1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU DO HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI TẠI HẢI PHÒNG

59 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 11,81 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 2 CHƯƠNG I 4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 4 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 4 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 6 1.1.3 Đặc điểm môi trường sinh thái 9 1.2 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu 12 1.2.1 Một số khái niệm và phân loại sự cố tràn dầu 12 1.2.2 Tác động của dầu tràn 15 1.3 Cơ sở thực tiễn 16 1.3.1 Nghiên cứu trên thế giới 16 1.3.2 Nghiên cứu tại Việt Nam 17 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 19 CHƯƠNG II 20 ĐẶC ĐIỂM, THỜI GIAN VẦ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 21 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 21 2.3.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 21 CHƯƠNG III 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Hiện trạng sự cố tràn dầu trên địa bàn thành phố Hải Phòng 22 3.2 Hiện trạng hoạt động hàng hải tại khu vực Hải Phòng 23 3.2.1 Hoạt động vận tải biển 23 3.2.2 Hoạt động xây dựng và khai thác cảng biển 24 3.3 Nguy cơ tiềm ẩn gây sự cố tràn dầu tại Hải Phòng 25 3.3.1 Nguy cơ gây sự cố tràn dầu từ các hoạt động hàng hải nội địa 25 3.3.2 Nguy cơ gây sự cố dầu từ các hoạt động tàng trữ, vận chuyển và phân phối xăng dầu. 26 3.3.3 Nguy cơ gây sự cố tràn dầu từ các khu tránh bão 27 3.3.4 Nguy cơ gây sự cố tràn dầu từ các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí 27 3.3.5 Nguy cơ gây sự cố tràn dầu từ các tàu, xà lan bán lẻ xăng dầu 28 3.3.6 Nguy cơ gây sự cố tràn dầu từ các nguồn ngoài thềm lịa địa Việt Nam 28 3.4 Hiện trạng quản lý trong ứng phó sự cố tràn dầu tại Hải Phòng 29 3.4.1 Phương tiện, trang thiết bị ứng phó 29 3.4.2 Nguồn nhân lực ứng phó 30 3.4.3 Các khung pháp lý liên quan đến sự cố tràn dầu 31 3.4.4 Đánh giá khả năng ứng phó của Hải Phòng 33 3.5 Các vùng nhạy cảm đổi với sự cố tràn dầu tại Hải Phòng 34 3.5.1 Các đoạn bờ nhạy cảm 34 3.5.2 Các khu vực có tài nguyên sinh vật nhạy cảm cao đối với dầu tràn 35 3.5.3 Các khu vực hoạt động kinh tế xã hội có độ nhạy cảm cao đối với dầu tràn 36 3.5.4 Đánh giá chung về bản đồ nhạy cảm môi trường đường bờ đối với dầu tràn 37 3.6 Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực ứng phó sự cố tràn dầu 37 3.6.1 Về cơ chế chính sách, pháp luật 37 3.6.2 Xác định rõ cơ cấu, tổ chức ứng phó và trách nhiệm khi có sự cố tràn dầu xảy ra 38 3.6.3 Nâng cấp cơ sở vật chất, bảo dưỡng phương tiện và trang thiết bị 41 3.6.4 Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về sự cố tràn dầu 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 1. Kết luận 44 2. Kiến nghị 44 PHỤ LỤC 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** NGUYỄN THỊ THU THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU DO HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI TẠI HẢI PHÒNG HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU DO HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI TẠI HẢI PHÒNG Chuyên ngành Mã ngành Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn : Quản lý biển : 52850199 : Nguyễn Thị Thu Thảo : TS.Trần Thị Minh Hằng HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Thị Minh Hằng Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực Trong trình làm có tham khảo tài liệu liên quan tới đề tài nghiên cứu nhằm khẳng định thêm tin cậy tính cấp thiết đề tài Các số liệu trích dẫn rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo thống kê chi tiết Nếu không nêu trên, xin hoàn thành chịu trách nhiệm đề tài Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Thảo i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Khoa Học Biển Hải Đảo, thầy cô giáo công tác phòng ban trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết tạo hội cho trải nghiệm môi trường làm việc thực tế , tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lời biết ơn chân thành, sâu sắc tới Tiến Sĩ Trần Thị Minh Hằng người trực tiếp hướng dẫn bảo cho hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn học viên lớp DH3QB2 chia sẻ khó khăn, trao đổi kiến thức giúp đỡ hoàn thành khóa luận Cùng với tình cảm bạn bè, người thân gia đình bên hết lòng động viên giúp đỡ trình hình thành khóa luận Trong trình làm khóa luận, dù cố gắng việc nghiên cứu đưa giải pháp không tránh khỏi thiếu sót Tôi xin trân trọng cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG v v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Nội dung nghiên cứu đề tài iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCHPCTT TKCN Ban huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn BĐBP Bộ đội biên phòng Công ty 128 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 128 trực thuộc quân chủng Hải quân CV Công suất động KHCN Khoa học công nghệ NNTPNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PCCC Phòng cháy chữa cháy SCTD Sự cố tràn dầu TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân ƯPSCTD Ứng phó cố tràn dầu iv DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG v v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí thông tin bến cảng xăng dầu .Error: Reference source not found Hình 1.2 Loài khỉ vàng vườn Quốc gia Cát bà Error: Reference source not found Hình 1.3 Rừng ngập mặn Hải Phòng Error: Reference source not found Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Hải Phòng Error: Reference source not found Hình 3.1 Sơ đồ nhạy cảm đường bờ TP Hải Phòng .Error: Reference source not found Hình 3.2 Sơ đồ nhạy cảm tài nguyên sinh vật thành phố Hải Phòng .Error: Reference source not found Hình 3.3 Sơ đồ nhạy cảm tài nguyên người sử dụng TP Hải Phòng Error: Reference source not found Hình 3.4 Diễn tập sử dụng phao quây khắc phục cố tràn dầu Error: Reference source not found vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hải phòng thành phố cảng biển quốc tế, đô thị loại cấp Quốc Gia có diện tích đất tự nhiên 1.519,2 km2, 125 km chiều dài bờ biển 7/15 quận, huyện tiếp giáp với biển, có hai huyện đảo (Cát bà Bạch Long Vĩ) Hải phòng với vị cửa ngõ biển miền Bắc nước ta, nằm tuyến hành lang vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc, đầu mối giao thông biển quan trọng nước, có hệ thống cảng sông phát triển, nguy xảy cố tràn dầu địa bàn thành phố Hải Phòng cao Sự gia tăng hoạt động giao thông biển, hoạt động tàng trữ, vận chuyển phân phối xăng dầu biển sông Hải phòng có 45 cảng biển (theo định số 1943/QĐ-BGTVT ngày 22/6/2016 Bộ giao thông vận tải: 230 cảng biển thủy nội địa, bến tàu có khả tiếp nhận tới 40.000DWT với số lượng tàu thuyền cập cảng khối lượng hàng hóa thông qua cảng Hải phòng không ngừng gia tăng Đến năm 2020, sản lượng hàng hóa thông qua cảng Hải Phòng dự kiến lên đến 100 triệu , dầu thô sản phẩm dầu nhập xuất qua cảng, phục vụ cho toàn khu vực tỉnh phía Bắc Khu vực biển khơi thành phố nơi có nhiều tuyến hàng hải qua, bao gồm hàng hải quốc tế vận chuyển dầu, hàng nối với nước, lãnh thổ Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Triều Tiên ) với nước khu vực Trung Đông, Châu Âu Tuyến đánh giá tuyến hàng hải nhộn nhịp giới, riêng lượng dầu vận chuyển lên đến nhiều trăm triệu năm Là tuyến hàng hải quốc tế nối cảng biển Miền Bắc Miền Trung Việt Nam với cảng nước tuyến hàng hải nối cảng biển Việt Nam với Ngành hàng hải ngành đóng vai trò to lớn trình phát triển kinh tế Hải Phòng nói riêng nước ta nói chung, đóng góp cho phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước Khu vực cảng biển Hải Phòng cửa ngõ thông biển vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Hoạt động hàng hải vùng nước cảng biển Hải Phòng diễn nhộn nhịp, sản lượng hàng hóa thông qua cảng tăng cao qua năm Trong trình vận tải hàng hóa biển, nhiều cố kỹ thuật, va chạm xảy dầu, nhiên liệu hóa chất tràn biển,bờ biển gây nhiều tác hại nghiêm trọng tới môi trường biển, tới hệ sinh thái, động, thực vật biển, rừng ngập mặn ven biển, san hô, nghề đánh… Là thành phố có nhiều cảng khu vực miền Bắc nước ta, hoạt động giao thông vận tải hàng hải đa dạng phát triển đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế thành phố Hải Phòng Vì vậy, việc lựa chọn đề tài " Đánh giá trạng khả ứng phó cố tràn dầu hoạt động hàng hải Hải Phòng" cần thiết, nhằm góp phần vào sở nâng cao khả ứng phó tràn dầu cho Hải Phòng Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu trạng cố tràn dầu xảy Hải Phòng khả ứng phó cố 2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài Đánh giá nguồn tiềm ẩn tràn dầu địa bàn thành phố Hải Phòng, đánh giá khả xảy cố tràn dầu Xác định vùng nhạy cảm cố tràn dầu Khả ứng phó kịp thời , hiệu cố tràn dầu tới mức thiệt hại thấp môi trường, thông qua : + Văn pháp luật… + Thực trạng ứng phó… + Thực trạng quản lý… + Cơ sở vật chất (trang thiết bị, nhân lực)… Nội dung nghiên cứu đề tài Những nội dung đề tài bao gồm: • Hiện trạng cố tràn dầu địa bàn thành phố Hải Phòng • Các vùng nhạy cảm cố tràn dầu địa bàn Hải Phòng dầu - Các tuyến luồng tàu giao thông thủy nội địa quốc tế, nơi tàu thuyền vào tấp nập, dễ xảy cố đâm va tàu thuyền 3.5.4 Đánh giá chung đồ nhạy cảm môi trường đường bờ dầu tràn - Khi kết hợp yếu tố nhạy cảm nói ta thấy đồ nhạy cảm dầu tràn toàn vùng biển va ven biển Hải Phòng nhạy cảm cao đến cao dầu tràn, đặc biệt khu vực dọc theo sông Cấm đến cửa Lạch Huyện, khu vực cửa sông, ven biển quanh đảo Cát Bà, nơi có bãi tắm, rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển, khu bảo tồn biển bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước Hình 3.3 Sơ đồ nhạy cảm tài nguyên người sử dụng TP Hải Phòng (Nguồn: UBND TP Hải Phòng) 3.6 Đề xuất giải pháp nâng cao lực ứng phó cố tràn dầu 3.6.1 Về chế sách, pháp luật Rà soát, bổ sung văn bản, sách, luật pháp bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động hàng hải tràn dầu khu vực cảng biển Hải Phòng Rà soát, điều chỉnh lại văn ban hành liên quan đến việc phân công công tác quản lý môi trường Hải Phòng nói chung ứng phó cố tràn dầu nói riêng nhằm hoàn thiện cấu tổ chức theo hướng phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ 37 thể đơn vị hệ thống quản lý môi trường TP Hải Phòng Phát triển sách, văn cho phép khuyến khích việc xây dựng Quy định quản lý môi trường hoạt động hàng hải Hải Phòng nói chung Xây dựng quy định cụ thể an toàn lao động bảo vệ môi trường doanh nghiệp hoạt động hàng hải Hoàn thiện bước triển khai kế hoạch ứng phó với cố tràn dầu hoạt động hàng hải Hải Phòng 3.6.2 Xác định rõ cấu, tổ chức ứng phó trách nhiệm có cố tràn dầu xảy  Xác đinh cấu tổ chức phối hợp với địa phương lân cận Trường hợp cố tràn dầu có nguy ảnh hưởng đến vùng biển ven bờ tỉnh thành lân cận Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định cần phải có phối hợp, phân công, hỗ trợ địa phương Để chế phối hợp thành phố Hải Phòng với tỉnh lân cận hiệu quả, thông tin SCTD bao gồm thông tin thời điểm, quy mô nơi xảy cố, thông tin tình hình ứng phó, tình hình ô nhiễm dầu thiệt hại người, tài sản thiệt hại kinh tế cần thường xuyên thông báo cho quan điều phối hoạt động phòng chống cố tràn dầu Thành phố Hải Phòng cần thu thập thông tin nhanh chóng, kịp thời có trách nhiệm thông báo cho Ban Chỉ đạo ƯPSCTD Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định nhằm đảm bảo thông tin xác phục vụ cho điều phối hoạt động ứng cứu cố tràn dầu tỉnh Trong trường hợp có phối hợp lực lượng tham gia ứng cứu SCTD biển thông tin tình hình hoạt động lực lượng ứng cứu, nhu cầu vật tư, nhân lực có giá trị quan trọng công tác điều phối hoạt động Ngoài ra, việc huy động lực lượng ứng phó Hải Phòng không đáp ứng nhu cầu hoạt động ứng phó cố, lực lượng huy động từ tỉnh/thành phố lân cận bao gồm phương tiện đường thủy tham