Vấn đề đặt ra là làm sao để giúp học sinh có thể phát hiện vấn đề và giải quyếtvấn đề của bài toán một cách hiệu quả.. Từ đó khơi dậyđược long say mê, hứng thú học tập cho học sinh, nhất
Trang 1I TÊN ĐỀ TÀI
“VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PHÂN MÔN HÌNH HỌC 7”
II ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục đích cuối cùng của giáo dục chính là đào tạo con người phát triển toàndiện Để đạt được much đích đó thì rất cần sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, toàndân và đặc biệt là của ngành giáo dục Thông qua nghị quyết về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điềukiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế của Hội nghị lần thứ 8Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã đưa ra 9 nhiệm vụ và giải pháp để thựchiện những quan điểm và mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Trong đó,nhiệm vụ tiếp tục tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản và chươngtrình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất năng lực người học được xem lànhiệm vụ quan trọng hiện nay
Tại sao phải đổi mới chương trình giáo dục và đổi mới để làm gì? Lý do là xuấtphát từ thực tiễn của nước ta và một phần do chương trình, nội dung được giảng dạy ởcác cấp chưa thực sự phù hợp Và điểm yếu trong hoạt động dạy và học của chúng ta
là phương pháp dạy học Phần lớn là kiểu dạy thầy giảng trò ghi, thầy đọc trò chépdẫn đến tình trạng học sinh có phần thụ động Phương pháp đó làm cho học sinh cóthói quen học vẹt, học tủ, học lệch, học đối phó để đi thi, thiếu sự sáng tạo trong họctập Do đó để tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục ta cần đổi mới căn bảnphương pháp dạy học, cần phải thực hiện nhiều giải pháp trong đó có giải pháp đổimới nội dung, phương pháp dạy và học theo định hướng “coi trọng việc bồi dưỡngnăng lực tự học của học sinh”, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, chú ýđến hoạt động tích cực của học sinh trên lớp, học sinh được trực tiếp tham gia vào bàigiảng của thầy Dưới sự hướng dẫn của thầy thì học sinh có thể phát hiện ra vấn đề,suy nghĩ để tìm cách giải quyết vấn đề
Vấn đề đặt ra là làm sao để giúp học sinh có thể phát hiện vấn đề và giải quyếtvấn đề của bài toán một cách hiệu quả Giúp các em có thể hiểu, nắm vững các kháiniệm, định nghĩa, định lý, tính chất toán học có trong chương trình Từ đó khơi dậyđược long say mê, hứng thú học tập cho học sinh, nhất là đối với môn hình học
Vì vậy trong mô hình dạy học mới như dạy học theo chủ đề, dạy học theohướng phát triển năng lực của học sinh, theo hướng nghiên cứu bài học và đặc biệt
dạy học theo đề án Vnen, tôi đã vận dụng phương pháp, đó là: “Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong phân môn hình học 7”
Trang 2III CƠ SỞ LÝ LUẬN
Theo triết học duy vật biện chứng, mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trìnhphát triển Một vấn đề được gợi cho học sinh học tập chính là một mâu thuẫn giữayêu cầu nhiệm vụ nhận thức với kiến thức và kinh nghiệm sẵn có Tình huống nàyphản ánh một cách logic và biện chứng quan hệ bên trong giữa kiến thức cũ, kỹ năng
cũ, kinh nghiệm cũ với những yêu cầu giải thích sự kiện mới hoặc đổi mới tình thế
Theo các nhà tâm lý học, con người chỉ bắt đầu tư duy tích cực khi nảy sinhnhu cầu tư duy, tức là khi đứng trước một khó khăn về nhận thức cần phải khắc phục,một tình huống có vấn đề Ở đâu không có vấn đề là ở đó không có tư duy Tư duysáng tạo luôn luôn bắt đầu bằng một tình huống có vấn đề Tình huống có vấn đề làtình huống mà học sinh đứng trước khó khăn cần khắc phục, là tình huống luôn luônchứa đựng một nội dung cần xác định, một nhiệm vụ cần giải quyết, một vướng mắccần tháo gỡ… Và do vậy, kết quả của việc nghiên cứu và giải quyết tình huống cóvấn đề là những tri thức mới, nhận thức mới hoặc phương thức hành động mới vớichủ thể Đặc trưng cơ bản của tình huống có vấn đề là những lúng túng về lý thuyết
