1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo SERVO THỦY lực

13 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Pittông bắt đầu chuyển động khi lực tác động lên một trong hai phía của nó lực áp suất, lực lò xo hay cơ khí lớn hơn tổng các lực cản có hướng ngược lại chiều chuyển động lực ma sát, t

Trang 1

BÁO CÁO SERVO THỦY LỰC

1 Xilanh truyền động

Hình 1-1 Xilanh thủy lực

a) Nhiệm vụ

Xy lanh thủy lực là cơ cấu chấp hành của truyền dẫn thủy lực để thực hiện chuyển động thẳng

b) Phân loại ( Hình 1-2)

Xi lanh thủy lực được chia làm hai loại: xilanh lực và xilanh quay (hay còn gọi là xilanh mômen) Trong xilanh lực, chuyển động tương đối giữa pittông và xilanh là chuyển động tịnh tiến trong xilanh quay chuyển động tương đối giữa pittông và xilanh

là chuyển động quay, góc quay thường nhỏ hơn 360o

Pittông bắt đầu chuyển động khi lực tác động lên một trong hai phía của nó ( lực

áp suất, lực lò xo hay cơ khí) lớn hơn tổng các lực cản có hướng ngược lại chiều chuyển động ( lực ma sát, thủy động, phụ tải, lò xo …)

Hình 1-2 Phân loại

xilanh

Trang 2

c) Cấu tạo xilanh

Xilanh có các bộ phận chính là thân (gọi là xilanh), pittông, cần pittông và

một số vòng làm kín Hình 1-3 là ví dụ xilanh tác dụng kép có cần pittông 1 phía

S

Hình 1-3 Cấu tạo xilanh tác dụng kép có cần pittông tác dụng 1 phía

1 Thân

2 Mặt bích hông

3 Mặt bích hông

4 Cần pittông 5.Pittông

6 Ổ trượt

7 Vòng chắn dầu

8 Vòng đệm

9 Tấm nối

10 Vòng chắn hình O

11 Vòng chắn pittông

12 Ống nối

13 Tấm dẫn hướng

14 Vòng chắn O

15 Đai ốc

16 Vít vặn

17 Ống nối

1

d) Một số xilanh thông dụng

Xilanh tác dụng đơn ( hình 1-4)

Chất lỏng làm việc chỉ tác động một phía của pittông và tạo nên chuyển động 1 chiều Chuyển động ngược lại được thực hiện nhờ lực lò xo

Trang 3

Xilanh tác dụng kép ( hình 1-5)

Chất lỏng làm việc tác động vào hai phía của pittông và tạo nên chuyển động 2 chiều

Kết cấu xilanh giảm chấn cuối hành trình

Ở giai đoạn cuối khoảng chạy, khi pittông chạm lên mặt đầu xilanh, có thể xảy ra va đập nếu vận tốc chuyển động của pittông hoặc xilanh lớn, đặc biệt là đối với các pittông, xilanh có khối lượng lớn Để giảm khả năng va đập này, trong xi lanh thường có các bộ phận giảm chấn Phần lớn các bộ phận giảm chấn làm việc theo nguyên lý tăng áp suất khoảng đối áp ở cuối khoảng chạy Áp suất khoảng đối áp tăng, làm giảm vận tốc chuyển động, xem hình 1-6

Trang 4

e) Tính toán xilanh truyền lực

 Áp suất P, lực F và diện tích A ( hình 1 -7)

Áp suất P tính theo công thức: P= F

A Trong đó: A= π

4 d

2 diện tích pittông

Nếu tính đến tổn thất thể tích ở xilanh, để tính toán đơn giản, ta chọn:

Áp suất: p= F

A η 10

4

Diện tích pittông: A= π d

2

4 .10

−2

Trong đó: A – diện tích tiết diện pittông [cm2]

d – đường kính pittông [mm]

 – hiệu suất, lấy theo bảng 3.5

Trang 5

Bảng 3.5

Như vậy pittông bắt đầu chuyển động được, khi lực: F > FG + FA+ FR

Trong đó

FG – trọng lực

FA – lực gia tốc

FR – lực ma sát

 Liên hệ giữa lưu lượng qv, vận tốc v và

diện tích A ( hình 1-8)

Lưu lượng chảy vào xilanh tính theo công

thức:

qv =A.v

Để tính toán đơn giản, ta chọn:

qv =A.v.10-1

A= π d2

4 .10

−2

Trong đó:

d – đường kính [mm]

A – diện tích [cm2]

qv – lưu lượng [lít/phút]

v – vận tốc [m/phút]