gia hoạt động đa dạng bơm hút dầu tàu, lai/kéo tàu vào bờ, trục vớt tàu, quây chặn dầu loang, bơm hút dầu vận chuyển dầu thu hồi vào bờ 38 Toàn quan chủ quản phương tiện, chủ điều khiển phương tiện phải tuân thủ điều phối Ban Chỉ huy PCTT&TKCN thành phố Hải Phòng (hoặc Ban Chỉ huy chung thấy cần thiết) để đảm bảo phối hợp tốt lực lượng, tiết kiệm nguồn lực hạn chế đến mức thấp việc hao tiền, tốn không cho hoạt động ứng phó cố tràn dầu đến tỉnh/thành phố  Cơ cấu tổ chức phối hợp ứng phó thành phố Hải Phòng Tổ chức ứng phó phận chịu trách nhiệm việc đạo, huy thực hoạt động ứng phó cố tràn dầu Tổ chức ứng phó cần bao gồm Cấp đạo ứng phó (cấp ứng phó gián tiếp) Cấp thực ứng phó (cấp ứng phó trường) Cấp ứng phó gián tiếp bao gồm trưởng ban huy (đại diện từ UBND Thành Phố), Sở TNMT Văn phòng Ban huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn người chịu trách nhiệm đạo ứng phó cố tràn dầu Ngoài ra, có ban ngành hỗ trợ như: - Cảng vụ tham mưu bảo đảm an toàn hàng hải giao thông đường thủy trình huy động tàu, phương tiện tham gia ứng phó cố tràn dầu khu vực - Nhóm hỗ trợ vấn đề liên quan đến vấn đề tài chính, y tế: đại diện Sở LĐ-TBXH, Sở KHĐT, Sở Tài chính, Sở Y tê, Hội chữ thập đỏ - Nhóm hỗ trợ huy động nguồn lực ứng phó: Biên phòng thành phố, Quân thành phố, Cảng vụ, lãnh đạo quận/huyện ven biển - Nhóm hỗ trợ kĩ thuật: Đánh giá tình hình đề xuất chiến lược ứng phó, tham mưu địa điểm tập kết chuyên chở chất thải sau hoạt động ứng phó (Sở TN&MT, Sở NNTPNT, Sở KHCN, Cảnh sát PCCC, Trung tâm Ứng phó cố tràn dầu khu vực Miền Bắc) - Nhóm hỗ trợ an ninh, tư pháp: Tham mưu vấn đề an ninh, cảnh báo, bắt giữ tàu, bồi thường thiệt hại (Công an thành phố, Sở Tư pháp, Cảng vụ) - Nhóm hỗ trợ thông tin quan hệ công chúng: Tham mưu thông tin, truyền thông, báo chí, giáo dục cộng đồng (Sở TT&TT, Đài PT&TH) 39 Tùy thuộc vào quy mô cố tràn dầu (ngoài khơi hay bờ) huy trường thay đổi khác (do thành phố định hay huyện/xã bị ảnh hưởng cố) Lực lượng ứng phó trường huy động tùy theo mức độ phạm vi mà cố tràn dầu gây Lực lượng đơn vị có chức nhiệm vụ ƯPSCTD đóng địa bàn TP Hải Phòng Trung tâm ƯPSCTD khu vực Miền Bắc Ngoài ra, tùy theo mức độ tràn dầu huy động thêm lực lượng không chuyên như: đội, sinh viên, niên, dân quân tự vệ, ngư dân, tổ dân phố,… Lực lượng đảm nhiệm công tác thu dọn, làm đường bờ, xử lý chất thải,  Trách nhiệm có cố Khi có cố xảy ra, tổ chức trình bày cần có trách nhiệm thực công việc cụ thể sau: - Chỉ huy trường: Kiểm tra trực tiếp, đánh giá cố dựa thông tin tổ chức, cá nhân phát thông báo về: loại dầu, lượng, mức độ tràn rủi ro xảy sở, cảng gây cố dầu tràn để báo cáo nhận thông tin đạo từ Ban đạo ứng phó cố tràn dầu Thành phố trực tiếp điều động, huy nguồn lực để thực trình ứng phó cố tràn dầu; Cập nhật thông tin điều kiện thời tiết, dòng chảy, gió thông tin liên quan để có phương án điều động vật tư, nhân lực điều chỉnh phương án ứng cứu hợp lý; - Các lực lượng ứng phó trường: Các đơn vị, tổ chức ứng phó chuyên nghiệp: Thực theo đạo Chỉ huy trường theo chuyên môn, phương tiện kỹ thuật sẵn có mình; Lực lượng huy động không chuyên (thuộc sở, cảng) nên chia thành nhóm nhỏ 10-20 người gọi đội ứng phó trường có đội trưởng đội phó đảm nhiệm thực theo đạo Chỉ huy trường - Ban Chỉ đạo ƯPSCTD thành phố (Văn phòng Ban huy PCTT TKCN thành phố, Sở Tài nguyên Môi trường): Phối hợp với Sở Tài nguyên môi trường quan thường trực ƯPSCTD thành phố; Huy động lực lượng, 40 phương tiện, trang thiết bị địa phương, đơn vị đóng chân địa bàn thành phố tham gia ứng phó xử lý, khắc phục cố, dầu tràn nhiệm vụ khác - Cảng vụ hàng hải Hải Phòng, Cảng vụ đường thủy nội địa: khẩn trương điều động tàu, phương tiện tham gia cứu hộ, cứu nạn, ứng phó cố tràn dầu đồng thời phối hợp với quan liên quan giám sát hoạt động cứu hộ, cứu nạn, ứng phó cố tràn dầu biển; cử tàu tham gia cứu hộ, cứu nạn, ứng phó cố tràn dầu cách nhanh chóng có lệnh điều động quan có thẩm quyền