và thực hành để giải quyết vấn đề, tức là vào thời điểm đó và vào tình huống đó thìnhững kiến thức và kỹ năng vốn có chưa đủ tìm ran gay lời giải Tất nhiên việc giảiquyết vấn đề không còn đòi hỏi quá cao đối với trình độ hiện có của học sinh
Theo quan điểm giáo dục học, dạy học giải quyết vấn đề phù hợp với nguyêntắc tính tự giác và tích cực vì nó khêu gợi được hoạt động học tập mà chủ thể đượchướng đích, gợi động cơ trong quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề Dạy học giảiquyết vấn đề cũng thể hiện sự thống nhất giữa giáo dưỡng và giáo dục Tác dụng giáodục của kiểu dạy học này là ở chỗ nó dạy cho học sinh cách khám phá tức là rènluyện cho các em cách thức phát hiện, tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách khoahọc Đồng thời nó góp phần bồi dưỡng cho người học những đức tính của người laođộng sáng tạo như tính chủ động, tích cực kiên trì vượt khó, tính kế hoạch và thóiquen tự kiểm tra,…
IV CƠ SỞ THỰC TIỄN
Ở trường THCS, trong toàn bộ các môn học thì môn Toán là một môn gâynhiều khó khăn hơn cả cho học sinh trong quá trình học Môn học này cũng góp phầnảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh Đặc biệt đối với môn hình học lớp 7nói riêng là môn học khó đối với các em học sinh đầu cấp, các em bước đầu tiếp cậnvới suy luận, chứng minh
2
Trang 3Qua quá trình giảng dạy ở trường, qua mỗi tiết dạy thực tế trên lớp, qua các tiếtthao giảng, dự giờ của bản thân cùng đồng nghiệp, tôi cũng như các đồng nghiệpluôn trăn trở: “Làm thế nào, áp dụng phương pháp giảng dạy nào để làm cho học sinhhiểu được bài mình dạy, học sinh hiểu được bài một cách nhanh nhất, kỹ nhất và nhớđược lâu nhất nhằm để nâng cao chất lượng học môn Toán của học sinh.”
Chúng ta có thể thấy rằng : “Tự mình tìm tòi và phát hiện ra một vấn đề nào đócũng được nhớ lâu hơn và hiểu kĩ hơn, khi quên ta hồi tưởng lại cũng nhanh hơn vàđầy đủ hơn”
Mà đặc biệt đối với bộ môn Toán việc tạo cho học sinh đức tính tự tìm tòi, pháthiện và giải quyết vấn đề là rất tốt Tạo cho các em có hứng thú học tập, bước đầu làmquen với quá trình nghiên cứu, khám phá Rèn luyện cho học sinh tự tư duy lôgic,khoa học và tư duy biện luận sáng tạo Làm cho nội dung bài học có tính thuyết phục,biến kiến thức thành niềm tin Bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm trí tuệ sâu sắc,
có cảm xúc, có niềm tin trong lao động sáng tạo, tự tin ở năng lực của bản thân, hứngthú trong học tập nhằm chiếm lĩnh kiến thức khoa học
Nhằm xác định mức độ vận dụng phương pháp trên vào giảng dạy của giáoviên cũng như thái độ học tập của học sinh , tôi đã tiến hành khảo sát các đồng ngiệpcùng hai lớp 7/2; 7/3 ở trường THCS Kim Đồng, huyện Đại Lộc
1/ Về giáo viên:
a/ Kết quả thăm dò ý kiến giảng dạy của giáo viên:
Câu 1/ Thầy cô vận dụng phương pháp dạy học nào sau đây trong giờ học đểgiúp học sinh hiểu bài
Trang 4Thảo luận nhómDiễn giảng – thuyết trìnhĐàm thoại, PH và GQVĐ
033
037,537,5
Câu 2/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích phát triển năng lực
tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 3/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích giúp cho học sinhnắm vững tri thức và nhớ lâu kiến thức cần học có tầm quan trọng như thế nào?