2 Động cơ thủy lực thông dụng

Động cơ cánh quạt

Động cơ cánh quạt ( Hình 65) có cấu tạo tương tự bơm cánh quạt, nhưng khác

về nguyên lý hoạt động Ở bơm cánh quạt, tịnh tiến quay của trục bơm sẽ làm cho dầu được bơm vào hệ thống thủy lực Ngược lại, động cơ cánh quạt là bộ phận tác động, nên dưới tác động của áp lực dầu được bơm vào động cơ sẽ làm cho trục động cơ quay

Trang 6

Về cấu tạo có một vài điểm khác biệt, trong trong động cơ cánh quạt, cánh quạt trên rotor được lò xo đẩy để tì vào vòng cam khi chưa có lực ly tâm

Hoạt động của động cơ cánh quạt cân bằng

Trong động cơ cánh quạt cân bằng, momon quay được tạo ra do sự chênh lệch

áp suất của dầu thủy lực khi được bơm vào làm quay động cơ

Chúng ta hãy xem các Hình 66,67 Ở phía mở đến cửa nạp, cánh quạt chịu áp suất của hệ thống, phía bên kia của cánh quạt áp suất sẽ thấp hơn Sự chênh lệch áp suất hai bên cánh quạt sẽ tạo ra áp lực tiếp tuyến với chu vi rotor Lực tiếp tuyến này

sẽ tạo ra momen quay làm cho rotor quay

Lưu ý, sự chênh lệch áp suất này chỉ xảy ra trên các cánh quạt số 3 và số 9 (Hình 2-3) Ở những cánh quạt khác áp suất 2 bên cánh quạt cân bằng

Trong các hình trên, sự lưu động của dầu thủy lực có chiều ngược kim đồng hồ nên chiều quay của trục động cơ là ngược kim đồng hồ muốn đảo chiều quay động cơ thì đảo chiều lưu động dầu

Động cơ M2U (Hình 70,71)

Trang 7

Động cơ thủy lực M2U có cấu tạo tương tự động cơ cánh quạt ở phần trên nhưng không đảo chiều, vì vậy không cần dùng van đổi áp để điều khiển tấm chắn áp lực

Sự hình thành mômen quay cũng tương tự như ở động cơ cánh quạt cân bằng Giá trị mômen quay trong khoảng 10 đến 35lbs.in/100psi

Động cơ cánh quạt chất lượng cao (Hình 72, 73,74)

Thiết kế khác của động cơ cánh quạt cân bằng là động cơ chất lượng cao (Hình 72) Cấu tạo và hoạt động tương tự như bơm chất lượng cao Khu vực chịu áp suất trên tấm chắn áp lực như trong Hình 74

Trang 8

Động cơ piston quay hướng trục ( Hình 75,76,77)

Các động cơ piston quay hướng trục cũng có cấu tạo tương tự như bơm piston quay hướng trục Chúng được chế tạo với nhiều công suất khác nhau và có lưu lượng dầu tương ứng mỗi vòng quay cố định hoặc thay đổi

Trang 9

Khi dầu từ bơm được bơm vào các xilanh trong động cơ thông qua ngõ nạp (Hình 77), dầu áp lực sẽ đẩy các piston tì vào tấm điều khiển gắn lệch một góc với trục rotor, vì vậy trục rotor sẽ quay

Cũng tương tự như bơm, động cơ thủy lực kiểu piston quay hướng trục cũng có loại trục lệch, cấu tạo và hoạt động cũng như bơm

3 Một số mạch điều khiển động cơ thủy lực điển hình

Máy dập thủy lực điều khiển bằng tay ( Hình 4-5)

Nguyên lý làm việc: khi có tín hiệu tác động bằng tay, xilanh A mang đầu dập đi xuống.

Xilanh A lùi về khi thả tay ra

Trang 10

Cơ cấu rót tự động cho quy trình công nghệ đúc (Hình 4-6)

Nguyên lý làm việc

Gàu múc đi xuống, khi tác động bằng tay Gàu múc sẽ đi lên khi thả tay ra

Sơ đồ mạch thủy lực

Để cho chuyển động của xilanh, gàu múc đi xuống được êm, ta lắp một van cản 1.2 vào đường xả dầu về, xem hình 4-7b

Trang 11

Hệ thống cẩu tải trọng nhẹ

Nguyên lý làm việc (Hình 4-12)

Dây cáp nối móc cẩu và đầu piston được mắc qua các ròng rọc cố định Piston

đi ra, móc cẩu tải trọng hạ xuống chậm, khi piston lùi về tải trọng được nâng lên

Sơ đồ mạch thủy lực (Hình 4-13)