có yêu cầu cứu hộ, cứu nạn, ứng phó cố tràn dầu; tham mưu bảo đảm an toàn hàng hải giao thông đường thủy trình huy động tàu, phương tiện tham gia ứng phó cố tràn dầu khu vực - Sở Tài nguyên Môi trường: tham mưu, hướng dẫn hoạt động bảo vệ môi trường khắc phục làm đường bờ; Quản lý chất thải sau thu gom; phương án bảo vệ vùng nhạy cảm; Điều tra, đánh giá thiệt hại môi trường xây dựng chương trình phục hồi môi trường sau tràn dầu; Phối hợp với quan liên quan xác định nguyên nhân gây cố tràn dầu - Cộng đồng: Trong nhiều trường hợp, khu vực triển khai hoạt động ứng cứu cố tràn dầu diễn địa điểm hoạt động kinh tế người dân Để đảm bảo việc ứng cứu diễn thuận lợi, cư dân khu vực có trách nhiệm sau tạo điều kiện thuận lợi để đội ứng cứu cố tràn dầu thực công tác ứng cứu phân công; tuân theo điều động huy trường, không đưa tàu vào khu vực quây chặn dầu khu vực phun chất phân tán, đóng hệ thống thu nước vào khu vực nuôi trồng thủy sản ; hỗ trợ mặt bố trí trang thiết bị triển khai hoạt động ứng cứu cố; Cung cấp thông tin thiệt hại môi trường kinh tế yêu cầu; trường hợp cần thiết tham gia vào công tác ứng phó tràn dầu theo điều động quyền 3.6.3 Nâng cấp sở vật chất, bảo dưỡng phương tiện trang thiết bị Các trang thiết bị phương tiện để ứng phó cố tràn dầu cần thường xuyên kiểm tra, quan sát để bảo dưỡng thay thế, nhằm đảm an toàn Ngoài ra, theo đánh giá khả ứng phó cố tràn dầu Hải Phòng, thành phố cần bước tiến hành nâng cấp, mua theo giai đoạn ưu tiên cho cấp (cơ sở 41 thành phố) Đầu tư hiệu việc cần ưu tiên hàng đầu trang thiết bị có tính đa dụng động cao, dễ sử dụng, dễ vận chuyển, phù hợp với lực lượng ƯPSCTD sở TP Hải Phòng Các trang thiết bị vật tư cần phải đảm bảo tính đồng bộ, thuận tiện cho việc huy động hỗ trợ lẫn cần thiết Bảng 3.2 Danh sách trang thiết bị ƯPSCTD cần thiết cho cố tràn dầu TT 10 Thiết bị Phao quây dầu biển Phao quây dầu sông Máy hút dầu chuyên dụng Bồn chứa dầu động Vật liệu thấm hút dầu Lò đốt dầu, đốt chất thải nhiễm dầu lưu động Hệ thống phun chất phân tán Hệ thống phun rửa làm đường bờ Quần áo chống dầu Quần áo bảo hộ thông thường, mũ (Nguồn: tác giả tổng hợp) Để lực lượng liên quan triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cách thục, sử dụng trang thiết bị quy trình, Hải Phòng cần thường xuyên tổ chức buổi diễn tập (theo tháng quý) cho quan lực lượng liên quan, ưu tiên địa bàn nhạy cảm cao với tràn dầu Hình 3.4 Diễn tập sử dụng phao quây khắc phục cố tràn dầu (Nguồn: Công ty cổ phần cảng Hải Phòng, báo cáo diễn tập cố tràn dầu) 3.6.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cố tràn dầu 42 Công tác ứng phó với cố tràn dầu cần có phối hợp thực nhiều quan, lực lượng liên quan chuyên ngành không chuyên Bên cạnh đó, cộng đồng đóng vai trò quan trọng việc kịp thời thông báo cố xảy ra, phối hợp hỗ trợ công tác ứng phó Chính vậy, việc nâng cao nhận thực cố tràn dầu cho quan ban ngành cộng đồng cần thiết quan trọng Để nâng cao nhận thức có công tác ứng phó cố tràn dầu, cần phải: - Phổ biến, quán triệt chủ trương, sách pháp luật ứng phó cố tràn dầu; chương trình hành động, ƯPSCTD thành phố cần công bố rộng rãi thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua hội nghị, hội thảo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn ƯPSCTD - Tập huấn kỹ ƯPSCTD cho cán quản lý doanh nghiệp khu vực cảng biển Hải Phòng - Tổ chức thi tìm hiểu môi trường biển tác hại cố tràn dầu cho tổ chức, cá nhân ngành hàng hải đối tượng tham gia hoạt động hàng hải - Xuất phát hành ấn phẩm thông tin, tuyên truyền bảo vệ môi trường biển, bảo đảm an toàn an ninh hàng hải, phòng tránh cố tràn dầu xảy ra, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường biển vào hoạt động an toàn an ninh hàng hải khu vực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 43 Hoạt động hàng hải có vai trò vị trí quan trọng đời sống kinh tế xã hội Thành phố Hải Phòng, ngày phát triển Tuy nhiên, với phát triển hàng hải, nguy