằm đường thẳng - Nếu sấy khơng tuần hồn khí thải nhiệt độ sấy lên đến tB, cịn sấy có tuần hồn khí thải nhiệt độ sấy đến t1, với t1 < tB Nhận thấy lượng không khí tuần hồn trở lại nhiều nhiệt độ t1 thấp điểm M dịch chuyển phía điểm C - Nếu có kg khơng khí khơ ban đầu hút vào, trộn lẫn với n kg khơng khí khơ tuần hồn thì: + Nhiệt lượng riêng hỗn hợp tính theo cơng thức: I + nI , kJ/kgK3 1+ n IM = (5.5) + Độ chứa hỗn hợp là: dM = d + nd , kg/kgK3 1+ n (5.6) Từ rút ra: n= dM − d0 d2 − dM (5.7) - 113 - Chương 5-Ứng dụng khí hóa than vào số phương thức sấy Hoặc n = IM − I0 I2 − IM + Tìm vị trí điểm M: nhận thấy d − d0 AM M x =n = M MC.M x d2 − dM Từ rút ra: Suy MC= AM AC = n = n+1 MC MC AC Như trạng thái ban đầu A trạng thái cuối C n +1 xác định điểm M tính theo cơng thức - Lượng khơng khí khơ ban đầu hút từ ngồi vào: l= , kg/kg ẩm d2 − d0 (5.8) - Lượng không khí khơ hỗn hợp vào máy sấy tính theo: ln = , kg/kg ẩm d2 − dM ln = l(n+1) ln = (n + 1) d2 − d0 - Lượng nhiệt tiêu tốn trường hợp là: q = ln (I2-IM) = I2 − IM d2 − dM (5.9) - Chú ý biểu đồ I-d: AM: đặc trưng cho q trình hịa trộn khơng khí khơng khí tuần hồn MB1: đặc trưng cho q trình đốt nóng khơng khí gia nhiệt sưởi B1C: đặc trưng cho q trình sấy phịng sấy - Sấy có tuần hồn khí thải có ưu điểm là: + Tốc độ sấy điều hịa lượng khơng khí ban đầu có chứa lượng ẩm định, sản phẩm sấy khơng bị méo mó, dăn dúm nứt nẻ + Giảm lượng nhiệt tiêu tốn cho gia nhiệt sưởi + Tốc độ khơng khí qua phịng sấy lớn - 114 - Kết luận KẾT LUẬN Sau năm nổ lực, cố gắng tìm hiểu tài liệu, tìm tòi, học hỏi thân, với giúp đỡ tận tình thầy Vũ Hồng Thái, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ khí hóa than thiết bị sấy công nghiệp” Luận văn đưa vấn đề sau : - Tài nguyên than lớn giới nói chung nước ta nói riêng - Những lợi ích to lớn mà cơng nghệ hóa khí than mang lại mặt kinh tế môi trường - Sơ lược q trình khí hóa cơng nghệ hóa khí than - Tìm hiểu thiết bị hệ thống sấy công nghiệp - Ứng dụng số phương thức sấy có sử dụng khí hóa than - Luận văn cho thấy khả ứng dụng chế tạo hệ thống khí hóa tầm tay Đặc biệt sử dụng lị sấy cơng nghiệp Thiết nghĩ Nhà Nước nên có sách cụ thể để khuyến khích nhà khoa học sâu nghiên cứu công nghệ nhằm áp dụng cách hiệu cho đất nước Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2012 Học viên thực Lê Thanh Sơn - 115 - Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Văn Chước (1999), Kỹ thuật sấy, NXB Khoa học kỹ thuật PGS.TS Trần Thanh Kỳ, Thiết Kế Lò Hơi, Trung tâm nghiên cứu thiết bị nhiệt lượng trường ĐHBK thành phố Hồ Chí Minh Bùi Hải, Dương Đức Hồng, Hà Mạnh Thư (1999), Thiết Bị Trao Đổi Nhiệt, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Sĩ Mão (1999), Lý Thuyết Và Thiết Bị Cháy, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội Trương Duy Nghĩa, Nguyễn Sĩ Mão (1974), Thiết Bị Lò Hơi Tập 1, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội PGS.TS Bùi Hải, PGS.TS Trần Thế Sơn (2001), Bài Tập Truyền Nhiệt – Nhiệt Động Và Kĩ Thuật Lạnh, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội PGS.TS Đặng Quốc Phú, PGS.TS Trần Thế Sơn, PGS.TS Trần Văn Phú (1999), Truyền Nhiệt, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Long Thanh Hùng, Đinh Văn Huỳnh, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Văn Thơm, Phạm Xn Tồn, Trần Xoa (1999), Sổ Tay Q Trình Và Thiết Bị Cơng Nghệ Hóa Chất Tập 1, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Long Thanh Hùng, Đinh Văn Huỳnh, Nguyễn Trọng Khng, Phạm Văn Thơm, Phạm Xn Tồn, Trần Xoa (1999), Sổ Tay Quá Trình Và Thiết Bị Cơng Nghệ Hóa Chất Tập 2, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Quang, Đặng Thế Hùng (2010), “Nghiên Cứu Chế Tạo Hệ Thống Hóa Khí Than Tầng Cố Định Ngược Chiều”, Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ Nhiệt (77) 11 PGS-TSKH Trần Văn Phú (2008), Kỹ thuật sấy, NXB Giáo dục - 147 - Tài liệu tham khảo 12 PGS Hồng Đình Tín (2001), Truyền nhiệt tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật 13 Trần Mạnh Trí (1993) Tính tốn q trình thiết bị sản xuất khí than, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 14 TS Nguyễn Quốc Thịnh (2002), Nghiên cứu động học, chế độ nhiệt chế độ tạo khí phản ứng cacbon loại than Việt Nam với oxy khơng khí, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 15 Christopher Higman, Maarten Van der Burgt (2008), Gasification, Oxford 16 H.J Van der Ploeg, T.Chhoa, P.L Zuideveld (2004), Gasification Technology conference, Washington DC 17 James Childress (2005) Gasification Technologies Council, Arlington, VA 22201 Hoa Kỳ 18 Hugo Bos, Frans van Dongen (2005), “Shell Coal Gasification Process”, Shell Global Solutions - 148 - ... thuật Hóa học với đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ khí hóa than thiết bị sấy cơng nghiệp? ?? hoàn thành hướng dẫn TS Vũ Hồng Thái – Bộ môn Máy Thiết bị Cơng nghiệp Hóa chất, Viện Kỹ thuật Hóa. .. thuyết q trình hóa khí than Chương 3: Tính tốn thiết bị cơng nghệ khí hóa than Chương 4: Cơ sở lý thuyết hệ thống sấy công nghiệp Chương 5: Ứng dụng khí hóa than vào số phương thức sấy -2- Chương... loại khí than Tùy theo tác nhân khí hóa mà người ta thu loại khí than khác khí than khơ, khí than ướt, khí than hỗn hợp ta nghiên cứu q trình tạo loại khí than 2.2.2.1 Q trình tạo khí than khơ

Ngày đăng: 21/07/2017, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN