1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nội dung quy luật của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự nhận thức và vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng CNXH ở VN?Liên hệ thực tế ở địa phương.

55 436 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 588,5 KB

Nội dung

Quá trình lao động có mục đích và không ngừng sáng tạo của con người đòi hỏi con người phải hoạt động để SX ra của cải vật chất. Vì thế SX vật chất là hoạt động đặc trưng của con người của XH loài người. Để tiến hành quá trình SXVC cần phải phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là: điều kiện hoàn cảnh tự nhiên, mật độ dân số và PTSX. Trong đó, PTSX là yếu tố quan trọng nhất. PTSX là cách thức mà con người tiến hành SX ra của cải vật chất trong 1 giai đoạn lsử nhất định của XH loài người, bao gồm 2 yếu tố đó là LLSX và QHọc thuyết hình thái kinh tế xã hội là nội dung cơ bản của chủ nghĩa DVLS và cũng là một trong những nội dung cơ bản của tòan bộ chủ nghĩa Mác.

Trang 1

TRIẾT HỌC

Trình bày quy luật lực

lượng sản xuất và quan

hệ sản xuất Vận dụng?

Quá trình lao

động có mục đích và

không ngừng sáng

tạo của con người

đòi hỏi con người

phải hoạt động để

SX ra của cải vật

chất Vì thế SX vật

chất là hoạt động

đặc trưng của con

người của XH loài

giữa người lao động

với tư liệu sản xuất,

hiện sự phân công

LĐ giữa cá nhân với

cá nhân hoặc giữa

cá nhân với xã hội;

thể hiện ở trình độ

công cụ LĐ cũng nhưviệc ứng dụng các trithức khoa học vào sảnxuất Đó là thước đonăng lực thực tiễn củacon người trong quátrình cải tạo tự nhiênnhằm bảo đảm sự sinhtồn và phát triển củaloài người

Con người với tưcách là chủ thể trongsản xuất, với sức laođộng, kinh nghiệm, thóiquen, tri thức khoa học-

kỹ thuật của mình, sửdụng tư liệu lao động,trước hết là công cụ tácđộng vào đối tượng laođộng để tạo ra của cảivật chất Quá trình đócũng là quá trình màcon người chế tạo, cảitiến công cụ lao độngnhằm đạt năng suất laođộng xã hội cao hơn

Như vậy, NLĐ chính lànhân tố chủ yếu, lànhân tố quan trọng nhấtcủa LLSX như Lê nin nói

“LLSX hàng đầu củatoàn thể nhân loại làcông nhân, là NLĐ” Tưliệu sản xuất là nhữngyếu tố quan trọng vừa

do con người sáng tạo

ra, vừa là cái vốn cótrong tự nhiên Trong tưliệu lao động có phươngtiện lao động và công

cụ lao động Công cụ LĐ

là khí quan vật chất

“nối dài”, “nhân lên”

sức mạnh của con ngườitrong quá trình LĐ biếnđổi thế giới tự nhiên Nó

là yếu tố đóng vai tròquyết định trong TLSX

Cùng với những sángchế, phát minh khoahọc trong mỗi thời đại,công cụ không ngừngđược cải tiến, tư liệusản xuất mở rộng, đốitượng lao động đa dạng

hoá, ngành nghề mớixuất hiện dẫn đếnphân công lao động

xã hội ngày càng cao

Ngày nay, khi

mà khoa học đã pháttriển đến mức trởthành nguyên nhântrực tiếp của mọi biếnđổi to lớn trong sảnxuất, quản lý, điềuhành các quá trìnhcông nghệ, tạo ranhững ngành sảnxuất mới, hiện đại,những lĩnh vực kỹthuật mũi nhọn,những phương phápsản xuất mới, nhữngnguồn năng lượngmới với hàng loạt vậtliệu nhân tạo có tácdụng to lớn, nhiềumặt mà các cuộccách mạng khoa học,

kỹ thuật ở những thế

kỷ trước không thể cóđược Với ý nghĩa tolớn đó, khoa họcđang trở thành lựclượng sản xuất trựctiếp của quá trình sảnxuất xã hội Chưa baogiờ tri thức khoa họcđược vật hoá, kếttinh, thâm nhập vàocác yếu tố của lựclượng sản xuất và cảquan hệ sản xuấtnhanh và cả hiệu quảnhư ngày nay Khoahọc không còn là lýthuyết đứng ngoàiquá trình sản xuấtvật chất mà chuyểnthành mắt khâu bêntrong của hệ thốngsản xuất cả trong lựclượng sản xuất vàquan hệ sản xuất

Trong LLSX thìcác yếu tố của nó cóquan hệ tác độngbiện chứng lẫn nhau,tức là có sự tác động

qua lại giữa phươngtiện LĐ, CCLĐ vàTLSX mà trong đóngười lao động đóngvai trò quan trọnghàng đầu

Lực lượng sảnxuất do con ngườitạo ra, song nó vẫn

là yếu tố kháchquan, là nền tảngvật chất của toàn bộlịch sử nhân loại.Lực lượng sản xuấtđược kế thừa vàphát triển liên tục từthế hệ này sang thế

hệ khác Mỗi thế hệsinh ra đều phảithích ứng với mộttrình độ lực lượngsản xuất của thế hệtrước để lại, vì “lựclượng sản xuất làkết quả của nănglực thực tiễn củacon người, nhưngbản thân năng lựcthực tiễn này bịquyết định bởinhững điều kiệntrong đó người tasống, bởi những lựclượng sản xuất đãđạt được, bởi hìnhthái xã hội đã cótrước họ, không phải

do họ tạo ra mà dothế hệ trước tạo ra”

QHSX là gì ?

Quan hệ sảnxuất là quan hệ giữangười với ngườitrong sản xuất vậtchất, thể hiện ở cácquan hệ sở hữu đốivới tư liệu sản xuất,quan hệ trong tổchức và quản lý sảnxuất, quan hệ trongphân phối sản phẩmlao động Ba loạiquan hệ đó cónquan hệ hữu cơ vớinhau, trong đó quan

Trang 2

hệ sở hữu đối với tư

liệu sản xuất giữ vai

quan hệ với nhau để

trao đổi hoạt động

sự tác động của họ vàogiới tự nhiên tức là quátrình SX”

Lịch sử xã hội đãtrải qua hai kiểu sở hữu

về tư liệu sản xuất: sởhữu tư nhân và sở hữucông cộng Nếu tư liệusản xuất nằm trong taymột số ít người, cònnhững người kháckhông có hoặc có rất(3)ít tư liệu sản xuất thìquan hệ giữa người vớingười trong sản xuấtvật chất và trong đờisống xã hội nói chung làquan hệ thống trị và bịthống trị, là quan hệbóc lột và bị bóc lột

Đây là nguồn gốc sinh

ra đối kháng giai cấp vàđấu tranh giai cấp Nếu

tư liệu sản xuất là tàisản chung của xã hộithì quan hệ giữa ngườitrong sản xuất vật chất

và trong đời sống xã hộinói chung là quan hệhợp tác, tương trợ, giúp

đỡ lẫn nhau, nhằm đạtmục đích của sản xuất

là không ngừng nângcao đời sống vật chất,văn hoá cho tất cảnhững người lao động

Tất nhiên để tư liệu sảnxuất là tài sản chungcủa xã hội phải có chínhsách, cơ chế rõ ràng đểxác định cụ thể chủ thể

sở hữu và sử dụng đốivới những tư liệu sảnxuất nhất định thì mớikhắc phục được tìnhtrạng “sở hữu xã hội” là

sở hữu của tất cả mọingười, tức là không của

ai cả, là “vô chủ”

Trong sự tác độnglẫn nhau của các quan

hệ cấu thành quan hệsản xuất, mặc dù bị phụ

thuộc vào quan hệ sởhữu song quan hệ về

tổ chức, quản lý sảnxuất và quan hệ phânphối sản phẩm laođộng có vai trò rấtquan trọng Quan hệ

tổ chức, quản lý sảnxuất và quan hệ phânphối sản phẩm laođộng có thể góp phầncủng cố, phát triểnquan hệ sở hữu Tổchức, quản lý sảnxuất tốt thì sẽ sửdụng hợp lý cácnguồn lực, phát huyđược thế mạnh củacác nguồn lực cònthực hiện sự phânphối sản phẩm laođộng một cách hợp lý

sẽ kích thích được sựtích cực, năng độngcủa nguồn lực conngười thông qua việckích thích trực tiếpvào lợi ích của họ

Chính vì vậy, quan hệ

về mặt tổ chức, quản

lý sản xuất và quan

hệ phân phối sảnphẩm lao động quyđịnh trực tiêp tốc độ,hiệu quả của mỗi nềnsản xuất cụ thể

Trong cải tạo xã hộichủ nghĩa những nămqua, do không nhậnthức đầy đủ vấn đềnày, chúng ta đã mắckhuyết điểm là tuyệtđối hoá quan hệ sởhữu, coi nhẹ các quan

hệ khác dẫn đến việccải tạo quan hệ sảnxuất không đồng bộ,nên quan hệ sản xuất

“mới” chỉ là hìnhthức Quan hệ sảnxuất mang tính ổnđịnh tương đối trongbản chất xã hội vàtính phong phú, đa

dạng trong hìnhthức biểu hiện

QHSX phù hợp với tính chất và trình

độ của LLSX:

Sự tác độngqua lại giữa LLSX vàQHSX là quan hệbiện chứng Sự tồntại thống nhất giữaLLSX và QHSX tạonên phương thức SXcủa XH và chính làquy luật cơ bản nhấtcủa sự vận động củađời sống XH Nóđược thể hiện nhưsau:

QHSX ra đời doLLSX quyết định ứngmột trình độ củaLLSX nhất định, tấtyếu có một QHSXcủa nó, QHSX phùhợp với trình độ củaLLSX, như Mác nói:

“Những QHSX đềugắn liền mật thiếtvới LLSX; sự vậnđộng, phát triển củaLLSX đóng vai tròquyết định làm thayđổi QHSX cho phùhợp với LLSX Trong

XH có giai cấp việcthay đổi QHSX lỗithời sẽ xác lậpQHSX mới thôngqua đấu trang g/c

Từ khi trình độ KHKTcòn thấp kém, conngười LĐ SXCV vớinhững công cụ thô

sơ, lực lượng sảnxuất mang tính chất

cá nhân Nó thể hiệntính chất của tư liệusản xuất là sử dụngcông cụ thủ công vàtính chất của laođộng là riêng rẽ,

tách rời nhau Đến

khi sản xuất bằngmáy ra đời, lực

Trang 3

lượng sản xuất

mang tính chất xã

hội hoá Nó thể hiện

tính chất của tư liệu

xuất ấy theo kiểu

phân công mỗi

người một bộ phận;

sản phẩm làm ra là

kết quả hiệp tác của

nhiều người Trong

sản xuất của tư bản

biến đổi, phát triển

Sự biến đổi bắt đầu

Mâu thuẫn này chỉ cóthể được giải quyếtthông qua một cuộccách mạng xã hội

Trước mắt, chủ nghĩa tưbản còn tiềm năng pháttriển kinh tế nhờ ứngdụng những thành tựucủa khoa học côngnghệ, cải tiến phươngpháp quản lý, thay đổi

cơ cấu sản xuất, điềuchỉnh các hình thức sởhữu và chính sách xãhội Tuy vậy, chủ nghĩa

tư bản vẫn là một chế

độ áp bức, bóc lột vàbất công

QHSX chịu sựquyết định của LLSXnhưng nó củng có thểhiện tính độc lập tươngđối với LLSX QHSX tácđộng trở lại LLSX, quyđịnh mục đích XH của

SX hình thành một hệthống yếu tố hoặc thúcđẩy, hoặc kìm hãn sựphát triển của LLSX

Nếu QHSX phù hợp vớiLLSX thì tất yếu sẽ thúcđẩy LLSX phát triển,làm cho trình độ NLĐđược nâng cao, TLSXngày càng được pháttriển Ngược lại, nếu do

xu hướng của thời đại,

do nhận thức của con

người mà làm choQHSX không phù hợpvới LLSX thì đó làQHSX lỗi thời hoặctiên tiến giả tạo,QHSX đi quá cao, quá

xa so với trình độ củaLLSX sẽ kìm hãm,hạn chế hoặc thậmchí phá hoại LLSX

hoảng trầm trọng ởcác nước xã hội chủnghĩa trước đây đãcho thấy đó là do

nhân, nhưng nguyênnhân cơ bản là khôngnắm vững và khôngvận dụng đúng cácquy luật xã hội, đặcbiệt là quy luật quan

hệ sản xuất phù hợpvới tính chất và trình

độ của lực lượng sảnxuất

Như vậy, trong

xã hội có giai cấp đốikháng thì mâu thuẫngiữa lực lượng sảnxuất biểu hiện thànhmâu thuẫn giai cấp

và chỉ thông qua đấutranh giai cấp mớigiải quyết được mâuthuẫn này Quy luậtquan hệ sản xuất phùhợp với trình độ pháttriển của lực lượngsản xuất là quy luậtphổ biến trọng mọi

xã hội, làm cho xã hộiloài người phát triển

từ thấp đến cao

Tóm lại: sự tácđộng lẫn nhau giữalực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuấtbiểu hiện quan hệmang tính biệnchứng QHSX đượchình thành, biến đổi,phát triển dưới ảnhhưởng quyết định củalực lượng sản xuất

LLSX phát triển sớmhay muộn QHSXcũng biến đổi theophù hợp với trình độphát triển của LLSX

Vì vậy, tránh tuyếtđối hóa QHSX, phảixây dựng QHSX trên

sự phát triển tươngđồng của LLSX

Nhận thức và vận dụng trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.

Nước ta đi lên

từ một nền SX nhỏphổ biến, csở VCcòn thấp kém nêntrong quá trình cảitạo và xây dựng chủnghĩa xã hội đã cónhững biểu hiện vậndụng chưa đúng quyluật này và đã đượcĐại hội lần thứ VIcủa Đảng đã chỉ ra:

Đó là sai lầm

do bệnh chủ quanduy ý chí, nóng vộitrong việc xây dựngQHSX XHCN màkhông tính đến trình

độ của LLSX củanước ta, muốn đẩylực lượng sản xuấttiến nhanh để đưalại tăng trưởng chonền kinh tế, muốnnhanh chóng có nềncông nghiệp nặnghiện đại, nôngnghiệp sản xuất lớn,

cơ giới hoá trongtình hình khó khăn

về vốn, vật tư,nguyên liệu, nănglượng, lương thực,thực phẩm, hàngtiêu dùng thiếtyếu do đó sảnxuất chưa đáp ứngyêu cầu tiêu dùngcủa xã hội mức tốithiểu Do những sai

Trang 4

lầm trong đầu tư

xây dựng cơ cấu

điều tiết nền kinh

tế Trong cải tạo và

xây dựng quan hệ

sản xuất, không

thấy hết những đặc

điểm của thời kỳ

quá độ, muốn nhanh

mô lớn vượt quá khả

năng quản lý, điều

tiễn của công cuộc

đổi mới, đất nước ta

hiện đại hoá lực

lượng sản xuất, phảitiến hành công nghiệphoá, hiện đại hoá đấtnước, kết hợp với củng

cố, hoàn thiện quan hệsản xuất nhằm đảm bảo

sự phù hợp giữa quan

hệ sản xuất với lựclượng sản xuất để pháttriển kinh tế Do đó,xem công nghiệp hoá,hiện đại hoá là nhiệm

vụ trung tâm của thời

kỳ quá độ Con đườngcông nghiệp hoá, hiệnđại hoá ở nước ta cần

và có thể rút ngắn thờigian so với các nước đitrước, vừa có nhữngbước tuần tự, vừa cóbước nhảy vọt Phát huynhững lợi thế của đấtnước, tận dụng mọi khảnăng để đạt được trình

độ công nghệ tiên tiến,đặc biệt là công nghệthông tin và công nghệsinh học, tranh thủ ứngdụng ngày càng nhiềuhơn nhiều hơn, ở mứccao hơn và phổ biếnhơn những thành tựumới về khoa học vàcông nghệ, từng bướcphát triển kinh tế trithức

Phát triển kinh tếnhanh, có hiệu quả vàbền vững, tăng trưởngkinh tế đi đôi với thựchiện tiến bộ, công bằng

xã hội và bảo vệ môitrường Xây dựng nềnkinh tự độc lập, tự chủ

đi đôi với chủ động hộinhập kinh tế quốc tế,kết hợp nội lực vớingoại lực thành nguồnlực tổng hợp để pháttriển đất nước Chuyểndịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá Đẩy nhanhcông nghiệp hoá, hiệnđại hoá nông nghiệp và

nông thôn Phát triểnmạnh và nâng caochất lượng các ngànhdịch vụ như: thươngmại, hàng không,hàng hải, bưu chính-viễn thông, du lịch,tài chính,ngân hàng,kiểm toán, bảo hiểm

Xây dựng đồng bộ vàtừng bước hiện đạihoá hệ thống kết cấu

hạ tầng: giao thông,điện lực, thông tin,thuỷ lợi, cấp thoátnước Tích cực phòngchống thiên tai, bảo

vệ môi trường tựnhiên, bảo tồn đadạng sinh học

Đối với QHSX:

Thực hiện nhấtquán chính sách pháttriển nền kinh tếnhiều thành phần

Các thành phần kinh

tế kinh doanh theopháp luật đều là bộphận cấu thành quantrọng của nền KTTTđịnh hướng XHCN

Kinh tế nhà nướcđóng vai trò chủ đạo,

là lực lượng vật chấtquan trọng và công

cụ để nhà nước địnhhướng và điều tiết vĩ

mô nền kinh tế Kinh

tế tập thể phát triểnvới nhiều hình thứchợp tác đa dạng,trong đó hợp tác xã

là nòng cốt Kinh tế

cá thể, tiểu chủ có vịtrí quan trọng lâu dài;

khuyến khích cáchình thức hợp tác tựnguyện, làm vệ tinhcho các daonh nghiệpnhà nước phát triểnlớn lên thành xínghiệp, công ty

Khuyến khích pháttriển kinh tế tư bản tưnhân, tạo môi trường

kinh doanh, liên kếtcgiuwax kinh tế nhànước với kinh tế tưbản tư nhân Tạođiều kiện cho kinh

tế có vốn đầu tưnước ngoài pháttriển thuận lợi nhằmthu hút công nghệhiện đại, tạo thêmnhiều việc làm , tiêpstucj tạo lập đồng

bộ các yếu tố thịtrường Đổi mớinâng cao hiệu lựcquản lý kinh tế củanhà nước, phát triểncác loại thị trườngKH-CN Đổi mới cáccông cụ quản lý vĩ

mô của nhà nướcđối với nền kinh tế.Đổi mới công tác kếhoạch hóa, nângcao chất lượng côngtác xây dựng cácchiến lược, quyhoạch và kế hoạchphát triển kinh tế-

xã hội Xây dựng hệthống ngân hàngthương mại Nhànước thành nhữngdoanh nghiệp kinhdoanh tiền tệ tựchủ, đủ sức cạnhtranh trên thịtrường

Ðể tiếp tục hoànthiện thể chế kinh tế thịtrường, Văn kiện Ðại hội

X đã nhấn mạnh phảinâng cao vai trò và hiệulực quản lý của Nhànước; phát triển đồng bộ

và quản lý có hiệu quả sựvận hành các loại thịtrường cơ bản theo cơ chếcạnh tranh lành mạnh;phát triển mạnh các thànhphần kinh tế, các loạihình tổ chức sản xuấtkinh doanh Ðẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đạihóa gắn với phát triểnkinh tế tri thức Từ một

Trang 5

nền sản xuất nhỏ đi lên

CNXH, bỏ qua chế độ

TBCN, nhất thiết phải ưu

tiên phát triển lực lượng

sản xuất, đồng thời xây

dựng quan hệ sản xuất

phù hợp

Muốn phát triển lực

lượng sản xuất không có

cách nào khác là phải tiến

hành công nghiệp hóa và

kết hợp ngay từ đầu công

nghiệp hóa với hiện đại

hóa, đồng thời gắn với

phát triển kinh tế tri thức

Tranh thủ cơ hội thuận

lợi do bối cảnh quốc tế

tạo ra và lợi thế của nước

ta để rút ngắn quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước theo định

hướng XHCN, trong đó

đặc biệt coi trọng công

nghiệp hóa, hiện đại hóa

nông nghiệp và nông

thôn, giải quyết đồng bộ

vấn đề nông nghiệp, nông

thôn và nông dân

Liên hệ: Gia Lai là

Minh, các công trình thuỷ

điện dọc sông Sê San đã

và đang được đầu tư tác

động mạnh đến việc phát

triển kinh tế, xã hội của

tỉnh; nhân dân các dân

được đầu tư, nhiều khu,

cụm công nghiệp như Trà

Đa, Diên Phú… một số

hạng mục khu cửa khẩu

quốc tế Lệ Thanh được

đưa vào sử dụng, bước

đầu phát huy hiệu quả

Cơ cấu cây trồng, vật

nuôi được chuyển dịch theohướng sản xuất hàng hoá; tốc

độ tăng trưởng KT ở mức khá(13%/năm)…

Tuy nhiên, so với cáctỉnh khác trong khu vực, GiaLai ít thuận lợi hơn Việcquản lý, sử dụng, khai tháccác nguồn lực kinh tế trên địabàn tỉnh còn nhiều hạn chế do

cơ sở hạ tầng yếu kém, địahình chia cắt, xa trung tâm;

nguồn tài nguyên rừng bịchiến tranh tàn phá; cơ cấudân cư, đặc điểm sinh hoạt tôngiáo phức tạp, dân số còn quá