xảy cố tràn dầu tăng lên Nghiên cứu đánh giá trạng hoạt động hàng hải cố tràn dầu xảy địa bàn thành phố Hải Phòng Ngoài ra, khóa luận xác định, tổng hợp phân tích nguy tràn dầu khu vực nhạy cảm tràn dầu địa bàn Hải Phòng Các nguy tràn dầu Hải Phòng bao gồm: - Hoạt động hàng hải đường thủy nội địa; - Hoạt động tàng trữ, vận chuyển phân phối xăng dầu ven biển; - Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; - Hoạt động thăm dò khai thác dầu khí Thông qua đánh giá trạng nhân lực vật lực cho thấy phương tiện trang thiết bị nguồn lực có địa bàn thành phố Hải Phòng đáp ứng công tác ứng cứu cố tràn dầu mức độ nhỏ Nguồn nhân lực địa bàn thành phố Hải Phòng phần đáp ứng lực triển khai ứng phó cố có tràn dầu xảy Cơ chế phối hợp ban ngành phân chia trách nhiệm, cấu quản lý, đầu mối chủ yếu chưa cụ thể Quy định mang tính pháp luật cao Chính vậy, cố xảy lúng túng triển khai kế hoạch ứng phó phân công trách nhiệm sở ban ngành liên quan Kiến nghị Thành phố Hải Phòng cần có chuẩn bị sẵn sàng đầy đủ kỹ để kịp thời ứng phó cố tràn dầu xảy Tận dụng triệt để thông tin thu thập điều kiện môi trường, tài nguyên thiên nhiên bên liên quan kinh nghiệm ứng cứu cố tràn dầu xảy để định sử dụng biện pháp ứng cứu cách hiệu Trong thời gian tới, Hải Phòng cần đầu tư ưu tiên thực công việc sau để nâng cao khả ứng phó với cố tràn dầu cho địa phương: 44  Cần xây dựng hoàn thiện khung pháp lý để thực kế hoạch ứng phó tràn dầu  Thiết lập chế điều phối hợp tác liên địa phương, liên ngành địa phương để nâng cao hiệu phối hợp công tác ứng phó cố tràn dầu  Đầu tư, nâng cấp trang thiết bị ƯPSCTD, ưu tiên cho sở vùng nhạy cảm với tràn dầu  Thường xuyên diễn tập cho tình cố tràn dầu xảy cho bên liên quan, cho cộng đồng  Đẩy mạnh công tác hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với đơn vị địa phương nước công tác ứng phó kịp thời, hiệu quả, nhanh chóng cố tràn dầu xảy  Chia sẻ, cung cấp thông tin, kinh nghiệm ứng phó cố tràn dầu cho địa phương khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Báo cáo môi trường quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam Bùi Đình Chung, 1999 Điều tra nguồn lợi hải sản điều kiện môi trường vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành hải sản vùng gần bờ Việt Nam Giai đoạn I: Vùng Tây vịnh Bắc Bộ Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu Hải sản Cục thống kê thành phố Hải phòng, 2014 Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2013 Cục hàng hải Hải Phòng (2010), ‘’ Báo cáo tình hình tác động môi trường lĩnh vực hàng hải giai đoạn 2006-2010 kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm hoạt động hàng hải giai đoạn 2011-2020’’ Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Hải Phòng, 2008 Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền khai thác hải sản năm 2008 Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Hải Phòng, 2008 Thực trạng nghề khai thác hải sản vịnh Bắc nói chung Hải Phòng năm 2008 Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Hải Phòng, 2012 Báo cáo Về công tác khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nhà xuất Cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày tháng năm 2006 Thủ tướng Phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2025 10 Quyết định số 1433/QĐ-BGTVT ngày 21/4/2014 Bộ Giao thông Vận tải Công bố danh mục bến cảng thuộc cảng biển Việt Nam 11 Quyết định số 1438/QĐ-TTg ngày 03/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch chung xây dựng khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 12 Thông tư số 31/2010/TT_BGTVT ngày 01/10/2010 Bộ Giao thông Vận tải Công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận thành phố Hải Phòng khu vực quản lý Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng 46 13 Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) 2010 Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu 2010 14 Tổng cục Môi trường, 2010 Báo cáo Xây