4211
502512.512.5
Trang 5Câu 4/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích nâng cao tính tíchcực, chủ động nhận thức của học sinh trong học tập có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 5/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích sử dụng đồ dùng vàcác phương tiện dạy học hợp lý, hiệu quả có tầm quan trọng như thế nào?
5
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
6200
752500
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
4220
5025250
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
323
37,52537,5
Trang 6Câu 6/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích hình thành, bồidưỡng cho học sinh kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề có tầm quan trọng như thếnào?
Câu 7/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích rèn luyện cho họcsinh kỹ năng thực hành vận dụng tri thức vào cuộc sống có tầm quan trọng như thếnào?
Câu 8/ Thầy cô đã tiến hành dạy học PH và GQVĐ theo cách “GV đặt vấn đề,nêu cách GQVĐ, HS thực hiện cách GQVĐ theo hướng dẫn của GV Cuối cùng GVrút ra kết luận chung cho vấn đề cần giải quyết” ?
6
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
6110
7512,512,50
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
3320
37,537,5250
Trang 7Câu 9/ Nhận xét của thầy cô về tính hiệu quả khi tiến hành dạy học PH vàGQVĐ theo cách “GV đặt vấn đề, nêu cách GQVĐ, HS thực hiện cách GQVĐ theohướng dẫn của GV Cuối cùng GV rút ra kết luận chung cho vấn đề cần giải quyết” ?
Câu 10/ Thầy cô đã tiến hành dạy học PH và GQVĐ theo cách “GV đặt vấn đề,gợi ý để HS tìm cách GQVĐ, HS thực hiện cách GQVĐ Cuối cùng GV và HS cùngrút ra kết luận” ?
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
Ý kiến khác
4211
502512,512,5
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
Ý kiến khác
4103
5012,5037,5
Trang 8Câu 11/ Nhận xét của thầy cô về tính hiệu quả khi tiến hành dạy học PH vàGQVĐ theo cách “GV đặt vấn đề, gợi ý để HS tìm cách GQVĐ, HS thực hiện cáchGQVĐ Cuối cùng GV và HS cùng rút ra kết luận” ?
Câu 10/ Thầy cô đã tiến hành dạy học PH và GQVĐ theo cách “ HS tự PH, lựachọn vấn đề giải quyết Học sinh GQVĐ, tự rút ra kết luận Giáo viên bổ sung ý kiến”
8
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
Ý kiến khác
4112
5012,512,525
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
Ý kiến khác
5102
5012,5025
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
Ý kiến khác
1142
12,512,55025
Trang 9Câu 11/ Nhận xét của thầy cô đã tiến hành dạy học PH và GQVĐ theo cách “
HS tự PH, lựa chọn vấn đề giải quyết Học sinh GQVĐ, tự rút ra kết luận Giáo viên
bổ sung ý kiến”
Câu 12/ Theo thầy cô việc sử dụng phương pháp dạy học PH và GQVĐ trongdạy học thường gặp những khó khăn gì?
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
Ý kiến khác
1313
12,537,512,537,5
Tổng số GV
được điều tra
Nội dung điều tra Số GV lựa chọn
phương án
Tỉ lệ
%
8 Mất nhiều thời gian chuẩn bị bài dạy
Khó hướng dẫn HS giải quyết vấn đề
HS khó tự mình phát hiện vấn đềKhó tạo tình huống gợi vấn đề
GV chưa có nhiều kinh nghiệm
GV khó chủ động về thời gian
113111
12,512,537,512,512,512,5
Trang 10b/ Nhận xét rút ra từ kết quả thăm dò ý kiến giảng dạy của giáo viên
Dù giáo viên dạy học dưới bất cứ hình thức nào, phát hiện và giải quyết vấn đềvẫn luôn là phương pháp giáo viên lựa chọn nhiều nhất Vì phương pháp có tầm quantrọng lớn, tính hiệu quả mà phương pháp mang lại cao, mức độ sử dụng phương phápnày của giáo viên trong dạy học là thường xuyên Tuy nhiên hầu hết giáo viên đềutrăn trở về học sinh, các em khó tự mình phát hiện và giải quyết vấn đề khi học sinhkhông quen với cách học chủ động, tích cực này dẫn đến giáo viên cũng khó chủ động
về mặt thời gian khi tổ chức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh Cụthể tỉ lệ phương án cao nhất tương ứng: tầm quan trọng 75%, tính hiệu quả 52,5%,mức độ thường xuyên 50%
2/ Về học sinh
a/ Kết quả khảo sát về thái độ, ý thức học tập của học sinh đối với bộ môn toán
Câu 1/ Em có yêu thích học toán không?