ít (gần 1,2 triệu dân) và phân

bố không hợp lý, trình độ dântrí thấp; nền kinh tế cơ bảnvẫn là nông nghiệp, các vùngnguyên liệu phục vụ côngnghiệp công nghiệp chế biếnđang trong giai đoạn hìnhthành; nguồn vốn đầu tư pháttriển và chất lượng nguồnnhân lực còn nhiều hạn chế

Tỷ lệ lao động qua đào tạocòn thấp, kể cả trong lĩnh vựcthông thường cũng như tronglĩnh vực đòi hỏi tay nghề,trình độ cao (chiếm 21%,trong đó đào tạo nghề chiếm12,28%) Tiềm năng, lợi thếcây trồng vật nuôi chưa đượckhai thác, lựa chọn đầu tưphát triển hợp lý, một số dự

án triển khai không thànhcông Công tác quy hoạch vàđầu tư phát triển cơ sở hạ tầngcác đô thị, khu, cụm côngnghiệp, khu kinh tế cửa khẩuchưa được quan tâm đúngmức Việc nghiên cứu, chuyểngiao, ứng dụng khoa học côngnghệ phục vụ sản xuất chưanhiều, hiệu quả chưa cao

Vì vậy, ĐH XIII, XIVđãxác định: đầu tư đầu tư XD hạtầng KTXH sẽ là cơ sở VCđảm bảo để phát triển năng

lực SX của các ngành, cácthành phần KT trên địabàn Đồng thời tiếp tục đổimới mạnh mẽ, đồng bộ,toàn diện, vững chắc trêntất cả các lĩnh vực Tậptrung huy động mọi nguồnlực cho đầu tư phát triểnnhằm đẩy nhanh tốc độtăng trưởng và chuyển dịch

cơ cấu KT, giải quyết cácvấn đề xã hội; nâng caonăng lực quản lý, điềuhành của các cấp chínhquyền; phát triển nhanhgắn với đảm bảo tính hiệuquả và bền vững trên csởxác định vùng KT độnglực, khâu đột phá, ngành

KT mũi nhọn Đầu tư pháttriển gắn với thực hiện tiến

bộ XH, tạo dựng tiền đềcho bước phát triển nhanhtrong những năm tiếp theo,

cụ thể như sau:

Đầy mạnh CNH,HĐH NNNT, phát triểnNNghiệp toàn diện theohướng SXHH là csở, nềntảng của nền KT

Tăng cường ứngdụng rộng rãi tiến bộKHKT, công nghệ sinh họcvào SX Tập trung chỉ đạođầu tư phát triển toàn diện,đồng bộ trên cả 3 vùng,trong đó đặc biệt chú trọngđầu tư khai thác chiều sâu,

đa dạng hoá cây con,chuyên canh, thâm canhnhằm không ngừng nângcao và giá trị hiệu quả KT

Xem phát triển côngnghiệp, XD là nhiệm vụtrọng tâm, ưu tiên số 1 củaquá trình CNH, HĐHnhằm tạo động lực quantrọng và cơ bản chochuyển dịch cơ cấu và pháttriển KT của tỉnh Pháttriển gia công lắp ráp cơkhí, điện, điện tử, điệnlạnh Từng bước nghiêncứu để triển khai CN phầnmềm và ứng dụng các phầnmềm máy tính vào sản xuất

và quản lý Đầu tư các cơ

sở sữa chữa tàu thuyềnđánh cá, phương tiện vậntải tàu thủy, bộ…

Tăng cường côngtác quản lý Nhà nước về

TM – DV – DL Phổ cậpcác thông tin, hướng dẫncác ngành và các địaphương chuẩn bị điềukiện thực hiện các camkết về TM – DV, cam kết

tự do hoá thương mạitrong khuôn khổASEAN Chú trọng pháttriển thị trường nôngthôn, miền núi

Thực hiện tốtcông tác quy hoạch và

XD vùng KT động lực.Quy hoạch phải đi trước

1 bước, phải hoạch định

và quản lý 1 cách khoahọc, chặt chẽ và phù hợpvới thực tế của địaphương trong đkiện KTthị trường mà trước hết làtập trung phát triển vùng

KT trọng điểm Pleikugắn với các KCN Trà Đa,khu tiểu thủ công nghiệpDiên Phú, khu KT thươngmại đặc biệt cửa khẩu LệThanh

Để phát triển nền

KT của tỉnh đòi hỏi phảixem phát triển nguồnnhân lực là khâu đột phátrong hệ thống tổ chứcthực hiện nhiệm vụ Tậptrung mọi nguồn lực, ưutiên đào tạo, bồi dưỡngcan bộ, công nhân kỷthuật phù hợp với điềukiện của tỉnh Tạo độingủ doanh nhân đôngđảo, năng động sáng tạo.Phấn đấu XD đội ngủ kỷ

sư, cán bộ kỷ thuật, cán

bộ quản lý và công nhânlành nghề cộng với cơcấu ngành nghề hợp lý

Trang 6

nhằm đáp ứng sự nghiệp

CNH – HĐH quê hương

Hiện thời, Gia Lai

vẫn là một tỉnh nghèo

đang phát triển Với mục

tiêu nâng cao năng lực

lãnh đạo và sức chiến đấu

của Đảng bộ, tăng cường

cải cách hành chính, phát

huy sức mạnh đoàn kết

các dân tộc, khai thác

mọi nguồn lực, đẩy mạnh

công nghiệp hoá, hiện đại

hoá nông nghiệp, nông

thôn, xây dựng tỉnh Gia

Lai ổn định, phát triển và

sớm thoát nghèo, phát

huy thế mạnh của các

nguồn lực,kết hợp với sự

đầu tư của Nhà nước để

phát triển kinh tế, thời

gian tới tỉnh Gia Lai tập

trung triển khai thực hiện

các giải pháp sau:

+ Thứ nhất, huy

động mọi nguồn lực đẩy

nhanh tốc độ tăng trưởng

kinh tế ở mức cao và bền

vững, gắn với chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng công nghiệp hoá,

hiện đại hoá Trước mắt,

giao thông, thuỷ lợi, thuỷ

điện Hoàn thành việc cấp

giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất Có biện

pháp khai thác sử dụng

hợp lý có hiệu quả quỹ

đất thông qua đấu giá

quyền sử dụng đất và đấu

thầu dự án để tạo vốn xây

dựng kết cấu hạ tầng

+ Thứ hai, tích cựcnuôi dưỡng, phát triển, khaithác, quản lý có hiệu quả cácnguồn thu trên địa bàn, nhất làkhu vực kinh tế ngoài quốcdoanh Thực hiện nghiêmLuật ngân sách Nhà nước

Đẩy mạnh phân cấp công tácquản lý vốn đầu tư gắn vớinâng cao chế độ trách nhiệmcủa từng cấp, từng ngành,từng tổ chức, cá nhân Tăngtiết kiệm, chống thất thoát,lãng phí trong đầu tư xâydựng cơ bản và chi thườngxuyên Xây dựng kế hoạch cụthể với những giải pháp độtphá để tập trung huy động vàkhai thác tối đa các nguồn vốntrong tỉnh, trong nước và nướcngoài, trọng tâm là thu hútvốn trong tỉnh, trong nước

Tiếp cận, vận động tranh thủ

và sử dụng thật sự có hiệu quảnguồn vốn của Trung ương,các dự án ODA và của các tổchức tài chính quốc tế

+ Thứ ba, tiếp tục tạomôi trường thuận lợi về cơchế, chính sách, thủ tục hànhchính Đồng thời, chủ động và

tổ chức các hoạt động xúc tiếnđầu tư ở trong vùng, trongnước và nước ngoài, tạo điềukiện cho các nhà đầu tư mạnhdạn bỏ vốn thực hiện các dự

án xây dựng kết cấu hạ tầng,các khu đô thị mới và đầu tưphát triển các vùng chuyêncanh cây công nghiệp, chănnuôi bò, trồng rừng nguyênliệu, khai thác khoáng sản

Đẩy mạnh các hoạt động liênkết với các tỉnh, các vùng nhất

là các tỉnh lân cận và vùngkinh tế trọng điểm Có chínhsách ưu tiên đầu tư và khaithác khu du lịch Đăk Pơ,Rừng quốc gia Kon Ka King,

khu kinh tế cửa khẩu quốc

tế Lệ Thanh, lòng hồ thuỷđiện Ya Ly, các vuờn quốcgia…

+ Thứ tư, quan tâmtriển khai nghiên cứu, ứngdụng và chuyển giao thànhtựu khoa học, công nghệphục vụ quản lý, sản xuấtđời sống, nhất là các thànhtựu khoa học, công nghệtrực tiếp phục vụ cho việc

mở rộng, nâng cao chấtlượng, hiệu quả sản xuất,kinh doanh từng sản phẩmcủa các thành phần kinh tế,chuyển dịch cơ cấu câytrồng vật nuôi và bảo vệmôi trường sinh thái

Khuyến khích phong tràoứng dụng và sáng tạo khoahọc kỹ thuật trong cán bộ,nhân dân, nhất là việcchuyển giao kỹ thuật trongnông nghiệp, nông thôn

Coi trọng việc tiếp nhậncác công nghệ tiên tiến,đồng thời chú ý lựa chọnmột số công nghệ có sửdụng nhiều nhân công đểtạo điều kiện giải quyếtviệc làm cho người LĐ

+ Thứ năm, tiếp tụcnâng cao chất lượng côngtác xoá đói giảm nghèo,từng bước rút ngắn khoảngcách về mức sống giữa cácvùng sâu, vùng xa, vùngđồng bào dân tộc thiểu sốvới các khu vực thị trấn, thị

xã Tiếp tục thực hiện NQ

04 của Tỉnh uỷ khoá XIII,chủ động vực dậy các xãđặc biệt khó khăn, kế hợpphát huy vai trò của các cơquan kết nghĩa Thực hiện

có chất lượng các chươngtrình, dự án quốc gia…

Tóm lại, với quyết

tâm: “…phát huy sứcmạnh toàn dân tộc, đẩymạnh toàn diện côngcuộc đổi mới, huy động

và sử dụng tốt mọi nguònlực cho CNH, HĐH đấtnước…sớm đưa nước ta

ra khỏi tình trạng kémphát triển; tạo nền tảng đểđến năm 2020 nước ta cơbản trở thành một nướccông nghiệp theo hướnghiện đại” như NQ X củaĐảng đã đề ra, chúng tatin tưởng rằng với nhữngbước đi thích hợp trongviệc khai thác, phát huymọi tiểm năng của đấtnước về phát triển kinh tế

xã hội cùng với nhữngthuận lợi trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế,nhất là khi Việt Nam trởthành thành viên tổ chứcthương mại WTO, kinh tếnước ta sẽ có bước tăngtrưởng cao và bền vữngtrong những năm tiếptheo, hoàn thành mục tiêudân giàu…

Trang 7

MÔN CƠ BảN:

Kinh tế chính trị:

KTTT định hướng XNCN ở VN Liên hệ địa phương?

Cùng với sự phát triểncủa lịch sử nhân loại, từ khi xuấthiện sự phân công lao động xãhội và sản xuất hàng hóa thì cũngđồng thời xuất hiện thị trường

Dưới góc độ kinh tế - chính trị,thị trường là tổng hòa các mốiquan hệ mua - bán trong xã hội,được hình thành do những điềukiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhấtđịnh Ở đâu có sản xuất và lưu

thông hàng hóa thì ở đó có thịtrường Thị trường là mộtphạm trù, một bộ phận củanền kinh tế thị trường với cácđặc trưng cơ bản như trên thịtrường, giá cả là công cụ quantrọng để kích thích và điềutiết các hoạt động kinh tế; có

sự cạnh tranh gay gắt giữangười sản xuất với người sảnxuất, giữa người sản xuất vớingười tiêu dùng, giữa ngườimua với người mua, giữangười mua với người bán; thịtrường phát triển hoàn chỉnh

là một thể thống nhất, khôngthể chia cắt giữa các vùng vàcác khu vực kinh tế

Trong thời kỳ quá độlên CNXH ở Việt Nam, sựtồn tại của sản xuất hàng hóa

là tất yếu khách quan Thịtrường gắn liền với quá trìnhsản xuất và lưu thông hànghóa, vì vậy thừa nhận sảnxuất hàng hóa không thể phủđịnh sự tồn tại khách quancủa thị trường Chủ trươngphát triển nền kinh tế hànghóa theo cơ chế thị trường đãđược khẳng định tại Đại hội

VI của Đảng “phát triển nềnkinh tế hàng hóa nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhànước theo định hướngXHCN” Quan điểm này tiếptục được Đại hội VII xác định

và được Đại hội IX phát triểnthành chủ trương xây dựng vàphát triển nền KT thị trườngđịnh hướng XHCN, đây lànhững bước tiến quan trọngtrong quá trình tổng kết thựctiễn cách mạng, đổi mới tưduy KT, vượt qua những quanniệm xơ cứng về mô hìnhphát triển KT-XH và conđường đi lên CNXH ở nước

ta, trong thời kỳ quá độ lênCNXH, những điều kiệnchung để KT hàng hóa xuấthiện vẫn còn tồn tại

Kinh tế thị trường làgiai đoạn phát triển cao củakinh tế hàng hóa dựa trên sựphát triển rất cao của lựclượng sản xuất Xét về mặtlịch sử, kinh tế hàng hóa cótrước kinh tế thị trường Kinh

Tại Đại hội IX củaĐảng (tháng 4-2001) lầnđầu tiên nêu lên khái niệmnước ta đang thực hiện "nềnkinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa".Theo nhiều nhà nghiên cứukhoa học thì kinh tế thịtrường định hướng XHCN ởViệt Nam là một kiểu tổchức kinh tế vừa dựa trênnhững nguyên tắc và quyluật của kinh tế thị trườngvừa dựa trên cơ sở và đượcdẫn dắt chi phối bởi cácnguyên tắc và bản chất củaCNXH thực hiện trên cả 3mặt : sở hữu, tổ chức quản

lý và phân phối Qua nhữngnăm đổi mới, nước ta đãthành công trong việcchuyển từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung, baocấp sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý củaNhà nước mà vẫn bảo đảmtăng trưởng kinh tế và cảithiện đời sống của nhân dân.Tuy vậy, nền kinh tế thịtrường ở nước ta mới ở giaiđoạn sơ khai, chưa đạt đếntrình độ một nền kinh tế thịtrường hiện đại, và thựctrạng của nền kinh tế thịtrường của nước ta thể hiện

ở những đặc điểm sau:Trình độ phát triểncủa nền kinh tế thị trườngcòn ở giai đoạn sơ khai.Phân công lao động kémphát triển, thị trường chưa

mở rộng Số lượng sản xuất

ra hàng hoá còn ít, chấtlượng hàng hoá chưa cao,chủng loại và kiểu dánghàng hoá còn đơn điệu

Trang 8

nghèo nàn, sức cạnh tranh

của hàng hoá còn thấp

Nhưng giá thành của hàng

hoá lại cao, kim ngạch xuất

khẩu của hàng hoá còn

nhiều bất cập, thiếu sự ổn

định

Cơ sở vật chất kỹ

thuật, kết cấu hạ tầng tuy có

phát triển nhưng chưa đồng

Do giao thông vận tải kém

phát triển nên chưa lôi cuốn

được tất cả các vùng trong

nước vào một mạng lưới lưu

thông hàng hoá thống nhất

Thị trường sức lao

động mới manh nha, đã ra

đời một số trung tâm giới

thiệu việc làm và xuất khẩu

lao động, nhưng đã nảy sinh

những hiện tượng tiêu cực

Nét nổi bật của thị trường

này là cung về sức lao động

lành nghề nhỏ hơn cầu rất

nhiều, trong khi đó cung về

sức lao động đơn giản lại

vượt quá xa cầu, nhiều

người có sức lao động

không tìm được việc làm

Đối với vùng dân tộc thiểu

thị trường cũng đang trong

nghiệp tư nhân rất thiếu vốn

nhưng không vay được vì

vướng mắc thủ tục, trong

khi đó nhiều ngan hàng

thương mại huy động được tiềngửi mà không thể cho vay để ứđọng lại trong két Thị trườngchứng khoán ra đời nhưng cũngchưa có nhiều “hàng hóa” đểmua - bán và mới có ít doanhnghiệp đủ điều kiện tham gia thịtrường này

Ngoài những đặc điểmtrên, nền kinh tế ở nước ta nhiềuthành phần còn đan xen các loạihình sản xuất hàng hoá như sảnxuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa,sản xuất hàng hoá xã hội chủnghĩa, sản xuất hàng hoá nhỏ

Tức là có nhiều hình thức sở hữukhác nhau, do đó đòi hỏi chúng

Đối với nền kinh tế tựcung tự cấp cần quan tâm pháttriển kết cấu hạ tầng và nâng caotrình độ nhận thức về mọi mặtcho nhân dân nhất là trong sảnxuất nông nghiệp, chuyển dịch

cơ cấu cây trồng, vật nuôi cónăng suất cao

Đối với kinh tế hiện vậtlên sản xuất hàng hoá chủ yếu làcông nhân ở các nông trườngtrước đây do đó có trình độ, vấn

đề là đổi mới cơ chế để tạo ranhân tố mới, năng lực mới pháttriển sản xuất

Sự hình thành thị trườngtrong nước gắn với việc mở rộngquan hệ kinh tế đối ngoại, hộinhập vào thị trường khu vực vàthế giới, trong hoàn cảnh trình độphát triển kinh tế - kỹ thuật củanước ta thấp xa so với hầu hếtcác nước khác

Trong xu thế toàn cầu hoá

và khu vực hoá về kinh tế đangđặt ra cho chúng ta phải chủđộng hội nhập, tìm ra “cái mạnhtương đối” của nước ta, thực hiện

đa phương hoá, đa dạng hoá kinh

tế đối ngoại, tận dụng ngoại lực

để phát huy nội lực, nhằm thúcđẩy công nghiệp hoá, hiện đạihoá nền kinh tế quốc dân, địnhhướng lên chủ nghĩa xã hội

Quản lý nhà nước kinh tế

-xã hội còn yếu kém Trong vănkiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII của Đảng ta nhận

định về vấn đề này như sau:

Hệ thống luật pháp, cơ chế,chính sách chưa đồng bộ vànhất quán, thực hiện chưanghiêm.Trước mắt để thựchiện dân giàu nước mạnh xãhội công bằng dân chủ vănminh Nhà nước ta phải thựchiện chính sách xoá đói giảmnghèo

Để phát triển nền kinh

tế thị trường định hướngXHCN ở nước ta cần thựchiện những giải pháp sauđây :

Thực hiện nhất quánchính sách phát triển kinh tếnhiều thành phần, nâng caohiệu quả của kinh tế nhà nước

và kinh tế tập thể để kinh tếnhà nước vươn lên đóng vaitrò chủ đạo và cùng với kinh

tế tập thể ngày càng trở thànhnền tảng vững chắc của nềnkinh tế quốc dân Khuyếnkhích và tạo điều kiện thuậnlợi cho các chủ thể kinh tếthuộc tất cả các thành phầnkinh tế phát triển sản xuấthàng hóa, dịch vụ cho mọingành kinh tế quốc dân, sắpxếp lại các doanh nghiệp nhànước và phát triển các hìnhthức kinh tế hợp tác kiểu mới

Tiếp tục đổi mới vàhoàn thiện cơ chế quản lýkinh tế, tạo lập đồng bộ cácloại thị trường Phát triểnmạnh thị trường hàng hóa,dịch vụ, khắc phục tình trạngkinh doanh trái phép, trốn lậuthuế tổ chức và quản lý tốtviệc thuê mướn và sử dụnglao động, quản lý chặt chểviệc sử dụng ruộng đất và thịtrường bất động sản, hoànthiện thị trường tiền tệ, xâydựng thị trường vốn, thịtrường chứng khoán

Nâng cao năng lực vàhiệu lực quản lý kinh tế vĩ môcủa nhà nước Nhà nước thựchiện tốt chức năng địnhhướng sự phát triển kinh tế,kiểm kê và kiểm soát mọihoạt động kinh tế XH, tạo lậpkhuôn khổ pháp luật và hệthống chính sách nhất quán,trực tiếp đầu tư vào một sốlĩnh vực thiết yếu, nhất là cơcấu hạ tầng để tạo ra môi

trường ổn định và thuận lợicho giới kinh doanh làm ănphát đạt, hạn chế các hiệntượng tiêu cực Tiếp tục cảicách thủ tục hành chính đểnhà nước thực hiện đúngchức năng quản lý vĩ mô vàchức năng chủ sở hữu tàisản công cộng của quốc gia,không can thiệp vào chứcnăng quản trị kinh doanh vàquyền tự chủ hạch toán củadoanh nghiệp

- Nhà nước thựchiện các biện pháp nhằmbảo đảm tăng trưởng kinh tế

đi đôi với tiến bộ và côngbằng xã hội như : thực hiệnthuế thu nhập cá nhân vàthuế thu nhập doanh nghiệp,thực hiện các chương trìnhxóa đói giảm nghèo, nhất làtín dụng cho người nghèo

và các chính sách xã hộikhác

Tóm lại, từ nhữngphân tích trên cho thấy chỉ

có kinh tế thị trường mới cókhả năng tạo ra điều kiện cơ

sở vật chất, tinh thần cho sựphát triển của mỗi người,tạo điều kiện cho sự pháttriển của mọi người Việcvận hành cơ chế kinh tếhàng hóa thị trường trongthời kỳ quá độ lên CNXHtrong giai đoạn hiện nay làmột nhiệm vụ kinh tế cấpbách để chuyển nền kinh tếlạc hậu thành nền kinh tếhiện đại, hội nhập vào sựphân công lao động quốc tế

Đó là con đường đúng đắn

để phát triển lực lượng sảnxuất, khai thác có hiệu quảmọi tiềm năng đất nước đểthực hiện nhiệm vụ CNH-HĐH Kinh tế hàng hóa,kinh tế thị trường không đốilập với các nhiệm vụ KT-

XH của thời kỳ quá độ lênCNXH mà trái lại thúc đẩycác nhiệm vụ đó phát triểnmạnh mẽ hực tế trong thờigian vừa qua, việc chuyểnsang mô hình kinh tế thịtrường là hoàn toàn đúngđắn và phù hợp với quy luật.Nhờ đó kinh tế nước ta pháttriển và tăng trưởng khácao Bước đầu khai thác có

Trang 9

hiệu quả tiềm năng trong

nước, thu hút nguồn vốn

đầu tư nước ngoài để xây

dựng hệ thống kết cấu hạ

tầng kỹ thuật và xã hội, đời

sống của nhân dân ta từng

bước được cải thiện

so với mặt biển, Gia Lai có

vị trí giao thông thuận lợi:

trục quốc lộ 14 nối với

Quảng Nam và các tỉnh Tây

Nguyên, Đông Nam bộ;

quốc lộ 19 nối với các tỉnh

duyên hải miền Trung từ

Quy Nhơn đến Pleiku và

các tỉnh Đông Bắc

Cam-pu-chia; quốc lộ 25 nối với Phú

Yên; Cảng Hàng không

PleiKu v.v… Đồng thời,

Gia Lai còn được thiên

nhiên ưu đãi bằng miền khí

hậu nhiệt đới gió mùa cao

nguyên, một năm có hai

mùa: mùa mưa và mùa khô,

Gia Lai cũng là nơi đầu

nguồn của nhiều con sông

đổ về vùng duyên hải miền

Trung Việt Nam và về phía

Campuchia như sông Ba,

sông Sê San cùng nhiều con

suối lớn nhỏ Ngoài ra, còn

có nguồn tài nguyên nông

lâm nghiệp và khoáng sản…

mở ra triển vọng phát triển

các ngành công nghiệp sản

xuất vật liệu xây dựng và

chế biến nông lâm sản với

quy mô vừa và lớn… Đặc

biệt, xuất phát từ điều kiện

địa lý, là vùng núi cao có

nhiều cảnh quan tự nhiên

cũng như nhân tạo, Gia Lai

có tiềm năng du lịch rất

phong phú Bên cạnh sự hấp

dẫn của thiên nhiên hùng vĩ,

ở Gia Lai còn có nền văn

hóa lâu đời đậm đà bản sắc

của đồng bào các dân tộc

thiểu số Đó là những điều

kiện thuận lợi, là nền tảng,

tiềm năng để Gia Lai có thể

phát triển nền kinh tế thị

trường hiện nay

Qua thực tiễn tại địa

phương cho thấy, dưới sự

lãnh đạo của Đảng, Nhà

nước, các cấp lãnh đạo địaphương đã khá linh hoạt khi ápdụng các giải pháp để xây dựng

và từng bước hoàn thiện nền kinh

tế thị trường định hướng XHCNtại địa phương Điều này đượcthể hiện qua việc: Gia Lai đãthực hiện nhất quán chính sáchkinh tế nhiều thành vận hànhtheo cơ chế thị trường có sự quản

lý của nhà nước theo định hướngXHCN Tại địa phương kinh tếNhà nước luôn đóng vai trò chủđạo cùng với kinh tế tập thể tạothành nền tảng vững chắc củanền kinh tế quốc dân trong tỉnhnhà ; mở nhiều chính sách ưutiên, ữu đãi, giảm thuế, miễnthuế, « trãi thảm đó » kêu gọi đầu

tư, tạo diều kiện thuận lợi để cácdoanh nghiệp, nhà sản xuất đầu

tư phát triển sản xuất hàng hoá,dịch vụ trong các ngành kinh tếquốc dân

Đồng thời, với lợi thếphát triển những cây côngnghiệp, lại được phân bổ khá đềutrên toàn tỉnh nên cũng đã giúpcho địa phương mở rộng việcphân công lao động, tạo việc làm

ổn định cho số đông người bảnđịa, đồng thời tỉnh cũng đã quantâm đầu tư đúng mưc để đào tạođược đội ngủ công nhân có taynghề, đáp ứng nhu cầu làm việctại mỗi vùng, mỗi địa bàn nhỏtrong tỉnh Bên cạnh đó, đã chútrọng việc phát triển kinh tếvùng, hình thành các vùngnguyên liệu cơ bản phục vụ chonhững nghành chế biến như míađường, bông, điều, tiêu, cà phê,cao su, chè từ đó tạo lập đồng

bộ các yếu tố thị trường tại địaphương

Ngoài ra, còn mở rộngphân công lao động xã hội nhằmphát triển mạnh mẽ kinh tế hànghoá, kinh tế thị trường, khắcphục tình trạng kinh doanhkhông đúng với pháp luật Tậptrung phát triển thị trường hànghoá, dịch vụ, thị trường sức laođộng, thị trường vốn, thị trườngcông nghệ, thị trường chứngkhoán (Chủ yếu dựa vào cácCông ty có vốn đầu tư lớn tại địaphương, nhằm giúp nền kinh tếthị trường tại tỉnh phát triểnmạnh mẽ hơn)

Bên cạnh đó, việcphát triển công tác nghiêncứu, ứng dụng khoa học vàcông nghệ, đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá cũng

đã được các cấp lãnh đạotrong tỉnh chú trọng đầu tư,

và luôn xác định đây sẽ lànhững bước đầu tư cơ bảnnhằm cải thiện trình độ dân trínói chung của tỉnh, nhằm cốgắng rút ngắn khoảng cáchlạc hậu so với những tỉnh bạn

Để đứng vững trong cạnhtranh, các doanh nghiệp cầnphải phát triển công tácnghiên cứu khoa học và ứngdụng khoa học - công nghệvào sản xuất kinh doanh

Muốn vậy, các cơ sở sản xuất,các doanh nghiệp phải thườngxuyên đổi mới công nghệ, cảitiến kỹ thuật, ứng dụng nhữngthành tựu khoa học - côngnghệ tiên tiến của thế giới, tạo

ra những sản phẩm có chấtlượng tốt, giá thành hạ, mẫu

mã và chủng loại phong phú

Mặc dù, trong nhữngnăm qua tình hình an ninhchính trị ở Gia Lai nói riêng

và các tỉnh Tây Nguyên nóichung khá phức tạp Các thếlực thù địch trong và ngoàinước lợi dụng sự khó khăn vềkinh tế và trình độ dân trí củamột bộ phận người dân tộcthiểu số đã dụ dỗ, mua chuộc,tuyên truyền, kích động quầnchúng nhân dân chống lạiNhà nước ta Bọn phản độngđột lốt tôn giáo “Tin lành Đềga” để kích động gây rối trật

tự gây ra các điểm nóng vềchính trị… làm ảnh hưởngkhông nhỏ đến tiến trình thựchiện nền kinh tế thị trường tạiđịa phương Nhưng dười sựlãnh đạo, chỉ đạo của Đảng vàNhà nước thời gian gần đâyGia Lai đã cố gắng giữ vững

và triển vọng, tạo lòng tin đểthu hút các nhà đầu tư đến vớiGia Lai Việc xác định giữvững ổn định chính trị là giữ

vững sự lãnh đạo của Đảng,vai trò quản lý của Nhànước và quyền làm chủ củanhân dân Hạn chế sự canthiệp trực tiếp của Nhà nướcvào sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp, làm tốtchức năng tạo môi trường,dẫn dắt, hỗ trợ những yếu tốcần thiết để kích thích sựphát triển của các doanhnghiệp

Địa phương cũng đãxây dựng và hoàn thiện hệthống điều tiết kinh tế vĩ

mô, đào tạo đội ngũ cán bộquản lý kinh tế và các nhàkinh doanh giỏi phù hợp vớinhu cầu kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủnghĩa Đặc biệt việc đào tạođội ngũ cán bộ quản lý kinh

tế và các nhà kinh doanhgiỏi đã ngày càng phù hợpvới mục tiêu phát triển kinh

tế trong thời kỳ mới Việc thực hiện cóhiệu quả chính sách kinh tếđối ngoại để phát triển kinh

tế hàng hoá tại địa phươngtheo hướng đa phương hoá,

đa dạng hoá các quan hệkinh tế dối ngoại trênnguyên tắc đôi bên cùng cólợi cũng đã đuợc chú ý hơn.Tại những Khu côngnghiệp, cũng công nghiệpcủa địa phương đã thu hútđược trên 30% nguồn vốn

và đầu tư của các danhnghiệp nước ngoài vào GiaLai để phát triển kinh tế./

Trang 10

Tất cả các cuộc cáchmạng diễn ra trong lịch sửđều bắt nguồn từ nhu cầukhách quan giải phóng lựclượng sản xuất khỏi sự kìmhãm của quan hệ sản xuất lỗithời Cách mạng XHCN cónguyên nhân sâu xa từ mâuthuẫn giữa lực lượng sản xuấtmang tính xã hội cao với quan

hệ sản xuất dựa trên chế độchiếm hữu tư nhân TBCN về

tư liệu sản xuất

Khi luận chứng vềmặt lý luận, Mác vàĂngghen xem cách mạngnhư một quá trình gồm haigiai đoạn, nhưng phát triểnliên tục, thông qua việchoàn thành mục tiêu củagiai đoạn thứ nhất rồi tiếntới mục tiêu cuối cùng Giaiđoạn thứ nhất là “Giai đoạngiai cấp vô sản tự xây dựngthành giai cấp thống trị, làgiai đoạn giành lấy dân chủ”

và giai đoạn thứ hai là giaiđoạn giai cấp công nhânthông qua Đảng Cộng sảnlãnh đạo toàn thể nhữngngười lao động sử dụngchính quyền mới được thiếtlập như là một công cụ cóhiệu lực nhất để tiến hànhcông cuộc cải tạo xã hội cũ,xây dựng xã hội mới.Theo Mác vàĂngghen, cần kết hợp cuộccách mạng của giai cấp vôsản với phong trào đấu tranhcủa nông dân và của các lựclượng tư sản chống phongkiến, giành dân chủ Cuộcđấu tranh giành dân chủphải được đặt trong xu thếtiến tới một cuộc cách mạngXHCN

Lênin đã kế thừanhững tư tưởng của Mác vàĂngghen về cách mạngkhông ngừng, phát triển lýluận về sự phát triển cuộccách mạng dân chủ tư sảntheo một cương lĩnh mangtính triệt để rồi chuyển biếnlên cách mạng xã hội chủnghĩa

Trong bầu không khísục sôi cách mạng ở nướcNga cuối thế kỷ XIX đầuthế kỷ XX, cùng một lúcxuất hiện nhiều lực lượngđấu tranh: cuộc đấu tranhcủa giai cấp công nhân vì tự

do, dân chủ và CNXH; cuộcđấu tranh của giai cấp nôngdân đòi ruộng đất và quyềndân sinh, dân chủ tối thiểu;cuộc đấu tranh của các dântộc bị áp bức đòi bình đẳng

và tự quyết dân tộc; cuộcđấu tranh của đông đảonhân dân đòi chấm dứt

Trang 11

chiến tranh và tạo lập một

nền hòa bình vững chắc

Lênin nhận rõ rằng hòa

bình, dân sinh, dân chủ là

“mẫu số chung” của tất cả

khác với các giai đoạn

trước, ở giai đoạn đến quốc

chủ nghĩa, do thái độ của

các giai cấp và mối tương

quan giữa các giai cấp đã có

những thay đổi nhất định

nên cách mạng dân chủ đã

có những biểu hiện mới

trong nội dung Cách mạng

dân chủ tư sản Nga mang

tính nhân dân sâu sắc, đồng

thời biểu lộ cả những “dấu

hiệu vô sản” Ðó là cuộc

cách mạng dân chủ tư sản

kiểu mới do giai cấp công

nhân lãnh đạo Sự hoàn

Lênin còn nêu lên và

thực hiện tư tưởng về sự

“giao kết” giữa cách mạng

dân chủ và cách mạng

XHCN Sự “giao kết” đó

biểu hiện ở chỗ trong cách

mạng dân chủ đã giải quyết

bó hai giai đoạn cách mạng

vào một tiến trình liên tục

và thống nhất

Lênin viết: “Thắng

lợi hoàn toàn của cách

mạng hiện tại đánh dấu

chủ yếu: sự lãnh dạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó được bảo đảm và không ngừng cũng cố; khối liên minh công nông được giữ vững

và phát triển trên cơ sở một đường lối thích hợp với từng giai đoạn cách mạng; chính quyền dân chủ cách mạng được cũng

cố để hoàn thành nhiệm vụ của

nó ở giai đoạn thứ nhất, đồng thời chuẩn bị những điều kiện để chuyển sang giai đoạn thứ hai.

Lênin đã tiến hành cuộcđấu tranh chống khuynh hướng

“tả” cũng như chống khuynhhướng “hữu” Những người hữukhuynh thì muốn kìm hãm cuộccách mạng trong khuôn khổ tưsản và muốn mở ra một kỷnguyên cho CNTB thống trị lâudài, trong đó giai cấp công nhân

sẽ bị bóc lột một cách “êm dịu”,còn giai cấp tư sản thì tha hồ làmgiàu “một cách chính đáng”

Những người tả khuynh, ngượclại, muốn lẫn tránh những yêucầu dân chủ bức thiết bằng cách

“xa lánh” cuộc cách mạng dânchủ tư sản để thực hiện tức khắcmột cuộc cách mạng XHCN

Đối với nước ta, sựchuyển biến từ cách mạng dântộc dân chủ lên cách mạngXHCN cũng là tất yếu kháchquan của cách mạng dân tộc dânchủ do đảng của giai cấp côngnhân lãnh đạo

Ngay từ những thập niênđầu thế kỷ, khi nước ta là nướcthuộc địa nửa phong kiến, vấn đềgiải phóng đất nước khỏi ách ápbức, bóc lột thực dân phong kiến

đã là vấn đề to lớn, bức xúc nhấtcủa nhân dân ta Cứu nước là đềtài bao trùm và thôi thúc nhiềuthế hệ Việt Nam trên con đườngbảo vệ sự sống còn của dân tộcmình

Giai cấp công nhân nước

ta, cho đến lúc đó, tuy số lượngkhông đông, nhưng sinh ra và lớnlên trong một nước thuộc địa nửaphong kiến, bị ba tầng áp bức

bóc lột là đế quốc, địa chủ, tưsản Nỗi uất hận của người nô

lệ mất nước bên cạnh mối thùcủa người lao động bị bóc lột

đã sớm dẫn giai cấp côngnhân Việt Nam đến sự trưởngthành về ý thức dân tộc và ýthức giai cấp, tạo nên ở giaicấp này sự nhạy cảm trongnhận thức về mối quan hệgiữa cuộc đấu tranh giảiphóng toàn dân tộc với cuộcđấu tranh giải phòng giai cấpmình Dĩ nhiên, lúc đầu điều

đó biểu hiện dưới dạng tựphát, nhưng kể từ khi giai cấpcông nhân Việt Nam tổ chứcđược chính đảnh của mình,điều đó trở thành nhận thức tựgiác Ðó là nguyên nhân sâu

xa làm cho giai cấp côngnhân Việt Nam không trãi quathời kỳ đấu tranh dưới ngọn

cờ của giai cấp tư sản, màsớm lãnh đạo phong trào độclập với những yêu sách riêng,trong đó nêu cao ngọn cờ độclập dân tộc, dân chủ mangtính triệt để và hướng tớiCNXH

Ở các vùng nông thôn,nông dân (chiếm trên 90%) bịphân hóa sâu sắc Sự bóc lộttheo kiểu thực dân kết hợpvới kiểu bóc lột phong kiếntrung cổ đã đẩy nông dân vàotình trạng vô cùng cực khổ

Một bộ phận khá đông nôngdân bị tước đoạt hết ruộng đấtphải đi lang thang kiếm ăn rồi

sa vào cạm bẫy thực dân vàtrở thành người vô sản Mộtmặt bị thực dân Pháp chèn ép,mặt khác, vấp phải sự cản trởcủa thế lực phong kiến, nềncông nghiệp phát triển yếu ớt,không thể thu hút hết số nôngdân bị phá sản từ nông thônkéo ra thành thị, khiến họphải sống vất vưởng, không

có lối thoát Cơ chế bóc lộtkiểu thực dân phong kiến -trong đó quyền lực thực dântrùm lên quyền lực phongkiến - đã đặt người nông dân,cùng một lúc, đứng trước hai

kẻ thù là thực dân và địa chủphong kiến, đồng thời cũng tựnhiên gắn bó hơn nữa số phậnngười nông dân vào vậnmệnh dân tộc, làm xích lại

trong họ nguyện vọng giànhlấy quyền dân chủ (trước hết

là ruộng đất) với nguyệnvọng giải phóng dân tộc.Xét từ giác độ ấy, nguyệnvọng dân tộc, dân chủ củanông dân đã có những nộidung mới, vượt ra ngoàikhuôn khổ của các cươnglĩnh tư sản và gần gũi hơnvới lập trường của giai cấpcông nhân

Cùng với công cuộckhai thác thuộc địa của thựcdân Pháp ở nước ta, cácthành thị ít nhiều được mởrộng, làm cho tầng lớp tiểu

tư sản tăng lên về số lượng

ở một nước thuộc địa nửaphong kiến tầng lớp này bịthực dân, phong kiến ápbức, bóc lột nặng nề cả vềvật chất lẫn tinh thần.Những người tiểu tư sản,học sinh, trí thức lại có mộttrình độ văn hóa để hiểu biếtcác giá trị truyền thống tốtđẹp của dân tộc và tiếp thunhững giá trị tiến bộ từ nướcngoài Cùng với giai cấpcông nhân và giai cấp nôngdân, tầng lớp tiểu tư sảnngay từ đầu đã tham giaphong trào đấu tranh vì độclập dân tộc và dân chủhướng tới CNXH ở nước ta.Như vậy, có thể nóitrong xã hội thuộc địa nửaphong kiến, những yêu cầudân tộc, dân chủ của côngnhân, nông dân, tiểu tư sản -tức là của đại đa số dân cư -

đã theo con đường diễn biến

tự thân mà hướng tớiCNXH Chính từ thực tiễnnước ta và thực tiễn của cácnước thuộc địa, phụ thuộcnhư nước ta, ngay từ năm

1921, Hồ Chí Minh đã nêumột nhận xét quan trọng:

“Sự tàn bạo của CNTB đã chuẩn bị đất rồi: CNXH chỉ còn phải làm cái việc là giao hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi”;

chính cương vắn tắt của

Ðảng ghi rõ: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ dịa cách mạng để đi tới XHCS”.