Khi móc cẩu tải trọng hạ xuống chậm, ta sử dụng van tiết lưu một chiều 1.2

Để cho quá trình hạ cẩu có giảm chấn, có đối trọng, ta sử dụng van cản 1.4

Trang 12

4 Phạm vi sử dụng

Hệ thống điều khiển bằng thủy lực được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp: máy dập, máy phay, máy ép nhựa, máy xúc, máy nâng chuyển, …

5 Ưu và nhược điểm của hệ thống điều khiển bằng thủy lực

Ưu điểm:

- Truyền được công suất cao và lực lớn nhờ các cơ cấu tương đối đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao nhưng đòi hỏi ít về chăm sóc, bảo dưỡng

- Điều chỉnh được vận tốc làm việc, dễ thực hiện tự động hóa theo điều kiện làm việc hay chương trình cho sẵn

- Kết cấu gọn nhẹ, kết cấu của các phần tử dẫn và bị dẫn không lệ thuộc với nhau, các

bộ phận nối thường là những đường ống dễ đổi chỗ

- Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao

- Nhờ tính quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên

có thể sử dụng ở vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh như trong trường hợp cơ khí hay điện

- Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ cấu chấp hành

- Dễ đề phòng quá tải nhờ van an toàn

- Dễ theo dõi và quan sát bằng áp kế, kể cả phức tạp, nhiều mạch

- Tự động hóa đơn giản, kể cả các thiết bị phức tạp, bằng cách dùng các phần tử tiêu chuẩn

Nhược điểm:

- Mất mát trong đường ống dẫn và rò rĩ bên trong các phần tử, làm giảm hiệu suất và phạm vi sử dụng

- Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của chất lỏng

và tính đàn hồi của đường ống dẫn

- Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay đổi do

độ nhớt của chất lỏng thay đổi

6 So sánh các loại truyền động:

Mang năng

lượng

răng; xích Truyền năng

lượng

Ống dẫn, đầu nối

Ống dẫn, đầu nối

Dây điện Trục, bánh

răng Tạo ra năng

lượng hoặc

chuyển đổi

thành dạng

năng lượng

khác

Bơm, xy lanh truyền lực, động cơ thủy lực

Máy khí nén,

xy lanh tuyền lực, động cơ khí nén

Máy phát điện, động cơ điện, pin, ắc quy

Trục, bánh răng, đai truyền, xích truyền

Các đại lượng

cơ bản

Áp sất p (400bar), lưu lượng q(m3/h)

Áp suất p (khoảng 6bar), lưu lượng q(m3/h)

Hiệu điện thế

U, cường độ dòng điện I

Lực, mo6men, vận tốc xoắn,

số vòng quay

Trang 13

Công suất Rất tốt, áp suất

đến khoảng 400bar, kết cấu gọn nhỏ, giá cả phù hợp

Tốt, bị giới hạn bởi áp suất

khoảng 6bar

Tốt, trọng lượng động cơ điện có cùng công suất lớn hơn 10 lần so với động cơ thủy lực sự đóng mở của các tiếp điểm thuận lợi hơn

so với van đảo chiều

Tốt, bởi vì

chuyển đổi năng lượng Bị giới hạn trong lĩnh vực điều khiển và điều chỉnh

Độ chính xác

của vị trí hành

trình

Rất tốt, bởi vì dầu không có

độ đàn hồi

Ít tốt hơn vì khí nén có độ đàn hồi

Tốt, độ trễ nhỏ Rất tốt, khả

năng ăn khớp truyền động

Hiệu suất Vừa phải, tổn

thất thề tích,

ma sát ở truyền động, chuyển đổi năng lượng, tổn thất áp suất van

Tính chất khí nén có ảnh hưởng trong quá trình truyền tải

Vừa phải Tồn thất lớn

Khả năng điều

khiển và điều

chỉnh

Rất tối với các loại van và loại

chỉnh được lưu lượng cơ cấu servo Kết hợp tốt với điện – điện tử

Điều khiển linh loạt Khó điều chỉnh do ảnh hưởng độ đàn hồi của khí nén

Công suất tiêu thụ thấp, rất tốt

Ít linh hoạt,

chỉnh

Khả năng tạo

ra chuyển

động thẳng

Đơn giản bởi

xy lanh truyền lực

động cơ Đơnthông qua trụcgiản

Khả năng ứng

dụng Chuyển độngthẳng ở các

máy sản xuất

Lắp ráp Dây chuyền tự động

Chuyển động quay Tịnh tiến Truyền độngkhoảng cách

ngắn

Ngày đăng: 14/06/2017, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w