dựng kế hoạch tổng phòng ngừa ứng phó cố tràn dầu biển, ven biển cấp trung ương địa phương 15 Trung tâm Đào tạo phòng chống cố tràn dầu Trung tâm An toàn Hàng hải Nhật Bản 2001 Kiểm soát cố tràn dầu biển 16 Trương Hữu Trì (2009) Giáo trình Hóa học Dầu mỏ Khí Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 17 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia “Hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm http://thoitietnguyhiem.net 18 International Petroleum Industry Environmental Conservation Association, London, 2000 IPIECA Report Series Volume 10: Choosing spill response options to minimize damage Net Environmental Benefit Analysis 19 20 Trang Web Hiệp hội Cảng biển Việt Nam http://www.vpa.org.vn/vn/members/north/ptsc.htm 21 Trang Web An toàn giao thông vận tải Bộ Giao thông Vận tải http://www.mt.gov.vn/matgt/tin-tuc/1006/27017/hai-phong ngan-ngua-tai-nan-giao-hongduong-thuy.aspx 22 Cổng thông tin điện tử http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx? 35&ContentID=31611 47 thành phố Hải Phòng Organization=UBNDTP.&MenuID=78 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ I Thông tin người vấn Họ tên: Chức vụ: Cơ quan công tác: Thời gian vấn: Hình thức vấn: II Nội dung bảng câu hỏi Câu 1: Sở tài nguyên môi trường Hải Phòng có đề tài/dự án/nghiên cứu cố tràn dầu chưa? A Có B Không Câu 2: Sở tài nguyên môi trường Hải Phòng có sách/định hướng quản lý cố tràn dầu địa bàn hay không ? A Có B Không Câu 3: Theo anh/chị có cần thiết phải có kế hoạch ứng phó cố tràn dầu hay không? A Có B không Câu 4: Anh/chị có trực tiếp tham gia vào hoạt động ứng phó cố tràn dầu không? A Có B không Câu 5: Hiện trạng công tác quản lý cố có bất cập không? A Có B không Câu 6: Sở tài nguyên môi trường Hải Phòng có chương trình nâng cao nhận thức người dân việc ứng phó với cố tràn dầu hay không A có B không Câu 7: Anh/chị có nắm rõ tác hại cố dầu tràn biển hay không? A Có B không Câu 8: Các quan, quyền triển khai kế hoạch ứng phó cố nào? Ý kiến anh chị Câu 9: Cán cho biết tác động đến môi trường cố tràn dầu xảy ? Ý kiến riêng anh/chị Câu 10: Cán có thường xuyên theo dõi hay quan tâm tới đề án khác đề án địa phương hoạt động ứng phó cố tràn dầu không? A Có B Không Câu 11: Theo anh/ chị việc tràn dầu mức dẫn đến hậu gì? Ý kiến cá nhân anh/ chị? Câu 12: Các anh/ chị có biết nên làm có cố tràn dầu sảy hay không? Việc nên làm việc không nên làm? Câu 13: Cán đánh giá thử tác hại hệ sinh thái biển Hải Phòng cố tràn dầu sảy chưa? Liệu tác hại mức nào? - Trong tầm an toàn, khắc phục - Cũng bình thường không nghiêm trọng - Ảnh hưởng xấu đến môi trường - Không thể phục hồi Câu 14: Cán có phương án để nâng cao tư tưởng nhận thức người dân khu vực hay không? Câu 15: Anh/ chị có hay tham gia buổi tuyên truyền, diễn thuyết cách ứng phó với cố trần dầu hay không? Mức độ nhận thức sau buổi tuyên truyền anh/ chị nào? PHỤ LỤC TT Thiết bị Tàu ứng phó SCTD - thả phao biển - thả phao sông - chứa dầu, sức chứa 1000 Số lượng TT Thiết bị Số lượng 13 Bơm chìm khí nén NEUM 04 Xuồng 14 Bồn chứa dầu dã chiến (dung 04 tích 10 m3) Xe nâng (2 tấn) 02 15 Túi chứa dầu tạm thời (dung tích 10 m3) 01 Xe cẩu (16 25 tấn) 02 16 Hệ thống phun chất phân tán 01 hệ thống Xe tải 5,5 02 17 Chất phân tán (surfactant) 8.000 lít Phao quây biển 2500 m 18 Chất hấp thụ dầu 4.500 kg Phao quây vùng nước nông ven bờ 1600 m 19 Hệ thống phu rửa làm đường bờ 04 Phao thấm dầu 50 bao 1225m 20 Thiết bị lặn 15 Vật liệu thấm hút dầu (100 45x50 cm/kiện) 900 kiện 21 Quần áo bảo hộ lao động, mặt 100 nạ phòng độc 10 Máy phân ly dầu - nước công suất 10m3/h 02 22 Quần áo chống dầu 11 Máy bơm hút dầu tràn Skimmer - Công suất 30 m3/h: - Công suất 115 m3/h: - Công suất 140 m3/h: - Công suất 250 m3/h: Lò đốt dầu, đốt chất thải nhiễm dầu lưu động công suất 45-50 kg/giờ 23 Quần áo bảo hộ thông thường, 1.000 mũ lò 24 Thiết bị thông tin 12 100 01 Danh mục phương tiện , trang thiết bị ƯPSCTD trung tâm Ứng phó cố tràn dầu khu vực miền Bắc (Nguồn: Trung tâm Quốc gia Ứng phó SCTD khu vực Miền Bắc, tháng 1/2015) PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực tế khu vực Hải Phòng ... ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU DO HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI TẠI HẢI PHÒNG Chuyên ngành... • Hiện trạng cố tràn dầu địa bàn thành phố Hải Phòng • Các vùng nhạy cảm cố tràn dầu địa bàn Hải Phòng • Hiện trạng quản lý ứng phó cố tràn dầu Hải Phòng • Đề xuất giải pháp nâng cao khả ứng phó. .. cứu trạng cố tràn dầu xảy Hải Phòng khả ứng phó cố 2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài Đánh giá nguồn tiềm ẩn tràn dầu địa bàn thành phố Hải Phòng, đánh giá khả xảy cố tràn dầu Xác định vùng nhạy cảm cố

Ngày đăng: 17/07/2017, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010. Báo cáo môi trường quốc gia 2010:Tổng quan môi trường Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia 2010
16. Trương Hữu Trì (2009). Giáo trình Hóa học Dầu mỏ và Khí. Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hóa học Dầu mỏ và Khí
Tác giả: Trương Hữu Trì
Năm: 2009
17. Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia về “Hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm http://thoitietnguyhiem.net Link
20. Trang Web của Hiệp hội Cảng biển Việt Nam http://www.vpa.org.vn/vn/members/north/ptsc.htm Link
21. Trang Web về An toàn giao thông vận tải của Bộ Giao thông Vận tải http://www.mt.gov.vn/matgt/tin-tuc/1006/27017/hai-phong--ngan-ngua-tai-nan-giao-hong-duong-thuy.aspx Link
22. Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=UBNDTP.&MenuID=7835&ContentID=31611 Link
2. Bùi Đình Chung, 1999. Điều tra cơ bản nguồn lợi hải sản và điều kiện môi trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành hải sản vùng gần bờ Việt Nam. Giai đoạn I: Vùng Tây vịnh Bắc Bộ. Báo cáo khoa học. Viện Nghiên cứu Hải sản Khác
3. Cục thống kê thành phố Hải phòng, 2014. Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2013 Khác
4. Cục hàng hải Hải Phòng (2010), ‘’ Báo cáo tình hình tác động môi trường lĩnh vực hàng hải giai đoạn 2006-2010 và kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động hàng hải giai đoạn 2011-2020’’ Khác
5. Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Hải Phòng, 2008. Báo cáo thống kê số lượng tàu thuyền khai thác hải sản năm 2008 Khác
6. Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Hải Phòng, 2008. Thực trạng nghề khai thác hải sản vịnh Bắc bộ nói chung và Hải Phòng năm 2008 Khác
7. Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Hải Phòng, 2012. Báo cáo Về công tác khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khác
8. Nhà xuất bản Cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng Khác
9. Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 9 tháng 3 năm 2006 của Thủ tướng chính Phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2025 Khác
10. Quyết định số 1433/QĐ-BGTVT ngày 21/4/2014 của Bộ Giao thông Vận tải về Công bố danh mục bến cảng thuộc cảng biển Việt Nam Khác
11. Quyết định số 1438/QĐ-TTg ngày 03/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch chung xây dựng khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 Khác
12. Thông tư số 31/2010/TT_BGTVT ngày 01/10/2010 của Bộ Giao thông Vận tải về Công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận thành phố Hải Phòng và khu vực quản lý của Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Khác
13. Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN). 2010. Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu 2010 Khác
14. Tổng cục Môi trường, 2010. Báo cáo Xây dựng kế hoạch tổng phòng ngừa ứng phó sự cố tràn dầu trên biển, ven biển ở cấp trung ương và địa phương Khác
15. Trung tâm Đào tạo về phòng chống sự cố tràn dầu. Trung tâm An toàn Hàng hải Nhật Bản. 2001. Kiểm soát sự cố tràn dầu trên biển Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w