Trang 12

Lần dầu tiên trong

lịch sử nước ta, sự nghiệp

đấu tranh giải phóng dân tộc

được nâng lên trình độ một

cuộc cách mạng xã hội

Cuộc cách mạng này kết

hợp trong bản thân nó tiến

trình của hai sự nghiệp giải

phóng: giải phóng dân tộc bị

áp bức và giải phóng giai

cấp những người lao động

bị bóc lột Nguồn sức mạnh

đưa tới sự phục hồi và phát

triển của cách mạng Việt

Nam, sau thời gian bị chìm

lắng do thất bại của phong

trào kháng Pháp mà đại diện

của các giai cấp phong kiến,

tư sản lãnh đạo, là ở chỗ lần

này mục tiêu dân tộc không

tách rời mục tiêu dân chủ

trên cơ sở định hướng

“Kháng chiến phải đi đôi

với kiến quốc Kháng chiến

có thắng lợi thì kiến quốc

mới thành công Kiến quốc

nhân dân ta đã đi tới chiến

thắng Ðiện Biên Phủ, giải

đầu tiên của CNXH Nền

kinh tế ấy đảm bảo cho

nhân dân ta “tự lực cánh

sinh” trong suốt những năm

kháng chiến và tạo nên

những dấu ấn sâu sắc cải tạo

nền kinh tế nô dịch thực

dân

Ðã xây dựng và từng

bước cũng cố hệ thống

chính quyền dân tộc dân chủ

nhân dân trong cả nước, thựcchất là một thiết chế chính trị dânchủ kiểu mới, mà chỉ có nó mới

có thể xóa bỏ được những xiềngxích hữu hình và vô hình do chế

độ thự dân, phong kiến duy trìhàng chục thế kỷ, đem lại nhữngquyền lợi chính trị chưa từng cócho nhân dân ta

Nền văn hóa dân tộc, dânchủ nhân dân phát triển theo cácnguyên tắc dân tộc, khoa học, đạichúng đã có vai trò to lớn nângcao dân trí, khôi phục sức sốngtinh thần của dân tộc đã từng bịxuyên tạc trong môi trường củachính sách ngu dân mà kẻ thùxâm lược thực hiện hàng trămnăm, khơi dậy những truyềnthống ngàn năm của đất nướchướng tới sự tiến bộ

Ở miền Nam, sở hữuphong kiến cơ bản được giảiquyết trước khi cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước giành thắnglợi, trong những năm hòa bìnhđược lập lại, việc điều chỉnhruộng đất ở nông thôn đã hoànthiện thêm một bước trong việcthực hiện nhiệm vụ dân chủ đó

Trên nền tảng của nhữngkết quả đó, mục tiêu CNXHkhông còn bị tách biệt bởi một

“bức tường thành” Bao trùm lêntất cả, cách mạng dân tộc, dânchủ nhân dân đã tạo nên nhữngđiều kiện vật chất và tinh thần đểnước ta chuyển sang chặng đầucủa thời kỳ quá độ lên CNXH

Dân chủ chỉ có thể phát huy đầy

đủ trong môi trường của CNXH,còn CNXH thì không thể nảysinh và phát triển bên ngoàinhững thành tựu về dân chủ

Trong bối cảnh và xu thế

đó, sự khẳng định con đường lêntiến lên CNXH không chỉ đặtcách mạng nước ta vào đúngdòng chuyển động liên tục củalịch sử cách mạng, mà còn phùhợp với xu thế của loài người

“đang trong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH".

Tuy thế, bên cạnh nhữngthành tựu cực kỳ to lớn, khoảngthời gia 1976-1986, Đảng ta mắcphải một số thiếu sót biểu hiệncủa chủ quan duy ý chí Nhữngthiếu sót đó, Ðảng ta đã pháthiện, và kể từ Ðại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ VI, đã khắcphục có hiệu quả trong côngcuộc đổi mới Sự khắc phục

đó không phủ định mục tiêuXHCN, ngược lại, chính nóđòi hỏi khẳng định dứt khoátmục tiêu đó và gắn bó hơnnữa nhiệm vụ cũng cố độc lậpdân tộc, phát triển dân chủvào định hướng XHCN trongtừng biện pháp, trong mỗichặng dường của cách mạngnước ta

Sự sụp đổ của chế độXHCN ở Liên Xô và Ðông

Âu đã gây ảnh hưởng tiêu cựcđến một bộ phận cán bộ vànhân dân ta Từ tâm lý hoangmang, có người đề xuấthướng “quay ngược” vềCNTB Tính thiếu căn cứ của

xu hướng này bộc lộ ngaytrong hiện thực cuộc sống

Nếu như ngay cả ở nhữngnước TBCN phát triển caonhất hiện nay, đại đa sốnhững người lao động vẫntrong tình trạng bị áp bức bóclột thì điều đó có nghĩa là conđường TBCN không thể đápứng những yêu cầu về dântộc, dân chủ của nhân dân ta

Thực tế là hàng trăm nướcthuộc “thế giới thứ ba” vẫnđang trong tình trạng lạc hậu

và phụ thuộc nặng nề vào cácnước TBCN phát triển, ở cácnước đó nhân dân lao độngkhông thể tìm thấy độc lập,dân chủ trong khuôn khổ củachế độ tư bản đã áp bức bóclột họ hàng thế kỷ Còn ở cácnước vốn là XHCN trước đây,trong công cuộc cải tổ, do sựsai lầm, của một số lãnh tụxét lại chủ nghĩa Mác-Lênin,phản bội lại CNXH để hướngtheo con đường TBCN thìđang diễn ra sự khủng hoảng

Sự thật đó, chứng tỏ CNTBkhông còn triển vọng, khôngthể là xã hội tương lai tốt đẹpcủa nhân loại

Ðại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII của Ðảng

khẳng định: “ đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu XHCN mà là quan niệm đúng đắn hơn về CNXH và thực hiện mục tiêu ấy bằng

những hình thức, bước đi và biện pháp phù hợp”.

Ðại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX(tháng4/2001) của Ðảngcộng sản đã phát triển thêm

và cụ thể hóa hơn những nộidung của đường lối cáchmạng XHCN ở Việt Namvới những bước đi, hìnhthức để đạt được mục tiêu

cụ thể hơn Ðó là: “xâydựng CNXH bỏ qua chế độTBCN, tạo ra sự biến đổi vềchất của xã hội trên tất cảcác lĩnh vực là sự nghiệp rấtkhó khăn, phức tạp, cho nênphải trãi qua một thời kỳquá độ lâu dài với nhiềuchặng đường, nhiều hìnhthức tổ chức kinh tế, xã hội

có tính chất quá độ Tronglĩnh vực của đời sống xã hộidiễn ra sự đan xen và đấutranh giữa cái mới và cái cũ

Từ Ðại hội VIII của Ðảngnăm 1996, đất nước ta đãchuyển sang chặng đườngmới đẩy mạnh CNH - HÐH,phấn đấu đến năm 2020 cơbản trở thành một nướccông nghiệp Trong chặngđường hiện nay còn phảitiếp tục hoàn thành một sốnhiệm vụ của chặng đườngtrước”

Với những quanđiểm đổi mới có nguyên tắcđúng đắn, ngày càng pháttriển và cụ thể hơn về mụctiêu, con đường, bước đi,hình thức của cách mạngXHCN và xây dựng CNXH

ở Việt Nam, Ðảng ta đã tạonhững động lực trí tuệ vàniềm tin mới ngày càngvững chắc cho cả dân tộc ta,chung sức chung lòng đưa

sự nghiệp cách mạng tớithắng lợi hoàn toàn./

Trang 13

MÔN CƠ BảN:

TTHCM:

TTHCM về đạo đức cách mạng và việc rèn luyện đạo đức cách mạng.

HCM là một trongnhững nhà tư tưởng, những lãnh

tụ cách mạng đã bàn nhiều nhấtđến vấn đề đạo đức Ngườikhông để lại những tác phẩm đạođức lớn, nhưng những tư tưởnglớn của Người về đạo đức đãnằm trong những bài viết, bài nóingắn gọn, được diễn đạt rất côđọng, hàm súc theo phong cáchphương đông, rất quen thuộc vớicon người VN Bản thân Ngườilại thực hiện trước nhất và nhiềunhất những tư tưởng ấy, nhiềuhơn những điều Người đã nói, đãviết về đạo đức Người vừa làmột nhà đạo đức học lớn, lại vừa

là tấm gương đạo đức trong sángnhất, tiêu biểu nhất đã được thếgiới thừa nhận

Tư tưởng đạo đức HCMbắt nguồn từ truyền thống đạođức của dân tộc Việt nam, đã

được hình thành trong suốtchiều dài lịch sử của dân tộc

ta, đồng thời kế thừa tư tưởngđạo đức phương đông, nhữngtinh hoa đạo đức của nhânloại; đặc biệt quan trọng là tưtưởng đạo đức cũng nhưnhững tấm gương đạo đứctrong sánh của Mác,

Ăngghen, Lênin đã để lại

HCM sử dụng nhiềukhái niệm, những phạm trùđạo đức đã từng quen thuộcvới dân tộc Việt nam từ lâuđời , đưa vào đấy những nộidung mới, đồng thời bổ sungnhững khái niệm những phạmtrù đạo đức của thời đại mới

Chính vì vậy mà những giá trịđạo đức mới đã hòa nhập vớinhững giá trị đạo đức truyềnthống của dân tộc, làm chomỗi người Việt nam đều gầngũi Hơn nữa, những giá trịđạo đức truyền thống lại đượcnâng lên tầm cao mới , làmcho Người thực hiện đượcviệc kết hợp truyền thống vớihiện đại Việc tiếp thu nhữngtinh hoa đạo đức của nhânloại đã làm cho tư tưởngHCM trở nên phong phú, đãđược đông đảo những ngườinước ngoài chấp nhận, tìmthấy một Việt Nam trongnhân loại, cũng như nhân loạitrong Việt Nam sự kết hợpgiữa truyền thống và hiện đại,giữa dân tộc và nhân loạicũng là một đặc trưng nổi bậtcủa tư tưởng đạo đức HCM

HCM coi đạo đức lànền tảng,là sức mạnh củangười cách mạng, Người viết:

“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gố thì cây héo Người CM phải có đạo đức, không có đạo đức thì có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Người

cách mạng phải có đạo đứccách mạng làm nền tảng mớihoàn thành được nhiệm vụcách mạng đạo đức tạo ra sứcmạnh, là nhân tố quyết định

thắng lợi của công việc: "Công việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém'' Quan niệm lấy đạo đức

làm gốc của Hồ Chí Minhkhông có nghĩa là tuyệt đốihoá mặt đạo đức mà coi nhẹmặt tài; giữa đức và tài có

sự thống nhất với nhau

Người cho rằng: Nếu chỉ có đức mà không có tài chẳng khác nào ông Bụt ngồi trong Chùa, tuy không hại

ai nhưng không có lợi cho

xh, hay: có tài mà không có đức là người vô dụng, nhưng có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó Hoặc như Người coi chính trị là Đức, chuyên môn là tài; nên trong công tác cán

bộ Cho nên đức là gốcnhưng đức và tài phải kếthợp với nhau để thànhnhững phẩm chất chung cơbản nhất của con người ViệtNam trong thời kỳ mới, nóicách khác đó là nhữngchuẩn mực chung nhất củanền đạo đức mới, đạo đứccách mạng VN

Những vấn đề đạođức đã được HCM xem xétmột cách toàn diện đối vớimọi đối tượng từ công nhân,nông dân đến trí thức, vănnghệ sỹ, từ các cụ phụ lãođến phụ nữ, thanh thiếu niênnhi đồng; từ đồng bào cácdân tộc đến đồng bào cáctôn giáo, các nhà tu hành;trên mọi lĩnh vực hoạt độngcủa con người từ đời tư đếnđời công; trên mọi phạm vi

từ hẹp đến rộng, từ gia đìnhđến xã hội, từ giai cấp đếndân tộc, từ các vùng miềnđịa phương đến cả nước, từquốc gia đến quốc tế; trong

cả ba mối quan hệ chủ yếucủa mỗi người, đối vớimình, đối với người, đối vớiviệc Đối với người thì cóquan hệ giữa cán bộ, đảngviên của Đảng và Nhà nướcvới dân, quan hệ giữa cấptrên – cấp dưới… Trong Dichúc để lại, Người cũng đãcăn dặn “Đảng ta là đảngcầm quyền…mỗi cán bộđảng viên phải thật sự thấmnhuấn đạo đức cách mạng”

Trong tư tưởng đạođức HCM, những phẩm chấtđạo đức được nêu ra là phù

Trang 14

hợp với từng đối tượng, hơn

chất chung, cơ bản nhất của

con người Việt Nam trong

thời đại mới Nói cách khác,

niệm cũ "Trung với vua,

hiếu với cha mẹ" trong đ2

truyền thống của xã hội

phong kiến, được Hồ Chí

Minh phản ánh như một nội

dung mới, phản ánh đạo đức

ngày nay cao rộng hơn

Trung với nước là trung

thành với sự nghiệp giữ

nước và dựng nước Nước là

nước của dân, còn dân làm

chủ đất nước Với quan

điểm "bao nhiêu quyền hạn

đều của dân", " bao nhiêu

lợi ích đều vì dân", "bao

nhiêu quyền hành và lực

lượng đều ở nơi dân, Đảng

và chính phủ là đầy tớ của

nhân dân " chứ không phải

"làm quan để đè đầu cưỡi

cổ nhân dân" thì quan niệm

về nước và dân đã hoàn toàn

khác so với quan niệm trước

đây Điều này càng làm cho

T2 HCM về đạo đức đã vượt

lên trên hết "Trung với

nước, hiếu với dân, suốt

đời phấn đấu hy sinh vì độc

lập tự do của Tổ quốc, vì

CNXH, nhiệm vụ nào cũng

hoàn thành , khó khăn nào

cũng vượt qua, kẻ thù nào

cũng đánh thắng" Đây vừa

là lời kêu gọi hành động,

vừa là định hướng chính trị

- đạo đức cho mỗi người

VN, không phải chỉ trong

cuộc đấu tranh cách mạng

trước mắt, mà còn lâu dài về

sau

Đối với cán bộ đảng viên, HồChí Minh đã nói: điều chủ chốtnhất của đạo đức cách mạng là

"quyết tâm suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng" là ''tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân, là trung với nước, hiếu với dân", hơn nữa "Tận

trung, tận hiếu" thì mới xứngđáng vừa là người lãnh đạo, vừa

là người đầy tớ thật trung thành

của nhân dân Tư tưởng hiếu với dân không còn dừng lại ở chổ

thương dân với tính chất là đốitượng cần dạy dỗ, chăn dắt, ban

ơn mà là đối tượng phải phục vụhết lòng Vì vậy phải gần dân,gắn bó với dân, kính trọng và họctập nhân dân, dựa hẳn vào dân,lấy dân làm gốc Theo Hồ ChíMinh, người c/m, người lãnh đạo

có được đức, phẩm chất: nắmđược dân tình, hiểu rõ dân tâm,phải thường xuyên quan tâm đếnviệc cải thiện dân sinh, nâng caodân trí thì sẽ được nhân dân tinyêu, quý mến , kính trọng và sẽtạo được sức mạnh to lớn chocách mạng

Hai là, yêu thương con người, tin tưởng vào khả năng

phẩm giá của con người Hồ ChíMinh đã xác định tình yêuthương con người là một trongnhững phẩm chất đ2 cao đẹpnhất Đối với Người, lòng yêuthương vô hạn đó là tình cảm sâurộng, trước hết là dành chonhững người cùng khổ, nhữngngười lao động bị áp bức bóc lột;

nhất là các đối tượng: bộ đội, giađình chính sách, phụ nữ, đồngbào miền Nam, nhi đồng, thanhniên được Người danh cho nhiều

ưu ái hơn Tình yêu thương đócủa Hồ Chí Minh đã thể hiệnbằng ham muốn tột cùng là làmcho nước được độc lập, dân được

tự do, mọi người ai cũng có cơm

no áo mặc, ai cũng được họchành Tình yêu thương con ngườicòn được thể hiện trong mốiquan hệ bạn bè, đồng chí, vớimọi người bình thường trongquan hệ hàng ngày, không phânbiệt miền xuôi, miền ngược,người già, người trẻ, trai hay gái

Nó đòi hỏi mọi người phải luônluôn chặt chẽ nghiêm khắc vớimình, rộng rãi độ lượng vớingười khác Nó đòi hỏi thái độ

tôn trọng con người, chứkhông phải hạ thấp, càngkhông phải vùi dập conngười Tình yêu thương conngười, theo Hồ Chí Minh, cònđược thể hiện đối với nhữngngười có sai lầm khuyết điểm

Nhưng đã nhận rõ khuyếtđiểm và cố gắng sửa chữa, kể

cả đối với những người lầmđường, lạc lối đã hối cải, kể

cả đối với kẻ thù đã bịthương, bị bắt hoặc bị quyhàng Chính tình yêu thương

đó đã đánh thức những gì tốtđẹp mà Hồ Chí Minh tin rằngtrong mỗi người đều có, tuynhiều ít có khác nhau

Trong di chúc,

người căn dặn Đảng phải có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau Đây chính là điều nhắc nhỡ cán bộ Đảng viên phải luôn luôn chú ý đến phẩm chất yêu thương con người.

Ba là, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.

Theo HCM, một dân tộc biếtcần, kiệm, liêm là dân tộcmạnh về tinh thần, giàu về vậtchất và xã hội văn minh tiến

bộ Người chí công vô tư làngười lấy lợi ích tập thể đặttrên lợi ích của mình ''Khilàm bất cứ việc gì cũng đừngnghĩ đến mình trước, khihưởng thụ thì mình nên đisau'' Đây là phẩm chất đạođức gắn liền với hoạt độnghàng ngày của mọi người

Cần kiệm liêm ở tư tưởngHCM, không chỉ dừng ở cánhân mỗi người mà rộng hơn,

nó trở thành đạo đức của dân

tộc Theo Hồ Chí Minh thì:

+ Cần tức là lao

động cần cù, siêng năng, lao

động có kế hoạch sáng tạo, cónăng suất cao; lao động vớitinh thần tự lực cánh sinh,không lười biếng, không ỷ lại,

không dựa dẫm Phải thấy rõ:

“lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta".

+ Kiệm tức là tiết

kiệm sức lao động, tiết kiệmthì giờ, tiết kiệm tiền củanhân dân, của nước, của bảnthân mình; phải biết tiết kiệm

từ cái to đến cái nhỏ, nhiều

cái nhỏ cộng lại thành cái

to "không xa xỉ, khônghoang phí, không bừa bãi ",không phô trương hình thức,không liên hoan chè chén lu

bù Tiết kiệm chứ khôngphải bủn xỉn, nếu cái khôngđáng chi thì một đồng, mộtcắc cũng không chi nhữngcái đáng phải chi thì dù cólớn cũng phải chi

+ Liêm tức là "luôn

luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân ", " không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, của nhân dân " Phải " Trong sạch, không tham lam".