Câu 2/ Em luôn là học sinh tích cực trong giờ hình học?
10
Tổng số HS
được điều tra
Nội dung điều tra Số HS lựa chọn
Ý kiến khác
1546110
20,863,915,30
Trang 11Câu 3/ Những hoạt động mà em yêu thích trong giờ học toán hình?
Câu 4/ Cảm nhận của em trong giờ học toán hình?
Tổng số HS
được điều tra
Nội dung điều tra Số HS lựa chọn
Ý kiến khác
6401412
8,355,619,416,7
Tổng số HS
được điều tra
Nội dung điều tra Số HS lựa chọn
phương án
Tỉ lệ
%
72 Lắng nghe GV giảng bài và ghi chép
Trao đổi, thảo luận với bạn để giảiquyết vấn đề nào đó
GQVĐ học tập dựa vào kiến thức đãhọc
Tự đưa ra vấn đề mà em quan tâm
3018
213
41,725
29,2
4,2
Trang 12Câu 5/ Em có thường xuyên học bài cũ, làm bài tập về nhà và làm bài mớitrước khi đến lớp không?
Câu 6/ Giữa một tiết lý thuyết và một tiết học giải bài tập em chọn tiết học nào?
12
Tổng số HS
được điều tra
Nội dung điều tra Số HS lựa chọn
Còn nhiều điều em không hiểu nhưnggiáo viên chưa giải thích rõ
1430820
19,441,711,127,8
Tổng số HS
được điều tra
Nội dung điều tra Số HS lựa chọn
Ý kiến khác
1542132
20,858,318,12,8
Tổng số HS
được điều tra
Nội dung điều tra Số HS lựa chọn
6,972,313,96,9
Trang 13Câu 7/ Kiến thức hình học 7 là kiến thức mới và khó đối với em?
Câu 8/ Kinh nghiệm giúp em học tốt môn toán hình?
Câu 9/ Em được học tập tích cực, hiểu bài sâu sắc sau mỗi tiết học toán?
Tổng số HS
được điều tra
Nội dung điều tra Số HS lựa chọn
Ý kiến khác
4020120
55,627,816,60
Tổng số HS
được điều tra
Nội dung điều tra Số HS lựa chọn
0
40,315,344,4
0
Trang 14b/ Nhận xét rút ra rừ kết quả thăm dó thái độ học tập của học sinh:
Qua các tiết dạy của bản thân và các tiết dự giờ đồng nghiệp và dựa vào kết quảthăm dò thái độ, ý thức học tập của học sinh: các em thường không thuộc bài, ít chịukhó đọc sách và làm bài tập về nhà nên vào tiết học rất thụ động, không tích cực thamgia vào bài giảng của giáo viên Do đó khi giáo viên đặt những câu hỏi có liên quanđến kiến thức cũ mà học sinh đã học ở các bài trước đó thì các em còn mơ hồ, lungtúng không trả lời được Cụ thể tỉ lệ phương án cao nhất tương ứng:
V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 Dạy học giải quyết vấn đề là gì?
Dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp thầy tổ chức cho trò học tập tronghoạt động và bằng hoạt động do thầy tạo ra một tình huống hấp dẫn gợi sự tìm hiểucủa học sinh, gợi ra vướng mắc mà học sinh chưa giải đáp được ngay, nhưng có liên
hệ với kiến thức đã biết học sinh có triển vọng tự giải đáp được nếu tích cực suy nghĩ
2 Xác định đặc trưng cơ bản khi dạy học giải quyết vấn đề
14
Tổng số HS
được điều tra
Nội dung điều tra Số HS lựa chọn
Ý kiến khác
9112032
12,515,327,844,4
Tổng số HS
được điều tra
Rất thích(%)
Thích(%)
Bình thường(%)
Không thích(%)
Trang 15Dạy học giải quyết vấn đề có những đặc trưng cơ bản sau:
- Học sinh được đặt vào một tình huống có vấn đề
- Học sinh hoạt động tích cực, tận lực huy động tri thức và khả năng của mình
để giải quyết vấn đề
- Mục đích dạy học không phải chỉ là làm cho học sinh lĩnh hội được kết quảcủa quá trình giải quyết vấn đề mà còn ở chỗ làm cho họ phát triển khả năng tiếnhành những quá trình như vậy
3 Xác định nguyên tắc khi dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có thể áp dụng trong các giai đoạn củaquá trình dạy học: hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức và kĩ năng, vận dụngkiến thức Tuy nhiên dạy học theo phương pháp này cần đảm bảo sự thống nhất giữavai trò của thầy với vai trò của trò
- Trong dạy học giáo viên cần:
+ Tổ chức, hướng dẫn học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài họcbằng cách hạn chế truyền đạt những kiến thức có sẵn mà khuyến khích học sinh tìmcách giải quyết vấn đề
+ Tổ chức cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức mới học ngay trong tiếthọc Giải các câu hỏi hoạt động, bài tập sách giáo khoa sẽ giúp cho học sinh chiếmlĩnh tri thức mới
+ Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, kết hợp làm bài cá nhân và bài nhóm(hoạt động khăn phủ bàn) Khi tổ chức cho học sinh làm bài, sửa bài cần quan tâmđến từng học sinh
+ Giúp học sinh tự phát hiện ra mối liên hệ giữa bài tập và kiến thức đã học, từ
đó lựa chọn và sử dụng những kiến thức thích hợp để giải bài tập Tập cho học sinhthói quen tìm nhiều cách giải một bài toán nếu có thể và lựa chọn cách giải tối ưunhất
- Trong học tập học sinh cần phải:
+ Có thái độ và ý thức học tập đúng đắn đối với môn học như: tự ôn tập kiếnthức cũ, làm bài tập về nhà và đọc bài trước khi đến lớp
+ Hăng hái tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên và bổ sung câu trả lời củabạn Phát biếu ý kiến của mình trước vấn đề đặt ra Hay nêu thắc mắc, hỏi những vấn
đề mà mình chưa được giải thích cặn kẽ
+ Chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng mình học để giải quyết vấn đề mới.Không nản long trước những tình huống khó
4 Các bước khi dạy học giải quyết vấn đề
Trang 16Dù được phân chia theo cách nào thì dạy học giải quyết vấn đề vẫn gồm bốnbước sau:
Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề
- Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề
- Giải thích và chính xác hoá tình huống (khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đề đặtra
- Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó
Bước 2: Tìm giải pháp: Tìm cách giải quyết vấn đề thường được thực hiện theo
các bước sau:
+ Phân tích vấn đề: làm rõ mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm (dựa
vào những tri thức toán học đã học, liên tưởng tới những định nghĩa, định lí thíchhợp)
+ Hướng dẫn HS tìm chiến lược GQVĐ thông qua đề xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn đề Cần thu nhập, tổ chức dữ liệu, huy động tri thức; sử dụng những
phương pháp , kỹ năng nhận thức, tìm đoán suy luận như hướng đích, qui là về quen,đặc biệt hoá, chuyển qua những trường hợp suy biến, tương tự hoá, khái quát hoá,xem xét những mối liên hệ và phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi, …Phương hướng đề xuất có thể được điều chỉnh khi cần thiết kết quả của việc đề xuất
và thực hiện hướng giải quyết vấn đề là hình thành được một giải pháp
+ Kiểm tra tính đúng đắn của giải pháp: nếu giải pháp đúng thì kết thúc ngay,
nếu không đúng thì lặp lại từ khâu phân tích vấn đề cho đến khi tìm được giải phápđúng Sau khi đã tìm ra một giải pháp, có thể tiếp tục tìm thêm những giải pháp khác,
so sánh chúng với nhau để tìm ra giải pháp hợp lí nhất
Bước 3: Trình bày giải pháp: HS trình bày lại toàn bộ từ việc phát biểu vấn đề
cho tới giải pháp Nếu vấn đề là một đề bài cho sẵn thì có thể không cần phải phátbiểu lại vấn đề
Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
- Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả
- Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hoá, lậtngược vấn đề, … và giải quyết nếu có thể
5 Một số cách để tạo tình huống gợi vấn đề là:
- Để thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề cho giờ học hay cho mộtđơn vị kiến thức nào đó của giờ học, điểm xuất phát là tạo ra tình huống gợi vấn đề,tốt nhất là tình huống gây được cảm xúc và làm cho học sinh ngạc nhiên
- Sau đây là một số cách tạo ra các tình huống "có vấn đề", chứ chưa phải làtình huống "gợi vấn đề" Để chúng trở thành các tình huống "gợi vấn đề" cần phảiđảm bảo rằng tình huống gợi ra ở học sinh nhu cầu nhận thức và niềm tin ở khả năng:
+ Dự đoán nhớ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn
+ Lật ngược vấn đề
16
Trang 17+ Xét tương tự
+ Khái quát hóa
+ Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới
+ Giải bài tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp
+ Tìm sai lầm trong lời giải
+ Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm.