Không tham địa vị, khôngtham tiền tài, không thamsung sướng, không hamngười tâng bốc mình Vìvậy mà quang minh chínhđại, không bao giờ hủ hoá.Chỉ có một thứ ham là ham

học, ham làm, ham tiến bộ

+ Chính có nghĩa

là “không tà, là thẳng thắn, đúng đắn” Đối với mình:

Không tự cao, tự đại ,luônchịu khó học tập, cần tiến

bộ Luôn tự kiểm điểm đểphát triển điều hay sửa đổiđiều dở của bản thân mình.Đối với người: Không nịnhhót người trên, không xemkhinh người dưới, luôn giữthái độ chân thành, khiêmtốn, đoàn kết thật thà, khôngdối trá lừa dối Đối với việc:

Để việc công lên trên, lêntrước việc tư, việc nhà Đãphụ trách việc gì thì quyếtlàm cho đến nơi đến chốn,không sợ nguy hiểm, khókhăn gian khổ

Người có bốn đức cần,kiệm, liêm, chính cũng nhưtrời có bốn mùa, đất có bốnphương …

Chí công vô tư, Người

nói:” Đem lòng chí công vô

tư mà đối với người, với việc” “Khi làm bất kỳ việc

gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì minh fnên đi sau”; “Phái lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Đối lập với “chí công

vo tư” là “dĩ công vi tư”; đó

là điều mà đạo đức mơi đòi

Trang 15

hỏi phải chống lại Chí công

vô tư, về thực chất là là nối

tiếp Cần, Kiệm, Liêm,

Chính Người giải thích:

“Trước nhát là CB các cơ

quan, các đoàn thể, cấp cao

thì quyền to, cấo thấp thì

chính, chí công vô tư có

quan hệ mật thiết với nhau,

Hồ Chí Minh coi cần kiệm

như là chân của con người,

phải đi đôi với nhau Cần

kiệm liêm chính sẽ dẫn đến

chí công vô tư; ngược lại,

chí công vô tư một lòng với

kiệm liêm chính, chí công

vô tư sẽ làm cho con người

mặt lợi ích cá nhân, mà nêu

skhông vượt qua được chủ

với nhân dân lao động ở các

nước Là tinh thần đoàn kết

của nhân dân Việt Nam với

tất cả những tiến bộ trên thế

giới vì hoà bình, công lý và

tiến bộ xã hội vì mục tiêu

lớn của thời đại là hoà bình,

độc lập Dân tộc, dân chủ và

tiến bộ xã hội, là độc lập

Dân tộc và CNXH, là hợp

tác và hữu nghị với tất cả

các nước, các Dân tộc Tinh

thần quốc tế ấy được gọi là CNquốc tế của giai cấp vô sản

Để rèn luyện đạo đức c/m, Chủtịch HCM đã nêu ra nhữngnguyên tắc cơ bản sau:

Một là, nói luôn đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức: Bản thân HCM là tấm

gương mẫu mực về thực hànhđạo đức Bác nói: Người phươngĐông rất giàu tình cảm, đối với

họ, 1 tấm gương sáng về đạo đứchơn hàng trăm bài luận thuyết

Cấp trên phải làm gương cho cấpdưới; cán bộ đảng viên phải đầutàu gương mẫu "miệng nói, taylàm", phải nêu tấm gương đạođức cách mạng trước quầnchúng; cán bộ, đảng viên đitrước, làng nước theo sau Bảnthân HCM khi nêu ra vấn đề gì

về đạo đức, dù việc lớn hay nhỏcũng được Người thực hiệntrước, làm nhiều hơn nói, cáiriêng của Bác cũng chính là cáichung của toàn dân

Hai là, xây đi đôi với chống HCM Kết hợp chặt chẽ

việc tuyên truyền đạo đức c/mvới xoá bỏ hành vi phi đạo đứccủa chế độ cũ Xây dựng nền đạođức cách mạng, giáo dục chuẩnmực đạo đức mới, khơi dậy ýthức tự giác, đạo đức lành mạnh

ở mọi người, hướng mọi ngườivào cuộc đấu tranh cho sự trongsạch, lành mạnh về đạo đức

Nâng cao đạo đức cách mạng,kiên quyết đấu tranh chống cn cánhân -nguồn gốc của mọi thứ tệnạn, thứ giặc nội xâm phá từtrong ra; chống những mặt tiêucực, mặt trái của cơ chế thịtrường, phát huy truyền thốngvăn hoá, đậm đà bản sắc Dântộc

Ba là, phải bền bỉ rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời Đạo đức không phải là thứ

có sẵn trong mỗi người; đạo đức

là do con người tiếp thu được quagiáo dục và tạo thành nhờ bảnthân tích cực tu dưỡng, bền bỉ rènluyện trong môi trường sống vàtrong cuộc đấu tranh cách mạng

Người đã đưa ra lời khuyên: Đạo đức cách mạng không phải trên trời rơi xuống, nó do đấu tranh bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố nên Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng

luyện càng trong Sự vật hiện

tượng luôn thay đổi biến động, vì vậy cần phải thườngxuyên rèn luyện, tu dưỡngđạo đức suốt đời để phù hợpvới tình hình thức tế

Trong tình hình hiệnnay, đòi hỏi Đảng và nhândân ta thường xuyên quántriệt tư tưởng đạo đức HCM,

ra sức bồi dưỡng các phẩmchất đạo đức, vận dụng cácnguyên tắc xây dựng đạo đức

mà Người đã nêu ra T2 đạođức HCM càng có ý nghĩathời sự trong giai đoạn CMhiện nay; xây dựng nền đạođức mới trong tình hình hiệnnay, đòi hỏi chúng ta phải biếtkhai thác mặt tích cực, mặttrái của cơ chế thị trường, vừahợp tác vừa đấu tranh với bênngoài, vừa chấp nhận vừa đấutranh ở bên trong; xây dựngnền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, đưanền kinh tế đất nước hội nhậpkinh tế thế giới, đưa đất nước

ta vững vàng quá độ lên chủnghĩa xh Trong cuộc chiếnđấu mới để xd và bảo về tổquốc cũng đã tiếp tục bồidưỡng, nâng cao những phẩmchất đạo đức mới, những tấmgương ''người tốt việc tốt''xuất hiện ngày càng nhiều,thể hiện rõ qua những lần ĐHthi đua toàn quốc gần đây

Dân tộc VN có lòngyêu nước nồng nàn, có tinhthần đoàn kết tương thântương ái Những tình cảm đóđược thể hiện suốt chiều dàilịch sử của cả dân tộc.Tiếpnối truyền thống cha anhtrong kháng chiến cũng nhưtrong thời bình hiện nay Dântộc VN, nhân dân VN vẫnmột lòng một dạ son sắt thuỷchung theo Đảng, theo Bác,vẫn phát huy truyền thốngđạo đức quý báu của toàn dântộc điều này được thể hiện rất

rõ trong những năm gần đâykhi thiên tai bão lũ tàn phánhững tỉnh Miền trung, vùngĐông bắc,Tây bắc, Tây Nambộ thì tình cảm đạo đức lạiđược trỗi dậy hơn bao giờ hết,

cả nước hướng về nơi ấy bằng

cả tấm lòng, bằng vật chất và

tinh thần “lá lành đùm lárách, lá rách ít đùm lá ráchnhiều”, cùng chia sẻ khókhăn hoạn nạn

Tư tưởng đạo đứccòn thể hiện ở việc hàngnăm Đài truyền hình ViệtNam tổ chức những đêmgiao lưu quyên góp quỹ từthiện như “ một thế giới mộtước mơ”, “tất cả vì trẻ emđioxin VN”, “một điềuước”, “tôn vinh nhữngdoanh nhân Việt Nam cónhững đóng góp cho Tổquốc” … Tinh thần đạo đứccòn được thể hiện ở nhữngkiều bào nước ngoài , ngườinước ngoài, tổ chức nướcngoài ủng hộ chia sẻ về vậtchât và tinh thần cho nhữngmảnh đời bất hạnh

Trong suốt nhữngnăm qua cả nước phát độngphong trào học tập và làmtheo tấm gương đạo đứcHCM Nhiều cuộc thi kểchuyện về tấm gương đạođức HCM với những câuchuyện giản dị nhưng thắmđượm nhân sinh quan cáchmạng, tình cảm đạo đức tốtđẹp của Bác dành cho dântộc Việt Nam, mộc mạc,giản dị nhưng rất thanh cao,gần gũi đời thường nhưngrất hiện đại …Phải nói rằngHCM là tấm gương sáng vềđạo đức, là ánh hào quangluôn toả sáng trên nền trờiđất Việt

Tuy vậy, xem xétđời sống đạo đức trongĐảng, nhà nước và xã hội tahiện nay nổi lên nhiều vấn

đề cần quan tâm: tệ nạn tiêucực xuất hiện ngày càng phổbiến trong một bộ phận cán

bộ, đảng viên, kể cả cán bộlãnh đạo, quản lý; thamnhũng trở thành quốc nạn.Điều đáng lo ngại là không

ít cán bộ đảng viên suythoái về tư tưởng chính trị,phai nhạt lý tưởng cáchmạng, tha hoá về phẩm chấtđạo đức, sức chiến đấu của

1 bộ phận TCCSĐ suy yếu,một bộ phận không nhỏ cán

bộ sa đoạ về đạo đức, lối sống; chạy theo địa vị, danh

Trang 16

lợi, tranh giành kèn cựa lẫn

nhau, mất đoàn kết nội bộ,

dối trá, báo cáo không

trung thực, lười biếng, …

như BCCT ĐH 10 đã nêu;

Những tệ nạn tuy đã được

chỉ ra và đòi hỏi phải khắc

phục, nhưng vẫn chưa ngăn

chặn và đẩy lùi triệt để,

ngược lại có chiều hướng

phát triển nghiêm trọng hơn;

nhiều tệ nạn đã mang tính

tập thể, thâm nhập vào trong

cơ chế hoạt động của hệ

thống chính trị (PMU 18 là

1 điển hình) Những tệ nạn

ấy trở thành nguy cơ "Tự

diễn biến" từ bên trong,

không thể coi thường

Nguyên nhân chủ yếu của

bình và phê bình, sửa chữa

khuyết điểm chưa nghiêm

túc; đấu tranh chống các tệ

nạn chưa quyết liệt, nói

mạnh làm nhẹ, nặng với tội

nhỏ, nhẹ với tội to, nể nang

"ô dù" bao che cho nhau,

nói nhiều làm ít, nói nhưng

không làm, nói một đằng

làm một nẻo Đặc biệt,

những tệ nạn ấy đã gây nên

những bất bình trong nhân

dân, làm giảm lòng tin của

nhân dân đối với đảng, với

nhà nước Chúng ảnh hưởng

tiêu cực đến việc xây dựng đờisống đạo đức lành mạnh của

nhân dân Trong xã hội, khi đi

vào kinh tế thị trường đã xuấthiện những hiện tượng buôn gianbán lận, buôn bàn hàng cấm, làmhàng giả, trốn lậu thuế, mócngoặc , hối lộ , mua chuộc cán

bộ, ăn cắp tài sản công dân, tàisản xã hội chủ nghĩa, vi phạmpháp luật, làm giàu không chínhđáng … đã và đang gây nênnhững tác hại nghiêm trọng trongđời sống xã hội

Thực tiễn cuộc sống đặt ra, đòi hỏi ngày càng phải

làm trong sạch Đảng và làm lànhmạnh đời sống đạo đức xã hội

Hai việc đó phải tiến hành songsong, làm đến nơi đến chốn vàgiành được những kết quả thiếtthực Phải có cơ chế, biện phápmạnh mẽ để khắc phục nguyênnhân đẻ ra các tệ nạn tiêu cực,các nguyên nhân để cho các tệnạn tiêu cực phát triển Trongcuộc đấu tranh này phải lấy việcxây dựng Đảng làm nhiệm vụthen chốt; đẩy mạnh cuộc vậnđộng xây dựng và chỉnh đốnĐảng, làm cho Đảng ngang tầmvới nhiệm vụ cách mạng mới,làm trong sạch bộ máy nhà nước

Làm cho nhà nước của ta là nhànước của dân, do dân và vì dân;

làm cho đội ngũ cán bộ đảngviên thật sự là cần kiệm liêmchính chí công vô tư, thực sự làngười đầy tớ trung thành củanhân dân

Liên hệ: Qua nghiên

cứu, học tập tư tưởng HCM

về đạo đức cách mạng, đốivới bản thân tôi là CB,ĐV,

Ủy viên Chi ủy Chi bộ BáoGia Lai, càng thấm nhuần tưtưởng đạo đức của Người; rasức học hỏi để nâng cao trình

độ chuyên môn, trình độnghiệp vụ, rèn luyện đối vớibản thân có lối sống lànhmạnh trong sáng Trong côngviệc hằng ngày của bản thânthực hiện “nói đi đôi với làm,tiết kiệm trong chi tiêu củaban thân, gia đình cũng nhưcủa đơn vị Kiên quyết đấutranh có hiệu quả và thiết thựcđối với các phần tử tiêu cực,tham nhũng, thoái hoá biếnchất, phai nhạt về lý tưởngtrong đội ngũ cán bộ Đảngviên, góp một phần làm choĐảng ta trong sạch vữngmạnh như Bác Hồ đã từng nóiĐảng ta là đạo đức - là vănminh; Đối với chi bộ cần thựchiện tốt cuộc vận động họctập và làm theo tấm gươngđạo đức HCM

Thông qua đổi mới,nâng cao chất lượng, hiệu quảcông tác tuyên truyền về cuộcvận động học tập rèn luyệnđạo đức và đạo đức CM cho

CB, ĐV, CNV trọng cơ quan,thường xuyên nêu gươngngười tốt, việc tốt trong các

ấn phẩm báo chí…đặc biệt

nâng cao hiểu biết pháp luật

và chấp hành pháp luật đốivới CBCC của cơ quan.Phát huy tinh thần đấu tranhphê bình và tự phê bìnhtrong cơ quan Trong đánhgiá đạo đức CB, ĐV vànhân viên chú ý thông quanhiều nguồn thông tin đểbảo đám tính khách quan,trung thức và công bằng

Tóm lại, Cuộc

sống đang đòi hỏi phải làm trong sạch Đảng và làm lành mạnh đời sống đạo đức của XH Hai mặt đó phải tiến hành song song, phải làm đến nơi đến chốn, phải giành được những hiệu quả thiết thực… Trong cuộc đấu tranh này, Phải lấy việc

XD Đảng làm then chốt Đẩy mạnh cụoc vận động chỉnh đốn Đảng hiện nay là thực hiện nhiệm vụ then chốt đó Đó cũng là thực hiện những điều căn dặn

mà Chủ tịch HCM đã để lại trong di chúc trước lúc đi xa.

Trang 17

MÔN CƠ Sở:

Văn hóa phát triển

Kế thừa trong quá trình xây dựng nền văn hoá

VN hiện nay và sự vận dụng thực tiễn của địa phương ?

*Hiện nay trong ngônngữ tất cả các dân tộc trên thếgiới đều có khái niệm vănhóa, nhưng văn hóa là gì lại

là vấn đề không dễ cắt nghĩa

vì nó là một phạm trù đanghĩa và tinh tế Mỗi mộtđịnh nghĩa thường chỉ đề cậpđến một nét nào đó của bảnchất văn hóa mà thôi Tuynhiên, theo quan điểm củachủ nghĩa Mác - Lê nin thìvăn hóa chỉ gắn liền với conngười và xã hội loài người.Cội nguồn của sự tồn tại vàphát triển văn hóa là ở hoạtđộng sáng tạo của con người

Đó là hoạt động nhằm để hiểubiết, khám phá và sáng tạo.Thực hiện hoạt động đó conngười vừa sáng tạo ra bảnthân mình với tư cách làngười vừa đồng thời sáng tạo

ra “thiên nhiên thứ hai” củachính mình, đó chính là thếgiới của văn hóa Chủ tịch HồChí Minh- danh nhân văn hoánhân loại cũng tiếp cận vănhóa theo nghĩa rộng của từnày Người đã viết: “Vì lẽ

Trang 18

sinh tồn cũng như mục đích của

cuộc sống, loài người đã sáng tạo

và phát minh ra ngôn ngữ, chữ

viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,

tôn giáo, văn học, nghệ thuật,

những công cụ sinh hoạt hằng ngày

về ăn, ở, mặc và các phương thức

sử dụng khác Toàn bộ những sáng

tạo và phát minh đó tức là văn hóa

Văn hóa là sự tổng hợp của mọi

phương thức sinh hoạt cùng với

biểu hiện của nó mà loài người đã

sản sinh ra nhằm thích ứng những

nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự

sinh tồn”

Văn hoá, với tư cách là một

hiện tượng xã hội, chính là sự phát

triển của những năng lực bản chất

của con người, không ngừng nâng

cao trình độ làm chủ của con người

đối với tự nhiên, xã hội, bản thân,

nhằm thoả mãn nhu cầu về sự hiểu

biết, khám phá, sáng tạo theo

hướng ngày càng vươn tới giá trị

đích thực của chân - thiện - mỹ

Hay nói cách khác, văn hoá chính

là sự phát triển những năng lực bản

chất của con người hướng tới các

giá trị nhân văn Văn hoá xét đến

cùng là hoạt động tinh thần thuộc

về ý thức của con người, ý thức xã

hội Với tư cách là một hình thái ý

thức xã hội, văn hoá có những mối

liên hệ biện chứng với các hình

thái ý thức xã hội khác và tuân

theo những qui luật chung của đời

sống xã hội Cũng như mọi hiện

tượng tự nhiên và xã hội, văn hoá

luôn nằm trong quá trình phát triển

và biến đổi không ngừng Sự phát

triển từ thấp đến cao, sự thay đổi từ

nền văn hoá này sang một nền văn

hoá khác là hiện tượng thường

xuyên xảy ra trong lịch sử Cắt

nghĩa một cách khoa học các hiện

tượng đó có nghĩa là chỉ ra qui luật

phát triển của văn hoá Song, sự

tiến bộ của văn hoá (có sự độc lập

tương đối) chủ yếu do qui luật kế

thừa trong quá trình phát triển mà

Như vậy, kế thừa là gì? Và kế

thừa trong quá trình xây dựng nền văn

hoá của chúng ta sẽ phải thực hiện như

thế nào?

Để trả lời câu hỏi này, trước

hết, cần phải hiểu kế thừa là một phạm

trù chỉ mối liên hệ bản chất, phổ biến,

khách quan, tất yếu vốn có bên trong sự

vận động và phát triển của các sự vật

hiện tượng; nó chỉ sự giữ lại, duy trì và

truyền lại những nhân tố tích cực,

những yếu tố hợp lý để tạo ra cơ sở, tiền

đề cho sự tồn tại của các sự vật, hiện

tượng đã có và cho sự ra đời và pháttriển của cái mới, cái tiến bộ Kế thừa

là qui luật in đậm tính đặc thù của vănhoá trong sự phát triển của nó Không

có kế thừa thì không có sự phát triểnvăn hoá Ngay cả trong sự nghiệp xâydựng CNXH Mác và Ăng Ghen đãtừng lưu ý với những người cộng sảnrằng: Dại dột là những ai không thấyđược giá trị văn hoá của thời kỳ HyLạp cổ đại đối với CNXH vừa mớichiến thắng trong việc xây dựng lạiđời sống của xã hội loài người Haynhư Lênin đã từng nhắc nhở nhữngngười cộng sản rằng: “Nền văn hóa

vô sản không phải từ trên trời rơixuống, nó không phải do nhữngngười tự cho mình là nhà chuyên môn

về văn hóa vô sản phát minh ra Nềnvăn hóa vô sản phải là sự phát triểnhợp quy luật của tổng số những kiếnthức mà loài người đã tạo ra dưới ách

áp bức của xã hội tư bản, của xã hộibọn địa chủ, của xã hội quan lại Tất

cả những con đường lớn, con đườngnhỏ đó đã và đang tiếp tục đưa tới nềnvăn hóa vô sản”

Từ bản chất sâu xa của kếthừa như đã nêu trên, chúng ta có thểkhẳng định kế thừa là quy luật cơ bảncủa sự phát triển văn hóa, không có kếthừa thì sẽ không có sự phát triển văn

hóa, tất nhiên sự kế thừa ấy phải là sự

kế thừa có chọn lọc, kế thừa sáng tạo,

vì kế thừa không sáng tạo, khôngchọn lọc thì nhiều lắm cũng chỉ giữgìn di sản như “giữ gìn trang giấy cũ”

chứ không thể nói đến sự phát triển

Sự kế thừa và sáng tạo đảm bảo chovăn hoá một quá trình phát triển tiệmtiến, khi nhanh khi chậm nhưng liêntục Kế thừa văn hoá trong quá khứ làmột qui luật trong sự phát triển vănhoá, song không phải lúc nào conngười cũng nhận thức được vấn đềnày Vì vậy đòi hỏi chúng ta phải nắmvững và vận dụng vấn đề này mộtcách tự giác; chỉ có như thế mới vậndụng và phát triển được nền văn hoácủa dân tộc mình

Sự kế thừa trong văn hoáđược thực hiện nhờ ngôn ngữ (tiếngnói và chữ viết) của các dân tộc là cơ

sở cực kỳ quan trọng để giữ gìn pháttriển văn hoá các dân tộc Sự kế thừatrong phát triển văn hoá không chỉ cónghĩa là sử dụng những di sản vănhoá tốt đẹp trong quá khứ, trên cơ sở

đó thúc đẩy sự sáng tạo những giá trịvăn hoá mới vừa mang tính giải trí,vừa mang tính giáo dục và vừa mangtính thẩm mỹ, hữu ích cho con người

Cũng phải nhận thức được sự kế thừaphát triển văn hoá là một qui luật

trong đó kế thừa truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc được xem là một trong hainội dung cơ bản nhất của sự kế thừa

Sự kế thừa không chỉ kế thừa nhữnggiá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc

mà còn kế thừa những tinh hoa vănhoá của toàn nhân loại Cần phải hiểurằng, truyền thống chính là những giátrị văn hoá tốt đẹp trong quá khứ vàđược lưu truyền từ đời này sang đờikhác, từ thế hệ này sang thế hệ khác, từquá khứ đến hiện tại và tương lai màkhông xa rời với cội nguồn của nó

Song kế thừa trong văn hoá cũngmang tính chất giai cấp Tuỳ theo lợiích của giai cấp mà những gía trị vănhoá cổ truyền nào cần kế thừa pháthuy hay xoá bỏ

Kế thừa truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc không chỉ là tiếp thu và sửdụng có chọn lọc những giá trị văn hoácủa các thế hệ để lại mà còn biết thúcđẩy, phát triển nó lên thành những giátrị văn hoá mới phù hợp với sự tiến bộ

xã hội Vì vậy, Chủ Tịch Hồ Chí Minh

đã chỉ cho chúng ta thấy: “Cái gì cũ

mà xấu thì phải bỏ, cái gì cũ mà khôngxấu nhưng phiền phức thì phải sửa đổilại cho hợp lý… cái gì cũ mà tốt thìphải phát triển thêm” Kế thừa văn hoá

là một vấn đề có tính quy luật tồn tại

và phát triển của một dân tộc trongcộng đồng quốc tế, là sợi chỉ đỏ xuyênsuốt lịch sử dựng nước và giữ nướccủa dân tộc ta Văn hoá là tất cả những

gì làm cho dân tộc này khác với dântộc khác Kế thừa là quy luật nền tảngcủa mỗi nền văn hoá vì vậy vấn đề kếthừa gìn giữ và phát huy bản sắc vănhoá dân tộc đã trở thành một yêu cầukhách quan, khuynh hướng phát triểnchung của nền văn hoá nước ta

Nền văn hóa nước ta đượcphát triển đa dạng, phong phú đầybản sắc như ngày nay cũng chính

là sản phẩm của sự kế thừa truyềnthống văn hóa tốt đẹp của cha ông

và tinh hoa văn hóa nhân loại Đó

là sản phẩm của sự kế thừa nhữngtinh hoa của nền văn hóa TrungHoa, văn hóa Ấn Độ, văn hóaPháp, văn hóa các nước Đông Âucũng như các nền văn hóa kháctrên thế giới Có thể nói không kếthừa được tinh hoa văn hóa nhânloại thì sẽ không xây dựng đượcnền văn hóa Việt Nam tiên tiến,

và nếu không kế thừa được truyềnthống văn hóa tốt đẹp của cha ôngthì cũng không thể có một nềnvăn hóa Việt Nam đậm đà bảnsắc Vì vậy Đảng ta đã xác định:

“Bảo tồn và phát huy truyềnthống tốt đẹp của dân tộc kết hợp

với mô hình giao lưu văn hóavới nước ngoài, tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại để làmgiàu đẹp thêm nền văn hóaViệt Nam và góp phần làmphong phú thêm nền văn hóanhân loại”

Ngày nay, những cuộcxâm lăng văn hoá vẫn tiếp diễnmạnh hơn, tinh vi hơn, khi kinh tếphát triển theo hướng toàn cầuhoá thì văn hoá ngoại lai, văn hoáphương tây cũng tràn vào đe doạ

sự sống còn của văn hoá dân tộc.Nhận thức đầy đủ mối quan hệmang tính quy luật giữa kế thừatrong phát triển văn hoá trên cơ sởquan điểm của chủ nghĩa Mác –

Lê nin, tư tưởng Hồ Chí MinhNghị quyết TW V (khoá VIII)của Đảng cộng sản Việt Nam đã

đề ra chủ trương xây dựng và pháttriển nền văn hoá VN tiên tiếnđậm đà bản sắc dân tộc Nội dungcốt lõi của nền văn hoá VN màĐảng ta chủ trương xây dựngkhông gì khác hơn là kế thừanhững truyền thống tốt đẹp củadân tộc và tiếp thu những tinh hoavăn hoá nhân loại, nhằm xâydựng và phát triển nền VHVNtiên tiến, đầm đà bản sắc dân tộc,phù hợp với sự tiên sbộ xcủa xãhội trong những điều kiện cụ thểcủa đất nước hôm nay và cả maisau

Tóm lại, tính quy luật

và quy luật bao giờ cũng làxuất phát điểm để con ngườinhận thức, vận dụng, hoạchđịnh chiến lược, sách lượctrong hoạt động thực tiễn, chonên trong sự nghiệp đổi mới

Đảng ta đã xác định: Mọi đường lối, chính sách của Đảng phải xuất phát từ thực

tế, phải tôn trọng quy luật khách quan Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.

Với sự xác định ấy, chúng ta

có thể khẳng định rằng: Sựnghiệp xây dựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc có thành cônghay không trước hết phụthuộc vào việc chúng ta cónắm vững và vận dụng đúngtính quy luật và quy luậtchung của sự phát triển vănhóa hay không

Liên hệ:

Trang 19

Gia Lai- một tỉnh thuộc

khu vực Tây Nguyên, hiện có trên

34 tộc người thiểu số sinh sống,

(trong đó dân tộc Jrai, và Bah Nar

là người bản địa của vùng đất này)

và họ đang sở hữu một nền văn

hoá tổng hoà, đa sắc màu và đậm

bản sắc dân tộc… Suốt trong quá

trình phát triển kinh tế - xã hội của

tỉnh nhà trong thời gian qua các tộc

người thiểu số của tỉnh Gia Lai đã

tích cực kế thừa nền văn

hoỏntuyền thống của cả dân tộc

VN, đồng thời cũng kế thừa có

chọn lọc những di sản văn hoá của

dân tộc mình để cho hôm nay, khi

đến với Gia Lai, tìm hiểu về nền

văn hoá của các dân tộc thiểu số ở

đây rất nhiều nhà nghiên cứu văn

hóa đã có “kết Luận” tạm thời rằng

tại đây nền văn hoá được quy tụ ở

ba giá trị cơ bản sau văn hóa hữu

hình,văn hóa tinh thần và văn hóa

nghệ thuật Và từ kết luận này có

thể thấy quá trình kế thừa những

giá trị văn hoá đã đem lại cho các

tộc người thiểu số của Gia Lai

những nét văn hoá độc đáo, đầy

bản sắc, đó là:

Giá trị văn hóa hữu hình

ở Gia Lai đến nay vẫn giữ nguyên

giá trị của nó Đó là những ngôi

nhà rông, nhà sàn của người Bana,

Jrai… hướng về phía bắc nam để

lấy ánh sáng mặt trời tới sườn

Đông Tây như hoa hướng dương

Đó là cầu thang nhà rông nhà sàn

mang dáng bầu vú mẹ tiêu biểu

cho mẫu hệ Tây nguyên, là những

thiết chế nhà dài (kopan) được đẽo

nguyên từ thân cây lớn, là ché rượu

cần bên bếp lửa hồng, là những

công cụ sản xuất thô sơ bằng đá,

bằng đồng, là những vòng bạc,

vòng đồng đeo ở cổ tay, chân trong

những ngày hỏi chồng, lễ thỏa

thuận và lễ cưới

Những danh lam thắng

cảnh nổi tiếng của tỉnh Gia Lai như

thác Phú Cường, thác Khổng lồ,

Biển Hồ giá trị văn hóa hữu hình

ở Gia Lai còn phải kể đến vườn

Quốc gia Kon Ka King, thác Yaly

hùng vĩ, Hồ A Yun Hạ, Đồi thông

Đăk Pơ còn in đậm nét hoang dã

Giá trị vật thể ở Gia Lai còn là

những chứng tích căn cứ kháng

chiến làng Stơ, của làng Kông Hoa

quê hương của những ngày đầu

"Đất nước đứng lên", là đường

lễ đâm trâu, lễ hội Pơ thi (bỏmã), Lễ hội Cồng chiêng Lễhội của đồng bào Tây nguyên làbài ca về lòng yêu nước nồng nàncủa các dân tộc nơi đây, là truyềnthống coi trọng quá khứ, uống nứơc phải nhớ lấy nguồn, ăn quảnhớ người trồng cây, là bài ca vềtình yêu thương cộng đồng quabiểu tượng "Đàu trâu mángnứơc", là tinh thần bao dung hòađồng trong quan niệm hoang sơ

“thiên, địa, nhân”, là tinh thầnthượng võ trong đấu tranh vớithiên nhiên, với kẻ thù qua các lễđâm trâu, lễ hội Cồng Chiêng,múa khiên, múa trống, là sự thủychung trọn vẹn trong tình yêuqua “bổ củi hứa hôn” và “chiếcvòng cầu hôn”

Giá trị văn hóa tinhthần ở Tây nguyên còn được thểhiện ở những kinh nghiệm thuầndưỡng voi, ở những bài thuốc giatruyền chữa bệnh, ở kỹ thuật đúcđồng để chế tạo ra đàn đá vànhạc khí Cồng Chiêng, là cácnghệ nhân điêu khắc qua cáctượng nhà mồ của các tộc ngườiJrai, Bah nar… là kỹ thuật trangtrí dệt nên những hoa văn trêntrang phục của dân tộc mình, làtinh thần anh dũng, mưu trí tuyệtvời qua những truyền thuyếtĐam San, Xing Nhã, Đia Đon,cũng như các anh hùng thời naynhư anh hùng Núp, anh hùng NơTrang Long Được hội tụ lạitrong làng Kông Hoa (HuyệnKbang- quê hương anh hùnhNúp) trong chiến thắng An Khê,Plây Me… Giá trị tinh thần cònđọng lại trong hàng ngàn tục lệcủa người Jrai, Bh Nar… qua cácứng xử trong cộng đồng, qua việc

ăn, ở, mặc, giải trí, trong việccưới, tang, lễ nghi,tín ngưỡng vàtôn giáo

Giá trị vật thể trong vănhóa nghệ thuật của các tộc ngườithiểu số của tỉnh Gia Lai baogồm nhạc khí, kiến trúc, hội họa

trên các trang phục Nhạc khí cácdân tộc ít người ở đây không thểkhông nói đến nhạc cụ dây gồmcác loại kèn vĩ như đàn Kơ ny,loại búng như đàn Goong, loạigẩy như đàn Brô hay nhạc cụ hơinhư Đinh Duk, Klonput, Đinhkhan, Đinhtuk hoặc nhạc cụ tựthân vang như đàn t’rưng, chiêngKial, Khinh Khung, Klong Klaihay các laọi trống Sơgơr(trốngnhỏ đeo trước ngực)và trống PơNông(trống lớn treo lên hoặckhiêng đi để đánh)

Kiến trúc Tây nguyêntrước hết phải nói đến kiến trúcnhà mồ Tuy nó là kiến trúc dângian thuộc loại không lớn nhưng

có thể nó không có một dạng kiếntrúc nào của Tây nguyên lại cóthể so sánh với nó về giá trị nghệthuật kiến trúc và giá trị nghệthuật tạo hình Nhà mồ là sảnphẩm kết tinh của nhiều loại hìnhnghệ thuật, là tác phẩm nghệthuật tổng hợp, nó là kiến trúc, làđiêu khắc, là hội họa, là trang trí

Theo quan niệm của người Jrai,Bah Nar tại Gia Lai thì chếtkhông phải là hết mà là sự tiếptục của cụôc sống ở dạng khác đểrồi sẽ trở lại làm người cho nênnhà mồ ở đây với lễ hội bỏ mả đãhợp thành biểu tượng , hợp thànhbài ca đề cao sự sống bất diệt củacon người chứ không phải đềnđài, miếu mạo để thờ tự ngườichết hay lăng tẩm để vĩnh viễnhóa cái chết của một người, vậtnào đó như các dân tộc khác

Giá trị văn hóa nghệthuật Tây nguyên còn thể hiệntrong nghệ thuật trang trí hoa văn

Hoa văn cổ truyền Tây nguyênkhông phải ra đời trong phút chốcdưới ngòi bút của cá nhân họa sĩnào đó mà dần dần được hiệnhình qua cuộc sống lâu dài củatừng tộc người Nhìn hoa văn cácdân tộc Tây nguyên người xemrung động trước hình khối, màusắc không chỉ hiện hình trên mặtvải mà còn có hoa văn trên đồ đanlát (gùi, bồ), hoa văn vẽ, khắc,thậm chí đục thủng trên các bộphận kiến trúc và hiện vật nghi lễ(ở nhà chung của làng, trên cộtđâm trâu, cột lễ nhà mồ) Hoa văntrang phục Tây nguyên gắn bóvới dáng vóc, thân thể của conngười Tây nguyên,với cuộc sốnghàng ngày, với thiên nhiên củanúi rừng Tây nguyên, mang lạigiá trị thẩm mỹ tuy giản dị nhưnglại đậm đà tinh tế Hoa văn Tây

nguyên chủ yếu là hoa vănhình họa

Giá trị phi vật thểthành văn và không thành văncủa văn hóa các tộc ngườithiểu số của Gia Lai chủ yếu

là văn hóa dân gian khuyếtdanh và truyền miệng, đó làphôn cờ-lo, còn văn hóa báchọc về các tác giả, tác phẩmlớn, các nhà văn hóa thì vẫncòn khiêm tốn Về mặt hìnhthái học, tính diễn xướng làđặc trưng cơ bản của phôncờ-lo vì nó quy định nhữngcách kết hợp khác nhau củacác phương tiện diễn tả Vănhóa dân gian ở đây có các thểloại như Tơpun( đồng giao),

Pơ đuk( ca dao, tục ngữ,thành ngữ) Avòng(giaoduyên), Tơ roi(chuyện kể cácloai bao gồm cả truyềnthuyết, thần thoại, ngụ ngôn),Blao(chuyện cười), Hơri (hátđối đáp), Hơ Amôn( trườngca), ngoài ra còn có các loạivăn vần dùng trong các bàikhấn, tế, phù chú như somak,khia, Kơmưt, Tơdok,Ninhmang

Sự phát triển songsong giữa nhạc có lời (nhạchát) và nhạc không có lời(nhạc đàn)là hiện tượng đánglưu ý ở Gia Lai Âm nhạc vàvăn hóa dân gian không thểtách lời nhau và tất cả các thểloại văn học kể trên đềuđược trình diễn bằng một haynhiều làn điệu Các dân tộcTây nguyên không bao giờ

"sáng tác" văn học ngoài cáclàn điệu( thơ ca dân gian)hayngoài thể thức kể diễn (vănxuôi dân gian) Chẳng hạn,tùy theo nội dung cụ thể cácbài thơ giao duyên sẽ đượchát lên bằng một trong cáclàn diệu Aroong, Brô-ông,lnhing, Sơtang hay Srơ-di Cóthể nói phôn cờ-lo Tâynguyên là cuốn sử dân tộcđược viết bằng nghệ thuật,bằng ngôn ngữ hình tượngtrong đó cuộc sống quá khứ

và hiện tại, ngọt bùi và cayđắng, khát vọng, ước mơ củacon người được phản ánh và

mô tả sắc nét

Đặc biệt với Cồngchiêng - một nghệ thuật diễnxướng phổ biến ở nhiều vùng,nhiều quốc gia trong khu vực

Trang 20

Tuy nhiên, không phải ở đâu cồng

chiêng cũng có vị trí quan trọng

trong đời sống tinh thần con người

như với cư dân Tây Nguyên Ðối

với người Jrai và Bhnar ở Gia Lai,

cho đến hôm nay, cồng chiêng là

một phần không thể thiếu trong đời

sống của đồng bào

Ở Gia Lai, cồng chiêng

được người Gia Rai gọi là ching,

người Ba Na gọi là ching chêng

Tuy nhiên ở mỗi nhóm địa phương

cũng còn có những cách gọi khác

nhau: Người Gia Rai Chor (vùng

Ayun Pa, Ia Pa) gọi là Ching dù

chỉ có một chiếc hay trọn bộ;

nhưng người Gia Rai Aráp (ở Chư

Pah) chỉ gọi những chiếc không có

núm là ching, có núm là chêng và

khi hợp đủ thành bộ mới được gọi

là ching chiêng

Cồng chiêng có mặt trong

mọi nghi lễ cộng đồng cũng như

của từng gia đình, từ lễ hội liên

quan đến từng cá nhân, cộng đồng

cho đến những lễ hội quan trọng

trong một mùa trồng tỉa của cư dân

Bhnar không đơn thuần chỉ coi

cồng chiêng là một loại nhạc cụ mà

còn là một linh khí, là phương tiện

giúp con người giao tiếp với thần

linh đồng thời cũng là phương tiện

để chuyển tải thông tin nhanh nhất

giữa các buôn làng

Trước đây, người Jrai và

Bhnar chỉ đánh cồng chiêng khi

gia đình hay cộng đồng có việc

Nghe tiếng chiêng, những người

trong làng, trong vùng hiểu ngay

rằng ở phía có tiếng chiêng đang

có việc gì để đến chia buồn hoặc

chung vui

cồng chiêng vẫn được người Jrai

và Bhnar coi là những tài sản quý

Những tù trưởng giàu có trong

cộng đồng - theo quan niệm của

đồng bào - không phải là những

người nhiều vàng, nhiều bạc mà là

những người có nhiều ché, nhiều

chiêng

giải phóng, còn thấy mỗi buôn làng

Jrai và Bhnar đều có ít nhất vài ba

bộ cồng chiêng, làng giàu, số cồng

chiêng có thể lên tới hàng chục bộ

như ở Broái huyện Ia Pa (của

người Gia Rai) hay Pei Mơ Hra, xã

Kông Lơng Khơng, huyện KBang

(của người Ba Na) nhưng đến

năm 1999, kết quả khảo sát của các

phòng văn hóa - thông tin cấp

huyện cho biết: toàn tỉnh Gia Lai

chỉ còn 5.117 bộ cồng chiêng(trong tổng số hơn 900 làng dântộc Jrai và Bhnar) Cho đến nay,con số này chắc chắn còn giảmnhiều trong cơ chế thị trường đầythách thức

dụng cồng chiêng nhưng bảnthân họ không đúc được cồngchiêng Những điều tra khảo cổhọc cũng như điền dã dân tộc họctrong vùng người Gia Rai và Ba

Na cho đến nay vẫn không pháthiện thấy trong phạm vi cư trúcủa họ có nghề đúc đồng Công

cụ đúc đồng duy nhất được tìmthấy ở Gia Lai cho đến nay chỉ

có một mang (một mặt) khuônđúc rìu đồng nằm trong khu vựcgiao tiếp giữa người Việt vàngười Ba Na

Phương pháp đánh cồngchiêng theo truyền thống củangười Gia Rai là mỗi người đánhmột chiếc Tiếng cồng chiêngvang lên là âm thanh phối hợp ăn

ý, nhịp nhàng của cả một tập thể

sử dụng một bộ hay nhiều bộcồng chiêng Ở cả người Gia Rai

và Ba Na, cồng chiêng chỉ dongười đàn ông sử dụng, chưathấy trong trường hợp nào có phụ

nữ đánh cồng chiêng

Không phải đến khiUNESCO công nhận Không gianvăn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

là di sản văn hóa phi vật thể vàtruyền khẩu nhân loại thì tỉnh GiaLai mới quan tâm đến giá trị vănhóa độc đáo này

Ngay từ mùa xuân năm

1985 (cách đây hơn 20 năm)nhân dịp kỷ niệm 10 năm giảiphóng hoàn toàn miền nam, SởVăn hóa - Thông tin Gia Lai -Kon Tum (cũ) đã phối hợp vớiViện Nghiên cứu âm nhạc ViệtNam tổ chức Liên hoan và hộithảo khoa học về cồng chiêngcấp tỉnh Ðây là cuộc hội tụ lớnđầu tiên của cồng chiêng TâyNguyên và cũng là cuộc hội ngộđầu tiên của các nhà nghiên cứu,các nhà quản lý văn hóa về âmnhạc và văn hóa cồng chiêngtrong cả nước để đưa ra nhữngkết quả nghiên cứu, đánh giá giátrị cồng chiêng trên các mặt: âmnhạc, văn hóa, sức sống trongđời sống của cộng đồng các dântộc Tây Nguyên

Năm 1986, Sở Văn hóa

- Thông tin Gia Lai - Kon Tum

đã xuất bản cuốn kỷ yếu Nghệ

thuật cồng chiêng với 25 thamluận khoa học và 17 bài phát biểucủa đại diện nhiều cơ quan trungương và địa phương

Sau khi tỉnh Gia Lai Kon Tum chia tách, ngành vănhóa - thông tin Gia Lai đã chỉ đạocác cấp tổ chức nhiều cuộc liênhoan cồng chiêng theo chu kỳ: hainăm một lần ở cấp xã và huyện,bốn năm một lần ở cấp tỉnh

-Ngoài ra là nhiều cuộc liên hoandành cho thiếu nhi

Năm 2003, Gia Lai đã tổchức cuộc liên hoan cồng chiêngtoàn tỉnh lần thứ VI, thu hút 22đội cồng chiêng với gần 700 nghệnhân tiêu biểu của các huyện, thị

xã, thành phố tham gia

Trong những liên hoangần đây, Gia Lai đã mở rộng nộidung theo hướng liên hoan nghệthuật dân gian để có thể thu hút

và bảo tồn thêm nhiều loại hìnhvăn hóa dân gian độc đáo khác

mà địa phương chưa có điều kiện

tổ chức những cuộc thi riêng như:

sử dụng các nhạc cụ cổ truyềnngoài cồng chiêng, hát dân ca, dệtthổ cẩm, điêu khắc gỗ dân gian

Ðây là một trong số ít biện pháphữu hiệu nhằm duy trì thườngxuyên việc dạy và học cồngchiêng tại cộng đồng

Từ năm 1999, sau khitiến hành điều tra để nắm sơ bộ sốlượng cồng chiêng hiện còn tạicác buôn làng, sở đã chỉ đạo cáchuyện, xã triển khai ngay việcthành lập các đội văn nghệ quầnchúng, các đội cồng chiêng tạicác buôn làng Ðến nay, Gia Lai

có hơn 500 đội văn nghệ quầnchúng, trong số đó có khoảng 300đội cồng chiêng Ðây là lực lượngquan trọng, đóng góp tích cực vàoviệc bảo tồn văn hóa cồng chiêng

Nghệ thuật cồng chiêng

là giá trị nội bật trong tài năngsáng tạo của người Jrai và Bhnarnói riêng, cư dân bản địa TâyNguyên nói chung; nó bắt rễ sâu

từ lịch sử - văn hóa của những tộcngười này Ðến nay, cồng chiêngvẫn "sống" trong các buôn làng

Nhưng, với tác động của cơ chếthị trường, nhất là sự xâm nhậpcủa các văn hóa tôn giáo ngoại lai

mà nhiều di sản văn hóa cổ truyềncủa cư dân Tây Nguyên, trong đó

có cồng chiêng đang đứng trướcnguy cơ bị thu hẹp dần phạm viảnh hưởng Hơn bao giờ hếtchúng ta cần tới sự hợp lực của cả

cộng đồng để kế thừa, bảo vệ

và tôn vinh di sản văn hóa vôcùng quý giá này

Giao lưu trong quá

trình xây dựng nền văn hoá

VN hiện nay và sự vận dụng trong thực tiễn của địa phương?