6 Một số ví dụ vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong phân môn hình học 7
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các thao tác tư duy: dự đoán, lật ngược vấn đề,đặc biệt hóa giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề
Để học sinh có thể phát hiện và giải quyết vấn đề toán học một cách tốt nhấtnhờ thực hiện các thao tác tư duy, giáo viên cần quan tâm:
+ Tạo tình huống gợi vấn đề thỏa mãn ba điều kiện: vấn đề phải tồn tại, vấn đềphải gợi nhận thức của học sinh, vấn đề phải khơi dậy niềm tin của học sinh
+ Tăng cường sự giao tiếp giữa giáo viên với học sinh
+ Tạo điều kiện để học sinh hoạt động nhóm, khuyến khích các em trình bàycách hiểu cùa mình về một vấn đề nào đó hay yêu cầu học sinh tự đưa ra phương phápđối với một bài toán cụ thể
+Lồng ghép nội dung bài học vào một số bài toán thực tế
- Sau đây là một số ví dụ giúp học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề:
6.1) Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, nhờ thực hành hoặc hoạt động thực tiễn
- Ví dụ 1: Dạy học dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: học sinhquan sát hình vẽ đoán xem hình nào có hai đường thẳng song song và từ dự đoán thìcác em được tìm hiểu dấu hiệu nhận biết
Trang 18- Ví dụ 2: Dạy học từ vuông góc đến song song: Học sinh quan sát hình vẽ và
dự đoán a và b có song song không từ đó các em dựa vào dấu hiệu nhận biết đã học đểsuy ra a song song b
c
b a
- Ví dụ 3: Dạy học bài “Tổng ba góc của tam giác”
HS quan sát (có thể hoạt động đo góc, đo cạnh, gấp hình, …) một số tam giác
có kích thước, hình dạng khác nhau và tìm ra đặc điểm chung của chúng
Câu trả lời HS có thể là: các có ba cạnh, có ba góc không bằng nhau,… Cho
HS tự do thảo luận, cùng với sự dẫn dắt của GV đi đến dự đoán: các tam giác trên cótổng ba góc bằng 1800
- Ví dụ 4: Hình thành định nghĩa tam giác cân, tam giác đều : Học sinh quansát hình và tự phát biểu
18
Trang 19A A A
Ví dụ 1: Dạy bài “Tam giác cân”
Sau khi học sinh đã biêt được tính chất: “Trong một tam giác cân hai góc ở đáybằng nhau”, giáo viên lật ngược vấn đề: Nếu trong một tam giác có hai góc bằngnhau thì tam giác đó có là tam giác cân hay không Học sinh suy nghĩ và có nhữngcâu trả lời, để học sinh tự chứng minh, giáo viên giao bài tập:
Ví dụ 3: Dạy học bài quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác:
- Đặt vấn đề: ‘Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớnhơn’
- Vậy ngược lại trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì cạnh đónhư thế nào ? để giải quyết vấn đề này giáo viên cho học sinh vẽ tam giác ABC cógóc B lớn hơn góc C
µ µ
∆ ABC : AC AB > => > B C ∆ ABC : B Cµ > ⇒µ AC AB
C B
A
C B
A
19