* Hiện nay trong ngônngữ tất cả các dân tộc trên thếgiới đều có khái niệm vănhóa, nhưng văn hóa là gì lại

là vấn đề không dễ cắt nghĩa

vì nó là một phạm trù đanghĩa và tinh tế Mỗi mộtđịnh nghĩa thường chỉ đề cậpđến một nét nào đó của bảnchất văn hóa mà thôi Tuynhiên, theo quan điểm củachủ nghĩa Mác - Lê nin thìvăn hóa chỉ gắn liền với conngười và xã hội loài người.Cội nguồn của sự tồn tại vàphát triển văn hóa là ở hoạtđộng sáng tạo của con người

Đó là hoạt động nhằm để hiểubiết, khám phá và sáng tạo.Thực hiện hoạt động đó conngười vừa sáng tạo ra bảnthân mình với tư cách làngười vừa đồng thời sáng tạo

ra “thiên nhiên thứ hai” củachính mình, đó chính là thếgiới của văn hóa Chủ tịch HồChí Minh- danh nhân văn hoánhân loại cũng tiếp cận vănhóa theo nghĩa rộng của từnày Người đã viết: “Vì lẽsinh tồn cũng như mục đíchcủa cuộc sống, loài người đãsáng tạo và phát minh ra ngônngữ, chữ viết, đạo đức, phápluật, khoa học, tôn giáo, vănhọc, nghệ thuật, những công

cụ sinh hoạt hằng ngày về ăn,

ở, mặc và các phương thức sửdụng khác Toàn bộ nhữngsáng tạo và phát minh đó tức

là văn hóa Văn hóa là sựtổng hợp của mọi phươngthức sinh hoạt cùng với biểuhiện của nó mà loài người đãsản sinh ra nhằm thích ứngnhững nhu cầu đời sống vàđòi hỏi của sự sinh tồn”.Văn hoá, với tư cách

là một hiện tượng xã hội,chính là sự phát triển củanhững năng lực bản chất củacon người, không ngừng nângcao trình độ làm chủ của conngười đối với tự nhiên, xãhội, bản thân, nhằm thoả mãn

Trang 21

nhu cầu về sự hiểu biết, khám phá,

sáng tạo theo hướng ngày càng

vươn tới giá trị đích thực của chân

- thiện - mỹ Hay nói cách khác,

văn hoá chính là sự phát triển

những năng lực bản chất của con

người hướng tới các giá trị nhân

văn Văn hoá xét đến cùng là hoạt

động tinh thần thuộc về ý thức của

con người, ý thức xã hội Với tư

cách là một hình thái ý thức xã hội,

văn hoá có những mối liên hệ biện

chứng với các hình thái ý thức xã

hội khác và tuân theo những qui

luật chung của đời sống xã hội

Cũng như mọi hiện tượng tự nhiên

và xã hội, văn hoá luôn nằm trong

quá trình phát triển và biến đổi

không ngừng Sự phát triển từ thấp

đến cao, sự thay đổi từ nền văn hoá

này sang một nền văn hoá khác là

hiện tượng thường xuyên xảy ra

trong lịch sử Như chúng ta đã biết,

kế thừa di sản văn hóa không có

nghĩa là đóng khung trong di sản,

không chỉ có kế thừa văn hóa

truyền thống mà còn phải biết kế

thừa tinh hoa văn hóa nhân loại,

cho nên kế thừa văn hóa không

tách rời giao lưu văn hóa và nó đã

trở thành quy luật phát triển của

mọi nền văn hóa

Giao lưu văn hóa theo quan

điểm hiện đại, nó là một phạm trù

dùng để chỉ sự trao đổi trên cơ sở

dung hợp, tích hợp những dòng tư

tưởng, những giá trị văn hóa vật

thể và phi vật thể các dân tộc để

tạo ra cơ sở, tiền đề cho sự tồn tại

lẫn nhau giữa các nền văn hóa

trong quá trình hợp tác và phát

triển Giao lưu văn hóa thực chất là

sự trao đổi các giá trị văn hóa vừa

làm nảy sinh các giá trị văn hóa

mới vừa làm nảy sinh các hình

thức giao lưu kiểu mới theo quy

luật nhân quả Trong quá trình giao

lưu các nền văn hoá sẽ được bổ

sung cho nhau, bồi đắp cho nhau,

làm giàu cho nhau dẫn đến sự biến

đổi và phát triển cho nhau

Bản chất của giao lưu văn

hhoá chính là sự giới thiệu, quảng

bá, chia sẻ và tiếp thu, ghi nhận,

chọn lọc những cái hay, cái đẹp

của văn hoá bạn (hay nền văn hoá

khác)

Giao lưu văn hóa là quy

luật phát triển của văn hóa bởi vì

giao lưu văn hóa là cả một quá

trình dung hợp, tích hợp những cái

đúng, cái tốt, cái đẹp, cái hữu ích,

cái hợp lý, tiến bộ, tích cực của các

nền văn hóa các dân tộc trong một

cộng đồng quốc gia; giữa nềnvăn hóa dân tộc này với nền vănhóa của dân tộc khác, nó vừanâng cao được văn hóa truyềnthống, vừa khắc phục được sựhẫng hụt của nền văn hóa cổtruyền, nó làm cho các nền vănhóa ngày càng xích lại gần nhau,tạo ra được những điều kiện khảthi để nhân dân và các dân tộctrên thế giới cùng đấu tranh thựchiện những khát vọng mà loàingười xưa nay hướng tới: hòabình, độc lập, tự do, dân chủ,công bằng, bác ái, cái chân, cáithiện, cái mỹ, cái hữu ích

Sự phát triển của nền vănhóa Việt Nam là lịch sử của quátrình giao lưu văn hóa trên cơ sởdung hợp, tích hợp nền văn hóaTrung Hoa, văn hóa Ấn Độ, vănhóa Pháp, văn hóa XHCN Đông

Âu, văn hóa Đông Nam Á vớivăn hóa dân tộc trên cơ sở chọnlọc phù hợp với truyền thống tốtđẹp của mình đã tạo nên bản sắcvăn hóa độc đáo hiếm thấy trênthế giới Không có giao lưu vănhóa thì sẽ không có chữ Nôm,chữ quốc ngữ, không có thơ mới,tiểu thuyết, truyện ngắn, sânkhấu, nhiếp ảnh, báo chí, phátthanh, truyền hình Nói mộtcách ngắn gọn, không có giaolưu văn hóa với các nước trên thếgiới thì không có nền văn hóaViệt Nam hiện đại như ngày nay

Ở các vùng núi xa xôi hẻo lánhcũng vậy, không có giao lưu vănhóa thì sẽ không có sự phát triểnvăn hóa các dân tộc thiểu số Vănhóa các dân tộc thiểu số hiện nay

có sự phát triển phong phú, đadạng và cao hơn nhiều so vớitrước đây cũng không tách rờiquy luật này

Tuy nhiên trong giao lưuvăn hoá sẽ có cac stính huốngsau xảy ra, đó là trong quá trìnhgiao lưu rất có thể làm cho cácdân tộc thấy có nét tương đồng

và xích lại gần nhau hơn, hiểubiết thêm về nhau – đây là tìnhhuống vô cùng quan trọng củagiao lưu Bên cạnh đó, giao lưucũng có thể dẫn đến sự xung đột,

va chạm với nhau cũng có thểxảy ra tình huống bị đồng hoá từquá trình giao lưu văn hoá

Nhận thức sâu sắc quyluật này từ trước đến nay, Đảng

ta đã đề ra đường lối: Kế thừatruyền thống văn hóa tốt đẹptrong cộng đồng các dân tộc Việt

Nam, mở rộng giao lưu văn hóavới nước ngoài, tiếp thu tinh hoavăn hóa nhân loại để “làm giàuđẹp thêm nền văn hóa dân tộc” và

“góp phần làm phong phú thêmnền văn hóa của nhân loại”

Tuy nhiên chúng ta giaolưu văn hóa với nước ngoài trongthời kỳ bùng nổ thông tin, trongthời đại quốc tế hóa kinh tế docác tập đoàn tư sản mại bản chiphối cũng như trước âm mưu

“diễn biến hòa bình” của mọi thếlực thù địch, cho nên chúng ta cầnphải nắm vững các yêu cầu vớinhững nguyên tắc chủ yếu sauđây:

- Yêu cầu mang tính địnhhướng trong giao lưu văn hóahiện nay là:

+ Thông qua các hình thứcgiao lưu văn hóa, các phương tiệnthông tin đại chúng kể cả mạngInternet, phải giới thiệu với nhândân thế giới cái hay, cái đẹp, cáiđộc đáo của nền văn hóa ViệtNam cả truyền thống và hiện đại

+ Phải gạn đục khơi trong,tiếp thu tinh hoa nhân loại để xâydựng một nền văn hóa tiên tiến

Hiện nay vấn đề tiếp thu tinh hoanhân loại có quan điểm nghiêng

về phương Tây và cũng có quanđiểm cho rằng phải quay vềphương Đông Nhưng theo quanđiểm của Đảng ta, tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại là tiếp thucái tiến bộ, tích cực, tiên tiến của

cả nền văn hóa phương Đông vànền văn hóa phương Tây

- Thực tiễn đương đại đãcho thấy rằng trong quá trình hộinhập, giao lưu văn hóa nhiều nềnvăn hóa dân tộc đã đánh mất đibản sắc văn hóa của dân tộc mình,nhiều dân tộc đã trở thành bóng

mờ của dân tộc khác, thậm chíkhông còn tồn tại với tư cách làvăn hóa dân tộc Để giữ gìn vàphát huy được bản sắc dân tộctrong điều kiện nền kinh tế thịtrường, đứng vững trước xu thếtoàn cầu hóa kinh tế, đánh bại âmmưu “diễn biến hòa bình” của cácthế lực thù địch thiết nghĩ cầnnắm vững 3 nguyên tắc sau đây:

+ Giữ vững tính độc lập tựchủ trong giao lưu văn hóa và hợptác quốc tế về văn hóa, hòa nhậpnhưng nhất định không thể hòatan sự giao lưu phải mặng mà,sâu sắc

+ Không đóng cửa khépkín nhưng cũng không được

buông lỏng và tùy tiện tronglãnh đạo, quản lý Tạo môitrường bình đẳng, hai chiều(tuyệt đối tránh sự áp đặttrong giao lưu văn hoá).+ Kế thừa và tiếp thutinh hoa văn hóa nhân loạiphải đi đôi với việc ngănngừa có hiệu quả những sảnphẩm văn hóa độc hại, đồitrụy, lai căng Phải xây dựng,tạo dựng được bản sắc riêngcủa dân tộc mình ( xây dựngyếu tố nội sinh, lòng từ hàodân tộc)

*Tính quy luật và quyluật bao giờ cũng là xuất phátđiểm để con người nhận thức,vận dụng, hoạch định chiếnlược, sách lược trong hoạtđộng thực tiễn, cho nên trong

sự nghiệp đổi mới Đảng ta đãxác định: Mọi đường lối,chính sách của Đảng phảixuất phát từ thực tế, phải tôntrọng quy luật khách quan.Năng lực nhận thức và hànhđộng theo quy luật là điềukiện đảm bảo sự lãnh đạođúng đắn của Đảng Với sựxác định ấy, chúng ta có thểkhẳng định rằng: Sự nghiệpxây dựng nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc có thành công haykhông trước hết phụ thuộcvào việc chúng ta có nắmvững và vận dụng đúng tínhquy luật và quy luật chungcủa sự phát triển văn hóa haykhông

Liên hệ: Gia Lai- một

tỉnh thuộc khu vực TâyNguyên, hiện có trên 34 tộcngười thiểu số sinh sống,(trong đó dân tộc Jrai, và BahNar là người bản địa củavùng đất này) và họ đang sởhữu một nền văn hoá tổnghoà, đa sắc màu và đậm bảnsắc dân tộc… Suốt trong quátrình phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh nhà trong thờigian qua các tộc người thiểu

số của tỉnh Gia Lai đã tíchcực kế thừa và giao lưu vớinhiều nền văn hoá truyềnthống của cả dân tộc VN vàcác dân tộc khác trên thế giới,đồng thời cũng kế thừa vàgiao lưu có chọn lọc những disản văn hoá của dân tộc mình

để hôm nay, khi đến với GiaLai, tìm hiểu về nền văn hoá

Trang 22

của các dân tộc thiểu số ở đây rất

nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đã

có “kết Luận” tạm thời rằng tại đây

nền văn hoá của những tộc người

thiểu số dường như phần nào đã

xích lại gần hơn với văn hoá chung

của dân tộc VN, đồng thời có phần

đã bị mai một và đồng hoá dần đi

Và từ kết luận này có thể thấy quá

trình giao lưu với những nền văn

hoá khác đã đem lại cho các tộc

người thiểu số của Gia Lai những

nét văn hoá độc đáo, đầy bản sắc,

và có nhiều nét mới Những điểm

này được thể hiện qua các nét đặc

trưng cơ bản sau:

Như chúng ta đã biết giá

trị văn hóa hữu hình ở Gia Lai đến

nay vẫn giữ nguyên giá trị của nó

Đó là những ngôi nhà rông, nhà

sàn của người Bana, Jrai… hướng

về phía bắc nam để lấy ánh sáng

mặt trời tới sườn Đông Tây như

hoa hướng dương Đó là cầu thang

nhà rông nhà sàn mang dáng bầu

vú mẹ tiêu biểu cho mẫu hệ Tây

nguyên, là những thiết chế nhà dài

(kopan) được đẽo nguyên từ thân

cây lớn, là ché rượu cần bên bếp

lửa hồng, là những công cụ sản

xuất thô sơ bằng đá, bằng đồng, là

những vòng bạc, vòng đồng đeo ở

cổ tay, chân trong những ngày hỏi

chồng, lễ thỏa thuận và lễ cưới

Tuy nhiêu trong quá trình giao lưu

với các nền văn hoá khác, hiện nay

đến với các buôn làng của người

Jrai, Bah Nar ở Gia Lai chúng ta

thấy xuất hiện rất nhiều những

ngôi nhà xây kiểu Thái, khang

trang, đẹp mắt với đầy đủ tiện nghi

hiện đại, điều này nói lên sự no đủ,

phát triển của các tộc người thiểu

số nhưng mặt khác nét văn hoá của

họ đã không còn Thậm chí khi tổ

chức đám cưới cho con cháu đa số

họ cũng không còn thực hiện các lễ

nghi của dân tộc mình nữa mà vận

dụng kiểu “đám cưới theo đời sống

mới” cũng làm rạp, viết thiệp mời

và đặt tiệc từ nhà hàng mang đến,

không còn cõng củi để dành đến

lúc bắt chồng, không còn đem của

hồi môn như vòng, váy, chăn…

sang nhà trai, không còn chờ Già

làng tuyên bố thành vợ thành

chồng… Đây chính là sự đồng hoá

rõ nét nhất trong quá trình sống,

iao lưu với các nền văn hoá khác

tại Gia Lai

Giá trị văn hóa tinh thần

của Gia Lai hội tụ đậm nét ở lễ hội

Lễ hội là một hình thái sinh hoạt

tinh thần mang đậm đà bản sắc dân

tộc Tây nguyên, thường được tổ

chức sau những ngày lao độngmệt nhọc Giá trị văn hóa tinhthần trong lễ hội của người Jrai,Bah Nar được thể hiện trong các

lễ hội nông nghiệp, lễ hội phongtục, lễ hội tôn giáo, lễ hội lịch sửnhư hội mùa, lễ tỉa hạt, lễ cúngbến nước, cúng nồi, lễ đâm trâu,

lễ hội Pơ thi (bỏ mã), Lễ hộiCồng chiêng Lễ hội của đồngbào Tây nguyên là bài ca về lòngyêu nước nồng nàn của các dântộc nơi đây, là truyền thống coitrọng quá khứ, uống nứơc phảinhớ lấy nguồn, ăn quả nhớ ngườitrồng cây, là bài ca về tình yêuthương cộng đồng qua biểutượng "Đầu trâu máng nứơc", làtinh thần bao dung hòa đồngtrong quan niệm hoang sơ “thiên,địa, nhân”, là tinh thần thượng võtrong đấu tranh với thiên nhiên,với kẻ thù qua các lễ đâm trâu, lễhội Cồng Chiêng, múa khiên,múa trống, là sự thủy chung trọnvẹn trong tình yêu qua “bổ củihứa hôn” và “chiếc vòng cầuhôn” Những giá trị văn hoá tinhthần này, hiện vẫn còn nhưngcũng đã có nhiều thay đổi đáng

kể những phẫn lễ rườm rà, tốnkém đang dần được loại bỏ, thayvào đó chỉ là những hình thứctượng trưng, tượng hình… Đồngthời, tại một số nới của buôn làngGia Lai còn xuât shiện một sốtôn giáo khác làm họ bỏ quênnhững phong tục tập quán do chaông để lại, họ không còn tổ chức

lễ hội, không tham gia sinh hoạtcộng đồng, không đến nhà rông,không uống rượu cần và thậm chíkhông còn múa xoang và diễn tấucông chiêng nữa

Giá trị văn hóa tinhthần ở Tây nguyên còn được thểhiện ở những kinh nghiệm thuầndưỡng voi, ở những bài thuốc giatruyền chữa bệnh, ở kỹ thuật đúcđồng để chế tạo ra đàn đá vànhạc khí Cồng Chiêng, là cácnghệ nhân điêu khắc qua cáctượng nhà mồ của các tộc ngườiJrai, Bah nar… là kỹ thuật trangtrí dệt nên những hoa văn trêntrang phục của dân tộc mình, làtinh thần anh dũng, mưu trí tuyệtvời qua những truyền thuyếtĐam San, Xing Nhã, Đia Đon,cũng như các anh hùng thời naynhư anh hùng Núp, anh hùng NơTrang Long Được hội tụ lạitrong làng Kông Hoa (HuyệnKbang- quê hương anh hùnhNúp) trong chiến thắng An Khê,

Plây Me… Giá trị tinh thần cònđọng lại trong hàng ngàn tục lệcủa người Jrai, Bh Nar… qua cácứng xử trong cộng đồng, qua việc

ăn, ở, mặc, giải trí, trong việccưới, tang, lễ nghi,tín ngưỡng vàtôn giáo

Giá trị vật thể trong vănhóa nghệ thuật của các tộc ngườithiểu số của tỉnh Gia Lai bao gồmnhạc khí, kiến trúc, hội họa trêncác trang phục Nhạc khí các dântộc ít người ở đây không thểkhông nói đến nhạc cụ dây gồmcác loại kèn vĩ như đàn Kơ ny,loại búng như đàn Goong, loạigẩy như đàn Brô hay nhạc cụ hơinhư Đinh Duk, Klonput, Đinhkhan, Đinhtuk hoặc nhạc cụ tựthân vang như đàn t’rưng, chiêngKial, Khinh Khung, Klong Klaihay các laọi trống Sơgơr(trốngnhỏ đeo trước ngực)và trống PơNông(trống lớn treo lên hoặckhiêng đi để đánh)

Kiến trúc Tây nguyêntrước hết phải nói đến kiến trúcnhà mồ Tuy nó là kiến trúc dângian thuộc loại không lớn nhưng

có thể nó không có một dạng kiếntrúc nào của Tây nguyên lại cóthể so sánh với nó về giá trị nghệthuật kiến trúc và giá trị nghệthuật tạo hình Nhà mồ là sảnphẩm kết tinh của nhiều loại hìnhnghệ thuật, là tác phẩm nghệthuật tổng hợp, nó là kiến trúc, làđiêu khắc, là hội họa, là trang trí

Theo quan niệm của người Jrai,Bah Nar tại Gia Lai thì chếtkhông phải là hết mà là sự tiếptục của cụôc sống ở dạng khác đểrồi sẽ trở lại làm người cho nênnhà mồ ở đây với lễ hội bỏ mả đãhợp thành biểu tượng , hợp thànhbài ca đề cao sự sống bất diệt củacon người chứ không phải đềnđài, miếu mạo để thờ tự ngườichết hay lăng tẩm để vĩnh viễnhóa cái chết của một người, vậtnào đó như các dân tộc khác

Giá trị văn hóa nghệthuật Tây nguyên còn thể hiệntrong nghệ thuật trang trí hoa văn

Hoa văn cổ truyền Tây nguyênkhông phải ra đời trong phút chốcdưới ngòi bút của cá nhân họa sĩnào đó mà dần dần được hiệnhình qua cuộc sống lâu dài củatừng tộc người Nhìn hoa văn cácdân tộc Tây nguyên người xemrung động trước hình khối, màusắc không chỉ hiện hình trên mặtvải mà còn có hoa văn trên đồ đan

lát (gùi, bồ), hoa văn vẽ,khắc, thậm chí đục thủng trêncác bộ phận kiến trúc và hiệnvật nghi lễ (ở nhà chung củalàng, trên cột đâm trâu, cột lễnhà mồ) Hoa văn trang phụcTây nguyên gắn bó với dángvóc, thân thể của con ngườiTây nguyên,với cuộc sốnghàng ngày, với thiên nhiêncủa núi rừng Tây nguyên,mang lại giá trị thẩm mỹ tuygiản dị nhưng lại đậm đà tinh

tế Hoa văn Tây nguyên chủyếu là hoa văn hình họa

Giá trị phi vật thểthành văn và không thành văncủa văn hóa các tộc ngườithiểu số của Gia Lai chủ yếu

là văn hóa dân gian khuyếtdanh và truyền miệng, đó làphôn cờ-lo, còn văn hóa báchọc về các tác giả, tác phẩmlớn, các nhà văn hóa thì vẫncòn khiêm tốn Về mặt hìnhthái học, tính diễn xướng làđặc trưng cơ bản của phôncờ-lo vì nó quy định nhữngcách kết hợp khác nhau củacác phương tiện diễn tả Vănhóa dân gian ở đây có các thểloại như Tơpun( đồng giao),

Pơ đuk( ca dao, tục ngữ,thành ngữ) Avòng(giaoduyên), Tơ roi(chuyện kể cácloai bao gồm cả truyềnthuyết, thần thoại, ngụ ngôn),Blao(chuyện cười), Hơri (hátđối đáp), Hơ Amôn( trườngca), ngoài ra còn có các loạivăn vần dùng trong các bàikhấn, tế, phù chú như somak,khia, Kơmưt, Tơdok,Ninhmang

Sự phát triển songsong giữa nhạc có lời (nhạchát) và nhạc không có lời(nhạc đàn)là hiện tượng đánglưu ý ở Gia Lai Âm nhạc vàvăn hóa dân gian không thểtách lời nhau và tất cả các thểloại văn học kể trên đềuđược trình diễn bằng một haynhiều làn điệu Các dân tộcTây nguyên không bao giờ

"sáng tác" văn học ngoài cáclàn điệu( thơ ca dân gian)hayngoài thể thức kể diễn (vănxuôi dân gian) Chẳng hạn,tùy theo nội dung cụ thể cácbài thơ giao duyên sẽ đượchát lên bằng một trong cáclàn diệu Aroong, Brô-ông,lnhing, Sơtang hay Srơ-di Cóthể nói phôn cờ-lo Tây

Trang 23

nguyên là cuốn sử dân tộc được

viết bằng nghệ thuật, bằng ngôn

ngữ hình tượng trong đó cuộc sống

quá khứ và hiện tại, ngọt bùi và

cay đắng, khát vọng, ước mơ của

con người được phản ánh và mô tả

sắc nét

Đặc biệt với Cồng chiêng

- một nghệ thuật diễn tấu phổ biến

ở nhiều vùng, nhiều quốc gia trong

khu vực Tuy nhiên, không phải ở

đâu cồng chiêng cũng có vị trí

quan trọng trong đời sống tinh thần

con người như với cư dân Tây

Nguyên Ðối với người Jrai và

Bhnar ở Gia Lai, cho đến hôm nay,

cồng chiêng là một phần không thể

thiếu trong đời sống của đồng bào

Ở Gia Lai, cồng chiêng

được người Gia Rai gọi là ching,

người Ba Na gọi là ching chêng

Tuy nhiên ở mỗi nhóm địa phương

cũng còn có những cách gọi khác

nhau: Người Gia Rai Chor (vùng

Ayun Pa, Ia Pa) gọi là Ching dù

chỉ có một chiếc hay trọn bộ;

nhưng người Gia Rai Aráp (ở Chư

Pah) chỉ gọi những chiếc không có

núm là ching, có núm là chêng và

khi hợp đủ thành bộ mới được gọi

là ching chiêng

Cồng chiêng có mặt trong

mọi nghi lễ cộng đồng cũng như

của từng gia đình, từ lễ hội liên

quan đến từng cá nhân, cộng đồng

cho đến những lễ hội quan trọng

trong một mùa trồng tỉa của cư dân

nông nghiệp

Người Jrai và Bhnar

không đơn thuần chỉ coi cồng

chiêng là một loại nhạc cụ mà còn

là một linh khí, là phương tiện giúp

con người giao tiếp với thần linh

đồng thời cũng là phương tiện để

chuyển tải thông tin nhanh nhất

giữa các buôn làng

Trước đây, người Jrai và

Bhnar chỉ đánh cồng chiêng khi

gia đình hay cộng đồng có việc

Nghe tiếng chiêng, những người

trong làng, trong vùng hiểu ngay

rằng ở phía có tiếng chiêng đang

có việc gì để đến chia buồn hoặc

chung vui

cồng chiêng vẫn được người Jrai

và Bhnar coi là những tài sản quý

Những tù trưởng giàu có trong

cộng đồng - theo quan niệm của

đồng bào - không phải là những

người nhiều vàng, nhiều bạc mà là

những người có nhiều ché, nhiều

chiêng

đầu giải phóng, còn thấy mỗibuôn làng Jrai và Bhnar đều có ítnhất vài ba bộ cồng chiêng, lànggiàu, số cồng chiêng có thể lêntới hàng chục bộ như ở Broáihuyện Ia Pa (của người Gia Rai)hay Pei Mơ Hra, xã Kông LơngKhơng, huyện KBang (của người

Ba Na) nhưng đến năm 1999,kết quả khảo sát của các phòngvăn hóa - thông tin cấp huyệncho biết: toàn tỉnh Gia Lai chỉcòn 5.117 bộ cồng chiêng (trongtổng số hơn 900 làng dân tộc Jrai

và Bhnar) Cho đến nay, con sốnày chắc chắn còn giảm nhiềutrong cơ chế thị trường đầy tháchthức

dụng cồng chiêng nhưng bảnthân họ không đúc được cồngchiêng Những điều tra khảo cổhọc cũng như điền dã dân tộc họctrong vùng người Gia Rai và Ba

Na cho đến nay vẫn không pháthiện thấy trong phạm vi cư trúcủa họ có nghề đúc đồng Công

cụ đúc đồng duy nhất được tìmthấy ở Gia Lai cho đến nay chỉ

có một mang (một mặt) khuônđúc rìu đồng nằm trong khu vựcgiao tiếp giữa người Việt vàngười Ba Na

Phương pháp đánh cồngchiêng theo truyền thống củangười Gia Rai là mỗi người đánhmột chiếc Tiếng cồng chiêngvang lên là âm thanh phối hợp ăn

ý, nhịp nhàng của cả một tập thể

sử dụng một bộ hay nhiều bộcồng chiêng Ở cả người Gia Rai

và Ba Na, cồng chiêng chỉ dongười đàn ông sử dụng, chưathấy trong trường hợp nào có phụ

nữ đánh cồng chiêng

Không phải đến khiUNESCO công nhận Không gianvăn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

là di sản văn hóa phi vật thể vàtruyền khẩu nhân loại thì tỉnh GiaLai mới quan tâm đến giá trị vănhóa độc đáo này

Ngay từ mùa xuân năm

1985 (cách đây hơn 20 năm)nhân dịp kỷ niệm 10 năm giảiphóng hoàn toàn miền nam, SởVăn hóa - Thông tin Gia Lai -Kon Tum (cũ) đã phối hợp vớiViện Nghiên cứu âm nhạc ViệtNam tổ chức Liên hoan và hộithảo khoa học về cồng chiêngcấp tỉnh Ðây là cuộc hội tụ lớnđầu tiên của cồng chiêng Tây

Nguyên và cũng là cuộc hội ngộđầu tiên của các nhà nghiên cứu,các nhà quản lý văn hóa về âmnhạc và văn hóa cồng chiêngtrong cả nước để đưa ra những kếtquả nghiên cứu, đánh giá giá trịcồng chiêng trên các mặt: âmnhạc, văn hóa, sức sống trongđời sống của cộng đồng các dântộc Tây Nguyên

Năm 1986, Sở Văn hóa

- Thông tin Gia Lai - Kon Tum đãxuất bản cuốn kỷ yếu Nghệ thuậtcồng chiêng với 25 tham luậnkhoa học và 17 bài phát biểu củađại diện nhiều cơ quan trungương và địa phương

Sau khi tỉnh Gia Lai Kon Tum chia tách, ngành vănhóa - thông tin Gia Lai đã chỉ đạocác cấp tổ chức nhiều cuộc liênhoan cồng chiêng theo chu kỳ: hainăm một lần ở cấp xã và huyện,bốn năm một lần ở cấp tỉnh

-Ngoài ra là nhiều cuộc liên hoandành cho thiếu nhi

Năm 2003, Gia Lai đã tổchức cuộc liên hoan cồng chiêngtoàn tỉnh lần thứ VI, thu hút 22đội cồng chiêng với gần 700 nghệnhân tiêu biểu của các huyện, thị

xã, thành phố tham gia

Trong những liên hoangần đây, Gia Lai đã mở rộng nộidung theo hướng liên hoan nghệthuật dân gian để có thể thu hút

và bảo tồn thêm nhiều loại hìnhvăn hóa dân gian độc đáo khác

mà địa phương chưa có điều kiện

tổ chức những cuộc thi riêng như:

sử dụng các nhạc cụ cổ truyềnngoài cồng chiêng, hát dân ca, dệtthổ cẩm, điêu khắc gỗ dân gian

Ðây là một trong số ít biện pháphữu hiệu nhằm duy trì thườngxuyên việc dạy và học cồngchiêng tại cộng đồng

Từ năm 1999, sau khitiến hành điều tra để nắm sơ bộ sốlượng cồng chiêng hiện còn tạicác buôn làng, sở đã chỉ đạo cáchuyện, xã triển khai ngay việcthành lập các đội văn nghệ quầnchúng, các đội cồng chiêng tạicác buôn làng Ðến nay, Gia Lai

có hơn 500 đội văn nghệ quầnchúng, trong số đó có khoảng 300đội cồng chiêng Ðây là lực lượngquan trọng, đóng góp tích cực vàoviệc bảo tồn văn hóa cồng chiêng

Nghệ thuật cồng chiêng

là giá trị nội bật trong tài năngsáng tạo của người Jrai và Bhnarnói riêng, cư dân bản địa Tây

Nguyên nói chung; nó bắt rễsâu từ lịch sử - văn hóa củanhững tộc người này Ðếnnay, cồng chiêng vẫn "sống"trong các buôn làng Nhưng,với tác động của cơ chế thịtrường, nhất là sự xâm nhậpcủa các văn hóa tôn giáongoại lai mà nhiều di sản vănhóa cổ truyền của cư dân TâyNguyên, trong đó có cồngchiêng đang đứng trước nguy

cơ bị thu hẹp dần phạm viảnh hưởng Hơn bao giờ hếtchúng ta cần tới sự hợp lựccủa cả cộng đồng để kế thừa,bảo vệ và tôn vinh di sản vănhóa vô cùng quý giá này

Trang 26

h làmộthìnhtháiýthứcxãhộinhằmchỉrasựphụthuộccủatôngiá

o vàotồn tạixhcũngnhưtácđộngtrở lạicủa T/

g vớitồn tạixh

ĐiềunàyđượcĂngghennêulêntrongtácphẩm

“chốn

g đuysinh”:

Tất cảmọitôngiáochẳngquachỉ làsựphảnánh

hư ảovàotrongđầu óccủaconngười,củanhữnglựclượngbênngoàichiphốiđờisốnghàngngàycủahọ,chỉ làsựphảnánhtrong

đónhữngthếlựctrầnthếđãmanghìnhthứcnhữnglựclượngsiêutrầnthế

khiêmpháthiệnrayếu

Đơ-tố cơbảncáicặpđôicủatôngiáođóchín

h làcáithếtụcvàcáithiêngliêng.CN-MLNchorằngvềbảnchấtt/gchỉ

là 1hìnhtháiý

thứcxh,phảnánhtồntạixh

Năm1943cácMácđềcậpđếnbảnchất2mặtcủat/

g:

Sựnghèonànc

ủatôngiáo,mộtmặtphảnánhsựnghèonàncủahiệnthực,mặtkhácphảnkhángchốnglạisựnghèonàncủahiệnthựchiệnđó.Tôngiáolà

tiếngthởdàicủachúngsinh

bị ápbức,làtráitimcủathếgiớikhôn

g cótráitim,cũngnhưnướclàtinhthầntrongxhkhôn

g cótinhthần,tôngiáolàthuốcphiệ

n củand

TheoquanđiểmcủaCN-MLNtôngiáorađờitừnguồ

n gốcKTXH,nguồ

n gốcnhậnthứcvànguồ

n gốctâmlý:

+Nguồ

n gốckt-xhcủatôngiáo:

TrongCSN

T dotrìnhđộcủalựclượn

g sảnxuất

và đ/

khôngsinhhoạtcònthấpkém,conngườ

i thấyyếuđuốivàbấtlựctrướcthiênnhiên, vìvậyngườinguyênthủyđãchothiênnhiênnhữn

g sứcmạnhsiêunhiên Khixãhộixuấthiệnchế

độtưhữuvềTLSXg/

chìnhthành,mâuthuẫnđốikhángnảysinh,hiệntượngtiêucựcxãhộingàycàngpháttriển,conngườilạithêmm

ộtbấtlựcnữa,bấtlựctrướctựphátnảysinhtronglòngxãhội.Khônggiảithíchnguồngốccủasựphânhóag/cvànguyênnhâncủasựbấtbìnhđẳngtrongxãhộivà

nhữn

g yếutốngẫunhiên, mayrủitrongcuộcsống,người

ta lạihyvọng,ảotưởngvàomộtthếgiớiđẹphơn “thếgiớibênkia”

Quầnchúngbấtlựctrongcuộcđtranh,gcấpthốngtrịluônluônsửdụngtôngiáonhưmộtcôngcụ,phiêntiệnđểduytrìáchthốngtrịcủamình

đó lànhữngnguyên

nhân

ra đời

và tồntại củatôngiáo

Nhưvậybêncạnhnhững

l2 tựnhiêncòn cócảnhững

l2 xhtácđộng

+Nguồ

n gốcnhậnthứccủatôngiáo:

ở mộtgđoạnlsửnhấtđịnhthì sựnhậnthứccủaconngười

về tựnhiên,

xã hộivàchínhbảnthânmình

là cógiớihạn

Chứcnăngkhoahọc làbiếnnhữngđiềuchưabiếtthànhrabiết,

son

g ởthờ

i kỳlịchsửcụthểthìkhoảngcánhgiữabiếtvàchưabiếtvẫntồntại

Điề

u gìkhoahọcchưagiảithíchđượcthìđiềuđótôngiáosẽthaythế

Nguồngócnhậnthứccăncứtôngiáocòngắnliền

vớiđặcđiểmcủaquátrìnhphứctạpđầymâuthuẩn

Sựnhậnthứcbịtuyệtđốihóasẽdẫnđếntínhkháchquanmấtdầncơsởtrầnthếđểtrởthànhsiêunhiênthầnthánh

+Nguồngốctâmlýcủatôngiáo:Vấnđềảnh

hưởngtâm lý,tìnhcảmcủaconngườiđối với

sự rađời vàtồn tạicủa tôngiáo đãđượccácnhàduyvật cổđạinghiêncứu.Họthườngđùa raluậnđiểm:

“sự sợhải tạo

ra thầnlinh”

Lê nintánthànhvàphântíchthêm:

Sự sợhảitrướcthế lựcmùquángcủa tưbản –mùquángvìquầnchúngnhândânkhôngthểđoántrướcđược

nó –làthế lựcbất cứlúc nào

Trang 27

Tínngưỡngcủatôngiáođãđápứngnhucầutinhthầncủa

mộtbộphậnnhândân,gópphầnbùđắpvàonhữnghụthữngtrongcuộcsống,nổitrốngvăngtrongtâmhồn,

an ủi,

vỗ về,xoadịuconngườilúc sa

cơ lỡvậnhaybệnhtậthiểmnghèo

vì thếtôngiáo

dù chỉ

là hp

hư ảosongngười

ta vẫncầnđến

nó vàvẫncảmthấy

“hạnhphúc”

chừngnàochưa

có hpthực

sự, làtráitim

củathếgiớikhôn

g cótráitim,cũnggiốngnhư

nó làtinhthầncủanhữngđ/kxãhộikhôn

g cotinhthần

Tínhchấtcủatôngiáo:

-+Tínhchấtlịchsử:

Conngườisángtạo

ra t/

g,nhưngkhôngphảitôngiáoxuấthiệncùngvớiconngười

Trãiquaquátrình

lslâudàikhikhảnăngtrịutượnghóacủaconngườiđạtđếnmứcđộnhấtđịnh,khitrìnhđỗđạtđếnm

ứcnàođóthìt/gmớixãhội

Nhưvậytgrađờitrong1đ/

klsnhấtđịnhvàluônbiếnđộngphảnánhsựbiếnđổicủalsnhânloại,đếnkhinhữngnguồ

n gốcsinhratôngiáobịloạibỏ,khoahọcvàgiáodụcgiúpchođại

đa sốquầnchúngnhândânnhậnthứcđượcbảnchấtcủacáchiệntượn

g tựnhiê

n xãhộicùngvớiviệcxãhộimớitiến

bộ vìlợiíchcủaconngườ

i thìtôngiáodầndầnmấtđikhimà

“conngườikhôn

g chỉmưusựmàcònhành

sự thìchỉlúcđó,cáisứcmạnhxalạcuốicùnghiệnnayvẫnđangfảnánh

có t/c

tg sẽmất

đi vìlúc

đó sẽkhôn

g còn

gì đểphảnánhnữa”

Tuynhiênđểđạtđượcđiềuđóphảicònlàmộtquátrìnhpháttriểnrấtlâudàicủaxãhộiloàingười

Vậy

dù tg

đã,đangvàsẽtồntạilâudàinhưngnókhônglàhiệntượngvĩnhhằngmànólàmộtphạmtrùls

+Tínhchấtthứ2:

Tínhquầnchúngcủatgkhôn

gchỉbiểuhiệ

n ởmộtsốlượngtínđồcáctgchiếmtỷlệcaotrongdânsốthếgiớimàcò

n ởch

ổ t/

gđápứngnhucầutinhthầncủađasốquầnchúngNDLĐ

Hiện

naytrênthếgiớicógần85%

dân

số làhữuthầntrong

đó có

1 sốnướcngườidântheođạohầunhưtuyệtđối:

Ở ý97,7

%;

Thụysỹ98,8

%;

Hylạp97,3

% tôngiáo

đã vàđangtồntại vàvìthựctại xhvẫncònnhiềuhụthửngbấtcông,conngườitìmđến

tg đểbùvàokhoảngthiếuhụtđó

nên nó

sẽ vẫntồn tạivàpháttriển

để đápứngnhucầuđờisốngtinhthầncủangườidân

Dùtăngcườnghướngconngườihyvọngvào hp

hư ảothếgiớibênkianhưng

nó cótínhnhânvăn,nhânđạo vàhướngthiệnnên nóluônphảnánhkhátvọngcủanhữngngười

bị ápbức vềmột

xã hội

tự dobìnhđẳngbác áivềmộtcỏicực

lạcnàođónênvẫncònrấtnhiềungườiởtrongcáctầnglớpkhácnhautrongxãhộitintheo

Vớit/cnàyLênintừngnói:

“khôngđượctuyênchiếnvớit/g,vìtuyênchiếnvớitglàtuyênchiếnvới

nhândân,màtuyênchiếnvớinhândân

là tựsát”

.+ Tínhchấtchínhtrị:

Trongxãhộikhôngcóg/c,tôngiáochưamangtínhchínhtrị,t/cchín

h trịcủatgchỉxhkhixhđãphânchiag/c,cósựkhácbiệtvềlơi

ích.Các g/cthốngtrị lợidụng t/

g đểphục

vụ lợiích củamình.Nhìnlại ls:nhữngcuộcchiếntranh

tg nhưcáccuôvjthập tựchinhthờiTrung

cổ ởChâu

âu hayxungđột t/g

ở bánđảobancăng, ởPakista

ng, Ấn

độ đềuxuấtphát từnhững

ý đồcủacác thếlựckhácnhautrong

xh lợidụng t/

g đểthựchiệnmụctiêuchínhtrị củamình.Trongnội bộcác t/gcuộcđấu

Ngày đăng: 19/06/2017, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w